1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỚNG đến CHI TIÊU CHĂM sóc sức KHỎE của hộ GIA ĐÌNH ở VIỆT NAM

20 1,9K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 466,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỀ ÁN MƠN HỌC ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CHI TIÊU CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Hồi Nhóm 3: - Lê Minh Quyền - Nguyễn Ngọc Thuyết - Nguyễn Duy Thọ - Nguyễn Thị Hoàng Yến Ngày 16 tháng năm 2010 KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên Tỷ lệ đóng góp cho đề án Lê Minh Quyền 25% Nguyễn Ngọc Thuyết 25% Nguyễn Duy Thọ 25% Nguyễn Thị Hoàng Yến 25% MỤC LỤC Tóm tắt Phần Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát Phần Cơ sở lý thuyết 1.1 Hộ gia đình việc sử dụng chăm sóc sức khỏe 1.2 Kinh tế học hơ gia đình Phần 10 Mơ hình ước lượng 3.1 Định nghĩa biến 10 3.2 Thống kê mơ tả 11 3.3 Mơ hình hồi quy 12 Phần 15 Kết luận 4.1 Kết nghiên cứu 15 4.2 Gợi ý sách 15 4.3 Giới hạn nghiên cứu 16 Tài liệu tham khảo 17 Phụ lục 18 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm giải thích hành động tiêu dùng chăm sóc sức khỏe hộ gia đình thuộc nhóm kinh tế - xã hội khác Bài nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến tác động hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình tiêu dùng chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Nhóm nghiên cứu phân tích nhân tố định đến tổng mức chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Trong này, Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng, dùng cơng cụ phân tích hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Nghiên cứu sử dụng liệu từ VHLSS 2008 Đây liệu có từ khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008 PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Hầu hết nghiên cứu việc sử dụng chăm sóc sức khỏe trước tập trung vào cá nhân người tiêu dùng sức khỏe Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu xem xét hộ gia đình nhà sản xuất sức khỏe người tiêu dùng chăm sóc sức khỏe Đối với Việt Nam, điều quan trọng người Việt Nam đa số thường sống chung với gia đình, định họ thường bị chi phối chủ hộ nhiều chịu ảnh hưởng thành viên cịn lại gia đình Chính vậy, điểm xuất phát nghiên cứu nhằm phát nhân tố định đến hành động tiêu dùng chăm sóc ye tế hộ gia đình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phát nhân tố có ảnh hưởng đến việc chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Việt Nam nhằm xác định mức độ tác động nhân tố có ý nghĩa việc tiêu dùng chăm sóc sức khỏe hộ gia đình 1.3 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu quan tâm đến việc tiêu dùng chăm sóc sức khỏe hộ gia đình thuộc nhóm kinh tế - xã hội khác 1.4 Đối tượng khảo sát Nhóm nghiên cứu sử dụng liệu từ khảo sát mức sống dân cư Tổng cục Thống kê thực năm 2008 Số hộ gia đình chọn từ liệu 6.627 hộ, hộ có chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe thời điểm khảo sát PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hộ gia đình việc sử dụng chăm sóc sức khỏe Trong kinh tế học, xu hướng tiêu dùng chăm sóc sức khỏe cá nhân định chi phí việc sử dụng lợi ích nhận từ chăm sóc sức khỏe Nếu chi phí chủ yếu định việc phân phối nguồn lực chăm sóc sức khỏe việc sử dụng định mối tương tác cung cầu chăm sóc sức khỏe (McGuire et al 1988) Cung chăm sóc sức khỏe xác định nguồn lực chăm sóc sức khỏe sử dụng Giá chăm sóc sức khỏe đơi kết thị trường phổ biến phủ quy định Mặt khác, cầu chăm sóc sức khỏe phụ thuộc vào vài nhân tố có liên kết với Thái độ, nhận thức định cá nhân nhân tố quan trọng định việc sử dụng chăm sóc sức khỏe họ tiếp xúc ban đầu với nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe Những nhân tố có ảnh hưởng đến cầu chăm sóc sức khỏe tình trạng sức khỏe, thu nhập giáo dục (Grossman, 1972; Manning et al 1987; Kenkel, 1994) Tình trạng sức khỏe cá nhân dĩ nhiên ảnh hưởng lớn đến lợi ích mà người nhận từ điều trị y tế Tuy nhiên lợi ích nhận bị ảnh hưởng giáo dục Thu nhập quan trọng xác định khả chi trả ảnh hưởng đến số tiền kiếm bị từ bỏ tìm kiếm chăm sóc sức khỏe Lợi ích chi phí việc điều trị kỳ vọng khác theo tuổi giới tính Nhiều định mang tính hộ gia đình, nghĩa việc sử dụng cá nhân thành viên hộ gia đình phụ thuộc vào nhân tố hộ gia đình, bao gồm mối quan hệ với thành viên khác hộ đặc điểm họ Gia đình xem người sản xuất sức khỏe cá nhân (Facobson, 1999; Bolin et al, 1999) việc sử dụng chăm sóc sức khỏe phụ thuộc vào thu nhập hộ gia đình… Thêm vào đó, định bị ảnh hưởng vài nhân tố bên hộ gia đình Điều cho thấy giáo dục thành viên hộ có ảnh hưởng đến hành vi liên quan đến sức khỏe thành viên khác hộ chẳng hạn việc sử dụng chăm sóc sức khỏe (Currie Gruber, 1996; Thomas et al, 1991) Các nghiên cứu việc sử dụng chăm sóc sức khỏe nhìn chung lấy cá nhân làm đơn vị phân tích Hầu hết nghiên cứu loại lấy ý tưởng từ nghiên cứu Grossman năm 1972 Trong nghiên cứu mình, Grossman tranh luận cá nhân sản xuất mặt hàng “sức khỏe tốt” Loại hàng hóa phần tài sản cá nhân có ảnh hưởng đến tồn lượng thời gian mà cá nhân sử dụng để hoạt động có suất Ngay nghiên cứu Grossman cung cấp đầu vào lớn cho lĩnh vực kinh tế học sức khỏe thiếu điều thực tế cá nhân thành viên hộ gia đình chịu nhiều ảnh hưởng từ thành viên khác hộ gia đình cho dù sẵn lịng hay khơng Hầu hết phát biểu việc lấy hộ gia đình làm đơn vị phân tích (vài cá nhân đương nhiên sống hộ gia đình có người) Thu nhập giáo dục hai số nhiều nhân tố có ảnh hưởng đến việc sử dụng chăm sóc sức khỏe (Grossman, 1972a, 1972b) Tuy nhiên, nhân tố khác tuổi có ảnh hưởng đến việc sử dụng tuổi phản ánh thu nhận lợi ích nhận Có nhiều nghiên cứu mối quan hệ thu nhập hộ gia đình việc sử dụng chăm sóc sức khỏe nghiên cứu Grossman (1972), Muurinen (1982), Wagstaff (1986, 1993), Bolin et al (1999) Tuy nhiên, tất cho thấy mối quan hệ tương đối yếu nghiên cứu quốc gia phát triển cho thấy thu nhập co giãn mạnh Dữ liệu từ Cote d’Ivoire chi phí phịng khám tư có ảnh hưởng đến việc sử dụng chăm sóc sức khỏe người nghèo người giàu có (Timyan et al, 1993) Kết tương tự nghiên cứu thực Swaziland Nghiên cứu cho thấy số người tham gia chăm sóc sức khỏe giảm 32,4% chi phí sử dụng sở phủ quy định (Yoder, 1989) Việc sử dụng chăm sóc sức khỏe thực tế chịu ảnh hưởng định nhà cung cấp, lời khuyên bác sĩ,… Tuy nhiên, cá nhân người tiếp xúc với hệ thống y tế chi phí hội kỳ vọng yếu tố định lớn đến việc tìm kiếm chăm sóc sức khỏe Chi phí hội kết hợp vài nhân tố khoản cách đến sở y tế, thời gian chờ đợi sở, số tiền phải trả bị mất… tức chi phí tiền chi phí thời gian (LeGrand, 1982) Chi phí thời gian bao gồm thời gian để đến sở, thời gina chờ đội thời gian tư vấn Chi phí tiền bao gồm phí dịch vụ chi phí lại Trong hệ thống y tế với chi phí thấp nơi mà khơng có tồn lệ phí chi phí khác ngoại trừ chi phí tài trực tiếp phải kể đến Việc di chuyển đến sở y tế đo lường thời gian khoảng cách sử dụng để phân tích khả sử dụng chăm sóc sức khỏe Chi phí sử dụng thường yếu tố giải thích quan trọng cho việc sử dụng chăm sóc sức khỏe nhóm xã hội khác quốc gia phát triển (Gertler van der Gaag, 1990, Timyen et al, 1993) Các nghiên cứu quốc gia phát triển nhìn chung tập trung vào thu nhập hàng năm đại diện cho tình hình kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên, tiêu dùng hộ gia đình đánh giá tốt hồn cảnh kinh tế hộ gia đình bao gồm khả tốn cho chăm sóc sức khỏe ngắn hạn dài hạn (Steen Carlsson Lyttkens, 1997) Thực tế cho thấy tầm quan trọng phải xem xét bối cảnh nước phát triển mà thu nhập hàng năm thường khơng phù hợp để đo lường hồn cảnh kinh tế Behrman Deolalikar (1988) phân tích họ định phát tiêu dùng hộ gia đình đánh giá gần hồn cảnh kinh tế hộ gia đình Parker Wong (1997) phân tích chi tiêu chăm sóc sức khỏe người Mexico sử dụng chi tiêu hộ gia đình thay cho thu nhập Trong phân tích này, chúng tơi sử dụng chi tiêu hộ gia đình đại diện cho hồn cảnh kinh tế phân tích điều tác động có ý nghĩa đến việc sử dụng chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, chúng tơi tính đến thu nhập mơ hình, tức thu nhập tiền mặt kiểm tra xem liệu thu nhập tiền mặt tác động có ý nghĩa đến chi tiêu chăm sóc sức khỏe hay khơng Jacobson (1998) mở rộng mơ hình Grossman thành mơ hình mà gia đình xem nhà sản xuất sức khỏe Trong mơ hình này, gia đình có chung sở thích bà rút kết luận khơng thu nhập cá nhân mà cịn nguồn lực kết hợp gia đình sử dụng việc sản xuất sức khỏe Gia đình khơng có gắng cân vốn sức khỏe thành viên khác phân phối việc đầu tư vào vốn sức khỏe để lợi ích biên cân với chi phí vốn sức khỏe rịng biên Điều cho thấy cá nhân thành viên hộ gia đình có ảnh hưởng đến việc phân phối nguồn lực phạm vi hộ gia đình Ví dụ điển hình hộ gia đình có phân phối phần ngân sách lớn cho thực phẩm so với hộ gia đình khơng có Brady Barber mơ hình hóa điều vào năm 1948 Một điều tương tự hộ gia đình có phân phối phần ngân sách lớn để chi tiêu cho y tế 2.2 Kinh tế học hộ gia đình Một vài nghiên cứu thực nghiệm trước xem xét cách thức hộ gia đình phân phối nguồn lực Becker (1964, 1965) mở rộng mơ hình tân cổ điển cầu tiêu thụ gia đình Trong mơ hình này, hàm hữu dụng tối đa hóa hàm hữu dụng chung, theo tất thành viên hộ gia đình ban đầu có mức hữu dụng tối đa Thu nhập phân phối theo phương thức tỷ lệ thay biên hai hàng hóa tiêu dùng cặp thành viên Tất nguồn lực có thành viên ban đầu gộp chung lại, sau tái phân phối cho thành viên theo ngun tắc chung Theo mơ hình Becker, sở thích cá nhân sở thích chung hộ gia đình, kết phân phối nguồn lực hộ gia đình sức khỏe, kết thu nhập không kiếm nên nhau, độc lập với người kiểm sốt Tuy nhiên, thực tế sở thích thành viên khác nhau, nữa, nguồn lực phân phối hướng hàng hóa khác với mong muốn thành viên hộ gia đình Một vài nghiên cứu thực nghiệm việc gộp chung sử dụng liệu từ quốc gia phát triển phát triển, cho thấy việc gộp chung phụ thuộc vào người kiểm soát nguồn lực Các kết khác cho thấy phụ thuộc vào hành vi gia đình đo lượng tiền chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ kết kết chẳng hạn sứa khỏe Sự gia tăng thu nhập người vợ có liên quan đến thu nhập người chồng, từ có liên quan đến việc chi tiêu nhiều để chăm sóc sức khỏe (Phipps Burton, 1992) Sự gia tăng sức khỏe, dinh dưỡng khả sinh tồn đứa trẻ có quan hệ với quyền kiểm sốt nguồn lực gia đình người mẹ (Thomas, 1990, 1994) Thomas (1990) Brazil, tác động thu nhập không kiếm người mẹ khả sinh tồn đứa gấp khoảng 20 lần so với thu nhập người cha Trong trường hợp hộ gia đình định theo số đông, tức thành viên hộ hành động cá nhân với hàm hữu dụng riêng Samuelson (1956) đưa mơ hình đơn giản tiêu dùng hộ gia đình, theo thu nhập hộ gia đình ln ln chia thành tỷ lệ cụ thể cho trước cho thành viên hộ gia đình Mỗi thành viên chọn cho lượng tiền tiêu dùng để tối đa hóa hữu dụng giới hạn ngân sách cấp Khi lượng tiền chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe, thành viên hộ gia đình tập trung vào hữu dụng có tiêu dùng chăm sóc sức khỏe Nếu hộ gia đình khơng có sở thích chung mơ hình thương lượng từ lý thuyết trị chơi hợp tác áp dụng cho tình này, tức mơ hình thương lượng Nash (Lundberg Pollak, 1996) Tuy nhiên, điều phù hợp hộ gia đình có hai người Khi lý thuyết thương lượng khơng có hợp tác thiếu vắng thỏa thuận ràng buột phạm vi gia đình đưa đến kết hành động phân phối hộ gia đình thường thực Những mơ hình tập trung vào cân tự định Từ lý thuyết thảo luận trên, thấy kết cấu hộ gia đình ảnh hướng đến việc sử dụng, tức là, số lượng nam, nữ trưởng thành trẻ em hộ gia đình Hơn nữa, khơng kết cấu hộ gia đình mà đặc tính cá nhân thành viên hộ gia đình chủ hộ co thể ảnh hưởng đến việc tiêu dùng chăm sóc sức khỏe Khi giáo dục yếu tố định quan trọng việc sử dụng chăm sóc sức khỏe giáo dục chủ hộ gia đình có khả ảnh hưởng đến việc sử dụng Tương tự thu nhập giới tính chủ hộ có ảnh hưởng đến việc sử dụng chăm sóc sức khỏe PHẦN MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG 3.1 Định nghĩa biến Biến độc lập xem xét nghiên cứu biến tổng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe hộ gia đình năm Đây biến định lượng, ký hiệu THCE, bao gồm chi phí khám/chữa bệnh ngoại trú (khơng tính chi phí bảo hiểm y tế chi trả), chi phí điều trị nội trú (khơng tính chi phí bảo hiểm y tế chi trả), chi phí mua thuốc khơng qua khám để tự chữa để dự trữ, chi phí mua dụng cụ y tế, chi phí mua loại bảo hiểm y tế Đơn vị đo lường nghìn đồng Trên sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trước liệu tìm được, nhóm nghiên cứu đưa vào mơ hình 10 biến giải thích Nhóm nghiên cứu chia 10 biến giải thích thành hai loại nhóm biến hồn cảnh kinh tế nhóm biến đặc điểm hộ gia đình Nhóm biến hồn cảnh kinh tế gồm biến: EXPEND biến tổng chi tiêu dùng hộ gia đình năm bao gồm chi cho y tế, giáo dục, chi tiêu dùng hàng ăn uống, chi tiêu dùng hàng lương thực, thực phẩm khoản chi khác tính vào chi tiêu Đây biến định lượng, đơn vị đo lường nghìn đồng NOTFOOD biến tổng chi tiêu hàng hóa khơng phải lương thực, thực phẩm khoản chi khác tính vào chi tiêu hộ gia đình năm Đây biến định lượng, đơn vị đo lường nghìn đồng INCOME biến tổng thu nhập hộ gia đình năm, bao gồm thu nhập từ tiền lương, tiền công (kể khoản tiền thưởng, lễ, tết, trợ cấp), tiền cho thuê đất, lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất nông, lâm, thủy sản Đây biến định lượng, đơn vị đo lường nghìn đồng TOTALW biến tổng trị giá tài sản cố định đồ dùng lâu bền mà hộ gia đình sở hữu tính theo thời giá Đây biến định lượng, đơn vị đo lường nghìn đồng Nhóm biến đặc điểm hộ gia đình gồm biến: HHAGE biến tuổi chủ hộ Đây biến định lượng HHSEX biến giới tính chủ hộ Đây biến định tính - biến giả nhận hai giá trị HHSEX = nam HHSEX = nữ MALE biến số nam hộ gia đình FEMALE biến số nữ hộ gia đình HHMARIT biến tình trạng nhân chủ hộ Đây biến định tính - biến giả nhận giá trị từ đến Gọi HHMARIT1 =1 chưa kết hôn, HHMARIT2 = kết hơn, HHMARIT3 = góa, HHMARIT4 = ly hôn HHMARIT5 = ly thân FERTIL biến số phụ nữ độ tuổi sinh sản Độ tuổi sinh sản nữ tính từ 15 đến 49 tuổi 10 3.2 Thống kê mô tả Bảng cho thấy phần lớn chủ hộ nam (85,82%) tuổi thọ trung bình chủ hộ 43 tuổi Đa số chủ hộ kết (92,21%), phần cịn lại chưa kết hơn, góa, ly ly thân Quy mơ hộ gia đình trung bình 4,5 người, số 1,7 trẻ em từ 14 tuổi trở xuống, 1,4 nam từ 15 tuổi trở lên 1,4 nữ từ 14 tuổi trở lên Trong 1,4 nữ thành niên có 1,3 nữ độ tuổi sinh sản (từ 15 đến 49 tuổi) Bảng Đặc điểm hộ gia đình Giới tính chủ hộ Tình trạng hôn nhân chủ hộ Độ tuổi chủ hộ Nam 85,82% Nữ 14,18% Chưa có vợ/chồng 1,64% Đang có vợ/chồng 92,21% Ở góa 4,305 Ly 1,27% Ly thân 0,57% Lớn 80 Nhỏ 16 Trung bình 43 Quy mơ hộ trung bình 4,5 Số nam trung bình hộ Số nữ trung bình hộ Trẻ em 14 tuổi 0,9 Thành niên từ 15 tuổi trở lên 1,4 Trẻ em 14 tuổi 0,8 Thành niên từ 15 tuổi trở lên 1,4 Trong độ tuổi sinh sản 1,3 Bảng cho thấy trung bình hộ gia đình chi tiêu dùng 18.975 nghìn đồng năm, gần 22,44% chi tiêu dùng hàng khơng phải lương thực, thực phẩm khoản chi khác tính vào chi tiêu, có 5,68% chi cho y tế Trung bình hộ gia đình chi 1.078 nghìn đồng để chăm sóc sức khỏe Tổng thu nhập trung bình năm hộ gia đình 15.472 nghìn đồng, thấp tổng chi tiêu trung bình năm hộ gia đình Tuy nhiên, tổng tài sản trung bình năm hộ gia đình 41.840 nghìn đồng, cao nhiều so với tổng thu nhập tổng chi tiêu dùng trung bình năm Bảng Hồn cảnh kinh tế hộ gia đình Mean Median Maximum Minimum INCOME 15472.50 9790.000 418690.0 171.0000 EXPEND 18975.03 9554.000 4538781 664.0000 NOTFOOD 4258.348 2465.000 77899.00 40.00000 THCE 1078.866 435.0000 60060.00 8.000000 11 Bảng Dấu kỳ vọng biến giải thích Biến độc lập Dấu kỳ vọng EXPEND + NOTFOOD + INCOME + TOTALW + HHAGE + HHSEX / HHMARIT / MALE + FEMALE + FERTILIZES + Khi đưa mơ hình hồi quy, nhóm nghiên cứu kỳ vọng tất biến (trừ biến giả) tác động đồng biến đến biến phụ thuộc THCE 3.3 Mơ hình hồi quy Dựa vào lý thuyết, nghiên cứu trước liệu có được, nhóm nghiên cứu đưa mơ hình ước lượng ban đầu sau: Mơ hình 1: LNTHCE = β1 + β2*LNEXPENDLNEXPEND2i + β3*LNEXPENDLNNOTFOOD3i + β4*LNEXPENDLNINCOME4i + β5*LNEXPENDTOTALW5i + β6*LNEXPENDHHAGE6i + β7*LNEXPENDHHSEX7i + β8*LNEXPENDMALE8i + β9*LNEXPENDFEMALE9i + β10*LNEXPENDFERTIL10i + β11*LNEXPENDHHMARIT111i + β12*LNEXPENDHHMARIT212i + β13*LNEXPENDHHMARIT413i + β14*LNEXPENDHHMARIT514i + εi Việc sử dụng hàm logarit (LN) cho chi tiêu thu nhập theo xu hướng nghiên cứu chung nhằm loại bỏ hộ gia đình khơng có chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe khỏi mơ hình Phụ lục cho thấy mơ hình khơng xảy tượng đa cộng tuyến, tương quan chuỗi phương sai thay đổi Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định bình phương tối thiểu thơng thường (OLS) tất mơ hình kinh tế lượng với mức ý nghĩa 5% Mơ hình kiểm định từ dạng tổng quát, sau loại bỏ bớt biến để có mơ hình cuối Các biến bị loại khỏi mơ hình theo ngun tắc loại biến vào P-value lớn số biến có P-value > 5% Mơ hình cuối mơ hình mà tất biến giải thích có P-value < 5% Kết kiểm định mơ hình cho thấy biến MALE, FEMALE FERTIL có P-value > 5% (phụ lục 3) Loại biến FERTIL, kiểm định lại mơ hình, kết biến có MALE, FEMALE có P-value > 5% (phụ lục 4) Tiếp tục loại bỏ biến FEMALE, kết kiểm định cho thấy 12 biến có P-value > 5%, biến MALE (phụ lục 5) Kết kiểm định sau loại biến MALE khỏi mô hinh sau: Bảng Kết hồi quy sau bỏ biến FERTIL, FEMALE MALE Dependent Variable: LOG(THCE) Method: Least Squares Date: 09/15/10 Time: 10:17 Sample: 6627 Included observations: 6627 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(EXPEND) LOG(NOTFOOD) LOG(INCOME) TOTALW HHAGE HHSEX HHMARIT1 HHMARIT2 HHMARIT4 HHMARIT5 1.104298 0.378897 0.053512 0.034753 1.59E-07 0.009238 0.134702 0.478430 0.231685 0.321166 0.464817 0.192000 0.022490 0.022663 0.015113 3.32E-08 0.001543 0.048401 0.131885 0.080835 0.143610 0.199510 5.751540 16.84700 2.361209 2.299536 4.777426 5.987665 2.783054 3.627635 2.866143 2.236370 2.329789 0.0000 0.0000 0.0182 0.0215 0.0000 0.0000 0.0054 0.0003 0.0042 0.0254 0.0198 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.136806 0.135502 1.153442 8802.114 -10343.81 104.8560 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.130054 1.240548 3.125037 3.136322 3.128936 1.282028 Sử dụng kiểm định Wald tổng quát cho biến MALE, FEMALE FERTIL mơ hình theo giả thiết kiểm định sau: H0: β8 = β9 = β10 = H1: có β khác Bảng Kết kiểm định Wald Test Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 0.988461 2.965383 (3, 6613) 0.3971 0.3970 Value Std Err -0.019405 0.014244 -0.012645 0.014053 0.016213 0.023341 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(8) C(9) C(10) Restrictions are linear in coefficients 13 Kết kiểm định Wald test cho thấy P-value > 5%, nghĩa khơng có sở để bác bỏ giả thiết H0 Điều có nghĩa biến MALE, FEMALE FERTIL khơng có tác động đến biến THCE Như vậy, nhóm nghiên cứu hồn tồn loại biến khỏi mơ hình Mơ hình kinh tế lượng cuối là: Mơ hình 2: LNTHCE = 1.104298 + 0.378897*LNEXPENDLNEXPEND + 0.053512*LNEXPENDLNNOTFOOD + 0.053512*LNEXPENDLNINCOME + 1.59E-07*LNEXPENDTOTALW + 0.009238*LNEXPENDHHAGE + 0.134702*LNEXPENDHHSEX + 0.478430*LNEXPENDHHMARIT1 + 0.231685*LNEXPENDHHMARIT2 + 0.321166*LNEXPENDHHMARIT4 + 0.464817*LNEXPENDHHMARIT5 + εi 14 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu Kết kiểm định bảng cho thấy mơ hình ước lượng có ý nghĩa mặt thống kê Dấu kỳ vọng biến giải thích Tuy nhiên, R điều chỉnh = 0,1355, nghĩa mô hình giải thích 12,55% mơ hình tổng quát Nguyên nhân R điều chỉnh thấp xuất phát từ liệu liệu khảo sát thời gian ngắn, khơng thể phản ánh đầy đủ, xác mức chi tiêu cho y tế hộ gia đình Hơn nữa, sách bảo hiểm y tế Việt Nam nên phần lớn chi phí điều trị người tham gia bảo hiểm y tế, đặc biệt người nghèo bảo hiểm y tế chi trả Phần chi phí bảo hiểm y tế chi trả khơng tính vào tổng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Chính hai điều làm cho hệ số giải thích mơ hình thấp Kết kiểm định cho thấy tổng chi tiêu dùng, chi tiêu hàng lương thực, thực phẩm, tổng thu nhập, tổng tài sản hộ gia đình năm, tuổi, giới tính, tình trạng nhân chủ hộ tác động có ý nghĩa mặt thống kê đến tổng chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Số nam, số nữ số nữ độ tuổi sinh sản hộ khơng có tác động mặt thống kê đến tổng chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Các hệ số mơ hình giải thích sau: β2 = 0.378897, nghĩa tổng chi tiêu hộ gia đình tăng 1% chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình trung bình tăng 0,38% β3 = 0.053512, nghĩa tổng chi tiêu cho hàng hóa khơng phải lương thực, thực phẩm hộ gia đình tăng 1% chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình trung bình tăng 0,05% β4 = 0.053512, nghĩa tổng thu nhập hộ gia đình tăng 1% chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình trung bình tăng 0,05% Β5 = 1.59E-07, nghĩa tổng tài sản hộ gia đình tăng 1.000 đồng chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình trung bình tăng 3,89% Β6 = 0.009238, nghĩa chủ hộ tăng tuổi chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình trung bình tăng 0,92% 4.2 Gợi ý sách Thực tế Việt Nam cho thấy người dân khám bệnh mục đích phịng bệnh mà khám bệnh phát bị bệnh Điều thể qua chi tiêu cho y tế chiếm tỷ lệ thấp tổng mức chi tiêu Nguyên nhân người dân ngại chờ đợi bệnh viện, khơng có thói quen khám bệnh định kỳ cách phòng bệnh, thu nhập người dân cịn thấp,… Vì vậy, để cải thiện sức khỏe người dân, tuyên truyền, vận động người dân khám sức khỏe định kỳ, 15 nhà nước cần có sách tăng thu nhập cho người dân để họ có điều kiện tham gia khám chữa bệnh thường xuyên Mặt khác, chi tiêu cho y tế có khác theo giới tính tình trạng nhân Cho nên, nhà nước cần tuyên truyền, giáo dục cho người dân biết khác thể trạng, sức khỏe nam nữ, người lập gia đình chưa lập gia đình để họ nắm bệnh thường gặp, từ có kế hoạch tự bảo vệ sức khỏe cho thân Ngoài ra, chi tiêu cho y tế khác theo độ tuổi, nhà nước cần có sách chăm sóc y tế cho đối tượng khác 4.3 Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu gặp số hạn chế định, khác việc sử dụng chăm sóc sức khỏe nhóm kinh tế - xã hội Có thể rút kết luận hộ gia đình nghèo dường khơng sử dụng chăm sóc sức khỏe rộng rãi hộ gia đình giàu có Một giới hạn nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thành viên khác hộ gia đình câu hỏi tình trạng sức khỏe khơng có phân tích Do đó, biến nhu cầu có tác động đến hành động tiêu dùng chăm sóc sức khỏe Hơn nữa, điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện sống nói chung thường có tương quan với tình trạng sức khỏe nhu cầu Vì vậy, cần thiết sâu phân tích biến khả tiếp cận nguồn nước an toàn điều kiện vệ sinh hộ gia đình Thêm vào đó, khác khả tiếp cận sở y tế tính đến tính tốn chi phí tìm kiếm chăm sóc sức khỏe cần ý phân tích loại chi phí chăm sóc sức khỏe khác 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Acton J P, 1975, “Nonmonetary factors in the demand for medical services: Some empirical evidence”, Journal of Political Economy, 83:595-614 Becker G, 1964, Human capital, New York: Columbia University Press Becker G, 1965, “The theory of the allocation of time”, Economic Journal, 75, 493-517 Bohlin K, Jacobson L, Lindgren B, 1999, The family as the health producer - When spouses are Nas-bargainers, Studies in Health Economics 30, Department of Community Medicine, Lund University, Lund Grossman M 1972, The demand for health: a theoretical and empirical investigation, NBER Occasional Paper 119, New York Jacobson L, 1999, The family as producer of health, -An extended Grossman model, Departments of community medicine and economics, Lund University, Malmõ/Lund, Sweden Lundberg S, Pollak A, 1996 “Bargaining and Distribution in Marriage”, Journal of Economic Perspectives, 10:139-158 Muurinen J M, 1982, “Demand for health: A generalised Grossman model”, Journal of Economics 1, 5-28 Phipps, S, Burton, P, “What’s mine is yours? The influence of male and females incomes on patterns of household expenditure”, Working Papper 92-12, Dept of Economics, Dalhouise University, 1992 Parker S W, Wong R, 1997, “Household income and health care expenditure in Mexico”, Health Policy 40, 237-255 Samuelson, P, 1956 “Social indifference curves”, Quarterly Journal of Economics, 70, 1-22 Thomas, D, 1994 “Intra Household Resource allocation: an inferential approach”, Journal of Human Resources, 25(4), 635-664 Thomas, D, 1994 “Like father like son: like mother, like daughter: Parental resource and child height”, Journal of Human Resources, 29(4), 950-988 Wagstaff A, 1986, “The demand for health: Some new empirical evidence”, Journal of Health Economics 5, 195-233 17 PHỤ LỤC Phụ lục Ma trận hệ số tương quan biến Covariance Analysis: Ordinary Date: 09/15/10 Time: 09:25 Sample: 6627 Included observations: 6627 Correlation t-Statistic THCE THCE EXPENDNOTFOOD INCOME TOTALW 1.000000 - EXPEND HHAGE HHSEX MALE FEMALE FERTIL HHMARIT 0.057642 1.000000 4.699556 - NOTFOOD 0.201163 0.247755 1.000000 16.71515 20.81475 - INCOME 0.149920 0.249880 0.528692 1.000000 12.34210 21.00510 50.69706 - TOTALW 0.118010 0.102520 0.472209 0.062317 1.000000 9.672944 8.388746 43.60250 5.082112 - HHAGE 0.082531 0.018484 0.104724 -0.005301 0.055680 1.000000 6.740522 1.504710 8.571026 -0.431484 4.539042 - HHSEX 0.035361 0.026760 0.063400 0.023528 -0.005756 0.099895 1.000000 2.879981 2.178868 5.170828 1.915558 -0.468481 8.171717 - MALE -0.006874 0.013614 0.138737 -0.043628 0.157010 0.075370 -0.203769 1.000000 -0.559518 1.108198 11.40267 -3.554478 12.94020 6.152146 -16.94107 - FEMALE 0.003584 -0.011018 0.015673 -0.102204 0.071461 0.020599 -0.074702 0.024156 1.000000 0.291694 -0.896861 1.275859 -8.362631 5.831395 1.677031 -6.097319 1.966691 - FERTIL 0.018786 0.030817 0.079750 -0.027766 0.043484 0.029577 -0.076800 0.126161 0.580008 1.000000 1.529314 2.509500 6.511922 -2.260889 3.542658 2.408421 -6.269604 10.35147 57.95314 - HHMARIT 0.001679 -0.018878 -0.053020 -0.056602 -0.010172 0.154423 0.370091 -0.129132 -0.034109 -0.054693 1.000000 0.136689 -1.536806 -4.321581 -4.614503 -0.827978 12.72169 32.42562 -10.59933 -2.777902 -4.458350 - Phụ lục Đồ thị phần dư RESID -1 -2 -3 -4 -5 1000 2000 3000 4000 5000 6000 18 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình ước lượng ban đầu Dependent Variable: LOG(THCE) Method: Least Squares Sample: 6627 Included observations: 6627 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(EXPEND) LOG(NOTFOOD) LOG(INCOME) TOTALW HHAGE HHSEX MALE FEMALE FERTIL HHMARIT1 HHMARIT2 HHMARIT4 HHMARIT5 1.110933 0.379288 0.057056 0.033273 1.63E-07 0.009397 0.126727 -0.019405 0.014244 -0.012645 0.475350 0.237995 0.312237 0.459884 0.198111 0.022557 0.023115 0.015365 3.35E-08 0.001547 0.048824 0.014053 0.016213 0.023341 0.132441 0.081005 0.143883 0.199664 5.607614 16.81477 2.468375 2.165558 4.849519 6.073814 2.595572 -1.380838 0.878556 -0.541752 3.589150 2.938040 2.170079 2.303288 0.0000 0.0000 0.0136 0.0304 0.0000 0.0000 0.0095 0.1674 0.3797 0.5880 0.0003 0.0033 0.0300 0.0213 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.137193 0.135497 1.153445 8798.169 -10342.32 80.88614 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.130054 1.240548 3.125494 3.139857 3.130457 1.281741 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình sau bỏ biến giải thích FERTIL Dependent Variable: LOG(THCE) Method: Least Squares Sample: 6627 Included observations: 6627 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(EXPEND) LOG(NOTFOOD) LOG(INCOME) TOTALW HHAGE HHSEX MALE FEMALE HHMARIT1 HHMARIT2 HHMARIT4 HHMARIT5 1.118229 0.378675 0.056121 0.033522 1.63E-07 0.009400 0.126869 -0.020217 0.009241 0.477080 0.237634 0.312470 0.462324 0.197643 0.022527 0.023049 0.015357 3.35E-08 0.001547 0.048821 0.013973 0.013325 0.132395 0.080998 0.143875 0.199603 5.657837 16.80965 2.434849 2.182852 4.881362 6.076161 2.598638 -1.446930 0.693504 3.603448 2.933842 2.171820 2.316217 0.0000 0.0000 0.0149 0.0291 0.0000 0.0000 0.0094 0.1480 0.4880 0.0003 0.0034 0.0299 0.0206 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.137155 0.135589 1.153383 8798.559 -10342.47 87.61155 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.130054 1.240548 3.125236 3.138573 3.129845 1.282025 19 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình sau bỏ biến giải thích FEMALE Dependent Variable: LOG(THCE) Method: Least Squares Date: 09/15/10 Time: 10:05 Sample: 6627 Included observations: 6627 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(EXPEND) LOG(NOTFOOD) LOG(INCOME) TOTALW HHAGE HHSEX MALE HHMARIT1 HHMARIT2 HHMARIT4 HHMARIT5 1.144702 0.377899 0.058095 0.032096 1.64E-07 0.009409 0.125602 -0.020661 0.469998 0.238891 0.309604 0.458865 0.193914 0.022499 0.022871 0.015218 3.34E-08 0.001547 0.048785 0.013957 0.131996 0.080974 0.143810 0.199533 5.903156 16.79659 2.540081 2.109051 4.917312 6.082044 2.574595 -1.480337 3.560707 2.950212 2.152872 2.299696 0.0000 0.0000 0.0111 0.0350 0.0000 0.0000 0.0101 0.1388 0.0004 0.0032 0.0314 0.0215 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.137092 0.135657 1.153338 8799.199 -10342.71 95.54002 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.130054 1.240548 3.125007 3.137318 3.129261 1.282822 20 ... tiêu dùng chăm sóc ye tế hộ gia đình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phát nhân tố có ảnh hưởng đến việc chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Việt Nam nhằm xác định mức độ tác động nhân. .. động tiêu dùng chăm sóc sức khỏe hộ gia đình thuộc nhóm kinh tế - xã hội khác Bài nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến tác động hồn cảnh kinh tế hộ gia đình tiêu dùng chăm sóc sức khỏe hộ gia đình. .. nghĩa tổng tài sản hộ gia đình tăng 1.000 đồng chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình trung bình tăng 3,89% Β6 = 0.009238, nghĩa chủ hộ tăng tuổi chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình trung bình

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w