Xác định một số yếu tố dinh dưỡng chính hạn chế năng suất giống đậu tương ddvn6 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông lâm ngư thuộc xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ VÕ THỊ THU GIANG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ DINH DƢỠNG CHÍNH HẠN CHẾ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƢƠNG ĐVN6 TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM NÔNG HỌC KHOA NÔNG LÂM NGƢ THUỘC XÃ NGHI PHONG, NGHI LỘC, NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC VINH - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ DINH DƢỠNG CHÍNH HẠN CHẾ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƢƠNG ĐVN6 TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM NÔNG HỌC KHOA NÔNG LÂM NGƢ THUỘC XÃ NGHI PHONG, NGHI LỘC, NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NƠNG HỌC Ngƣời thực : Võ Thị Thu Giang Lớp : 48K2 - Nông học Ngƣời hƣớng dẫn : KS Nguyễn Hữu Hiền VINH - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp sản phẩm trình lao động khoa học mệt mỏi Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hướng dẫn thầy giáo KS Nguyễn Hữu Hiền Những kết đạt đảm bảo tính xác trung thực khoa học Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác nước nước ngồi Tơi xin cam đoan rằng, trích dẫn giúp đỡ khóa luận thơng tin đầy đủ trích dẫn chi tiết rõ nguồn gốc Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước tổ môn Nông học Nhà trường Tác giả Võ Thị Thu Giang ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp ngồi nổ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo KS Nguyễn Hữu Hiền tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận Sự thành cơng khóa luận cịn có động viên khích lệ q báu gia đình bạn bè Tất giúp đỡ điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Võ Thị Thu Giang iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Yếu tố hạn chế định luật yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất trồng 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương 1.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 1.3.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 12 1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón cho đậu tương 15 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.2.2 Quy trình kĩ thuật chăm sóc đậu tương 19 iv 2.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 20 2.3.1 Xác định chiều cao thân 20 2.3.2 Xác định diện tích số diện tích 21 2.3.3 Tích luỹ chất khơ 21 2.3.4 Xác định số lượng nốt sần 22 2.3.5 Đánh giá mức nhiêm sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm 22 2.3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 23 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Ảnh hưởng thiếu hụt dinh dưỡng đến chiều cao 25 3.2 Ảnh hưởng thiếu hụt dinh dưỡng đến diện tích số diện tích 28 3.3 Ảnh hưởng thiếu hụt dinh dưỡng đến khả tích lũy chất khơ 31 3.4 Ảnh hưởng thiếu hụt dinh dưỡng đến khả hình thành nốt sần 34 3.5 Ảnh hưởng thiếu hụt dinh dưỡng đến khả chống chịu sâu bệnh 36 3.5.1 Mật độ nhiễm sâu hại 37 3.5.2 Mức độ nhiễm bệnh hại 38 3.6 Ảnh hưởng thiếu hụt dinh dưỡng đến yếu tố cấu thành suất công thức thí nghiệm 38 3.6.1 Số cành cấp 1/ 39 3.6.2 Số quả/ 40 3.6.3 Tỷ lệ 40 3.6.4 Tỷ lệ hạt, hạt 40 3.6.5 Khối lượng 100 hạt 41 3.7 Ảnh hưởng thiếu hụt dinh dưỡng đến suất cơng thức thí nghiệm 41 v 3.7.1 Năng suất cá thể 43 3.7.2 Năng suất lý thuyết 43 3.7.3 Năng suất thực thu 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT V3 : Thời kỳ có thật V5 : Thời kỳ có thật R3 (BĐHTQ) : Thời kỳ bắt đầu hình thành R5 (BĐHTH) : Thời kỳ bắt đầu hình thành hạt R7 (BĐC) : Thời kỳ bắt đầu chín CT : Cơng thức LA : Diện tích LAI : Chỉ số diện tích NSCT : Năng suất cá thể NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P100 : Khối lượng 100 hạt vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới 10 Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương số quốc gia sản xuất đậu tương lớn giới 11 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam 12 Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương số tỉnh nước 15 Bảng 3.1 Chiều cao thân công thức qua thời kỳ sinh trưởng 26 Bảng 3.2 Diện tích số diện tích giống đậu tương ĐVN6 qua thời kỳ 29 Bảng 3.3 Khối lượng chất khô cơng thức thí nghiệm qua thời kỳ 32 Bảng 3.4 Khả hình thành nốt sần qua thời kỳ cơng thức thí nghiệm 35 Bảng 3.5 Tình hình sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm 37 Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất việc bón thiếu hụt số yếu tố dinh dưỡng 39 Bảng 3.7 Năng suất giống đậu tương cơng thức thí nghiệm 42 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Đồ thị 3.1 Chiều cao thân cơng thức qua thời kỳ 26 Đồ thị 3.2 Sơ đồ biểu thị diện tích cơng thức qua thời kỳ 30 Đồ thị 3.3 Số lượng nốt sần công thức qua thời kỳ sinh trưởng 35 Biểu đồ 3.1 Khả tích lũy chất khô công thức qua thời kỳ 33 Biểu đồ 3.2 Năng suất cơng thức thí nghiệm giống đậu tương ĐVN6 42 35 Bảng 3.4 Khả hình thành nốt sần qua thời kỳ cơng thức thí nghiệm Số lượng nốt sần Cơng thức Bắt đầu hình thành (R3) Bắt đầu hình thành hạt (R5) Bắt đầu chín (R7) I (Đ/C) II 23,33a 17,00b 26a 20,33c 22,67a 17,33c III 15,33c 17,67d 15,33d IV 17,33b 19cd 16,33cd V 17,67b 22,67b 19,67b VI 18,33b 22,33b 19,33b CV% 4,9 4,3 3,4 LSD0,05 1,63 1,66 1,13 Ghi chú: Trong cột, chữ mũ khác sai khác mức ý nghĩa 0,05 Số lƣợng nốt sần Số lượng nốt sần công thức thể đồ thị 3.3 30 CT I 25 CT II 20 CT III 15 CT IV CT V 10 CT VI R3 R5 R7 Thời kỳ sinh trưởng Đồ thị 3.3 Số lượng nốt sần công thức qua thời kỳ sinh trưởng 36 Qua số liệu bảng 3.4 đồ thị 3.3 cho thấy: Thời kỳ bắt đầu hình thành thời kỳ sinh trưởng mạnh, số lượng nốt sần tăng nhiều công thức, nhiên số lượng nốt sần công thức không nhiều điều kiện đất đai nơi Số lượng nốt sần dao động từ 15,33 - 23,33 nốt sần Trong đạt cao công thức đối chứng, đến công thức bón thiếu vơi với 18,33 nốt sần, thấp cơng thức khơng bón đạm, có 15,33 nốt sần, sai khác rõ nét so với công thức khác Giữa công thức II, IV, V, VI sai khác Đến thời kỳ bắt đầu hình thành hạt, số lượng nốt sần tiếp tục tăng, nhiên tăng ít, số lượng dao động từ 17,67 - 26 nốt sần Cơng thức bón đầy đủ đạt cao nhất, sai khác rõ nét so với công thức bón thiếu dinh dưỡng Cơng thức bón thiếu đạm thiếu lân có số lượng nốt sần Cơng thức khơng bón kali vơi có số lượng nốt sần nhiều cơng thức bón thiếu yếu tố cịn lại, nhiên hai cơng thức khơng có sai khác Thời kỳ bắt đầu chín số lượng nốt sần bắt đầu giảm, số khô rụng dần theo quy luật sinh trưởng phát triển trồng Số lượng dao động từ 15,33 - 22,67 nốt sần, thấp cơng thức bón thiếu đạm bón thiếu lân, cao cơng thức bón đầy đủ, công thức II, III IV sai khác ý nghĩa mặt thống kê 3.5 Ảnh hƣởng thiếu hụt dinh dƣỡng đến khả chống chịu sâu bệnh Đậu tương loại trồng có nhiều loại sâu bệnh gây hại ngun nhân quan trọng làm hạn chế suất đậu tương vùng nhiệt đới nước ta Hiện việc áp dụng biện pháp luân canh tăng vụ làm cho sâu bệnh gia tăng có nguồn thức ăn dồi quanh năm đồng ruộng Theo kết điều tra quan bảo vệ thực vật riêng vùng đồng trung du Bắc Bộ có đến 35 lồi sâu phá hại đậu tương xếp thành nhóm khác là: ruồi đục thân, sâu đục quả, sâu ăn nhóm chích hút Trong có số lồi sâu hại cần ý sâu xám, sâu đục quả, sâu lá, sâu 37 đuc thân, rệp số bệnh bệnh phấn trắng, bệnh lở cổ rễ, bệnh gỉ sắt, bệnh virus, bệnh đốm vi khuẩn Số lượng phá hại sâu bệnh phụ thuộc vào giống, điều kiện thời tiết khí hậu, kỹ thuật canh tác, chế độ phân bón khơng cân đối, đặc biệt việc bón thiếu hụt yếu tố dinh dưỡng tác động nhiều đến ảnh hưởng sâu bệnh hại đậu tương Cơng tác phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM trở nên cấp thiết hiệu Do chế độ bón phân cân đối hợp lý biện pháp giúp góp phần hạn chế gây hại sâu bệnh hại Qua trình theo dõi điều tra ruộng thí nghiệm, chúng tơi thu kết mức độ nhiễm sâu bệnh hại công thức thí nghiệm trình bày bảng sau: Bảng 3.5 Tình hình sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm Sâu hại Bệnh hại Cơng thức Sâu lá( %) Sâu khoang (con/m2 ) Sâu xanh (con/m2 ) Sâu đục ( % ) Lở cổ rễ ( %) I (ĐC) 13,52 4,59 3,85 2,56 1,39 II 11,80 3,39 3,58 2,32 1,23 III 12,23 3,35 1,92 2,65 1,55 IV 12,95 4,34 4,04 3,4 1,70 V 12,53 4,55 3,76 3,91 1,91 VI 12,04 4,02 4,14 2,97 1,3 Qua kết bảng 3.5 rút nhận xét: 3.5.1 Mật độ nhiễm sâu hại - Mức độ nhiễm sâu Tỷ lệ sâu công thức dao động từ 11,80 - 13,52 % Trong CTĐC có tỷ lệ bị hại đạt mức độ cao Các cơng thức II khơng bón phân 38 chuồng có tỷ lệ bị hại thấp công thức khác Cơng thức IV V có tỷ lệ bị hại tương đối lớn - Mức độ nhiễm sâu khoang Sâu khoang đối tượng gây hại quan trọng đậu nước ta Ở công thức mức độ nhiễm dao động từ 3,39 - 4,59 con/ m2, nhẹ cơng thức khơng bón đạm, nặng cơng thức bón đầy đủ cơng thức khơng bón kali Tuy nhiên chênh lệch mật độ sâu hại công thức không lớn - Mức độ nhiễm sâu xanh Sâu xanh hại đậu tương loại gây hại nghiêm trọng, sâu xanh xuất sớm từ đậu tương có - tăng dần đến giai đoạn đậu tương hoa, tạo Mức độ nhiễm sâu xanh công thức thiếu lân thiếu vơi có mức độ lớn nhất, nhỏ cơng thức bón thiếu đạm, có 1,92 con/m2 , cơng thức cịn lại biến động nhỏ, chênh lêch 0,3 con/ m2 - Mức độ nhiễm sâu đục Sâu đục phá hại có non, hạt hình thành bị sâu đục không phát triển nữa, giảm suất Qua theo dõi thấy công thức IV khơng bón lân cơng thức V khơng bón kali có tỷ lệ sâu có lớn công thức khác 3.5.2 Mức độ nhiễm bệnh hại Qua theo dõi điều tra ruộng thí nghiêm, chúng tơi thấy đậu tương chủ yếu bị bệnh lở cổ rễ, ngồi khơng có bệnh khác Cơng thức bón đầy đủ cơng thức khơng bón vơi bị nặng cơng thức cịn lại, cơng thức tỷ lệ bệnh tương đối thấp, dao động từ 1,23 - 1,91%, công thức nằm điểm nhẹ Tuy nhiên cơng thức khơng bón lân khơng bón kali có bị nặng hơn, chênh lệch nhỏ 3.6 Ảnh hƣởng thiếu hụt dinh dƣỡng đến yếu tố cấu thành suất cơng thức thí nghiệm Năng suất yếu tố mang tính tổng hợp yếu tố cấu thành suất Vì yếu tố cấu thành suất cao suất cao 39 Khi xác định yếu tố cấu thành suất, quan tâm tới tiêu: số cành cấp 1/ cây, tổng số quả/ cây, tỷ lệ chắc/ cây, tỷ lệ hạt, hạt, hạt, khối lượng 100 hạt Phân bón có vai trị định, tác động tới yếu tố cấu thành suất ngồi cịn chịu ảnh hưởng đến điều kiện khác giống, thời tiết, kỹ thuật canh tác Trong thí nghiệm tiêu theo dõi thời kỳ thu hoạch Kết thu chúng tơi trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất việc bón thiếu hụt số yếu tố dinh dưỡng Công thức Số cành Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Khối lượng Số quả/ cấp 1/ chắc( % ) hạt( % ) hạt (%) 100 hạt I (ĐC) 2,87a 29,63a 89,19a 11,60bc 44,02a 16,16a II 2,07d 22,03d 86,54b 11,54b 30,43c 15,86b III 1,93d 19,57e 85,70b 11,73bc 25,85e 14,62c IV 2,03d 23,73c 86,10b 12,05ab 28,71d 14,33cd V 2,43c 24,63c 87,28b 12,25a 31,93c 14,26d VI 2,57b 27,07b 87,08b 12,45a 39,74b 16,07ab CV% 2,6 2,5 1,2 2,2 2,5 1,1 LSD0,05 0,11 1,11 1,91 0,48 1,55 0,29 Ghi chú: Trong cột, chữ mũ khác sai khác mức ý nghĩa 0,05 Qua bảng 3.6 rút nhận xét: 3.6.1 Số cành cấp 1/ Số cành cấp 1/ công thức dao động từ 1,93 - 2,87 Đạt cao cơng thức bón đầy đủ, sai khác rõ rệt so với cơng thức bón thiếu dinh dưỡng Cơng thức bón thiếu vơi đạt 2,57 cành cấp1/ cây, thấp công thức đối chứng sai khác rõ rệt so với công thức khác Công thức bón thiếu kali đạt 2,43 cành cấp 1/ cây, thấp cơng thức bón đầy đủ cơng thức bón 40 thiếu vơi cao cơng thức bón thiếu Tuy nhiên cơng thức bón thiếu phân chuồng, đạm lân khơng có sai khác 3.6.2 Số quả/ Tổng số yếu tố có vai trị quan trọng định đến suất Qua thí nghiệm chúng tơi nhận thấy cơng thức bón thiếu đạm có tổng số nhất, có 19,57 quả/ cây, sai khác rõ nét so với công thức khác Công thức bón đầy đủ có nhiều nhất, 29,63 quả/ cây, sai khác rõ nét so với công thức bón thiếu yếu tố dinh dưỡng Cơng thức khơng bón vơi đạt 27,07 quả/ cây, cao cơng thức bón thiếu yếu tố khác Tuy nhiên cơng thức bón thiếu lân thiếu kali khơng có sai khác 3.6.3 Tỷ lệ Bên cạnh số quả/ tỷ lệ góp phần quan trọng định suất đậu tương Cây có số quả/ nhiều tỷ lệ sản lượng giảm Số phụ thuộc vào điều kiên thời tiết lúc hoa, phá hại sâu đục quả, cần trồng thời vụ để sinh trưởng phát triển thuận lợi, chăm sóc tốt để khỏe, phịng chống sâu bệnh hại để nhằm nâng cao tỷ lệ Tỷ lệ công thức dao động không lớn, từ 85,7 - 89,19%, đạt tỷ lệ cao công thức đối chứng, thấp cơng thức bón thiếu đạm Giữa cơng thức bón thiếu phân chuồng, lân , kali vơi khơng có sai khác 3.6.4 Tỷ lệ hạt, hạt Đối với đậu tương, số hạt nhiều, số hạt suất giảm Việc bón phân thiếu yếu tố dinh dưỡng tác động tới làm ảnh hưởng đến tỷ lệ Qua số liệu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ hạt công thức biến động nhỏ, dao động từ 11,54 - 12,45%, cơng thức khơng bón lân, kali khơng bón vơi có tỷ lệ hạt cao cơng thức khác, nhiên công thức sai khác Cơng thức bón đầy đủ có tỷ lệ 11,6 %, không sai 41 khác so với cơng thức bón thiếu đạm thiếu lân Cơng thức bón thiếu phân chuồng có tỷ lệ 11,54 %, khơng sai khác so với cơng thức bón đầy đủ cơng thức bón thiếu đạm Tỷ lệ hạt cơng thức lại có sai khác rõ nét, đạt tỷ lệ cao công thức đối chứng với 44,02 %, sai khác rõ nét so với cơng thức bón thiếu yếu tố dinh dưỡng Cơng thức bón thiếu vơi có tỷ lệ 39,74%, cao sai khác rõ nét so với cơng thức bón thiếu yếu tố khác Cơng thức bón thiếu đạm đạt 25,85 %, thấp nhấp sai khác rõ rệt so với cơng thức khác Tuy nhiên, cơng thức bón thiếu phân chuồng thiếu kali lại khơng có sai khác mặt thống kê 3.6.5 Khối lƣợng 100 hạt Khối lượng 100 hạt phản ánh kích thước chất lượng hạt đậu tượng Chỉ tiêu phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố di truyền, bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật chăm sóc Tuy nhiên việc bón thiếu hụt dinh dưỡng tác động phần đến tiêu Cơng thức bón đầy đủ có khối lượng 100 hạt đạt 16,16 g, không sai khác so với cơng thức bón thiếu vơi lại có sai khác rõ rệt so với cơng thức bón thiếu yếu tố dinh dưỡng khác, công thức khơng bón vơi cơng thức khơng bón phân chuồng khơng có sai khác Cơng thức bón thiếu kali có khối lượng 100 hạt thấp nhất, có 14,26g, khơng sai khác so với cơng thức bón thiếu lân sai khác rõ nét so với công thức khác Giữa cơng thức khơng bón đạm khơng bón lân khơng có sai khác 3.7 Ảnh hƣởng thiếu hụt dinh dƣỡng đến suất cơng thức thí nghiệm Năng suất kết cuối quan trọng sản xuất đậu tương, đánh giá tồn diện khả sinh trưởng ph át triển cây, phụ thuộc nhiều vào yếu tố cấu thành suất Phân bón tác động tới yếu tố cấu thành suất mà ảnh hưởng đến suất đậu tương 42 Bảng 3.7 Năng suất giống đậu tương cơng thức thí nghiệm NSCT NSLT NSTT ( g/cây) ( tạ/ha) ( tạ/ha) I ( ĐC ) 9.93a 34,73a 19,20a II 6,62cd 23,17cd 15,13d III 5,26e 18,39e 13,73e IV 6,25d 21,89d 15,27d V 6,73c 23,57c 15,47c VI 8,61b 30,14b 16,53b CV% 3,2 3,1 0,5 LSD0,05 0,42 1,42 0,15 Công thức Ghi chú: Trong cột, chữ mũ khác sai khác mức ý nghĩa 0,05 Năng suất lý thuyết suất thực thu cơng thức thí nghiệm thể biểu đồ sau: 40 35 NSLT 30 25 NSTT 20 15 10 CT I CT II CT III CT IV CT V CT VI Biểu đồ 3.2 Năng suất cơng thức thí nghiệm giống đậu tương ĐVN6 43 Qua số liệu bảng 3.7 biểu đồ 3.2 rút nhận xét: 3.7.1 Năng suất cá thể Năng suất cá thể phụ thuộc vào yêú tố cấu thành suất như: số hạt/ quả, số chắc/ trọng lượng 100 hạt Qua kết thu bảng 3.7 cho thấy, suất cá thể công thức dao động từ 5,26 - 9,93 g/ Công thức bón đầy đủ cao sai khác rõ nét so với cơng thức bón thiếu yếu tố dinh dưỡng Cơng thức bón thiếu vơi đạt 8,61g/ cây, lớn sai khác rõ nét so với công thức thiếu yếu tố dinh dưỡng khác Cơng thức bón thiếu đạm đạt thấp nhất, thấp đối chứng 4,67g/ cây, có sai khác rõ nét so với cơng thức cịn lại 3.7.2 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết tiêu cho biết tiềm năng suất giống Năng suất lý thuyết phụ thuộc vào suất cá thể Qua bảng số liêu cho thấy: suất lý thuyết công thức biến động lớn, từ 18,39 - 34,73 tạ/ Trong cơng thức bón đầy đủ có NSLT đạt cao nhất, thấp cơng thức bón thiếu đạm Giữa cơng thức bón thiếu phân chuồng, thiếu lân thiếu kali sai khác khơng rõ nét Như thấy tất cơng thức bón thiếu hụt dinh dưỡng có suất lý thuyết thấp có sai khác rõ nét so với đối chứng 3.7.3 Năng suất thực thu Năng suất thực thu tiêu phản ánh xác kết cơng thức thí nghiệm ngồi đồng ruộng Qua số liệu bảng nhận thấy suất thực thu công thức biến động từ 13,73 - 19,20 tạ/ Cơng thức bón đầy đủ đạt suất cao nhất, sai khác rõ rệt với cơng thức bón thiếu dinh dưỡng Cơng thức bón thiếu vơi có NSTT 16,53 tạ/ ha, cao sai khác rõ nét so với cơng thức bón thiếu yếu tố khác Cơng thức bón thiếu kali có NSTT đạt 15,47 tạ/ ha, cao sai khác rõ nét so với cơng thức bón thiếu yếu tố cịn lại Cơng thức bón thiếu đạm có suất thực thu thấp sai khác rõ rệt so với cơng thức bón thiếu yếu tố dinh dưỡng khác Tuy nhiên cơng thức bón thiếu phân chuồng thiếu lân khơng có sai khác 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng việc bón thiếu hụt số yếu tố dinh dưỡng giống đậu tương ĐVN6 điều kiện vụ xuân 2011 đất cát Nghi lộc - Nghệ An, rút số kết luận sau: - Khả sinh trưởng chiều cao cơng thức thí nghiệm dao động từ 26,15 - 33,20 cm Chiều cao cơng thức bón đầy đủ đạt cao thời kỳ sinh trưởng, thấp cơng thức bón thiếu đạm, cơng thức cịn lại khơng có sai khác rõ rệt - Diện tích số diện tích cơng thức tăng từ thời kỳ bắt đầu hình thành đến thời kỳ hình thành hạt, sau giảm xuống đến thời kỳ bắt đầu chín Đạt cao cơng thức bón đầy đủ, cao hẳn so với cơng thức bón thiếu dinh dưỡng, thấp cơng thức khơng bón đạm - Khối lượng vật chất khơ công thức tăng nhanh qua thời kỳ nghiên cứu, đạt cao cơng thức bón đầy đủ Trong cơng thức khơng bón vơi cao so với cơng thức bón thiếu yếu tố dinh dưỡng khác, cơng thức bón thiếu đạm có khối lượng thấp - Số lượng nốt sần tăng từ thời kỳ bắt đầu hình thành đến thời kỳ bắt đầu hình thành hạt giảm dần thời kỳ bắt đầu chín Ở cơng thức bón đầy đủ có số lượng nốt sần cao thời kỳ, thấp cơng thức khơng bón đạm khơng bón lân - Năng suất yếu tố cấu thành suất cơng thức thí nghiệm chưa cao + Cơng thức bón đầy đủ có số quả/ cây, tỷ lệ chắc, số hạt khối lượng 100 hạt cao Công thức bón thiếu đạm thiếu phân chuồng có số quả/ thấp Cơng thức khơng bón lân khơng bón kali có khối lượng 100 hạt thấp 45 + Năng suất cá thể công thức dao động từ 5,26 - 9,93 g/ cây, cao cơng thức bón đầy đủ thấp cơng thức khơng bón đạm + Năng suất lý thuyết dao động từ 18,39 - 34,73 tạ/ ha, cao cơng thức bón đầy đủ, thấp cơng thức bón thiếu đạm + Năng suất thực thu dao động từ 13,73 - 19,20 tạ/ Đạt cao cơng thức bón đầy đủ, thấp cơng thức bón thiếu đạm Cơng thức bón thiếu phân chuồng thiếu lân thấp, thấp công thức bón thiếu lân vơi + Thứ tự xếp yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất giống đậu tương ĐVN6 xếp sau: đạm, tiếp đến phân chuồng, lân, kali sau vôi Kiến nghị: - Để kết thí nghiệm có tính xác cao thí nghiệm cần tiến hành vài vụ chân đất điều kiện mùa vụ khác nhau, với giống đậu tương khác - Bón phân cho đậu tương cần phải bón đầy đủ yếu tố dinh dưỡng cân đối hợp lý để đem lại suất cao - Thí nghiệm tiến hành cần kết hợp phân tích hàm lượng dinh dưỡng đất để có kết thuyết phục 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Bộ, 1999, ón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nơng Nghiệp [2] Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội Tr3 [3] Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên cộng sự, S d ng phân bón hợp lý cho lạc số loại đất nh , Kết nghiên cứu công nghệ nông lâm nghiệp 1998 - 1999, NXB Nông Nghiệp [4] Nguyễn Huy Hồng, Trần Đình Long (1992), Đánh giá đặc tính chín sớm tập đồn giống đậu tương nhập nội điều kiện miền bắc Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số người, tr 381 - 383 [5] Đoàn Kim Long,1998, Kết khảo nghiệm giống đậu tương năm 1996 – 1997, Tạp chí NN& CNTT, TR 200 – 201 [6] Đỗ Minh Nguyệt, Ngơ Quang Thắng, Hồng Minh Tâm, Trần Bình Đơng, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thị Trinh (2000), Kết nghiên cứu chọn lọc giống đậu tương AK06, Kết nghiên cứu khoa học năm 1999, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội [7] Đoàn Thị Thanh Nhàn (1993), Giống đậu tương M103 qua kết thí nghiệm so sánh giống đậu tương hè, tr 24 – 28, Nxb Nơng Nghiệp [8] Đồn Thị Thanh Nhàn cộng sự, 1996, Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội [9] Phạm Văn Thiều, 2002, Cây đậu tương k thuật trồng chế biến sản ph m, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội, tr [10] Phạm Văn Thiều, 2002, Cây đậu tương k thuật trồng chế biến sản ph m, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội, tr [11] Trần Thị Trường, ThS Trần Thanh Bình, KS Nguyễn Thanh Bình, Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao, NXB Nông nghiệp, tr 17 - 18 47 [12] Nguyễn Vy, 1995, nh hưởng kali đến độ phì nhiêu thực tế đất Việt Nam năm gần đây, NXB Hà Nội [13] Vũ Hữu m, 1995, Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội [14] Vũ Hữu m, 1996, Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội [15] Niên giám thống kê 2008, Tổng cục thống kê, Nxb Thống kê - Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh đề tài Hình ảnh ruộng thí nghiệm Thời kỳ đậu tƣơng hình thành hạt Hạt đậu tƣơng giống ĐVN6 ... ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ DINH DƢỠNG CHÍNH HẠN CHẾ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƢƠNG ĐVN6 TẠI TRẠI THỰC NGHI? ??M NÔNG HỌC KHOA NÔNG LÂM NGƢ THUỘC XÃ NGHI PHONG, NGHI. .. nghi? ??p khoa Nông Lâm Ngư thuộc xã Nghi Phong, Nghi Lộc, Nghệ An? ?? Mục đích yêu cầu nghi? ?n cứu đề tài 2.1 Mục đích Từ kết nghi? ?n cứu xác định số yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất giống đậu tương ĐVN6... 2011 trại thực nghi? ??m nông học khoa nông lâm ngư thuộc xã Nghi Phong - Nghi Lộc- Nghệ An, giới hạn nghi? ?n cứu yếu tố dinh dưỡng đạm, lân, kali, phân chuồng vôi 3.3 Nội dung nghi? ?n cứu - Nghi? ?n