Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN BÁ THIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ VÀ CHẾ PHẨM EMINA ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT84 TẠI TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS. HOÀNG MINH TẤN 2.TS. NGUYỄN THỊ KIM THANH HÀ NỘI – 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Thiệp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo, bạn bè và người thân đã giành cho tôi sự giúp đỡ, động viên đầy tâm huyết trong thời gian tôi học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô trong Bộ môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông học, Viện Sau Đại học, đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Minh Tấn và TS. Nguyễn Thị Kim Thanh – Người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2012 Học viên Nguyễn Bá Thiệp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục các hình viii Danh mục viết tắt ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.4 Giới hạn của đề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Yêu cầu về sinh thái của cây đậu tương 4 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương trong nước và trên thế giới 8 2.3 Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng phân bón cho cây đậu tương 13 2.4 Vi sinh vật hữu hiệu, tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong nước và trên thế giới 16 2.5 Phân bón lá đối với cây đậu tương 24 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… iv 4.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương DT 84 tại Tứ Kỳ - Hải Dương 35 4.1.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của đậu tương DT84 35 4.1.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số SPAD của đậu tương DT84 37 4.1.3. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng hình thành nốt sần của đậu tương DT84 39 4.1.4. Ảnh hưởng của phân bón lá đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá đậu tương DT84 40 4.1.5. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khô của đậu tương DT84 42 4.1.6. Ảnh hưởng của phân bón lá đến hiệu suất quang hợp của đậu tương DT84 44 4.1.7. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất đậu tương DT84 45 4.1.8. Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất đậu tương DT84 47 4.1.9 Ảnh hưởng của phân bón lá đến hiệu quả kinh tế của đậu tương DT84 48 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương DT84 tại Tứ Kỳ - Hải Dương 49 4.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của đậu tương DT84 49 4.2.2 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến chỉ số hàm lượng diệp lục (chỉ số SPAD) của đậu tương DT84 52 4.2.3 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến khả năng hình thành nốt sần của đậu tương DT84 53 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… v 4.2.4 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến diện tích và chỉ số diện tích lá của đậu tương DT84 54 4.2.5. Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến khả năng tích lũy chất khô của đậu tương DT84 55 4.2.6. Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến hiệu suất quang hợp của đậu tương DT84 57 4.2.7 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến các yếu tố cấu thành năng suất đậu tương DT84 59 4.2.8 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến năng suất đậu tương DT84 60 4.2.9 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến hiệu quả kinh tế đậu tương DT84 62 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 71 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam trong một số năm trở lại đây 9 2.2 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới 11 2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của một số nước trên thế giới 3 năm trở lại đây 12 4.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến một số chỉ tiêu sinh trưởng đậu tương DT84 35 4.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số SPAD của đậu tương DT84 38 4.3 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng hình thành nốt sần của đậu tương DT84 40 4.4 Ảnh hưởng của phân bón lá đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá đậu tương DT84 41 4.5 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khô của đậu tương DT84 43 4.6 Ảnh hưởng của phân bón lá đến hiệu suất quang hợp của đậu tương DT84 45 4.7 Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất đậu tương DT84 46 4.8 Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất đậu tương DT84 47 4.9 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá cho đậu tương DT84 49 4.10 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của đậu tương DT84 50 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… vii 4.11 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến chỉ số SPAD của đậu tương DT84 52 4.12 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến khả năng hình thành nốt sần của đậu tương DT84 53 4.13 Ảnh hưởng của EMINA đến diện tích và chỉ số diện tích lá của đậu tương DT84 55 4.14 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến khả năng tích lũy chất khô của đậu tương DT84 56 4.15 Ảnh hưởng của phân bón lá đến hiệu suất quang hợp của đậu tương DT84 58 4.16 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến các yếu tố cấu thành năng suất đậu tương DT84 59 4.17 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến năng suất đậu tương DT84 60 4.18 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến hiệu quả kinh tế đậu tương DT84 62 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khô của đậu tương DT84 43 4.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất của đậu tương DT84 48 4.3 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến khả năng tích lũy chất khô của đậu tương DT84 57 4.4 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến năng suất đậu tương DT84 61 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… ix DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ cs ctv DTL đ/c FAO LAI NSHH NSCT NSLT NSTT NXB P1000 TLQC TLQ1H TLQ2H TLQ3H Cộng sự Cộng tác viên Diện tích lá Đối chứng Tổ chức Nông lương thế giới Chỉ số diện tích lá Nốt sần hữu hiệu Năng suất cá thể Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Nhà xuất bản Khối lượng 1000 hạt Tỉ lệ quả chắc Tỉ lệ quả 1 hạt Tỉ lệ quả 2 hạt Tỉ lệ quả 3 hạt [...]... gần đây đậu tương được phát triển theo hướng chuyên canh Hiện nay đã có nhiều giải pháp nhằm tăng năng suất, chất lượng, trong đó sử dụng phân bón hợp lý và các chế phẩm sinh học là một giải pháp quan trọng Xuất phát từ những vấn đề đó, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống đậu tương DT84 tại Tứ Kỳ - Hải Dương ... đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích của đề tài Trên cơ sở tìm hiểu ảnh hưởng của một số phân bón lá và chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương trồng tại Tứ Kỳ Hải Dương, từ đó đề xuất kỹ thuật sử dụng thích hợp góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh đậu tương đạt hiệu quả cao 1.2.2 Yêu cầu của đề tài Xác định được ảnh hưởng của một số phân bón lá và chế phẩm EMINA. .. nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất đậu tương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung thêm các dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của một số phân bón lá, chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương; - Kết quả nghiên. .. Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu về cây đậu tương dưới tác động của một số phân bón lá và chế phẩm EMINA 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cho cây đậu tương trên vùng đất Tứ Kỳ - Hải Dương 1.4 Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá: Đầu trâu 702;... học nghiên cứu và đã chỉ rõ được vai trò của từng nguyên tố dinh dưỡng đối với cây đậu tương Đối với cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng, N là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất Đậu tương là cây trồng có khả năng cố định N tự do nên khi trồng đậu tương lượng N bón cho đậu tương là không nhiều Theo kết quả nghiên cứu của. .. củ so với bón phân NPK + phân gà Tác giả cho rằng: Việc tăng kích cỡ củ và tăng năng suất là do Bokashi và dung dịch EM gốc có hiệu lực trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong suốt các thời kỳ sinh trưởng, phát triển Năm 2000, tác giả Rochayat Y và cs nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón Bokashi, phân lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây đã đưa ra kết luận: Bón 20 tấn... PSB có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát triển của cây, năng suất tăng từ 0,81 - 2,74 tạ/ha so với đối chứng Phương thức bón PSB vào 3 thời kỳ (trước phân cành + trước ra hoa + quả non) cho hiệu quả cao nhất Năm 1996 tác giả Võ Minh Kha kết luận: Trên đất đồi chua hàm lượng Fe3+, Al3+ cao, bón phân lân và phân đạm có tác dụng nâng cao năng suất đậu tương rõ rệt Năm 2001 khi nghiên cứu ảnh hưởng liều... lượng bón lân đến năng suất và khả năng cố định N của đậu tương trên đất đồi Trung du phía Bắc, tác giả Trần Văn Điền đã kết luận: Khi hàm lượng phân lân bón cho đậu tương tăng lên, với giống đậu tương không có nốt sần thì hầu như không có tác dụng cho tăng năng suất Còn với giống đậu tương có nốt sần thì có tác dụng tăng năng suất rõ rệt 2.3.2 Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới Bên cạnh với việc nghiên. .. K–Humat; A-K Bắc Á; PanHumat–P và chế phẩm EMINA đến giống đậu tương DT84 trồng vụ Đông năm 2011 tại Tứ Kỳ - Hải Dương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu về sinh thái của cây đậu tương 2.1.1 Yêu cầu về nhiệt độ Đậu tương được trồng rải ở nhiều nước trên thế giới có thể trồng tới 470 vĩ bắc (Ngô Thế Dân và cs, 1999) [1] Đậu tương. .. Nông nghiệp Hà Nội Thực chất, chế phẩm EMINA là chế phẩm EM được sản xuất từ phân lập vi sinh vật hữu hiệu trong nước nên không gây ảnh hưởng gì đến hệ thống sinh vật bản địa [14] Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………… 23 2.5 Phân bón lá đối với cây đậu tương 2.5.1 Cơ sở khoa học của sử dụng phân bón lá cho cây trồng Phân bón qua lá là những hợp chất dinh dưỡng, . 4.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương DT 84 tại Tứ Kỳ - Hải Dương 35 4.1.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của đậu. tương DT84 47 4.1.9 Ảnh hưởng của phân bón lá đến hiệu quả kinh tế của đậu tương DT84 48 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương DT84 tại. 4.16 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến các yếu tố cấu thành năng suất đậu tương DT84 59 4.17 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến năng suất đậu tương DT84 60 4.18 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến