Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học em trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim yên hưng quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC EM TRONG QUY TRÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƢƠNG PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIM- QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN Vinh , 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC EM TRONG QUY TRÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƢƠNG PHẨM CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN IM- QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực : Nguyễn Văn Nam Lớp : 48K1 – NTTS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thức Tuấn Vinh , 07/2011 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư, Tổ môn NTTS ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thức Tuấn người tận tình định hướng, bảo giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên, ban lãnh đạo khu nuôi công nghiệp thủy sản BIM_Minh Thành_Quảng Ninh tạo điều kiện sở vật chất tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn tới thầy, cô giáo khoa Nông - Lâm – Ngư, Trường Đại học Vinh lòng biết ơn sâu sắc trước dạy bảo tận tình thời gian ng i ghế nhà trường Một lần xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đ ng nghiệp, người giúp đỡ động viên học tập sống Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh , tháng năm 2011 Nguyễn Văn Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích NTTS Ni trồng thủy sản CT1 Công thức CT2 Công thức EM Effective Microganisms DO Oxy hòa tan BS Buổi sáng BC Buổi chiều FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn Th.s Thạc sỹ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Mục tiêu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1.Một số đặc điểm tôm thẻ Chân trắng 10 1.1.1 Hệ thống phân loại 10 1.1.2 Đặc điểm sinh học, phân bố .10 1.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng svà tập tính ăn tôm thẻ 11 1.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng 11 1.2 Thực trạng nghề nuôi tôm Thẻ Chân Trắng .12 1.2.1 Tình hình giới Thẻ Chân Trắng giới 12 1.2.2 Tình hình ni tơm he chân trắng Việt Nam 14 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản 13 1.3.1 Vai trò vi sinh vật hữu hiệu 13 1.3.2 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản giới 14 1.3.3 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản Việt Nam .16 1.3.4 Chế phẩm EM 18 Bảng 1.5 : Một số chế phẩm EM, thành phần công dụng chúng .18 1.3.4.1.Tình hình nghiên cứu sử dụng EM ni tôm Thẻ Chân trắng giới Việt Nam 19 1.3.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng EM ni tôm he chân trắng Việt Nam .21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .23 2.2 Vật liệu nghiên cứu .23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Điều kiện thí nghiệm 23 2.5.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 24 2.6 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 25 2.6.1 Số liệu môi trƣờng môi trƣờng .25 2.6.2 Số liệu sinh trƣởng 25 2.6.3.Tốc độ tăng trƣởng bình quân ngày ADG ( Avegare daily growth ) 25 2.6.4.Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối ( Special growth rate) .25 2.6.5 Tỉ lệ sống(S) (%) 26 2.6.6 Hệ số chuyển đổi thức ăn tôm 26 2.7 Phƣơng pháp xử lí số liệu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Diễn biến yếu tố muôi trƣờng ao nuôi 27 3.1.1.Nhiệt độ 29 3.1.2 Hàm lƣợng NH3 30 3.1.3 Độ kiềm .31 3.1.4 pH 32 3.1.5.Hàm lƣợng oxy hòa tan 33 3.1.6 Độ mặn 34 3.1.7 Độ 35 3.2 Kết theo dõi phát triển tôm 36 3.2.1.Tăng trƣởng khối lƣợng 37 3.2.2 Tăng trƣởng chiều dài 41 3.2.3 Tỷ lệ sống 43 3.3 Kết sản xuất hiệu kinh tế 45 3.3.1.Kết sản xuất 45 3.3.2 Hiệu kinh tế 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận .47 Các yếu tố môi trƣờng .47 Sự phát triển tôm công thức thực nghiệm 47 Hiệu sản xuất 47 Kiến nghị .47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 :Hình thái bên ngồi tơm (Penaeus vannamei) 10 Hình 1.2 Sản lƣợng tơm ni tồn giới 12 Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 24 Hình 3.1 Đồ thị thể nhiệt độ ao nuôi tôm 29 Hình 3.2.Diễn biến NH3 trình ni 31 Hình 3.3 Diễn biến độ kiềm q trình ni 32 Hình 3.4.Diễn biến DO q trình ni 33 Hình 3.5.Diễn biến độ trong q trình ni 36 Hình 3.6 Đồ thị thể tăng trƣởng trung bình khối lƣợng 38 Hình 3.7.Đồ thị thể tăng tƣởng bình qn khối lƣợng tơm .39 Hình 3.8 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng(%/ngày) 40 Hình 3.9 Đồ thi tăng trƣởng trung bình chiều dài tơm .41 Hình 3.10 Đồ thị tăng trƣởng bình qn chiều dài tơm .42 Hình 3.11 Đồ thị tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tôm 43 Hình 3.12 Đồ thị thể tỷ lệ sống ao nuôi .44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 :Sản lƣợng tôm Việt Nam năm gần 15 Bảng 1.2 Giá trị xuất số mặt hàng thủy sản.(theo FAO) 16 Bảng 1.3 : Giá tri, sản lƣợng xuất tôm năm 17 Bảng 1.4 :Diện tích sản lƣợng thủy sản vùng nƣớc .11 Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố môi trƣờng ao thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Tăng trƣởng tôm công thức thực nghiệm 36 Bảng 3.3 Tăng trƣởng khối lƣợng tôm 37 Bảng 3.4 Tăng trƣởng bình qn khối lƣợng tơm ni (g/ngày) 39 Bảng 3.5 Tăng trƣởng chiều dài đƣợc thể bảng sau .41 Bảng 3.6 Tỷ lệ sống ao nuôi đƣợc thể hiên qua bảng sau: 43 Bảng 3.7 Kết sản xuất cơng thức thí nghiệm đƣợc thể hiên qua bảng sau: 45 Bảng 3.8 Hiệu sản xuất 46 MỞ ĐẦU NTTS nói chung nghề ni tơm nói riêng có bƣớc phát triển vƣợt bậc giới nhƣ Việt Nam Từ sản xuất nhỏ lẻ, thủ công đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp phần nuôi trồng thủy sản chuyển dần ngành sản xuất hang hóa nên nguồn sản phẩm tập trung, tăng trƣởng không ngừng trở thành tảng quan trọng cho ngành thủy sản Những năm gần đây,sự phát triển mạnh mẽ không ngừng nƣớc ta chứng minh hiệu to lớn ngành kinh ngành naỳ Hàng năm diện tích sản lƣợng khơng ngừng đƣợc tăng lên Tuy nhiên phát triển mơ hình ni cách ạt, thiếu quy hoạch quản lý đồng làm cho nghề NTTS đứng trƣớc vấn đề khó khăn, ô nhiễm môi trƣờng vùng nuôi gây nên, dịch bệnh tràn lan vấn đề dƣ lƣợng kháng sinh sản phẩm NTTS [7] Để khắc phục khó khăn trên, thị trƣờng có nhiều chế phẩm sinh học đƣợc sử dụng quy trình ni đối tƣợng thủy sản, song số chế phẩm có giá thành cao mà kết đem lại chƣa rõ rệt Việc nghiên cứu, đánh giá tác dụng chế phẩm trở nên cần thiết cấp bách giúp ngƣời nuôi nâng cao hiệu sản xuất.[8] Chế phẩm EM (Effective Microganissms) tập hợp bao gồm vi sinh vật hữu hiệu đƣợc phát triển trƣờng đại học tổng hợp Ryukus, Okinawa, Nhật Bản vào đầu năm 1980 giáo sƣ nông nghiệp, tiến sỹ Terno Higa phát minh Đến năm 1989 công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) bắt đầu đƣợc ứng dụng rộng rãi giới Hiện nay, chế phẩm EM đƣợc sử dụng hiệu NTTS nhiều nƣớc giới Tại Việt Nam việc sử dụng chế phẩm EM áp dụng nhiều nơi nƣớc thu đƣợc hiệu tốt.[9] Tôm Chân trắng đối tƣợng đƣợc di nhập vào nƣớc ta, có giá trị dinh dƣỡng hiệu kinh tế cao, thời gian nuôi ngắn, thích ứng tốt với e B Xử lý số liệu Chiều dài Ngày 25 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances cT1 CT2 Mean 4,973333 5,11 Variance 0,002033 0,0021 Observations 3 Hypothesized Mean Difference df t Stat -3,68191 P(T