Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm em trong quy trình nuôi tôm chân trắng( penaeus vannamei ) tại xí nghiệp nuôi ttôm công nghiệp thông thuận phước thể tuy phong bình thuận
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRƢƠNG QUANG PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM TRONG QUY TRÌNH NI TƠM CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI) TẠI XÍ NGHIỆP NI TƠM CƠNG NGHIỆP THƠNG THUẬN - PHƢỚC THỂ, TUY PHONG , BÌNH THUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NUÔI TRỒNG THUY SẢN Vinh, 1/2008 L ỜI CAM ƠN Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ khác để hoàn thành tốt đề tài Lời cảm ơn sâu sắc gửi tới thầy giáo Lê Minh Hải, định hướng tận tình giúp đỡ tơi thực đề tài Xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Xí nghiệp ni tơm cơng nghiệp Thơng Thuận - Phước Thể, Tuy Phong, Bình Thuận tiếp nhận tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Qua xin chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng tới ban chủ nhiệm thầy cô giáo tổ môn thủy sản khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Vinh, người truyền đạt cho suốt thời gian học tập vừa qua Gửi lời cảm ơn tới bạn bè ngồi lớp, người ln bên cạnh giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Lời nói khơng thể bày tỏ mà cha mẹ người thân gia đình giành cho tơi suốt thời gian qua Những người tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần động viên suốt thời gian qua để thực đề tài Vinh, tháng 01 năm 2009 Sinh viên Trương Quang Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Nguồn gốc phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.4 Đặc điểm sinh thái vòng đời tôm Chân trắng 1.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển tôm Chân trắng 1.1.6 Đặc điểm dinh dƣỡng nhu cầu thức ăn tôm Chân trắng 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng EM nuôi nuôi tôm Chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng chế phẩm EM vào quy trình ni tôm Chân trắng 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng EM nuôi nuôi tôm Chân trắng giới 10 1.2.3 Tình nghiên cứu sử dụng EM ni tơm Chân trắng Việt Nam 12 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Điều kiện thí nghiệm 16 2.5.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 17 2.5.3 Sơ đồ khối 17 2.5.4 Phƣơng pháp xác định thu thập số liệu 18 2.6 Xử lý số liệu 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Diễn biến yếu tố môi trƣờng 20 3.1.1 Độ kiềm 21 3.1.2 Giá trị pH 22 3.1.3 Hàm lƣợng oxy hòa tan 24 3.1.4 Hàm lƣợng NH3 27 3.1.5 Độ phát triển tảo 29 3.1.6 Nhiệt độ 32 3.1.7 Độ mặn 34 3.2 Kết theo dõi phát triển tôm 35 3.2.1 Sinh trƣởng chiều dài thân tôm 35 3.2.2 Tăng trƣởng khối lƣợng 38 3.2.3 Tỷ lệ sống 41 3.3 Kết theo dõi phát triển dịch bệnh 43 3.4 Kết sản xuất hiệu kinh tế 44 3.4.1 Kết sản xuất 44 3.4.2 Hiệu kinh tế 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Đầy đủ CP Charoen pokphanh CT Công thức CT1 Công thức CT2 Công thức Ctv Cộng tác viên EM Effective Microganissms KS Kỹ sƣ NTTS Nuôi trồng thủy sản DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Điều kiện môi trƣờng cho sinh trƣởng phát triển tôm Bảng 1.2 Sản lƣợng tôm Chân trắng 11 Bảng 1.3 Diện tích sản lƣợng tôm Chân trắng năm 2006 13 Bảng 2.1 Phƣơng pháp xác định yếu tố môi trƣờng 18 Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố môi trƣờng cơng thức thí nghiệm 20 Bảng 3.2 Theo dõi giá trị độ kiềm trình ni 21 Bảng 3.3 Theo dõi giá trị pH 23 Bảng 3.4 Diễn biến DO trơng q trình ni 26 Bảng 3.5 Diễn biến NH3 q trình ni 28 Bảng 3.6 Diễn biến độ trong q trình ni 30 Bảng 3.7 Diễn biến nhiệt độ q trình ni 33 Bảng 3.8 Diễn biến độ mặn q trình ni 34 Bảng 3.9 Sinh trƣởng tích lũy chiều dài thân tôm 35 Bảng 3.10 Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối chiều dài thân tôm 37 Bảng 3.11 Tăng trƣởng tích lũy khối lƣợng tôm 38 Bảng 3.12 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng tôm nuôi 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ sống tôm nuôi 41 Bảng 3.14 Theo dõi phát triển bệnh tôm q trình ni 43 Bảng 3.15 Kết sản xuất 44 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế 45 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình thái ngồi tơm Chân trắng Hình 1.2 Sơ đồ vịng đời tơm he Hình 1.3 Các quốc gia sử dụng chế phẩm EM 12 Hình 3.1 Diễn biến độ kiềm q trình ni 22 Hình 3.2 Diễn biến pH ao nuôi 24 Hình 3.3 Diễn biến DO q trình ni 26 Hình 3.4 Diễn biến NH3 q trình ni 28 Hình 3.5 Theo dõi diễn biến độ trong q trình ni 30 Hình 3.6 Tốc độ sinh trƣởng trung bình chiều dài 36 Hình 3.7 Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng tơm ni 39 Hình 3.8 Tỷ lệ sống tôm nuôi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm gần ni trồng thủy sản (NTTS) Việt Nam phát triển mạnh chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Hàng năm diện tích sản lƣợng khơng ngừng đƣợc tăng lên Tuy nhiên với phát triển mơ hình ni cách ạt, thiếu quy hoạch quản lý đồng làm cho nghề NTTS đứng trƣớc vấn đề khó khăn, ô nhiễm môi trƣờng vùng nuôi gây nên, dịnh bệnh tràn lan vấn đề dƣ lƣợng kháng sinh sản phẩm NTTS.[21] Để khắc phục khó khăn trên, thị trƣờng có nhiều chế phẩm sinh học đƣợc sử dụng quy trình ni đối tƣợng thủy sản, song số chế phẩm có giá thành cao mà kết đem lại chƣa rõ rệt Việc nghiên cứu, đánh giá tác dụng chế phẩm trở nên cần thiết cấp bách giúp ngƣời nuôi nâng cao hiệu sản xuất.[22] Chế phẩm EM (Effective Microganissms) tập hợp bao gồm vi sinh vật hữu hiệu đƣợc phát triển trƣờng đại học tổng hợp Ryukus, Okinawa, Nhật Bản vào đầu năm 1980 giáo sƣ nông nghiêp, tiến sỹ Terno Higa phát minh Đến năm 1989 công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) bắt đầu đƣợc ứng dụng rộng rãi giới Hiện nay, chế phẩm EM đƣợc sử dụng hiệu NTTS nhiều nƣớc giới Tại Việt Nam việc sử dụng chế phẩm EM đƣợc áp dụng nhiều nơi nƣớc thu đƣợc hiệu tốt.[13] Tôm Chân trắng đối tƣợng đƣợc di nhập vào nƣớc ta, có gá trị dinh dƣỡng hiệu kinh tế cao, thời gian ni ngắn, thích nghi tốt với điều kiện mơi trƣờng nƣớc ta Nhƣng đối tƣợng nuôi nên việc nghiên cứu, áp dụng chế phẩm sinh học quy trình ni tơm Chân trắng cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn.[15] Đƣợc đồng ý, giúp đỡ môn nuôi trồng thủy sản – khoa Nông Lâm Ngƣ – Đại Học Vinh Xí nghiệp ni tơm cơng nghiệp Thơng Thuận – Tuy Phong, Bình Thuận tơi thực hiên đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm EM quy trình ni tơm Chân trắng (Penaeus vannamei) Xí nghiệp ni tôm công nghiệp Thông Thuận - Phước Thể, Tuy Phong, Bình Thuận” Mục tiêu đề tài - Đánh giá đƣợc hiệu sử dụng chế phẩm EM tôm Chân trắng giúp nguời nuôi đạt hiệu cao nuôi tôm Chân trắng Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành chân đốt: Athropoda Bộ mƣời chân: Decapoda Bộ phụ bơi lội: Natania Họ tơm he: Penacidae Giống tơm he: Penaeus Lồi tơm Chân trắng : Tên tiếng Anh: Penaues vannamei White leg shimp 1.1.2 Nguồn gốc phân bố Trong tự nhiên, tôm Chân trắng phân bố vùng Duyên Hải Thái Bình Dƣơng Từ phía Bắc nƣớc Mêxicơ đến phía Nam nƣớc Chi Lê, tập trung nhiều vùng Duyên Hải nƣớc Ecuador Ngày tơm Chân trắng có mặt hầu hết khu vực ôn đới nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản nƣớc ven biển thuộc khu vực Đông Nam Á thích hợp cho việc ni đối tƣợng [15] 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo Tơm Chân trắng có vỏ, mỏng màu trắng đục, chân bị có màu trắng ngà Vỏ đầu ngực có gân gai gai sâu rõ rệt Khơng có gai mắt gai Có đốt bụng, đốt mang trứng rãnh bụng hẹp khơng có Hình1.1 Hình thái ngồi tơm Chân trắng 1.1.4 Đặc điểm sinh thái vịng đời tơm Chân trắng Tơm Chân trắng phân bố tự nhiên Đơng Thái Bình Dƣơng từ Bắc Mêxicơ đến Peru Tơm Chân trắngsống thích hợp từ độ sâu - 72m, đáy bùn, giai đoạn phát triển khác phân bố khu vực khác [26] Giai đoạn ấu trùng đầu post larvae tôm sống trôi tầng mặt tầng Cuối giai đoạn post larvae tôm bắt đầu chuyển sang sống đáy Đến giai đoạn tiền trƣờng thành tôm Chân trắngsống vùng cửa sông, trƣởng thành tôm sống biển [3] Nhu cầu dinh dƣỡng tơm Chân trắng khác vịng đời sinh trƣởng Ở giai đoạn phát triển có loại thức ăn đặc trƣng Trong thiên nhiên tôm trƣởng thành, giao hợp, sinh đẻ vùng biển có độ sâu 70m, nhiệt độ 26 – 300C, độ mặn cao (35%0) [6] So với lồi tơm khác giống tơm he tơm Chân trắng có nhiều ƣu điểm thuận lợi việc nuôi sản xuất giống nhân tạo nhƣ: Thích ứng rộng với độ mặn, tỷ lệ sống cao, tăng trƣởng nhanh ao thích hợp với ni mật độ cao, thích nghi với điều kiện nuôi quảng canh, dễ nuôi trại giống, giống nuôi sinh sản nhân tạo đƣợc [5] * Vịng đời tơm Chân trắng: Tơm Chân trắng có vịng đời giống với vịng đời giống tôm He Đều trải qua giai đoạn: giai đoạn phôi, giai đoại ấu trùng, giai đoạn ấu niên, giai đoạn thiếu niên, giai đoạn trƣởng thành, giai đoạn trƣởng thành Tôm bố mẹ thành thục sống biển khơi, có độ mặn cao, ấu trùng tơm phát triển đây, qua nhiều lần lột xác thành hậu ấu trùng Tơm Chân trắng lồi có thelycum hở Trong trình giao hợp pestama chuyển tinh trùng sang thelycum tinh trùng đƣợc kí thác thelycum tối đa đến tuần Do tôm Chân trắnglà lồi có thelycum hở nên q trình giao hợp tiến hành hai thời kì thay vỏ, sau trứng chín tơm đẻ 10 Theo dõi kết khối lượng tôm nuôi Ao A1 Ngày 20 2,38 A2 2,1 A3 1,8 A4 1,9 30 3,76 3,6 3,46 3,3 40 5,5 4,9 4,6 4,4 50 7,88 7,7 6,2 6,2 60 10,34 10 8,44 8,1 70 12,2 11,5 10,7 10,6 75 12,68 12 11,26 11,1 Theo dõi kết chiều dài A1 A2 A3 A4 20 5,5 5,46 5,2 5,16 30 7,16 7,2 6,72 6,64 40 9,1 8,97 8,02 7,9 50 10,47 10,43 9,38 9,3 60 12,12 11,9 10,74 10,7 70 12,78 12,6 11,22 11,2 75 13,18 13,1 11,62 11,5 Ao Ngày 69 Phân tích ANOVA chiều dài Ngày 40 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Groups 1,050625 1.050625 41 0.023533 18.51282 Within Groups 0.05125 0.025625 Total 1.101875 SS df MS F P-value F crit Groups 1.199025 1.199025 313.4706 0.003175 18.51282 Within Groups 0.00765 0.003825 Total 1.206675 Between Ngày 50 ANOVA Source of Variation Between Ngày 60 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Groups 1.5876 1.5876 793.8 0.001257 18.51282 Within Groups 0.004 0.002 Total 1.5916 SS df Between Ngày 70 ANOVA Source Variation of MS 70 F P-value F crit Between Groups 2.1904 2.1904 41.09568 0.02348 18.51282 Within Groups 0.1066 0.0533 Total 2.297 SS df MS F P-value F crit Groups 2.4964 2.4964 312.05 0.003189 18.51282 Within Groups 0.016 0.008 Total 2.5124 Ngày 75 ANOVA Source of Variation Between Phân tích ANOVA khối lượng Ngày 40 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Groups 0.497025 0.497025 43.50328 0.022223 18.51282 Within Groups 0.02285 0.011425 Total 0.519875 Between Ngày 50 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Groups 2.3409 2.3409 520.2 0.001917 18.51282 Within Groups 0.009 0.0045 Between Ngày 60 71 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Groups 2.6569 2.6569 363.9589 0.002736 18.51282 Within Groups 0.0146 0.0073 Total 2.6715 SS df MS F P-value F crit Groups 4 188.6792 0.005258 18.51282 Within Groups 0.0424 0.0212 Total 4.0424 SS df MS F P-value F crit Groups 4.41 4.41 119.5122 0.008264 18.51282 Within Groups 0.0738 0.0369 Total 4.4838 Between Ngày 70 ANOVA Source of Variation Between Ngày 75 ANOVA Source of Variation Between Hoạch toán kinh tế Ao Chỉ số (tr.đồng) A1 Giống Thức ăn EM 72 A2 A3 A4 15 15 15 15 100 103,71 90 87,8 17 18 Hóa chất Vơi 14 12 3,8 3,9 3,9 3,8 Điện dầu 3 4 Chi phí phát sinh 4 Cơng nhân 9,5 9,8 7,5 7,6 Khấu hao 13 14 14 13 153,368 149,0 142 144 250 253,472 193,6 200 Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận 97,104 80 50 57,6 Phụ lục TÌNH HÌNH CƠ SỞ SẢN XUẤT Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.Điều kiện tự nhiên Cơ sở nghiên cứu thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Với vị trí địa lý: Huyện nằm cực Đơng Bắc tỉnh Bình Thuận, chiều dài dọc bờ biển 50km, chiều dài quốc lộ 1A qua 43km, đƣờng sắt chạy qua 35km Phía Đơng Bắc phía Bắc giáp huyện Ninh Phƣớc - tỉnh Bình Thuận, phía Bắc Tây Bắc giáp huyện Đơn Dƣơng – tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp huyện Bắc Bình Bình Thuận, phía Đơng Đơng Nam giáp Biển Đơng Diện tích tự nhiên huyện 79.386 Hình Tỉ nh Bình Thuận Hình 2: Tuy Phong 73 Tổng diện tích ni tơm tồn huyện 406 ha, diện tích ni từ đầu năm đến 100 Sản lƣợng thu hoạch đƣợc 370 đạt 25% Riêng huyện số trại nuôi tôm Chân trắng bƣớc đầu đem lại hiệu cao Tuy Phong vùng đất thuận lợi cho nuôi tôm sản xuất giống tôm Các sở sản xuất tơm ƣớc tính đạt 3.7 tỷ post, đạt 92.5% kế hoạch năm (4 tỷ post) [1] 1.2 Khí hậu thuỷ văn Bình Thuận nằm vùng khí hậu nhiệt đời gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, khơng có mùa đơng khơ hạn nước với mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ cao đều, trung bình năm 26-270C Độ ẩm trung bình năm 75 – 85%, lượng mưa trung bình 800 – 2000mm/năm, phân hoá theo mùa khu vực theo hướng tăng dần phía Nam Có thể chia thành khu vực đị a lý sau: Bảng Khí tƣợng, thủy văn Khu vực Khí hậu Tác động Vùng ven biển phía Ảnh hưởng khí hậu ven Đất đai nghèo dinh Đông; huyện Tuy biển Nam Trung Bộ, dưỡng Thực vật nghèo Phong, Đơng Nam lượng mưa ít, thiếu độ nàn, gần 70.000 đất huyện Bắc huyện Hàm Bình, ẩm, khô hạn ven biển khô hạn thiếu Thuận nước Nhưng vùng có Bắc Đơng Bắc thành tiềm lớn vật phố Phan Thiết nuôi trồng giải nguồn nước Tây huyện Bắc Bình Đây vùng lượng mưa Đất đai tương đối khô, có 74 Phan Thiết, Hàm vừa, lượng mưa khơng thể phát triển công Thuận Hàm Thuận ổn đị nh nghiệp ngắn ngày hàng Tây Tánh Linh năm Ảnh hưởng chủ yếu Đất đai tốt, thực vật tự khí hậu Đơng Nam Bộ nhiên với thảm rừng Nam Tây Nguyên, xanh nhiệt đời lạnh ẩm, lượng nên nhiệt độ hệ thống nông thấp hơn, mưa cao nghiệp phát triển phong phú Khu vực Biển Đảo Vùng khí hậu Hải Thích Phú Quý hợp cho Dương khí hậu ẩm, trồng vật nuôi Đặc mát mẻ biệt nuôi trồng thuỷ sản diện tích khơng nhiều 1.3 Các nguồn lợi hải sản Biển nguồn tài nguyên lớn Tuy Phong Với bờ biển dài 50km Có trữ lượng khai thác lớn tìm kiểm nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng Đây ngư trường lớn nước Với nhiều lồi nhuyễn thể có giá trị : cá, sò huyết, điệp, hàu, ốc, lồi cá cỡ nhỏ, mực Dọc bờ biển có nhiều bãi vị nh nhỏ có tiềm phát triển ni biển ven bờ Tình hình kinh tế xã hội sở thực tập Đội ngũ cán bbộ công nhân viên bao gồm: giám đốc, phó giám đốc kế tốn 40 cơng nhân Xí nghiệp gồm 30 dùng để xây dựng khu hành chính, ao chứa, lắng xử lí chất thải 75 Cơ sở vật chất trại gồm: - Sửdụng điện lưới vào chạy máy quạt nước (1 ha) - Hệ thống cấp nước mặn bơm đưa nước từ biển vào qua hệ thống cống chìm chủ động - Một số cơng trình phụ trợ khác: đường giao thơng thuận lợi, hệ thống điện trang trại tốt, máy nổ, máy phát, phương tiện lại, vận chuyển phân bón bảo đảm Tình hình sản xuất kinh doanh trại Xí nghiệp ni tơm cơng nghiệp Thơng Thuận cấu theo mơ hình sau Giám đốc điều hành Quản lý chung Nhà Bếp Khu A Phòng kỹ thuật Khu B Khu C Phịng kế tốn Khu D Khu thức ăn Khu Cơ Điện Đối tượng nuôi trại tôm sú tôm Chân trắng Trại xây dựng vào hoạt động từ tháng 4/2001 Thuận lợi khó khăn trại sản xuất * Thuận lợi: - Trại có đội ngũ cơng nhân nhiệt tình 76 - Trại nằm vị trí xa khu dân cư, tách biệt với khu vực nuôi khác khu vực - Điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho ni trồng thuỷ sản * Khó khăn: - Trình độ học vấn cơng nhân trại thấp nên gặp số khó khăn sản xuất - Nguồn nước cung cấp cho trại không đảm bảo chất lượng nước số lượng - Trại nuôi thƣơng phẩm tôm chân trắng thiếu số thiết bị đo, nghiên cứu phục vụ sản xuất 77 Phụ lục Quy trình ni tơm Chân trắng sử dụng chế phẩm EM công ty TNHH Thông Thuận Cải tạo ao Ao nuôi cải tạo theo phương pháp cải tạo khô đầu tiên, tháo cạn nước ao nuôi, vét lớp bùn đáy, chất bẩn hữu tích tụ đáy ao đưa khu xử lý chất thải Đến ngày thứ sử dụng EM2 (250L/ha), EM Bokashi (350kg/ha) bón xuống ao Quy trình lấy nƣớc Nước lấy vào ao lắng vào lúc triều cường cao Nước lấy qua túi lọc nhanh, sau hai ngày xử lý Chlorine 30 ppm, diệt tạp cách sửdụng Saponine – 15 g/m3, phơi nắng – ngày Gây màu nƣớc Với ao theo quy trình gây tảo silic kết hợp với sản phẩm dinh dưỡng gây tảo EM – Bokasi, EM5 (35L/ha) để phát triển tảo cân Oxy Chọn thả giống Đến ngày 11 kể từ lúc cải tạo ta tiến hành thả tôm Chọn giống: Tôm trước thả kiểm dị ch qua số tiêu bệnh vi rút WSSH, MBV,… Bảng Chỉ tiêu cảm quan chọn tôm giống Tôm chất lượng tốt Tôm chất lượng - Tơm đồng kích cỡ - Tơm có phân đàn - Kích thước Post 12 > cm - Kích thước Post 12 < cm - Các phụ hồn nh khơng - Các phụ bị bám bẩn ăn bị nấm mòn 78 - Các đốt bụng thon dài bụng - Đầu to thân lép căng tròn - Hai gốc râu tơm x - Râu tơm dạng hình chữ V, gốc - Màu sắc xám xị t râu sát - Thường bị trơi theo dịng chảy, - Màu sắc tươi sáng khả bám thành bể - Khả bơi ngược dòng bám - Kém phản xạ với ánh sáng âm vào thành bể - Có phản xạ tốt có tiếng động - Có đấu hiệu bị phát sáng ký mạnh sinh - Không bị bệnh phát sáng, ký sinh Thả giống: Trƣớc đƣa tôm thả phải tiến hành độ mặn gây sốc sở sản xuất Tiến hành đo tiêu môi trƣờng ao nuôi nhƣ sau: Các thông số môi trƣờng thả giống Giờ thả (h) Nhiệt độ nước (0C) A1 16 27 8,5 100 50 1,5 23 A2 16 27 8,2 90 45 1,5 23 A3 16 27 8,3 95 40 1,5 23 A4 16 27 8,0 85 40 1,5 23 Ao pH Độ kiềm Độ (mg/l) (cm) Độ sâu (m) Độ mặn (‰) Dùng EM chuối tạt xuống ao nuôi, lượng 500g/1000m2 để chống sốc cho tơm 79 Số lƣợng tơm Post thả thí nghiệm 12 Số lượng (vạn) 50 Mật độ (con/m2) 100 5000 12 50 100 A3 5000 12 50 100 A4 5000 12 50 100 A1 Diện tích (m2) 5000 A2 Lơ ni Lơ Lơ Cỡ Post Chăm sóc, quản lí Mơi trường Ln giữ cho yếu tố mơi trường mức thích hợp cho tơm sinh trưởng phát triển Các thơng số mơi trường thích hợp cho tôm nuôi Chỉ tiêu Giới hạn tối ưu Ghi pH 7,5 – Dao động hàng ngày < 0,5 Độ mặn 15 – 23 Dao động lần thay nước < 1‰ DO (mg/l) 4–9 Oxy hoà tan > 4mg/l Độ kiềm (mg/l) 80 – 150 Phụ thuộc vào dao động pH Độ (cm) 30 – 50 Đo đĩ a Secchi H2S (mg/l) < 0,005 Độc pH thấp NH3 (mg/l) < 0,1 Độc pH nhiệt độ cao NO2 (mg/l)