Những cách tân nghệ thuật trong blogger của phong điệp

51 14 0
Những cách tân nghệ thuật trong blogger của phong điệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Lê thị y vân Những cách tân nghệ thuật Blogger phong điệp Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lý luận văn học Vinh 2011 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Những cách tân nghệ thuật Blogger phong điệp Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lý luận văn học Giáo viên h-ớng dÉn: pgs.ts phan huy dịng Sinh viªn thùc hiƯn: lª thị y vân Lớp: 48B - Văn Vinh 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo Phan Huy Dũng Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn quan tâm Thầy dành cho Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa, người thân, bạn bè nhiệt tình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khố luận này! Vinh, ngày 06 tháng năm 2011 Sinh viên Lê Thị Y Vân MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đế Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 6 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: DẤU ẤN PHONG ĐIỆP VÀ NHỮNG MẢNG MÀU HIỆN THỰC TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA CHỊ 1.1 Dấu ấn Phong Điệp 1.2 Những mảng màu thực sáng tác Phong Điệp CHƢƠNG 2: NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG KẾT CẤU VÀ TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN CỦA BLOGGER 11 2.1 Cách tân kết cấu Blogger 11 2.1.1 Khái niệm kết cấu 11 2.1.2 Blogger - kết cấu đa tầng 12 2.1.3 Những lát cắt biệt lập kết cấu Blogger 20 2.2 Cách tân Blogger nghệ thuật tổ chức cốt truyện 22 2.2.1 Khái niệm cốt truyện 22 2.2.2 Tính đa cấu trúc tổ chức cốt truyện Blogger 24 CHƢƠNG 3: NHỮNG THỂ NGHIỆM THÀNH CÔNG VÊ NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT BLOGGER CỦA PHONG ĐIỆP 30 3.1 Ngôn ngữ tác phẩm văn học 30 3.2 Những thể nghiệm phương diện ngôn ngữ tiểu thuyết Blogger 32 3.2.1 Đưa ngôn ngữ “mạng” vào tiểu thuyết 32 3.2.2 Giải mã giới vô thức người ngôn ngữ độc thoại 37 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trước xu phát triển tất yếu thời đại, văn học Việt Nam khởi sắc với nội dung phản ánh rộng lớn, nghệ thuật biểu phong phú, đặc sắc Văn học mở rộng đề tài, đa dạng hố cách tiếp cận thực, có thể nghiệm mới, đặc biệt nghệ thuật tiểu thuyết Lựa chọn đề tài này, muốn tìm hiểu nỗ lực bút đương đại việc tìm tịi thể nghiệm hình thức nghệ thuật mới, để đóng góp vào phát triển văn học dân tộc 1.2 “Sự xuất Phong Điệp khơng chói gắt số tác giả thành công khác trang lứa, bền” - nhà văn Hoàng Quảng Uyên nhận xét Đúng tác phẩm Phong Điệp ngồn ngộn thở sống đương đại Chị viết không lên gân, không gào thét mà gây xúc động cho người đọc Phong Điệp viết nhiều khỏe, không chạy theo thị hiếu độc giả số đông, có vị trí vững vàng văn đàn Nhắc đến Phong Điệp nhắc tới phong cách sáng tác đại, trẻ trung đầy táo bạo Tiểu thuyết Blogger tiểu thuyết đầu tay chị chứng tỏ tay viết có sức lực, đầy táo bạo nỗ lực cách tân không ngừng mặt nghệ thuật Chọn đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu cách tân nghệ thuật nhà văn Phong Điệp đóng góp chị xu hướng sáng tác chung văn học đương đại 2.Lịch sử vấn đế Sáng tác Phong Điệp không tạo nên sốt chào đón nồng nhiệt, quan tâm, giới thiệu, bàn luận báo, nhà phê bình, nhà nghiên cứu bạn đọc Ngày 21/7/ 2009, Ban Văn trẻ Hội Nhà văn Việt Nam lựa chọn tác phẩm Phong Điệp Blogger Kẻ dự phần để tổ chức buổi tọa đàm Đặc biệt với tiểu thuyết đầu tay Blogger, Phong Điệp nhận nhiều ý kiến phê bình từ nhà văn khác từ nhà nghiên cứu Những cách tân chị có người lắc đầu chê bai song có mắt ngỡ ngàng thích thú tỏ thái độ mong ngóng tác phẩm Phong Điệp Miên Di Blogger – ngòi bút lạnh cho cách tân nghệ thuật tác phẩm góp phần hồn chỉnh cá tính nhà văn Phong Điệp Và cá tính Phong Điệp đậm nét tác giả tự làm nhạt nhịa dấu ấn Miên Di cho rằng: “Cấu trúc cốt truyện tổ chức rời rạc có chủ định Ngược lại với thói quen sáng tác hầu hết nhà văn cố gắng liên kết cho thật chặt, thật logic Đây nét độc đáo, mang dấu ấn cá nhân Phong Điệp – Một kết cấu phi kết cấu”[2] Còn phương diện ngôn ngữ, Miên Di người nét đặc trưng ngôn ngữ mạng mà Phong Điệp sử dụng nhiều tác phẩm Miên Di nhận xét: “Phong Điệp Blogger – văn thái lạnh – ngòi bút thiết diện Điều tạo nên cá tính, đồng thời phải từ bỏ nhạc tính nhịp văn Âm vị ngôn ngữ Blogger sắc – cộc – mạnh Không vừa với quen với giọng văn trữ tình lãng mạn Đọc khơng hút xi theo văn phong, cảm nhận xóc nảy tác giả khai thác biểu cảm từ ngữ gồ gề, cụm khái niệm mạnh, với ý đồ rõ rệt để tạo hiệu ứng cảm xúc… điều buộc Blogger kén người đọc”[2] Nói nghĩa Miên Di chưa thực hài lòng với giọng văn Blogger dù khẳng định giọng văn sắc thái lạnh tạo nên cá tính Phong Điệp Mặc dù Miên Di lần khẳng định: “cần ghi nhận cách tân táo bạo tác giả hình thức thể cốt truyện – cấu trúc rời rạc – phi kết cấu”[2] Đoàn Minh Tâm Vài cảm nhận tiểu thuyết Blogger Phong Điệp ghi nhận tác phẩm đứa tinh thần hệ viết văn tác phẩm đáng quan tâm Tuy nhiên Đồn Minh Tâm ghi nhận đóng góp Blogger khía cạnh xây dựng nhân vật ngơn ngữ “mạng” Đồn Minh Tâm nhận xét: “Đi sâu vào tiểu thuyết, Blogger hấp dẫn trước tinh tế, nhạy bén cách miêu tả tâm lí phụ nữ Có giới phụ nữ Blogger… miêu tả tuổi tác, xuất thân, trình độ địa vị xã hội việc làm khơng dễ dàng Tuy nhiên am hiểu tâm lí người giới sâu sắc tính linh hoạt miêu tả giúp Phong Điệp thành công nhiệm vụ khó khăn này”[11] Bên cạnh đó, Đồn Minh Tâm khẳng định thành công Blogger mặt ngôn ngữ: “Ngôn ngữ “mạng” Blogger thu hút ý tơi thành tố định thành công tác phẩm”[11] Tuy nhiên, bên cạnh ghi nhận nghệ thuật xây dựng nhân vật ngơn ngữ Đồn Minh Tâm lại phủ nhận cách tân Blogger mặt kết cấu, tuyến truyện, thủ pháp… Đoàn Minh Tâm cho rằng: “kết cấu tiểu thuyết “lỏng”, “mối nối” chưa thật khớp tạo cho “bộ khung” tác phẩm vận hành trơn tru… đối xứng vơ tình khiến cho ý tưởng “cuộc đời hư mà thực, thực mà hư” ngầm ẩn hai nhân vật Phong Hạ trở nên thiếu sinh động, thiếu sức thuyết phục”[11] Mặt khác, theo Đoàn Minh Tâm cốt truyện Nó Bé gần thừa thãi tuyến truyện Blogger: “tuyến truyện lại đấu tranh hai tính cách thể không liên quan đến hai tuyến cịn lại” Ngồi ra, Đồn Minh Tâm cho rằng, Blogger, Phong Điệp lạm dụng thủ pháp nghệ thuật nên đôi lúc, đôi chỗ chị dùng thủ pháp nghệ thuật chưa hợp lí Trên báo Phụ nữ, số 90 ngày 29/7/2009, tác giả Hoàng Đạt ghi nhận cách tân nghệ thuật Blogger đồng thuận với số ý kiến nhà phê bình tâm đắc với tác phẩm này: “Tại tọa đàm nói Blogger, tiểu thuyết xuất Phong Điệp, nhà văn Phạm Ngọc Tiến cho biết: “Đọc xong Blogger, tơi giật Giật tìm tịi hình thức biểu đạt họ Họ cách tân không ngừng” Sự cách tân khiến cho nhà văn “U 60” Bảo Ninh phải công nhận: “Blogger đặc biệt, khác thường mặt cấu trúc” Hồng Đạt khẳng định Phong Điệp có sức viết đáng nể, phong cách văn chương đại có trách nhiệm với ngịi bút Nghiên cứu Blogger cách kĩ có lẽ Bùi Công Thuấn với viết Blogger cách tân nghệ thuật Ở viết này, Bùi Công Thuấn cách rõ ràng cụ thể cách tân nghệ thuật Blogger số hạn chế tác phẩm Theo Bùi Công Thuấn, Blogger gây ý nội dung xã hội mà cách tân nghệ thuật Phong Điệp: “Yếu tố tạo nên cách tân thực Phong Điệp đem người đọc vào “chảo lửa” sống Người đọc bên cạnh nhân vật, tham gia vào câu chuyện nhân vật, bị quay cuồng, dồn nén, xúc với nhân vật…Người đọc khơng cịn ngồi Người đọc trước đọc truyện để giải trí Người đọc Blogger đối diện với vấn đề sống xung quanh Phong Điệp đòi buộc người đọc phải lên tiếng, phải có thái độ rõ ràng, phải bày tỏ cảm xúc khơng thể vơ cảm trước thực diễn ra…” “Một yếu tố đặc biệt tạo nên hấp dẫn cốt tuyện phát triển song song hai kĩ thuật: Kĩ thuật báo trước xảy kĩ thuật tạo bất ngờ phát triển cốt truyện”[12] Không đồng tình với nhận định Nguyên An Nhã Thuyên cho văn Phong Điệp có nhiều hạn chế, Bùi Công Thuấn khẳng định: “…nếu bỏ qua mặt chữ mà nhìn sâu vào liên kết văn bản, vào kỹ thuật viết “dòng ý thức”, kĩ thuật lắp ghép entry tạo nên tiến trình chậm chậm ngày thắt chặt lại… hiệu văn chương Phong Điệp đạt cao” Cùng đồng tình với nhận định khác, Bùi Cơng Thuấn khẳng định kết cấu Blogger kết cấu đa tầng – điều đáng kể đến đổi kĩ thuật viết tiểu thuyết Phong Điệp “Nếu phải hạn chế Blogger, tơi nói gì? ” Theo Bùi Cơng Thuấn, Phong Điệp dùng nhiều từ ngôn ngữ Bắc Bộ “cà tẩm cà tịch”[5;126], “ngẩn tò te”, “đểnh đoảng” [5;128], “nhảy chồ chồ” [5;132] Bùi Cơng Thuấn cịn muốn Phong Điệp dụng cơng hình tượng Nó – Bé với tư cách hình tượng tư tưởng độc đáo Bài viết Bùi Công Thuấn chứng tỏ thái độ phê bình nghiêm túc Bùi Cơng Thuấn nhìn nhận Blogger cách tồn diện khơng phải đơn giản nói vài điều cảm xúc sau đọc tác phẩm Có thể nói, tiểu thuyết đầu tay Blogger Phong Điệp đời thu hút quan tâm nhiều nhà báo, nhà nghiên cứu, phê bình Nhìn chung viết cịn mang tính chất cảm tính, lẽ Blogger tác phẩm mới, mà tác phẩm cịn có nhiều vấn đề thiếu thống nhất, đặc biệt thân tác phẩm có đột phá cách thể Chung quy lại, vấn đề quan tâm nhiều tiểu thuyết Blogger cách tân nghệ thuật táo bạo mà tác giả thể Chúng cho cần đặt tiểu thuyết Blogger bình diện rộng có hệ thống để thấy cố gắng Phong Điệp đổi tiểu thuyết đương đại Những viết báo, trang web, bạn đọc, nhà phê bình, nhà nghiên cứu gợi ý quý báu để giúp trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định vị trí tiểu thuyết Blogger bối cảnh đổi nghệ thuật tiểu thuyết đương đại 3.2 Những thể nghiệm phƣơng diện ngôn ngữ tiểu thuyết Blogger 3.2.1 Đƣa ngôn ngữ “mạng” vào tiểu thuyết Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, màu sắc hội họa, âm âm nhạc, hình khối kiến trúc Nói cho cùng, văn học nghệ thuật ngôn từ Trong sáng tạo nhà văn, sáng tạo ngôn ngữ đóng vai trị quan trọng Trong năm gần đây, trào lưu sử dụng dịch vụ Yahoo!360 (một nhà cung cấp dịch vụ tiếng) thu hút hàng vạn blogger Việt, họ coi diễn đàn “hot” số Blog công cụ hỗ trợ cho cá nhân có điều kiện ghi chép tốt kiện diễn họ Đó nhật kí Nhưng blog khơng nhật kí điện tử Người ta cho tiện ích đáp ứng nhiều nhu cầu khác Chẳng hạn: Sưu tầm lưu trữ tư liệu trực tuyến (online), có hình ảnh, âm thanh, video…; Ghi chép, trao đổi ý kiến, thảo luận, phục vụ cho hoạt động khác nhau; Vận động thực cơng việc, nhiệm vụ (qun góp, làm từ thiện, mở thi theo sở thích cá nhân…); Phục vụ cho công việc giảng dạy, học tập trực tuyến; Kinh doanh, buôn bán, PR sản phẩm, dịch vụ; Đăng tải tác phẩm văn học, nghệ thuật…; Đưa tin, phân tích, đưa ý kiến cá nhân chủ đề (chính tri – xã hội, tình yêu, thể thao, lối sống…); Giao lưu, kết bạn, tìm việc, tiếp thị thân… (Tia sáng, 11/2007) Ngôn ngữ blog thực chất ngôn ngữ mạng ngày phổ biến với mục tiêu chuyển tải thông tin hiệu (nhanh, nhiều thông tin) thời buổi hội nhập Sự xuất kí hiệu blogger đón nhận hồ hởi Câu ngắn, từ cảm thán, phong cách đối thoại xuất ngày nhiều viết blog 32 Khi nói đến ngơn ngữ blog, người ta thường nói: blog chỗ nửa thật nửa giả, nửa điên nửa tỉnh Nhưng thật giả, điên tỉnh giới phản ánh phần tư chủ nhân Và giới đó, phương tiện phản ánh có nhiều nét Chúng ta không phủ nhận nét cách biểu đạt blog (cả kí hiệu lẫn văn phong, cách dùng từ, ngữ pháp) có đóng góp định cho phát triển đời sống truyền thông Ngôn ngữ thay đổi nhanh chóng với phát triển không ngừng giới truyền thông di động thay đổi dần thay đổi ngôn ngữ truyền tin cho ngắn gọn đầy đủ ý nghĩa Nắm xu phát triển văn học chuyển để phù hợp với thời đại Phong Điệp “hot blogger”, nghĩa chị có vốn am hiểu sâu sắc đời sống ngôn ngữ cư dân mạng Nói khơng có nghĩa Phong Điệp viết Blogger viết tiểu thuyêt mạng Bằng tinh tế hiểu biết thân giới trẻ đương đại, Phong Điệp vận dụng thành công ưu điểm ngôn ngữ mạng vào tiểu thuyết đầu tay Đầu tiên, lướt qua hình thức Blogger thấy tiểu thuyết có thiết kế trang blog hành Trong Blogger có chat, comments, coppy and paste, repply Như đề cập chương II, Blogger có đa cấu trúc tổ chức cốt truyện Cốt truyện với ba mạch truyện phát triển song song, mạch truyện tác giả không triển khai cách trọn vẹn mà xen kẽ kiện mạch truyện với kiện, tình tiết mạch truyện Phong Điệp khơng phải nhằm mục đích đưa người đọc vào mê cung mà xếp để đáp ứng cho mục đích thiết kế tác phẩm chị Cắt nhỏ ba mạch truyện với xuất chat, comments, coppy and paste làm cho kiện mạch soi chiếu sáng tỏ mang tính cộng đồng 33 Ngày nay, tượng tương tác văn học mạng khơng cịn xa lạ với giới trẻ xa lạ với có thói quen đọc tiểu thuyết truyền thống Áp dụng tương tác văn học mạng vào tiểu thuyết Blogger Phong Điệp khiến nhiều đọc giả thấy khó chấp nhận Tuy nhiên thực tế, hiệu việc áp dụng tương tác văn học lại đem đến thành công cho tác phẩm, tác phẩm đặt người đọc vào tâm hoàn toàn khác Trong Blogger việc thiết kế tác phẩm trang blog để tạo tương tác văn học tác phẩm cịn vận dụng ngôn ngữ mạng linh hoạt việc tạo lập câu văn ngắn, gọn, đầy đủ thông tin có bổ sung thêm biểu tượng cảm xúc (emoticon) “Ngôn ngữ tác phẩm từ ngữ “cập nhật kịp thời”, mang đậm nét riêng thời đại tác giả sống, hệ Một người trẻ người thường viết đọc blog, người thường chat chit hẳn thích thú gặp lại giới họ Blogger” (tonvinhvanhoadoc.vn) Nhận xét ngôn ngữ Blogger, Nguyên An nói: “Văn xi Phong Điệp có lúc gây cho ta cảm tưởng chả văn vẻ cả, câu ngắn, cụt; đoạn gắn với đoạn kịch phim…”[12] Nhà văn Nhã Thuyên nhận xét tương tự: “Văn Phong Điệp có phần “nghiêm nghị”, chí cách bố cục đầy “kĩ thuật” tiểu thuyết Blogger dễ khiến người đọc cảm thấy mệt mỏi…”[12] Quả thật, nhìn bề mặt chữ nhận định Nguyên An Nhã Thuyên có lí Tuy nhiên Bùi Cơng Thuấn lại có ý kiến hồn tồn khác Bùi Cơng Thuấn cho không nên tách ngôn ngữ khỏi cấu trúc tác phẩm để đánh giá Bùi Cơng Thuấn nhấn mạnh: “Tác phẩm văn chương cấu trúc hoàn chỉnh, yếu tố cấu trúc liên quan tác động qua lại lẫn tạo liên kết ngầm, tạo “phần chìm” “tảng băng trơi” tầng ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm, thơng điệp…vì tách rời ngôn ngữ khỏi tác phẩm”[12] Mặt khác, Blogger thiết kế trang blog nên 34 tìm hiểu ngơn ngữ Blogger phải xét bình diện ngơn ngữ có ảnh hưởng từ ngơn ngữ blog? Mà đặc trưng ngôn ngữ blog câu văn ngắn, cấu trúc đơn giản, mang tính chất đối thoại khơng dài dịng, rườm rà Cũng Blogger có lối viết với câu văn tỷ mỉ, ngữ pháp phức tạp liệu Blogger có nhìn nhận tác phẩm có cách tân hướng hay không? Trong Blogger tràn ngập câu văn dùng loại từ biểu cảm Ngôn ngữ nhân vật nhát gừng Chẳng hạn: - “ Diệp học giỏi, thi năm đầu đỗ Đại học Chồng Diệp mải chơi, thi thi lại trượt, thơi học thêm nghề điện tử, mở cửa hàng nho nhỏ, chọc chạch tivi, quạt đủ tiển tiêu” [5;140] - “ Hòa phòng ngồi chưa ấm chỗ, điện thoại tíu tít gọi Một anh u Ghen tuông Dận dỗi….” [5;169] - “ Anh ta đến Nặng nhọc mệt mỏi Kiểu nặng nhọc người khơng ưa vận động Mắt dáo dác nhìn quanh Có ý chờ đợi Cái cằm chảy sệ ra, não nề.” [5;259] Ít dùng từ biểu cảm, văn Phong Điệp không tác động chữ, âm nhạc ngôn từ, sức gợi liên tưởng mở rộng Dường khơng có đoạn văn miêu tả thiên nhiên, miêu tả người gắn với thiên nhiên để làm dịu khốc liệt thành phố đè nặng tâm lí Tuy nhiên hiệu ngôn từ Blogger đưa người đọc vào “chảo lửa” sống chốn thị thành đương diễn Một sống bề bộn, ngổn ngang vấn đề nhức nhối buộc nhẩn nha, nhâm nhi câu văn dài dòng, mượt mà Trong Blogger đa số câu văn ngắn gọn, nhiều câu văn tách đoạn có khả lớn biểu đạt cảm xúc Việc tách riêng câu văn thành đoạn làm cho tính chất kiện trở nên tuyệt đối Chẳng hạn: “Tự nhiên muốn chửi bậy 35 Tự nhiên muốn đánh Tự nhiên muốn giết người Tự nhiên muốn vò nát Tự nhiên khơng biết CĨ PHẢI LÀ MÌNH NỮA KHƠNG Tự nhiên thấy khơng cịn sống nữa.” [5; 210-211] Bởi ngày mà cư dân mạng hình thành tiếng nói có tác động lớn việc nói ít, nói ngắn mang nhiều thông tin tỏ hiệu Trong Blogger khơng có ngơn ngữ nhân vật mà cịn có ngơn ngữ cộng đồng mạng, họ tự biểu đạt trạng thái cảm xúc cách đơn giản, ngắn gọn lại có sức tác động lớn Có lẽ mà ngơn ngữ Blogger góp phần làm câu chuyện gay gắt hơn, liệt hơn, thắt ngặt hơn, đòi buộc phải bứt phá, phải vùng lên hành động, phải đối mặt mất, với vấn đề trước mắt Mặt khác việc Blogger có sử dụng ngơn ngữ mạng khơng có nghĩa Phong Điệp bê nguyên xi biến đổi từ ngữ cư dân mạng dùng vào tiểu thuyết Để đạt hiệu số trường hợp cần biểu đạt cảm xúc mà chủ yếu thuộc phần chat, comments, Phong Điệp dùng biểu tượng cảm xúc (emoticon) - phương thức phổ biến ngôn ngữ mạng thời Biểu tượng cảm xúc loại ký tự hình ảnh dùng chát chít nói chuyện blog Số lượng biểu tượng chưa nhiều đáp ứng nhu cầu người sử dụng nhanh nhiều thông tin Trong văn blog ngày bắt gặp dày đặc biểu tượng cảm xúc Với Phong Điệp người am hiểu giới mạng chị vận dụng biểu tượng cảm xúc số chỗ ký hiệu chữ (do đặc trưng trang giấy khác với yahho!360) Chẳng hạn như: - “ Tớ girl, not boy!(icon giương mục kỉnh)” (Chat 1) [5;46] 36 - “ Khơng phải gái cứu net đâu Mình muốn có người nói chuyện cho vui thơi, người xa lạ tốt Khỏi cần đề phòng (icon lè lưỡi)” (Chat 1) [5;46] - “ Cái chết - có lúc tớ nghĩ đến Có lúc tớ nghĩ: Hay thử chết xem nhỉ? (icon cười lăn lộn)” (Chat 1) [5;47] Việc đưa icon vào phần chát có hỗ trợ lớn biểu đạt cảm xúc đơi làm giảm tính chất nghiêm ngặt, bế tắc tâm lí, cảm xúc… Chẳng hạn trên, người chat nói muốn chết lại đưa lên biểu tượng “cười lăn lộn” Bên cạnh đó, Blogger có câu văn cắt thành khúc có hiệu giống biểu tượng cảm xúc, kiểu như: “Trong hoang mang hỗn độn u mê đau đớn tê điếng…” [5;153] tái tâm trạng bề bộn, ngổn ngang, bế tắc… 3.2.2 Giải mã giới vô thức ngƣời ngôn ngữ độc thoại Đầu kỷ XX, vấn đề tiểu thuyết đặt lại Nhiều tiểu thuyết gia (Paul Valéry, André Breton, Roger Cailois….) cho tiểu thuyết cũ không tạo niềm tin nơi độc giả, đọc tiểu thuyết cũ, độc giả bị thụ động, bị đánh lừa tình tiết mà nhà văn dàn xếp sẵn Vì tiểu thuyết đời Theo Nathalie Sarraute, gương mặt tiêu biểu trào lưu tiểu thuyết mới, “tiểu thuyết dịng vô tận độc thoại nội tâm” Kỹ thuật xóa nghi ngờ, xây dựng niềm tin tính chủ động nơi người đọc Các bút tiểu thuyết từ sau đổi có ý thức sâu vào giới nội tâm để khám phá chiều sâu, tâm linh nhằm nhận diện hình ảnh người 37 đích thực Sự xuất người tâm linh biểu đổi quan niệm nghệ thuật, người văn học Tiểu thuyết bắt đầu tiếp cận với giới đằng sau giới thực, giới tâm linh, vô thức, tiềm thức, giấc mơ Nhà văn cố gắng thoát khỏi kiểu “phản ánh thực” hiểu cách thông tục tiểu thuyết trước Với quan niệm nghệ thuật mới, họ có ý thức thay đổi hình thức biểu đạt Ngịi bút nhà văn khơi sâu vào cõi tâm linh, ý thức người, khai thác “con người bên người” Ở giai đoạn lịch sử mới, người viết có chuyển hướng nhận thức, tư thể người Các nhà tiểu thuyết Việt Nam phá vỡ nhìn đơn phiến, tĩnh để tạo nhìn phức tạp hơn, đa diện sâu sắc người Miêu tả đời người vốn có, ngơn ngữ tiểu thuyết khơng soi sáng ngơn ngữ tác giả mà cịn soi sáng ngơn ngữ nhân vật Tính đối thoại nội yếu tố ngôn ngữ tiểu thuyết Ngôn ngữ tiểu thuyết không thỏa mãn với ý thức, tiếng nói, ln mang tính đa Bên cạnh đối thoại, độc thoại nội tâm đóng vai trị chủ yếu phương thức trần thuật tiểu thuyết thời kì đổi Độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật có hiệu qúa trình tự ý thức nhân vật, sâu vào giới nội tâm đầy bí ẩn nhân vật Trong tiểu thuyết thời kì đổi mới, dường nhà văn sử dụng dạng tình giấc mơ thơng qua kĩ thuật dòng ý thức giúp nhà văn khai thác khám phá giới tâm linh người Do có điều kiện tiếp thu sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết giới, đặc biệt tiểu thuyết phương Tây, tiểu thuyết Việt Nam đương đại vận dụng thủ pháp dòng ý thức phương tiện vào giới tâm linh cách có hiệu Kĩ thuật dòng ý thức sử dụng thời gian 38 đồng hiện, hồi ức, hồi niệm, dịng suy tưởng, giấc mơ, chiêm bao nhằm để nhân vật tự bộc lộ niềm sâu kín tâm hồn nằm ngồi vùng kiểm sốt ý thức người Nhiều tiểu thuyết sau năm đổi đến sử dụng mơ típ giấc mơ, chiêm bao ngôn ngữ độc thoại đặc biệt để giải mã giới vô thức người Thủ pháp thể rõ tiểu thuyết: Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh , Ăn mày dĩ vãng - Chu Lai , Ngược dòng nước lũ Ma Văn Kháng , Người vắng - Nguyễn Bình Phương , Cơn giơng -Lê Văn Thảo, Ngày hồng đạo - Nguyễn Đình Chính, Giàn thiêu - Võ Thị Hảo, Mẫu thượng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh… Càng sau hệ nhà văn trẻ sử dụng ngôn ngữ độc thoại hình thức giấc mơ nhiều phương tiện truyền đạt tư hữu ích Trong số đó, Phong Điệp nhà văn có tìm tịi cách giải mã người với nhìn tồn diện, đa chiều Trong Blogger ngơn ngữ độc thoại cụ thể hóa hình tượng Nó – Bé giấc mơ, chiêm bao, ác mộng Con người Blogger, cụ thể hóa cặp hình tượng Nó – Bé người trần với tất người tự nhiên nó: ánh sáng bóng tối, cao thấp hèn, ý thức vơ thức Thế giới bên đầy bí ẩn phức tạp người chịu chi phối hai lực lượng vừa đối lập vừa hòa đồng, vừa chối bỏ lại vừa chung sống với nhau, bởi: “Con người khơng trùng khít với nó“ (Bathkin) Con người gục ngã hay đứng dậy từ trạng thái lưỡng hóa tính cách Mặc dù tác phẩm từ đầu tới cuối cặp hình tượng Nó – Bé khơng đươc bạch hóa chúng cặp hình tượng hồn chỉnh thể người Ở người có ý thức vơ thức, có mặc cảm, có giằng xé, có đấu tranh Phong Điệp có ý thức xây dựng cặp nhân vật phát triển theo trình từ nhập thân đến bất mãn, lối thốt, rời bỏ, tranh cãi, đối đầu, tuyệt thực, trôi đi… Sự phát triển câu chuyện đủ tạo 39 thành mạch truyện hoàn chỉnh tác phẩm bên cạnh mạch truyện khác Nhờ người nhìn nhận cách trọn vẹn, đa chiều Tác giả tiếp cận nhân vật góc cạnh đấu tranh nội tâm, giằng xé tâm hồn trước vấn đề sống Trong Blogger, ngôn ngữ độc thoại, tác giả có lí giải thú vị người Chẳng hạn phần Lặp lại, với lời độc thoại Nó: “Nó phát : Nó thường xuyên gặp lại TRẠNG THÁI SỐNG xảy Một ví dụ đơn giản, dễ hình dung hơn: Nó thương xun gặp giấc mơ mà gặp từ lâu trước Hay tình câu chuyện mà Bé vừa bắt đầu biết chi tiết diễn biến sau đó.Một cách rõ ràng Của tháng trước, tuần trước ngày hôm qua Đang bị lặp lại Một cách hiển nhiên đến khó hiểu.” [5;58] Nó – Bé thực chất người trọn vẹn có ánh sáng, có bóng tối, có cao cả, có thấp hèn, có ý thức vô thức Để mô tả người trọn vẹn không phương tiện khác biểu đạt ngồi ngơn ngữ độc thoại Ngơn ngữ độc thoại mở cho tác giả khả vô tận để khám phá người Con người với mối quan hệ hữu người nửa, nửa cịn lại phần chìm cảm giác, vô thức, tiềm thức Miêu tả người cách trọn vẹn hình tượng Nó – Bé thành công Phong Điệp vận dụng ngơn ngữ độc thoại Người đọc hẳn thích thú với trăn trở, băn khoăn Nó: “Nó yêu quý đứa trẻ Nhưng liệu có nên định quay trở lại với hình hài đứa trẻ? Dù ln khát thèm quay lại năm tháng, sống vô tư, hồn nhiên” (Rời bỏ) [5;109] lẽ họ gặp khát vọng sáng, thánh thiện Cuộc sống đương đại ngày phức tạp, người ngày phải đối mặt với lo toan mặt vật chất vấn đề tinh thần Làm để tồn giới 40 phức tạp mà giữ “thiên lương” sáng khơng phải dễ Những đối thoại Nó Bé thực chất đấu tranh nội tâm người Do đó, thấy Phong Điệp vận dụng ngôn ngữ độc thoại cách linh hoạt khác với nhà văn đương thời sâu vào giấc mơ, chiêm bao, dịng ý thức Phong Điệp xốy sâu vào câu chuyện Nó Bé cách giải mã mối quan hệ nội người, mối quan hệ bóng tối ánh sáng, cao thấp hèn, ý thức vô thức: “Hai chiến tuyến mọc lên thể Điều khiến hai bên xúc, đau đớn bế tắc” (Tranh cãi kịch liệt) [5;157] Trong Blogger, Nó biểu tượng cho linh hồn, cho vô thức người với khát vọng vươn xa khỏi giới thực Còn Bé biểu tượng cho thể xác ý thức ln lỉnh kỉnh lo toan, tính tốn để bám víu vào sống thực Cả hai đấu tranh liệt mâu thuẫn quan điểm sống Chúng muốn chối bỏ không thể, chúng buộc phải chung sống để trì mối bất hòa, tranh cãi, giằng xé Thành công Blogger chỗ vận dụng ngôn ngữ độc thoại cho Nó – phần vơ thức người – tự thân bộc lộ quan điểm, tiếng nói mình: “Nó – cho dù thứ vơ hình vơ ảnh, có cảm xúc, biết buồn, biết vui” (Đối đầu), [5;162] Từ nhà văn muốn bộc lộ quan điểm tôn trọng người tự nhiên mình, nhìn nhận người không tượng mà sâu vào chất để khám người cách tồn diện sâu sắc Một thành cơng ngôn ngữ Blogger phương diện việc khám phá nội tâm người thông qua giấc mơ – phương thức biểu đạt ngôn ngữ độc thoại tiêu biểu tiểu thuyết đương đại Việc vận dụng giấc mơ công cụ để khám phá nội tâm không 41 phải đến Phong Điệp xuất Các nhà văn đương đại vận dụng phương tiện đắc lực để khám phá người Khơng nằm ngồi xu hướng chung đó, Phong Điệp tiếp tục vận dụng thủ pháp hiệu gây người đọc nỗi ám ảnh đọc tác phẩm Đó thành công phương diện ngôn từ tác phẩm Khi miêu tả giấc mơ ngôn ngữ độc thoại, tác giả Blogger biến giấc mơ nhân vật thành ác mộng, Ác mộng - Ác mộng - nhân vật Hạ Hạ nạo thai, đau đớn, mặc cảm lỗi; Hạ gặp phải sống thực đầy bế tắc; Hạ tuyệt vọng tình yêu với Quân… tất dồn nén lại lí giải nguyên nhân ác mộng Đó thứ ngơn ngữ vơ hình mà thân Hạ khơng thể kiểm sốt nổi, đến cách tự nhiên vô thức Hạ Dù không lời, dù vơ hình có sức tác động mạnh mẽ đến sống Hạ, quật ngã Hạ cách đau đớn Mặc dù khiếp sợ ác mộng đến Hạ chối bỏ Nó Bé khơng thể chối bỏ Hạ buộc phải chấp nhận sống chung với chúng chúng đến cách tùy tiện, chúng chờ đợi, chầu chực vô thức cô Miêu tả ác mộng nhân vật, ngôn ngữ tác giả mang đậm màu sắc kinh dị: - “Cô nhận khát thèm tình cảm từ mắt nhất, ngằn ngặt nước Tim cô tan hàng ngàn mảnh vụn Những mảnh vụn sắc nhọn.” (Ác mộng – 1) [5;89] - “Nó chực chờ mơ để đợi cô Cách để đứa trẻ gặp mẹ Mãi khơng hiểu lại bị đối xử vậy.” (Ác mộng – 2) [5;172] Việc tác giả vận dụng ngôn ngữ độc thoại thông qua giấc mơ khiến nhìn nhân vật trở nên đa chiều, đa Nói sống Hạ 42 bế tắc, tuyệt vọng điều đạt độ thơng qua giấc mơ – ngơn ngữ độc thoại Với hình tượng Nó – Bé giấc mơ, ác mộng Blogger thành công việc khám phá người – người với đầy đủ thuộc tính tự nhiên 43 KẾT LUẬN Phong Điệp nhà văn trẻ thuộc hệ 7x gây dựng cho bước từ tốn, vững không phần táo bạo Bằng sáng tạo tinh thần có trách nhiệm với ngịi bút chị có chỗ đứng định văn đàn lòng bạn đọc với số lượng lớn truyện ngắn tiểu thuyết đầu tay Blogger tiểu thuyết đầu tay Phong Điệp kết tinh q trình lao động nghệ thuật nghiêm túc chị với cách tân khơng ngừng hình thức thể tiểu thuyết Blogger ghi nhận trước hết cách tân kết cấu tổ chức cốt truyện Kết cấu đa tầng tổ chức cốt truyện đa cấu trúc làm nên hấp dẫn tác phẩm với phát triển song song ba mạch truyện tưởng chừng rời rạc lỏng lẻo thực chất lại gắn kết với Bên cạnh kết cấu tổ chức cốt truyện Phong Điệp thể sáng tạo không ngừng táo bạo thông qua thể nghiệm mặt ngôn ngữ Ngôn ngữ Blogger mang thở thời đại, thứ ngôn ngữ giới trẻ động, sống gấp gáp mang hướng ngôn ngữ “mạng” Trong Blogger câu văn ngắn gọn tềnh tồng, cọc lốc sức chứa đựng thông tin biểu cảm lớn dược xem có ảnh hưởng phong cách ngơn ngữ blog Đó điều dễ hiểu Phong Điệp “hot bloger” Song song với Phong Điệp vận dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ độc thoại thông qua giấc mơ – thủ thuật văn học đương đại ưa dùng nhằm thể giới người cách đa chiều, đa Vì vậy, Blogger hấp dẫn người đọc cách lí giải người thơng qua ngôn ngữ độc thoại giấc mơ, đấu tranh vô thức, tiềm thức… 44 Những cách tân nghệ thuật Blogger đáng trân trọng mà văn học đương đại chuyển dội Càng ngày hệ nhà văn trẻ muốn thể qua trang viết đua cá tính khiến người đọc phải lúng túng thưởng thức Phong Điệp với số nhà văn hệ Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Vĩnh Nguyên…đã viết thực có trách nhiệm với ngịi bút cách tân họ thực bước phù hợp với văn học Việt Nam đương đại Với Blogger, cách tân hình thức thể văn xi góp phần làm nên đường chung – đường sáng tạo văn học nghệ thuật đương đại 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thụy Anh, “Phong Điệp, phong cách sáng tác đại”, Tonvinhvanhoadoc.vn Miên Di, “Blogger – ngòi bút lạnh”, Phongdiep.net Đoàn Ánh Dương, “Khi người viết trẻ viết văn chơi”, Tham luận Tọa đàm tác phẩm Phong Điệp, 21/07/2009 Hoàng Đạt, “Dấu ấn Phong Điệp”, báo Phụ nữ, số 90, ngày 29/07/2009 Phong Điệp(2009), Blogger, Nxb Hội nhà văn Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2007 Lê Anh Hồi, “ Blogger – tiểu thuyết địi hỏi cách đọc khác”, báo Giới trẻ, ngày 29/05/2009 DiLi, Phỏng vấn nhà văn Phong Điệp, báo Người Hà Nội, số 32,ra ngày 07/08/2010 10.Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Đoàn Minh Tâm, “ Vài cảm nhận tiểu thuyết Blogger Phong Điệp”, nguồn Văn nghệ quân đội, Phongdiep.net 12 Bùi Công Thuấn, “Blogger cách tân nghệ thuật”, Phongdiep.net 13 Hoàng Quảng Uyên(29/07/2009), “ Dấu ấn Phong Điệp”, báo Phụ nữ Việt Nam, số 90 46 ... ẤN PHONG ĐIỆP VÀ NHỮNG MẢNG MÀU HIỆN THỰC TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA CHỊ 1.1 Dấu ấn Phong Điệp 1.2 Những mảng màu thực sáng tác Phong Điệp CHƢƠNG 2: NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG. .. Blogger cách kĩ có lẽ Bùi Công Thuấn với viết Blogger cách tân nghệ thuật Ở viết này, Bùi Công Thuấn cách rõ ràng cụ thể cách tân nghệ thuật Blogger số hạn chế tác phẩm Theo Bùi Công Thuấn, Blogger. .. ấn Phong Điệp mảng màu thực sáng tác chị Chương Những cách tân nghệ thuật kết cấu tổ chức cốt truyện Blogger Chương Những thể nghiệm phương diện ngôn ngữ Blogger CHƢƠNG DẤU ẤN PHONG ĐIỆP VÀ NHỮNG

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan