Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng bo, molipđen lên các chỉ tiêu sinh lí nảy mầm của giống đậu tương dt96

59 6 0
Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng bo, molipđen lên các chỉ tiêu sinh lí nảy mầm của giống đậu tương dt96

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học === === nguyễn thị h-ờng ảnh h-ởng nguyên tố vi l-ợng Bo, Molipđen lên tiêu sinh lí nảy mầm giống đậu t-ơng DT96 khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Cử nhân khoa học sinh học Chuyên ngành: Sinh lý - hóa sinh Vinh - 2011 Tr-ờng đại häc vinh Khoa sinh häc ===  === ¶nh h-ëng nguyên tố vi l-ợng Bo, Molipđen lên tiêu sinh lí nảy mầm giống đậu t-ơng DT96 khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Cử nhân khoa học sinh học Chuyên ngành: Sinh lý - hóa sinh Giáo viên h-ớng dẫn: PGS ts nguyễn đình san Sinh viên thực hiện: Nguyễn thị h-ờng Lớp: 48B - Sinh häc Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực phịng thí nghiệm Sinh lí - Sinh hóa thực vật, khoa Sinh học, trường Đại học Vinh Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, người thân bạn bè gần xa Tôi xinh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: PGS TS Nguyễn Đình San tận tình hướng dẫn tơi tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, thầy cô giáo, thầy cô kĩ thuật viên phịng thí nghiệm tổ mơn Sinh lí - Sinh hóa góp ý giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, anh chị học viên, bạn bè xa gần giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hƣờng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vai trò nguyên tố vi lượng trồng 1.1.1 Vai trò chung nguyên tố vi lượng trồng 1.1.2 Vai trò vi lượng Molipđen trồng 1.1.3 Vi lượng Bo trồng 1.1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân vi lượng Molipđen Bo giới Việt Nam 1.2 Vài nét đậu tương 12 1.2.1 Giá trị đậu tương 12 1.2.2 Các yêu cầu sinh lí - sinh thái đậu tương 13 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ đậu tương giới nước ta 16 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Hai phân bón vi lượng B - Mo 19 2.1.2 Giống đậu tương DT96 19 2.2 Nội dung, địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp chuẩn bị dung dịch nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp xử lí hạt giống bố trí thí nghiệm 21 2.3.3 Phương pháp xác định tiêu sinh lí nảy mầm hạt 23 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Ảnh hưởng Mo, B lên tỉ lệ nảy mầm giống đậu tương DT96 24 3.2 Ảnh hưởng Mo, B lên tăng trưởng thân mầm rễ mầm giống đậu tương DT96 28 3.2.1 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên chiều dài thân mầm giống đậu tương DT96 28 3.2.2 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên đường kính thân mầm giống đậu tương DT96 33 3.2.3 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên chiều dài rễ mầm 37 3.3 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên cường độ hô hấp hạt nảy mầm giống đậu tương DT96 40 3.4 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên hoạt độ enzim catalaza hạt nảy mầm giống đậu tương DT96 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 A Kết luận 48 B Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 NHỮNG KÍ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN Mo Nguyên tố Molipđen B Nguyên tố Bo CT1 Cơng thức thí nghiệm [Mo] = 0.01% CT2 Cơng thức thí nghiệm [Mo] = 0.03% CT3 Cơng thức thí nghiệm [Mo] = 0.05% CT4 Cơng thức thí nghiệm [ B ] = 0.01% CT5 Cơng thức thí nghiệm [ B ] = 0.03% CT6 Cơng thức thí nghiệm [ B ] = 0.05% CT7 Cơng thức thí nghiệm [Mo] = 0.01% Mo + 0.01% B CT8 Cơng thức thí nghiệm [Mo] = 0.01% Mo + 0.03% B CT9 Công thức thí nghiệm [Mo] = 0.01% Mo + 0.05% B CT10 Cơng thức thí nghiệm 10 [Mo] = 0.03% Mo + 0.01% B CT11 Cơng thức thí nghiệm 11 [Mo] = 0.03% Mo + 0.03% B CT12 Công thức thí nghiệm 12 [Mo] = 0.03% Mo + 0.05% B CT13 Cơng thức thí nghiệm 13 [Mo] = 0.05% Mo + 0.01% B CT14 Cơng thức thí nghiệm 14 [Mo] = 0.05% Mo + 0.01% B CT15 Cơng thức thí nghiệm 15 [Mo] = 0.05% Mo + 0.05% B ĐC Cơng thức đối chứng nước cất KT Kích thước DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên tỉ lệ nảy mầm đậu tương 25 Bảng 2: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên chiều dài thân mầm (mm) 29 Bảng 3: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên đường kính thân mầm (mm) 33 Bảng 4: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên chiều dài rễ mầm (mm) 37 Bảng 5: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên cường độ hô hấp (mg CO2/g.h) 41 Bảng 6: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên hoạt độ enzim catalaza (đv cata) 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên tỉ lệ nảy mầm 26 Biểu đồ 2: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên chiều dài thân mầm 30 Biểu đồ 3: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên đường kính thân mầm (%) 34 Biểu đồ 4: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên chiều dài rễ mầm 38 Biểu đồ 5: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên cường độ hô hấp (%) 42 Biểu đồ 6: Ảnh hưởng B Mo lên hoạt độ enzim catalaza(%) 46 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỞ ĐẦU Trong sản xuất nơng nghiệp phân bón coi yếu tố quan trọng, kinh nghiệm nhân dân ta đúc kết rằng: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, phân bón có vai trị quan trọng thứ hai sau nước Những thập niên trước sản xuất nông nghiệp đa phần trọng đến nhóm nguyên tố đa lượng Ngày nay, vi lượng coi quan trọng sản xuất nông nghiệp nông sản đạt suất chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cho xuất Việc tìm vai trị nguyên tố vi lượng tự nhiên tham gia vào đời sống trồng mở nhiều hướng thâm canh cho suất cao chất lượng trồng Việc đời loại phân bón có chứa vi lượng quan tâm áp dụng Vậy thực chất vai trò nguyên tố vi lượng quan trọng trồng ? Việc tìm hiểu vai trị ngun tố vi lượng đời sống trồng giúp sử dụng chúng sản xuất hiệu Các nguyên tố vi lượng thông qua ảnh hưởng đến hoạt tính enzim mà ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí cây, q trình hơ hấp, trình quang hợp, trình trao đổi chất trao đổi axit Nucleic, trao đổi protein hay phân giải tinh bột trình nảy mầm… chịu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Các nguyên tố vi lượng gồm: Zn, B, Mo, Cu, Co…trong B, Mo sử dụng phổ biến sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu cao trong nâng cao suất chất lượng nông sản Như vậy, vi lượng tham gia vào trình quan trọng từ ảnh hưởng đến hàm lượng chất hữu suất trồng Do đó, ngày việc sản xuất phân vi lượng sử dụng sản xuất nông nghiệp trọng Ở nước ta nay, loại phân vi lượng phân Nguyễn Thị Hường Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC B, Mo sử dụng rộng rãi nhằm nâng cao suất cho nhiều đối tượng khác nhau: lúa, ngô, loại ăn quả, họ đậu… đặc biệt đáng ý áp dụng phân B, Mo cho đậu tương - loại trồng có giá trị nhiều mặt Đâu tượng hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycin Max) loại họ đậu (Fabaceae) Đậu tương trồng quan trọng có giá trị nhiều mặt : làm thức ăn cho người gia súc, có tác dụng cải tạo đất làm cân hệ sinh thái nông nghiệp, sử dụng công nghiệp đậu tuong cịn có tác dụng chữa bệnh… Giá trị đậu tương lớn, việc tăng diện tích trồng đậu tương áp dụng biện pháp kĩ thuật làm tăng sản lượng đậu tương có ý nghĩa Đối với tỉnh có cấu thâm canh vụ lúa/năm với vụ màu/năm Nghệ An trồng đậu tượng tăng vụ phù hợp, vừa có giá tri kinh tế cao vừa có tác dụng cải tạo đất Trước đậu tương nhân dân số vùng như: Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc … trồng với diện tích nhiều, nhiên suất thấp chưa quan tâm nhiều nên diện tích trồng đậu tương giảm đáng kể Vì cần áp dụng khoa học kĩ thuật sản xuất đậu tương làm tăng suất đậu tương việc cần làm, để đậu tương trồng phổ biến nhân dân việc cần quan tâm Việc nghiên cứu tác nhân làm tăng tỉ lệ nảy mầm, tăng sinh trưởng đậu tương nhằm tìm biện pháp nâng cao suất đậu tương địa phương Nghệ An điều cần thiết Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Bo, Molipđen lên tiêu sinh lí nảy mầm giống đậu tương DT96” Mục tiêu đề tài tìm hiểu tác dụng B, Mo lên nảy mầm xác định nồng độ thích hợp chúng lên nảy mầm giống đậu tương DT96 Nguyễn Thị Hường Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 3.2.3 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên chiều dài rễ mầm Chiều dài rễ mầm hạt đậu tương thu sau 24h, 48h, 72h tác động dung dịch vi lượng thể bảng biểu đồ sau: Bảng 4: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên chiều dài rễ mầm (mm) Thời gian Thí nghiệm 24h 48h 72h KT %SS KT %SS KT %SS Đối chứng 2.817 100 12.89 100 17.17 100% 0.01% Mo 4.434 157 14.95 116 20.14 117.3 0.03% Mo 5.238 185.9 19.98 155 24.76 144.2 0.05% Mo 2.97 105.4 14.25 110.6 19.76 115.1 0.01% B 5.134 182.3 17.37 134.8 22.66 132 0.03% B 3.57 126.7 13.63 105.7 19.25 112.1 0.05% B 2.757 97.87 7.345 56.98 9.114 53.08 0.01Mo%+0.01%B 5.27 187.08 19.7 152.83 24.3 141.53 0.01%Mo+0.03%B 4.54 161.16 15.2 117.92 21 122.31 0.01%Mo+0.05%B 3.61 128.15 13.5 104.73 19.3 112.41 0.03%Mo+0.01%B 6.3 223.64 23.3 180.76 33.2 193.36 0.03%Mo+0.03%B 5.13 182.11 16.7 129.56 24.1 140.36 0.03%Mo+0.05%B 3.74 132.77 14.5 112.49 18.3 106.58 0.05%Mo+0.01%B 4.72 167.55 16.6 128.78 21.6 125.8 0.05%Mo+0.03%B 3.42 121.41 14.8 114.82 20.2 117.6 0.05%Mo+0.05%B 2.8 99.4 12.7 98.53 13.3 77.46 Nguyễn Thị Hường 37 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Biểu đồ 4: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên chiều dài rễ mầm Biểu đồ 4a: So sánh chiều dài rễ mầm CT so với ĐC (%) ĐC %SS 250 CT1 CT2 CT3 200 CT4 CT5 CT6 150 CT7 CT8 CT9 100 CT10 CT11 CT12 50 CT13 CT14 CT15 24h 48h 72h Thời gian Biểu đồ 4b: So sánh chiều dài rễ mầm 24h, 48h, 72h (mm) Nguyễn Thị Hường 38 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chiều dài rễ mầm tiêu thể rõ ảnh hưởng dung dịch vi lượng lên nảy mầm đậu tương Qua bảng biểu đồ 4a 4b ta thấy dung dịch vi lượng Mo, B nồng độ thích hợp có tác dụng tốt lên nảy mầm giống đậu tương DT96, làm tăng chiều dài rễ mầm đậu tương nảy mầm  Sau 24h: chiều dài rễ mầm hạt đậu nảy mầm dao động từ 2.757 mm đến 6.3 mm Trong đó, chiều dài rễ mầm CT ĐC 2.817 mm tương ứng 100%; vi lượng Mo CT2 có chiều dài rễ mầm cao đạt 185.9%, vượt 85.9% so với ĐC; vi lượng B CT4 có chiều dài rễ mầm 182.3%, vượt 82.3% so với ĐC; đa số công thức khác cho chiều dài rễ mầm cao so với ĐC; CT6 CT15 có rễ mầm thấp so với ĐC  Sau 48h: chiều dài rễ mầm cơng thức thí nghiệm tăng lên nhanh so với thời điểm 24h, tăng trưởng chiều dài rễ mầm khác CT thí nghiệm Ở CT ĐC có chiều dài rễ mầm 12.89 mm; xử lí nồng ddppj kết hợp CT10 tiếp tục đạt chiều dài rễ mầm cao với chiều dài 23.3 mm, tương ứng 180.76% vượt 80.76% % so với ĐC; Mo CT2 có chiều dài rễ mầm cao đạt 19.98 mm tuong ứng 155%, vượt 55% so với ĐC; B CT4 có chiều dài rễ mầm cao 17.37 mm, vượt 34.8% so với ĐC; CT6 đạt chiều dài rễ mầm thấp 7.345 mm, thấp 43.02% so với ĐC  Sau 72h: chiều dài rễ mầm tăng lên so với thởi điểm 48h, nhiên tốc độ tăng chiều dài rễ mầm chậm Chiều dài rễ mầm CT ĐC sau 72h 17.17 mm; nồng độ kết hợp CT10 đạt chiều dài rễ mầm cao 33.2 mm, tương ứng 193.36%, vượt 93.36% so với ĐC; Mo CT2 có chiều dài rễ mầm cao 24.76 mm, vượt 44.2% so với ĐC; B CT4 có chiều dài rễ mầm cao 22.66 mm vượt 32% so với ĐC; CT6 CT15 có chiều dài rễ mầm thấp so với ĐC Nguyễn Thị Hường 39 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Từ kết rút nhận xét sau: Dung dịch vi lượng có tác dụng tốt lên tăng trưởng rễ mầm hạt đậu tương nồng độ 0.03% Mo; nồng độ 0.01% B, tốt kết hợp hai nguyên tố vi lượng, thể rõ CT10 Các nồng độ thí nghiệm có tác dụng kích thích lên tăng trưởng chiều dài rễ mầm hạt đậu tương DT96 nảy mầm Nồng độ vi lượng có tác dụng ức chế tăng trưởng chiều dài rễ mầm dung dịch 0.05% B (0.05% Mo + 0.05% B), làm giảm khả tăng trưởng chiều dài rễ mầm so với ĐC Về tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ mầm: thời điểm 24h chiều dài rễ mầm tăng trưởng chậm, đến 48h tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ mầm tăng lên nhanh, đến thời điểm 72h chiều dài rễ mầm tăng lên với tốc độ chậm so với thời điểm 48h 3.3 Ảnh hƣởng vi lƣợng Mo, B lên cƣờng độ hô hấp hạt nảy mầm giống đậu tƣơng DT96 Hô hấp chức quan trọng tất thể sống Đó q trình oxi hóa chất dự trữ để giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động sống Ở giai đoạn nảy mầm, hô hấp trình quan trọng giúp hạt chuyển từ trạng thái ngủ nghỉ sang trạng thái sinh trưởng phát triển bình thường Ngun tố vi lượng có ảnh hưởng định lên q trình hơ hấp hạt nảy mầm Nguyễn Thị Hường 40 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Bảng 5: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên cường độ hô hấp (mg CO2/g.h) Thời gian Thí nghiệm 24h 48h 72h Ihh %SS Ihh %SS Ihh %SS Đối chứng 0.396 100 0.4224 100 0.4752 100 0.01% Mo 0.4664 117.78 0.5324 126.04 0.5764 121.2 0.03% Mo 0.66 166.67 0.7216 170.83 0.7392 155.56 0.05% Mo 0.4136 104.4 0.4444 105.21 0.4928 103.7 0.01% B 0.6204 156.67 0.6864 162.25 0.704 148.15 0.03% B 0.3168 80 0.4312 102.08 0.4884 102.78 0.05% B 0.132 33.33 0.2112 50 0.3608 75.93 0.01%Mo+0.01%B 0.532 134.44 0.572 135.42 0.607 127.78 0.01%Mo+0.03%B 0.48 121.11 0.471 111.46 0.48 100.93 0.01%Mo+0.05%B 0.44 111.11 0.444 105.21 0.488 102.78 0.03%Mo+0.01%B 0.686 173.33 0.766 181.25 0.889 187.04 0.03%Mo+0.03%B 0.484 122.22 0.62 146.88 0.625 131.48 0.03%Mo+0.05%B 0.405 102.22 0.44 104.17 0.497 104.63 0.05%Mo+0.01%B 0.44 111.11 0.493 116.67 0.502 105.56 0.05%Mo+0.03%B 0.422 106.67 0.436 103.13 0.484 101.85 0.05%Mo+0.05%B 0.158 40 0.238 56.25 0.308 64.82 Nguyễn Thị Hường 41 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Biểu đồ 5: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên cường độ hô hấp (%) ĐC CT1 %SS CT2 200 CT3 180 CT4 160 CT5 140 CT6 120 CT7 100 CT8 80 CT9 CT10 60 CT11 40 CT12 20 CT13 24h 48h 72h Thời gian CT14 CT15 Nhìn vào bảng biểu đồ ta thấy: Ngoài việc kích thích nảy mầm hạt đậu tương dung dịch vi lượng Mo, B cịn kích thích hô hấp hạt đậu tương nảy mầm Điều thể qua tăng cường độ hô hấp hạt  Sau 24h: cường độ hô hấp hạt dao động từ 0.132 đến 0.686 Trong đó, CT ĐC có cường độ hơ hấp 0.396; cơng thức kết hợp hai vi lượng Mo B có tác dụng tốt lên cường độ hô hấp đậu tương, tốt CT10 đạt 0.686 mg CO2/g.h ứng với 173.33%, vượt 73.33% so với ĐC; vi lượng Mo CT2 có cường độ hơ hấp cao 0.66 vượt 66.67% so với ĐC; vi lượng B CT4 có cường độ hơ hấp cao 0.6204 vượt 56.67% so với ĐC CT6 CT15 có cường độ hơ hấp thấp ĐC  Sau 48h: cường độ hô hấp hạt dao động từ 0.211 đến 0.766 Trong đó, CT ĐC có cường độ hô hấp 0.422; công thức kết hợp hai vi Nguyễn Thị Hường 42 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC lượng Mo B có tác dụng tốt lên cường độ hô hấp đậu tương, tốt CT10 đạt 0.766 mg CO2/g.h ứng với 181.25%, vượt 81.25% so với ĐC; vi lượng Mo CT2 có cường độ hô hấp cao 0.723 vượt 70.83% so với ĐC; vi lượng B CT4 có cường độ hô hấp cao 0.686 vượt 62.25% so với ĐC CT6 CT15 có cường độ hơ hấp thấp ĐC  Sau 72h: cường độ hô hấp hạt dao động từ 0.361 đến 0.889 Trong đó, CT ĐC có cường độ hơ hấp 0.475; cơng thức kết hợp hai vi lượng Mo B có tác dụng tốt lên cường độ hơ hấp đậu tương CT10 đạt 0.889 mg CO2/g.h ứng với 187.04%, vượt 87.04% so với ĐC; vi lượng Mo CT2 có cường độ hơ hấp cao 0.739 vượt 65.56% so với ĐC; vi lượng B CT4 có cường độ hơ hấp cao 0.704 vượt 48.15% so với ĐC CT6 CT15 có cường độ hơ hấp thấp ĐC Từ kết rút nhận xét sau: Các dung dịch vi lượng nồng độ thích hợp có tác dụng kích thích hơ hấp hạt đậu tương, đặc biệt kết hợp vi lượng Mo B có tác dụng kích thích rõ rệt, tốt CT10 (0.03% Mo + 0.01% B) Khi xử lí Mo CT2 (0.03% Mo) có tác dụng tốt xử lí B CT4 (0.01% B) có tác dụng kích tích mạnh mẽ lên hô hấp hạt đậu tương So sánh tác dụng kích thích lên cường độ hơ hấp hai nguyên tố vi lượng ta thấy Mo có tác dụng mạnh so với B Từ cho thấy Mo có tác dụng tốt B nảy mầm đậu tương DT96 Ở CT6 (0.05% B) CT15 (0.05% Mo + 0.05% B) có cường độ hô hấp thấp so với ĐC Do dung dịch vi lượng nồng độ có tác dụng ức chế nảy mầm đậu tương DT96 Nguyễn Thị Hường 43 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 3.4 Ảnh hƣởng vi lƣợng Mo, B lên hoạt độ enzim catalaza hạt nảy mầm giống đậu tƣơng DT96 Catalaza enzim quan trọng tham gia q trình hơ hấp Hoạt động hô hấp sản sinh nhiều hydroperoxyt gây độc cho cây, catalaza có tác dụng phân giải Hydroperoxyt thành O2 H2O giải độc cho H2O2 catalaza H2O + ½ O2 Mức độ hoạt động enzim catalaza thể mức độ trao đổi chất xảy thể Vì vậy, tiêu catalaza tiêu đánh giá hoạt động hô hấp Sau tiến hành thí nghiệm sau thời điểm 24h, 48h, 72h thu kết thể bảng biểu đồ 6: Nguyễn Thị Hường 44 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Bảng 6: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên hoạt độ enzim catalaza (đv cata) Thời gian Thí nghiệm 24h 48h 72h đv cata %SS đv cata %SS đv cata %SS Đối chứng 0.0193 100 0.0202 100 0.0205 100 0.01% Mo 0.0229 119 0.0239 118.1 0.0243 118.31 0.03% Mo 0.0266 138 0.0276 136.19 0.0279 136.15 0.05% Mo 0.0223 116 0.0231 114.29 0.0235 114.55 0.01% B 0.025 130 0.0265 132.98 0.0274 133.53 0.03% B 0.0214 111 0.0222 109.52 0.0225 109,86 0.05% B 0.0183 95 0.0119 93.33 0.0198 96.71 0.01%Mo+0.01%B 0.0245 127 0.0252 124.76 0.0258 125.82 0.01%Mo+0.03%B 0.0208 108 0.0215 106.19 0.022 107.04 0.01%Mo+0.05%B 0.0204 106 0.0212 104.76 0.0216 105.16 0.03%Mo+0.01%B 0.0281 146 0.0283 140 0.0295 143.662 0.03%Mo+0.03%B 0.0231 120 0.0241 119.05 0.024 120.19 0.03%Mo+0.05%B 0.0193 110 0.0206 101.91 0.021 102.35 0.05%Mo+0.01%B 0.0227 118 0.0233 115.24 0.0237 115.49 0.05%Mo+0.03%B 0.0207 107.5 0.0217 107.14 0.0218 106.1 0.05%Mo+0.05%B 0.0187 97 0.0197 97.14 0.02 97.65 Nguyễn Thị Hường 45 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Biểu đồ 6: Ảnh hưởng B Mo lên hoạt độ enzim catalaza(%) %SS ĐC 160 CT1 CT2 140 CT3 CT4 120 CT5 CT6 100 CT7 CT8 80 CT9 CT10 60 CT11 CT12 40 CT13 CT14 20 CT15 Thời gian 24h 48h 72h Qua bảng biểu đồ ta nhận thấy:  Sau 24h: Hoạt độ enzim hạt dao động từ 0.0183 đến 0.0281 đv cata Trong đó, CT ĐC có hoạt độ enzim catalaza 0.0193; nồng độ kết hợp hai nguyên tố B Mo CT10 có hoạt độ enzim catalaza cao 0.0281 đv cata, vượt 46% so với ĐC; vi lượng Mo CT2 có hoạt độ enzim catalaza cao 0.0266 vượt 38% so với ĐC; B hoạt độ enzim catalaza cao CT4 0.025 vượt 30% so với ĐC CT6 CT15 có hoạt độ enzim thấp so với ĐC  Sau 48h: Hoạt độ enzim hạt dao động từ 0.0189 đến 0.0283 đv cata Trong đó, CT ĐC có hoạt độ enzim catalaza 0.0193 đv cata; nồng độ kết hợp hai nguyên tố B Mo có ảnh hưởng tích cực lên hoạt độ enzim catalaza CT10 có hoạt độ enzim catalaza cao 0.0283 đv cata, vượt 40% so với ĐC; vi lượng Mo CT2 có hoạt độ enzim catalaza cao Nguyễn Thị Hường 46 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 0.0276 vượt 36.19% so với ĐC; B hoạt độ enzim catalaza cao CT4 0.0268 vượt 32.38% so với ĐC CT6 CT15 có hoạt độ enzim thấp so với ĐC  Sau 72h: Hoạt độ enzim hạt dao động từ 0.02 đến 0.0295 đv cata Trong đó, CT ĐC có hoạt độ enzim catalaza 0.0205 đv cata; nồng độ kết hợp hai ngun tố B, Mo có ảnh hưởng tích cực lên hoạt độ enzim catalaza CT10 có hoạt độ enzim catalaza cao 0.0295 đv cata, vượt 43.662% so với ĐC; vi lượng Mo CT2 có hoạt độ enzim catalaza cao 0.0279 vượt 36.15% so với ĐC; hoạt độ enzim catalaza CT4 0.0274 vượt 33.33% so với ĐC CT6 CT15 có hoạt độ enzim thấp so với ĐC Từ kết rút nhận xét sau: Các dung dịch vi lượng nồng độ thích hợp có tác dụng kích thích hơ hấp hạt đậu tương, điều thể qua hoạt độ enzim catalaza hạt nảy mầm sinh trình hơ hấp, hoạt enzzim cao hạt hơ hấp mạnh mẽ Nồng độ thích hợp làm tăng hoạt độ enzim catalaza kết hợp vi lượng Mo B CT10 (0.03% Mo + 0.01% B) Nồng độ thích hợp xử lí riêng lẻ Mo CT2 (0.03% Mo) xử lí riêng lẻ B CT4 (0.01% B) có tác dụng kích tích mạnh mẽ lên hơ hấp hạt đậu tương So sánh tác dụng kích thích lên hoạt độ enzim catalaza sinh q trình hơ hấp hai ngun tố vi lượng ta thấy Mo có tác dụng mạnh so với B, từ cho thấy Mo có tác dụng tốt B nảy mầm đậu tương DT96 Ở CT6 (0.05% B) CT15 (0.05% Mo + 0.05% B) có hoạt độ enzim catalaza thấp so với ĐC Do dung dịch vi lượng nồng độ có tác dụng ức chế nảy mầm đậu tương DT96 Nguyễn Thị Hường 47 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Từ kết nghiên cứu thu rút số kết luận sau: Các nguyên tố vi lượng Bo Molipđen có tác dụng tốt lên nảy mầm, kích thước thân mầm, rễ mầm, cường độ hơ hấp hoạt độ enzim catalaza giống đậu tương DT96 Nồng độ dung dịch vi lượng B Mo có tác dụng tốt lên nảy mầm Sau tìm hiểu ảnh hưởng kết hợp hai nguyên tố vi lượng Mo, B lên nảy mầm hạt đâu tương DT96 xác định nồng độ thích hợp lên nảy mầm: - Đối với Mo: nồng độ dung dịch Mo có tác dụng tốt lên nảy mầm đậu tương DT96 0.03%, nồng độ vi lượng Mo có tác dụng làm tăng tỉ lệ nảy mầm, sinh trưởng mầm, cường độ hô hấp hoạt độ enzim catalaza hạt nảy mầm - Đối với B: nồng độ dung dịch B có tác dụng tốt lên nảy mầm đậu tương DT96 0.01%, nồng độ vi lượng B có tác dụng làm tăng tỉ lệ nảy mầm, sinh trưởng mầm, cường độ hô hấp hoạt độ enzim catalaza hạt nảy mầm - Đối với xử lí kết hợp B Mo: nồng độ có tác dụng tốt lên nảy mầm đậu tương DT96 0.03% Mo + 0.01% B, nồng độ vi lượng Mo + B có tác dụng làm tăng tỉ lệ nảy mầm, sinh trưởng mầm, cường độ hô hấp hoạt độ enzim catalaza hạt nảy mầm So sánh ảnh hưởng hai nguyên tố vi lượng B, Mo nồng độ lên nảy mầm đậu tương nguyên tố vi lượng Mo có tác dụng tích cực ngun tố B Tuy nhiên, kết hợp hai nguyên tố vi lượng có tác dụng kích thích nảy mầm hiệu Nguyễn Thị Hường 48 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC B Kiến nghị Vì điều kiện cịn hạn chế,chúng tơi tiến hành theo dõi ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên giống đậu tương DT96 giai đoạn nảy mầm Vì cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên tất giai đoạn sinh trưởng phát triển cây, suất cung chất lượng đậu tương DT96, mở rộng phạm vi nghiên cứu đồng ruộng để có dẫn liệu dinh dưỡng khoáng vi lượng B Mo, từ có sở cho việc xử lí chúng góp phần cho việc tăng suất chất lượng trồng Nguyễn Thị Hường 49 Lớp 48B - Sinh học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phú Bình, Đặc điểm số giống đậu xanh ảnh hưởng Mo, B lên giống đậu xanh mỡ huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học vinh Phạm Thị Trân Châu, Thực hành hóa sinh học, NXB giáo dục Nguyễn Đức Diện, Bài giảng kĩ thuật phịng thí nghiệm, Trường Đại học Vinh PGS.TS Tạ Thu Cúc, Giáo trình kĩ thuật trồng rau, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, tr 218 - 230 Vũ Thị Duyên, 2006, Ảnh hưởng Molipđen Gibberellin đến số tiêu sinh lý nảy mầm hai giống đậu tương VH12, DT84, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh TS Nguyễn Như Hà, Giáo trình bón phân cho trồng, tr 143 - 149 Hoàng Thị Hà, Dinh dưỡng khoáng thực vật, NXB giáo dục Bùi Thị Hồng Hạnh, 2010, Đặc điểm số giống ngô gieo trồng ảnh hưởng Molipđen, Bo lên giống ngơ MX10 huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh Nguyễn Xuân Hiền, Vũ Minh Kha, 1977, Nguyên tố vi lượng trồng trọt, NXB khoa học kĩ thuật 10 Vũ Văn Nam Bài giảng Tin học ứng dụng sinh học, Trường Đại học Vinh 11 Huỳnh Thị Thúy Oanh, 2010, Đặc điểm số giống ớt ảnh hưởng Cu, Mo lên giống ớt Hiểm Lai F1 207 trồng huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh 12 Phạm Lập Quốc, 2010, Ảnh hưởng dịch vẩn hai chủng vi khuẩn lam cố định Nitơ lên nảy mầm giống lạc Sen lai L14, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Hường 50 Lớp 48B - Sinh học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 13 Nguyễn Đình San, Bài giảng Dinh dưỡng khoáng, Trường Đại học Vinh 14 Nguyễn Đình San, Thực hành sinh lý thực vật, Trường Đại học Vinh 15 Nguyễn Đình San, Nguyễn Thị Kiều Đông, Ảnh hưởng hai chủng vi khuẩn lam lên nảy mầm, tăng trưởng rễ mầm thân mầm giống lúa Khải Phong, Tạp chí khoa học số 1A - 2007, Trường Đại học Vinh 16 Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục 17 Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng, 1987, Sinh lý học thực vật, tập 1, NXB Giáo dục, tr 81 - 124 18 Lê Văn Tri, 2004, Phân phức hợp hữu vi lượng, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 19 - 30 19 Vũ Văn Vụ, Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Văn Vụ, Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Giáo dục Hà Nội, tr 57-58 21 Web: - Bannhanong.vietnetnam.vn - Binhdien.com - Caycanhvietnam.com - Hanghoaviet.com - Phanbonmiennam.com - Trongtrot.vn - Thuviensinhhoc.com - Snnptnt.thanhhoa.gov.vn - Wikipedia.com Nguyễn Thị Hường 51 Lớp 48B - Sinh học ... B lên tăng trƣởng thân mầm rễ mầm giống đậu tƣơng DT96 Dung dịch vi lượng không ảnh hưởng lên tốc độ tỉ lệ nảy mầm hạt đậu tương mà cịn ảnh hưởng tích cực lên tăng trưởng thân mầm rễ mầm hạt đậu. .. 28 3.2.2 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên đường kính thân mầm giống đậu tương DT96 33 3.2.3 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên chiều dài rễ mầm 37 3.3 Ảnh hưởng vi lượng Mo, B lên cường độ... MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên tỉ lệ nảy mầm đậu tương 25 Bảng 2: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên chiều dài thân mầm (mm) 29 Bảng 3: Ảnh hưởng vi lượng B, Mo lên

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan