1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu nguyên tố vi lượng BO b trong đất phúc trạch hà tĩnh

36 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II.C¶i tiÕn kû thuËt thÝ nghiÖm

    • TT

    • V(ml)

    • Tµi liÖu tham kh¶o

    • Môc lôc

    • Trang

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực đặt Vấn Đề ** * ** Phúc Trạch vùng đất tiếng Bởi Bởi Phúc Trạch to, mọng, nhiều nớc lịm với hơng vị đậm đà Ai ăn Bởi Phúc Trạch lần nhớ Bởi Phúc Trạch quà mà thiên nhiên ban tặng cho vùng dân c Vì mà xa, thăm bà bạn hữu họ chọn quà quê hơng đem tặng Du khách gần xa qua không khỏi dừng chân ghé lại thởng thức hơng vị thơm ngon Bởi Phúc Trạch Đúng qua nhớ, cha qua xin dừng chân ghé lại Có thể nói Bởi Phúc Trạch góp phần kinh tế, tính đa dạng hoa Việt Nam Để tìm hiểu nguyên nhân sâu xa ngời ta đa nhiều giả thuyết: * Có thể mảnh đất có trình biến đổi mặt địa lý, nh tợng phun trào nham thạch, mắc ma năm trớc mà làm cho vùng đất trở nên tơi tốt * Có thể giống mang gel đặc biệt mà làm cho to, ngọt, mọng thơm * Có thể khí hậu mát mẻ Để chứng minh cho giả thuyết ngời ta đa dẫn chứng: - Nếu đem giống Phúc Trạch trồng nơi khác không ngon - Nếu đem vùng khác đến trồng ngon hơn, thơm nhng không Phúc Trạch gốc Từ ta kết luận rằng: Tất yếu tố đất đai, giống thời tiết góp phần tạo nên đặc sản Đó thơm ngon Phúc Trạch Là nhà hoá học cần tìm hiểu đất đai vùng nh nào? Chúng ta biết rằng: cối cần nguyên tố hoá học, đặc biệt nguyên tố thờng gặp đất là: O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, Na, P, S, N, C, H Trong 10 nguyên tố liên quan đến đời sống thực vật là: N, P, K, C, H, O, Ca, Mg, Fe, S Đặc biệt nguyên tố N, P, K, Ca, Mg, S, có ý nghĩa phân bón trồng Ngoài ra, có nguyên tố vi l1 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực ợng khác Xét hai phơng diện thổ nhỡng nông hoá nguyên tố vi lợng vừa có hàm lợng đất, vừa đợc trồng hút Tuy trồng sử dụng nhng có vai trò quan trọng trình sinh lý, sinh hoá trồng, tăng khả chống bệnh, bảo đảm sinh trởng phát triển bình thờng Hiện nay, số nguyên tố vi lợng cần cho trồng đợc ý, ngời ta xác định hàm lợng chúng - Nếu thiếu nguyên tố vi lợng thực vật kết thúc chu kỳ sinh trởng, phát triển cách bình thờng - Tác dụng nguyên tố vi lợng thay nguyên tố khác - Nguyên tố có tác dụng trực tiếp với đời sống thực vật trồng phải hút trực tiếp từ nguyên tố Vì vậy, nguyên tố vi lợng cần thiết cho nh ngời cần vitamin Trên quan niệm đó, ngày nguyên tố vi lợng đợc nghiên cứu nhiều Fe, Mn, Zn, Ca, Mo, B ,Co nguyên tố vi lợng với hàm lợng đất mà góp phần làm cho Phúc Trạch thơm, ngon Với vấn đề đó, chọn đề tài nghiên cứu hàm lợng nguyên tố vi lợng B đất vùng Phúc Trạch -Hà Tĩnh Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực Phần i Giới thiệu chung đất 1-Khái niệm thạch quyển, môi trờng đất Thạch hay địa lớp vỏ cứngcủa trái đất bao gồm lớp vỏ trái đất, phần manti có độ dày từ 60-70km, phần lục địa từ 5-8km dới đáy đại dơng Đất hợp phần thạch Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành gồm: Đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình thời gian Sau ngời ta bổ sung thêm yếu tố đặc biệt ngời Nhiều nhà khoa học xem đất nh tham số theo thời gian nhiều biến số mà biến số yếu tố hình thành đất biểu thị dới dạng công thức toán học: D = f(Da,K,Dh,Nc, Ng)t Trong đó: D : Đất ; Dh: Địa hình Da: Đá ; Nc: Nớc đất nớc ngầm Sv: Sinh vật; Ng: Hoạt động ngời K: Khí hậu; t: thời gian Sự hình thành đất trình phức tạp biến đổi yếu tố nêu Đá tảng đất Do đá bị phá huỷ vỡ vụn tạo thành phần khoáng đất chiếm tới 95% trọng lợng khô Nếu đá chứa nhiều cát kali đất giàu cát, giàu kali Cha có sinh vật đá cha tạo thành đất Nhờ có vòng tuần hoàn sinh học đá vụn tạo thành đất Sinh vật chết để lại chất hữu gọi chất mùn tạo độ phì cho đất Trong gam đất có hàng triệu vi sinh vật loại, chúng tích luỹ lợng lớn nguyên tố dinh dỡng hoà tan trình phong hoá, đặc biệt đa N2 không khí vào đất thành dạng chất hữu chứa Nitơ thân chúng Mặt khác chúng lại phân giải chất hữu chứa nitơ thân chúng chúng lại phân giải chất hữu từ thực vật vào đất tổng hợp nên chất hữu đặc biệt chất mùn đất Cùng với vi sinh vật, động vật nguyên sinh động vật không xơng sống khác góp phần quan Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực trọng hình thành đất Mỗi gam đất có hàng vạn động vật nguyên sinh hàng vạn động vật không xơng sống, khí hậu, trị số nhiệt ẩm tác động đến vi sinh vật phá huỷ đá Nhờ có lợng dạng nhiệt vai trò nớc sinh vật phát triển sinh trởng nhờ đá bị phân huỷ Nớc đất nớc ngầm dung môi hoà tan chất hoá học ngựơc lại đa khỏi đất chất mang theo Còn địa hình đóng vai trò tái phân phối lại lợng mà thiên nhiên cung cấp.Thời gian yếu tố đặc biệt, điều kiện ngoại cảnh tác động trình diễn đất đòi hỏi thời gian định.Vai trò ngời khác hẳn với yếu tố Qua hoạt động mình, nhờ vào thành tựu khoa học, ngời tác động vào thiên nhiên đất đai cách mạnh mẽ Tác động tích cực, phù hợp với quy luật tự nhiên, đem lại lợi ích cho ngời, tới tiêu, phân bón làm tiêu cực nh ô nhiễm, phá rừng gây xói mòn đất 2- Thành phần tính chất đất - Về thành phần: Đất có chứa không khí, nớc chất rắn - Các chất vô thành phần chủ yếu đất chiếm 97-98% khối lợng khô Nguyên tố oxi, silic chiếm 82% khối lợng đất Ngoài số nguyên tố khác nh Al, Fe, Ca, Na, K, Mg, Ti Các nguyên tố H, C, S, P, N, cần cho trồng đá chiếm 0,5%, đất chiếm tỷ lệ cao Cacbon đất cao đá 20 lần, Nitơ đất cao đá 10 lần Chính nên đất nuôi sống Các chất khó hoà tan đất nh SiO2, Al2O3 tạo nên xơng phần chủ yếu đất - Các chất hữu chiếm vài phần trăm trọng lợng khô nhng lại phận quan trọng đất Nguồn gốc hữu xác chết vi sinh vật tạo nên Trong loại xanh có sinh khối lớn nhất, chúng lấy thức ăn từ nớc đất Nhờ CO2 không khí lợng mặt trời chúng tạo chất hữu Ngay sống chúng trả lại cho đất cành, lá, rễ, Các chất hữu đất chuyển hoá nhờ tác dụng không khí, nớc, nhiệt độ vi sinh vật theo hai trình: + Khoáng hoá trình phá huỷ chất hữu biến thành chất vô đơn giản nh loại muối khoáng, H2O , CO2, H2S , NH3 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực + Mùn hoá trình chuyển hoá chất vô cơ, hữu nhờ tác dụng vi khuẩn hình thành hợp chất cao phân tử màu đen gọi mùn Mùn chứa nhiều chất dinh dỡng, đặc biệt Nitơ cần thiết cho trồng Mùn làm cho đất xốp, giữ ấm, giữ phân có lợi cho trồng + Về tính chất : Đất có tính chất hấp phụ cao nhờ hạt có đờng kính < 0,0001mm, có diện tích bề mặt lớn mang lớp Ion điện tích quanh hạt gọi tao đất Quan hệ tính hấp phụ đất nồng độ ion dung dịch đất mối quan hệ trao đổi Ví dụ : [keo đất]Ca2+ + 2NH4Cl = [Keo đất]NH4 + CaCl2 - Khả hấp thụ đất khả giữ nớc, giữ chất dinh dỡng điều hoà dinh dỡng cho trồng Thờng đất có nhiều mùn, nhiều sét khả hấp thụ cao - Độ chua đất: Đất có tính kiềm, axit hay trung tính, ảnh hởng đến hoạt động sống vi sinh vật, trồng nhiều tính chất khác đất Khi PH < đất chua Đất chua có nhiều nguyên nhân nh ma trôi chất kiềm thổ: Ca, Mg, lại chất gây chua nh: H+ , Al3+ Do bón nhiều phân hoá học nh: (NH4)2SO4 , hút NH4+ lại SO42- làm chua đất, ma axit -Thành phần giới đất : Trong đất có hạt cát với kích thớc 0,02 - mm, bụi có kích thớc 0,002 - 0,002 mm, sét kích cỡ < 0,002mm gây ảnh hởng nhiều đến trồng tính chất khác đất nh độ thấm nớc, khả hấp thụ, độ khoáng - Các nguyên tố đa lợng: chủ yếu O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, Na, P, S, N, C, H Trong 10 nguyên tố liên quan đến đời sống thực vật là: N, P, K,C, H, O, Ca, Mg, Fe, S nguyên tố N, P, K, Ca, Mg, S có ý nghĩa phân bón trồng - Các nguyên tố vi lợng: chủ yếu Fe, Mn, Zn Cu, Mo, B, Co - Nguyên tố phóng xạ: chủ yếu O238 , O236,Tb232, Ra220 chủ yếu phóng xạ tự nhiên phóng xạ nhân tạo ngời tác động Ví dụ: Bom nguyên tử , Phần II Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực Tổng quan I Hoá học bo hợp chất bo (b) Giới thiệu chung Bo Bo (B) có tên Latinh BOROM, ký hiệu hoá học B, cấu hình electron hoá trị là: 1s22s22p1 (Z=5) khối lợng nguyên tử 10,82 Là nguyên tố thuộc phân nhóm nhóm III.A Bo tồn dới số dạng thù hình khác Bo vô định hình chất dạng bột màu nâu sẫm có tỷ khối 2,45g/cm Bo tinh khiết màu nhng thờng có màu đen xám có lẫn tạp chất borua kim loại Nó có ánh kim, bề giống kim loại, có tỷ khối 2,33g/cm3, độ cứng gần kim cơng Bo vô định hình nh Bo tinh thể chất bán dẫn, độ dẫn dẫn điện chúng tăng theo nhiệt độ Bo khó nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy 2072 0C nhiệt độ sôi 37000C Ba dạng tinh thể B đợc nghiên cứu kỹ kiến trúc dạng mặt thoi , dạng mặt thoi dạng tứ phơng Dạng mặt thoi có kiến trúc sít nhất, bao gồm hình hai chục mặt B 12 gói gém với giống nh cách gói gém sít kiểu lục phơng hạt cầu Dạng tinh thể tứ phơng dạng bền cấu tạo nên lớp gồm hình hai chục mặt nối với qua lớp trung gian chứa nguyên tử B riêng lẻ Dạng mặt thoi bao gồm hình hai chục mặt gói gém sít với liên kết B-B chúng nhng phức tạp so với dạng mặt thoi Năng lợng ion hoá thứ B tơng đối lớn, lợng ion hoá thứ hai thứ ba lớn nhiều Vậy lợng tổng cộng cần thiết để tạo nên ion B3+ lớn nhiều so với lợng mạng lới hợp chất ion lợng hyđrat hoá ion dung dịch Do B không dễ 3e để tạo nên cation B3+ mà tạo liên kết cộng hoá trị Tính chất B phụ thuộc nhiều vào mức độ tinh khiết dạng tinh thể Trong tự nhiên B thuộc nguyên tố tơng đối phổ biến Nó có trữ lợng đất vào khoảng 5.10 -4% tổng số nguyên tử tồn dới hai dạng Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực đồng vị bền 10B (10,87%) 11B (81,17%) Khoáng vật borac (Na2B4O7.10H2O), kecnit (Na2B4O7.4H2O) yaxolin H3BO3 Một số khoáng vật khác B chứa poliborat nh colematit (Ca2B6O11.5H2O), inđenit (Mg2B6O11.13H2O), borasit (2Mg3B8O15.MgCl2) v.v Tuy B nằm nhóm IIIA bảng hệ thống tuần hoàn nhng B lại giống Si nhóm IVA nhiều nguyên tố nhóm III Sự giống B Si thấy nhiều hợp chất chúng Ví dụ cacborua giống Silicua tính chất mức độ định Đặc biệt nhiều borua có tính cứng lớn nhiệt độ nóng chảy cao (Ziriconi borua, ZnB nóng chảy gần 30000C) Các hợp chất đơn giản B với hiđro giống silic tơng ứng tính chất lý hoá học Trong điều kiện thờng B trơ mặt hoá học, B tơng tác trực tiếp với Flo, nhng đem nóng tơng tác với nhiều nguyên tố Chẳng hạn đốt nóng B 7000C bắt đầu cháy với lửa màu đỏ nhạt biến thành anhiđrit boric toả nhiệt lợng lớn 7000C 4B + 3O2 2B2O3 H = -1254 kJ/mol 12000C B tơng tác với Nitơ tạo thành bonitrua(BN) 2800 0C với cacbon tạo thành cacbua(B12C3) nhiệt độ thờng B không tan nớc, nhng nhiệt độ cao tơng tác với nớc tạo nên oxit giải phóng hiđro 2B + 3H2O = B2O3 + 3H2 (700 0C 8000C) B không tan dung dịch HCl HF dạng bột tan chậm dung dịch đậm đặc HNO , H2SO4 , H2O2 số chất oxi hoá mạnh khác tạo thành axit boric H3BO3 Ví dụ: B + 3HNO3 = H3BO3 + NO2 dạng bột mịn, B tan dung dịch kiềm đặc nóng kiềm nóng chảy 2B + 2NaOH + 2H2O = 2NaBO2 + 3H2 Khi đun nóng khí NH3 hay NO B tạo thành BN 2B + 2NH3 = 2BN + 3H2 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực 5B + NO = 3BN + B2O3 Một số phản ứng khác B: 2Bvđh + 2NaOHđ + 6H2O = 2Na[B(OH)4] + 3H2 4B+ 4NaOH + 3O2 = 4NaBO2 + 2H2O (3500C 4000C) 2B + 3E2 = 2BE3 2B + 3S = B2S3 (300C , E=F , 4000C E=4BrI) (Trên 6000C) B + P(đỏ) = BP (9000C- 12000C) 4B + C(chì) = B4C (Trên 20000C B13C2) 2B + 3H2S = B2S3 + 3H2 (8000C - 9000C) 2B + 3CO = B2O3 + 3C(Chì) (9300C) 4B + SiO2 = 2B2O3 + 3Si (13000C-15000C) Do B có nhiệt độ nóng chảy cao nên điều chế B có độ tinh khiết cao việc làm khó khăn B định hình với độ tinh khiết khoảng 95%-98% điều chế cách dùng kim loại Mg khử Bo oxit nhiệt độ cao B2O3 + 3Mg = 2B + 3MgO Rồi sau rửa nhanh sản phẩm kiềm, axit clohiđric đặc Hoặc điều chế cách dùng Na khử Kalitetrafloborat nhiệt độ cao KBF4 + 3Na = B + KF + 3NaF Điều chế B dạng mặt thoi Nhiệt phân BI3 bề mặt tantan nitrua hay vônfram nitrua 8000C- 10000C nhiệt phân boran Dạng mặt thoi điều chế cho kết tinh B nóng chảy Dạng tứ phơng đợc điều chế dùng hyđro khử BBr3 13000C cho kết tinh B sợi dây làm kim loại tantan hay vônfram Trong công nghiệp ngời ta lấy B từ khoáng vật chứa poliborat Ví dụ nh chế hoá colemamit kiềm hay chế hoá borasit axit 2CaB6O11+4Na2CO3+H2O=3Na2B4O7+4CaCO3+ 2NaOH Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực Mg3B8O15+ 6HCl + 9H2O = 8H3BO3 + 3MgCl2 Rồi dùng (Na,Mg) khử Na2B4O7 hay H3BO3 nhiệt độ cao Na2B4O7 + 12Na = 4B + 7Na2O Bo có nhiều ứng dụng đời sống Trong thực tế B nguyên tố thờng đợc sử dụng dạng hợp kim Ngời ta dùng B cho vào thép thay dần Mo, Ni, Cr cần thêm 0,001- 0,003% B vào thép độ cứng thép tăng lên nhiều Để nâng cao độ bền hoá học thép ngời ta thờng B hoá bề mặt đồ thép với độ dày 0,1-0,5nm Một số hợp kim B đợc dùng làm điều chỉnh lò phản ứng hạt nhân Trong nông nghiệp B nguyên tố vi lợng cần thiết cho trồng Hiệu lực B tơng đối rõ rệt.Theo thống kê: Đức bón 3kg axitboric tơng đơng khoảng 0.5kg B/1ha làm tăng suất 34,6% Liên Xô cũ bón B cho đất cà rốt tăng đợc 36 tạ/1ha bón thẳng vào đất, phun tăng 30 tạ/ha tăng 43 tạ/ha cách ngâm ủ hạt giống Có thể nói B đóng vai trò quan trọng đời sống thực vật Một lợng nhỏ hợp chất B có đất cần thiết cho phát triển thông thờng nhiều loại công nghiệp nh: Bông, Thuốc lá, Cải củ Vì phân bón B ngày đợc sử dụng nhiều nông nghiệp Ngoài số hợp chất B nh Borat có nhiều ứng dụng Do đun nóng borat H2O kết tinh chảy tạo thành khối suốt nh thuỷ tinh Borat nóng chảy hoà tan đợc nhiều oxit kim loại khác tạo thành muối kép axit nitaboric, có nhiều chất có màu đặc trng Tính chất borat đợc ứng dụng hoá học phân tích để tìm số kim loại Xác định cách làm nóng chảy borat với chất định khảo sát vòng nhỏ dây Pt ta đợc viên có màu đặc trng - gọi hạt ngọc borat Borat đợc sử dụng rộng rãi việc sản xuất men dễ nóng chảy để tráng lên vật làm sành sứ, sắt, Ngoài đợc chế hoá làm thuỷ tinh đặc biệt Dựa vào tính hoà tan oxit kim loại, borat đợc ứng dụng công việc hàn kim loại Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực Ngày thực phẩm nh giò chả, ngời ta dùng borat vào để tạo cho giò chả giòn, cho vào bánh để bánh dai, ngon Khoa học phát ăn nhiều hợp chất có B, lâu ngày tích đọng thể gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời.Vì khả đào thải Hoá học hợp chất B 2.1 Các hyđro borua (Boran) Khi axit clohyđric tác dụng với magiê borua Mg 3B2 ta thu đợc hỗn hợp phức tạp hyđroborua khác Từ hỗn hợp ngời ta tách đợc hyđro borua nguyên chất quan trọng sau B2H6 : Khí B4H10 , B5H9 , B5H11 , B6H10 : Lỏng B10H11 : Rắn Sản phẩm tác dụng Magiêborua lên axit HCl boruabutan B4H10 Đó chất lỏng bay mùi ghê tởm Hơi bốc cháy không khí Giữ lâu phân huỷ tạo thành borua đơn giản boruaêtan B2H6 chất khí hoá lỏng 92,50C, boruaêtan không bốc cháy không khí, nhng giống nh hyđrocacbua khác, nớc bị phân huỷ cho hyđro bay tạo thành axitboric B2H6 + 6H2O = 2H3BO3 + 6H2 Sự nghiên cứu công thức hyđrôborua vấp phải quan niệm cho rằng: Bo hyđrôborua có hoá tri Song Bo có electron lớp nên giả thiết bị bác bỏ Những mâu thuẫn sinh đợc giải xem phân tử hyđrôborua nh kết tập hợp kiến trúc bảo hoà hoá trị liên kết hiđrô H H H 10 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực Borua với nguyên tử B tách biệt :Loại bao gồm đa số borua có tỷ số B:M thấp (M: kim loại) Kiểu M 4B nh Mn4B, M3B nh Te3B, M2B nh Be2B, M5B2 nh Pd5B2, M7B3 nh Te7B3 Trong kiểu kiến trúc borua này, nguyên tố B nằm khoảng trống mạng lới tinh thể kim loại Borua lớp: Loại gồm cacborua MB nh NB2, TaB2 M2B5 nh Mo2B5, W2B5 có số borua có độ dẫn điện cao, cứng khó nóng chảy cacborua kim loại, kiến trúc đơn giản Borua mạng lới : Loại gồm cacborua MB4 nh UB4, MB6 nh CaB6, SnB6 MB12 nh UB12, ZnB12 Hình vẽ trình bày kiến trúc lập phơng kiếu CsCl CaB6 - Hiện ta biết đợc nhiều cacborua đa số kim loại, chúng chất rắn khó nóng chảy, trơ mặt hoá học có tính chất lý hoá bất thờng ứng dụng: Borua có tính chất chịu nhiệt cao, borua kim loại Cr, Zv, Ti, Nb Ta đợc sử dụng chi tiết động phản lực, cánh tuabin khí, ống phun kỹ thuật tên lửa, điện cực, xúc tác Điều chế: Cho phần tử tơng tác trực tiếp với 2000 0C chân không khử ôxít kim loại hỗn hợp cacbon bocacbua 6TiO2 + B12C3 + 9C = TiB2 + 12CO Phần III Phần thực nghiệm 22 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực I Chiết Bo di động từ đất A Chuẩn bị hoá chất dụng cụ Hoá chất: H2SO4 loại tinh khiết hoá học KOH, NaOH Carmin Quinalizarin H3BO3 Nớc cất hai lần Đất phân tích 2.Dụng cụ: Microburet Máy so màu Buret Lò nung ống nghiệm thạch anh thủy tinh không Bo Cối mã não Rây đất Pipet Giấy lọc không tàn Bình định mức 100ml, 500ml,1000ml Phễu bunsner Bình tam giác B.Cách tiến hành Lấy đất vùng Phúc Trạch (lấy theo nguyên tắc chọn mẫu đại diện) sau đem phơi khô bóng mát, bỏ vào cối giã nhỏ đem rây Cân 40g đất tiến hành theo cách sau Đầu tiên loại ion sau khỏi dung dịch:Pb, Zn, NO3- Loại phơng pháp keo tụ, trao đổi ion phơng pháp chiết Cân 40g đất khô không khí đẵ rây qua rây 1mm cho vào bình làm từ thạch anh hay từ thuỷ tinh không bo.Thêm nớc cất với lợng gấp hai lợng đất cân theo tỷ lệ 1:2 tức thêm vào 80ml nớc Đun nóng bình đến sôi giữ 10 phút Bình đun phải có ống sinh hàn, không thay ống thuỷ tinh dài 25-30cm làm từ thuỷ tinh không bo 23 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực (Bởi không B thoát cuùng với nớc, B không bay nhng chng với nớc bay nên ảnh hởng đến kết phân tích) Lọc dung dịch nóng qua giấy lọc không tàn Lấy 40ml tuỳ thuộc vào hàm lợng bo, dung dịch lọc xong cho vào bát platin hay bát thạch anh, thêm vào ml dung dịch KOH NaOH 1N chng dung dịch bếp cách thuỷ đến khô Nung phần khô lò nung nhiệt độ 450-5000C đến phá huỷ hoàn toàn chất hữu nitơrat (1-2)giờ Sau dùng phơng pháp carmin hay phơng pháp quinalizarin để xác định bo(B) II.Xác định bo phơng pháp carmin Hoà tan phần khô sau nung 10 ml H 2SO4 0.5N, nghiền cẩn thận từ que thuỷ tinh không bo(B) Lọc dung dịch qua giấy lọc không tàn, hứng dung dịch lọc vào bình thuỷ tinh không B Dùng pipet hút lấy 1ml cho vào ống nghiệm nút nhám, thêm xác 9ml dung dịch carmin 0.005% H2SO4 (d=1.84) nút ống nghiệm lắc giữ yên 12-18 sau đo mật độ quang cu vet dày 3cm, đậy cu vet nắp thuỷ tinh Kết phân tích đợc tính theo đờng chuẩn phơng pháp tính Chuẩn bị hoá chất dụng cụ: Hoá chất: H2SO4 loại tinh khiết hoá học Nồng độ đợc xác định tỷ trọng kế, kiểm tra xem có ion NO 3- cách rót 9ml nớc cất vào ống nghiệm khô, sau đói rót 1ml H2SO4 đặc, lắc Sau nguội thêm từ từ, dọc theo thành ống 5ml dung dịch đipheniylamin H2SO4 đặc vào ống nghiệm Nếu có nitơrat, ranh giới hai chất lỏng xuất vùng vòng màu xanh nớc biển Axit - bị bẩn NO3 axit có màu nhạt không dùng đợc để xác định Bo Để xác định bo tốt sử dụng loại tinh khiết hoá học Dung dịch carmin 0.005% H2SO4 đặc Cần phải thử trớc chất lợng carmin: cho axit boric vào ống nghiệm thêm vào lợng vừa phải carmin H2SO4 đặc.Thêm dung dịch carmin cần phải lợng tối thiểu Nếu dung dịch có màu xanh nớc biển carmin sử dụng đợc Sau kiểm tra, cân cân phân tích 50mg carmin cho vào bình định mức 1lit, thêm 500-600ml H2SO4 đặc (d=1.84) khuấy dung dịch 24 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực hoà tan hoàn toàn, tốt để qua đêm sau thêm H 2SO4 đặc đến vạch định mức, đậy bình lật ngợc bình vài lần để dung dịch trở nên đồng Dung dịch carmin để lọ nút nhám để chỗ tối, dung dịch có màu đỏ, dung dịch có màu khác không thuận tiện để xác định bo(B) Axit boric để xác định đờng chuẩn phải dùng H3BO3 kết tinh lại hai lần Độ tan axit boric 00C 2g 100ml nớc, 200C 5g 1000C 40g Cân 10-12g axit boric, hoà tan đun nóng khuấy liên tục 100ml nớc cất, đun dung dịch đến sôi lọc dung dịch nóng qua giấy lọc băng trắng, hứng dung dịch lọc vào bình rộng làm từ thuỷ tinh không bo, làm lạnh bình vòi nớc nớc đá Dùng phểu busner lọc H3PO3 qua giấy lọc băng trắng, rửa axit 34 lần lợng nhỏ nớc cất lạnh Lấy axit boric làm khô không khí, tờ giấy lọc, đậy tờ giấy lọc khác loại Chuyển kết tủa vào cốc cân rộng đáy, không đậy nắp cốc cân đặt cốc vào bình hút ẩm có chứa H2SO4 đặc đến khối lợng không đổi Axit boric kết tinh lại đợc giữ trong cốc cân đậy nắp để bình hút ẩm Dung dịch chuẩn gốc: Cân 0.2858g axit boric kết tinh lại cân phân tích sau chuyển lợng cân vào bình định mức 500ml nút nhám, hoà tan H2SO4 0.5N sau định mức đến vạch định mức dung dịch axit Đậy nút lật ngợc bình vài lần để dung dịch.Ta đợc dung dịch chuẩn gốc có hàm lợng bo(B) 0.1mg/ml Dung dịch chuẩn sử dụng :Dùng H2SO4 0.5N pha loảng dung dịch chuẩn gốc lên mời lần ta đợc dung dịch chuẩn sử dụng có hàm lợng B 0.01mg/ml Thang chuẩn:Dùng hai micro buret tích hai ml, đựng dung dịch chuẩn sử dụng, đựng H2SO4 0.5N Lấy thể tích dung dịch chuẩn sử dụng : 0.00; 0.05; 0.10; 0.20; 0.40; 0.60; 0.80; 1.00ml cho vào ống nghiệm sạch, khô làm từ thuỷ tinh không bo làm từ thạch anh,sau thêm thể tích H 2SO4 0.5N vào để thể tích dung dịch ống 1ml Lắc thêm vào ống nghiệm xác 9ml dung dịch Carmin 0.005% Lắc giữ yên 24 25 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực để màu ổn định hoàn toàn, ta đợc thang màu chuẩn.Thang màu hàm lợng B đợc tính g/ml H2SO4 0.5N: Lấy 14ml H2SO4 đặc hoà tan nớc, thêm dần nớc đến lít II.Cải tiến kỷ thuật thí nghiệm Nếu phòng thí nghiệm dụng cụ thạch anh ta phải sử dụng cách sau Sử dụng dụng cụ thuỷ tinh nh nhựa mà Bo Dùng phơng pháp mẫu không Tức xác định hàm lợng Bo có thuỷ tinh Cách tiến hành nh nhng khác chỗ ta không pha B vào mà có B từ thuỷ tinh mà Sau đo ta xác định đợc hàm lợng B có thuỷ tinh.Và ta sử dụng dụng cụ để xác định bo ( B) Giả sử hàm lợng B xác định đợc thuỷ tinh x đờng chuẩn ta xây dựng cho (x+y), với y hàm lợng cần xác định x hàm lợng B có thuỷ tinh Hay thực phơng pháp thêm Có nghĩa hàm lợng B đo đợc thuỷ tinh x ứng với mật độ quang lầ A Và hàm lợng B có dụng cụ phân tích (x+y ) ứng với mật độ quang B Từ ta tìm đợc hàm lợng B có mặt thuỷ tinh III.Các yếu tố ảnh hơng đến việc phân tích: - Các ion cản trở thờng gặp là:NO3 , Pb, Zn, Cu Để loại bỏ ion NO3-, Ta loại bỏ hai phơng pháp sau: Phơng pháp 1:Đông tụ với hợp chất sắt vôi lọc Phơng pháp cho phép loại bỏ 90% lợng nitơrat Phơng pháp 2:Dùng nhựa trao đổi ion Các loại nhạ anionit nh Amberlite IRA 410, Nalcite HCR, Amberlite IR-120 thờng đợc sử dụng với hiệu tốt Giới hạn tách loại đến 1ppm Tách chì kẽm: Ta dùng phơng pháp chiết với thuốc thử đithizon môi trờng trung tính môi trờng kiềm yếu Đithizon tạo với ion Pb2+thành hợp chất Pb đithiozonat Bỏ vào phểu brom sau lắc chiết = 540nm Đo màu máy so màu bớc sóng 26 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực Sau kết thực nghiệm: TT V(ml) 10 10 10 10 10 10 10 10 Di 0.046 0.064 0.101 0.173 0.246 0.319 0.391 0.086 =1.34 Ci(à g/ml) 0.05 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 Cx =3.15 C D C D C a= n C ( C ) i i i i Ci2 2.5 10-3 10 10-3 40 10-3 160 10-3 360 10-3 640 10-3 1000 10-3 =0.8919 =2.2125 i 2 i b= CiDi 0.0023 0.0064 0.0202 0.0692 0.1476 0.2552 0.3910 i n. C i Di Di C i n C i2 ( C ) i Thay số ta có: 2,2125.1,34 0,8919.3,15 = 0.0279 7.2,125 3.15 7.0,8919 3,15.01,34 b= = 0.3633 7.2,2125 3,15 a= Vậy phơng trình đờng chuẩn là: D = 0.3633C+0.0279 (1) Ta có: S2Di= S a= tn Di(1) ) n2 S Di Ci n Ci ( Ci ) S = b ( Di S Di n n Ci ( Ci ) 27 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực a =tp,k.Sa với k = n-2 b = tp,k.Sb Phơng ttrình đờng chuẩn đầy đủ là: D = (a+ a ) + (b+ b )C (2) Để tính ta lập bảng sau: Ci (à g/ml) Di (tn) 0.05 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 Di (1) 0.046 0.064 0.101 0.173 0.246 0.319 0.391 0.0461 0.0642 0.1005 0.1733 0.2459 0.3186 0.3913 Di (tn)- Di (1) (Di(tn)- Di (1))2 -0.0001 -0.0002 0.0005 0.0003 0.0001 0.0004 -0.0003 x10-8 25 16 =65.10-8 Ta có : (Ditn-Di(1))2 = 65.10-8 ( Di S Di= tn Di(1) ) = n2 S a= S Di Ci n Ci ( Ci ) 65.10 = 1,3.10 72 = 1,3.10 3,15 = 7,3.10 5,565 Sa=2,71.10-4 S b= S Di n n Ci ( Ci ) 1,3.10 7 = 1,63.10 = 5,565 Sb=4,04.10-4 a =tp,k.Sa =to.95,5.Sa với to.95,5=2.571 b = tp,k.Sb =to.95,5.Sb Thay số ta có :a =tp,k.Sa =to.95,5.Sa=2,571.2,71.10-4=0.0006 b = tp,k.Sb =to.95,5.Sb =2,571.4,04.01-4=0.0010 Thay giá trị vào phơng trình đờng chuẩn đầy đủ ta có: D = (0.3633 + 0.0006)C + (0.0279 +0.001) D = 0.3636C + 0.0289 (3) 28 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực D Di = 0.3636Ci + 0.0289 (3) C(à g/ml) Tiến hành mẫu giả: Nguyên tắc nh sau: Lấy hàm lợng B thật xác, nằm khoảng từ 0.05 1.0à g/ml Sau chế hóa điều kiện nh đờng chuẩn, đo mật độ quang Giả sử mật độ quang đo đợc D1 Sau lấy nồng độ thay vào phơng trình đờng chuẩn ta tìm đợc mật độ quang D2 Chúng ta thực ba lần đo : Trong thực tế chọn mẫu giã có hàm lợng B 0.3 chế hóa điều kiện nh đờng chuẩn mật độ quang đo đợc sau lần đo 0.1368(tức mật độ quang trung bình ) Bây ta tính sai số phép đo xem bị sai số lần Vì ta đo máy ba lần cho mật độ quang 0.1368, để thuận tiện ta chuyển sang nồng độ, thay giá trị mật độ quang vào phơng trình đờng chuẩn ta tìm đợc nồng độ trung bình sau ba lần đo 0.296 Chúng ta cần tính sai số phép đo ta tính theo hai cách sau: Cách C i = C1 = 0.296, C2 = 0.300, C = 0.296 + 0.300 = 0.298 Tính sai số phơng pháp thông thờng ta có: S% = 0.296 0.300 100 = 0.01% 0.298 Cách đánh giá đơn giản, nhanh nhng không xác không cho biết hàm lợng thực B nằm khoảng nào.Nếu xử lí thống kê ta tính đợc biên giới tin cậy, tính đợc khoảng giá trị có chứa hàm lợng thực B Tâ có: S= (C i C )2 n =0.002 = 29 t.S n Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực Tra bảng ta tìm đợc t =12.7 nên = 0,002.12.7 = 0.0179 Vậy hàm lợng B là: 0.298 0.0179 Sau ta chấp nhận đờng chuẩn đúng, xác tuân theo định luật Bia khoảng từ 0.05 - g/ml Ta tiếp tục nghiên cứu ảnh hởng ion lạ cách nh sau: Thêm hàm lợng ion lạ vào chất cần phân tích đo xem mật độ quang xem thay đổi nh đo Trong phân tích bo(B) đẫ tìm đợc ion gây cản trở nh sau: NO3- , Pb, Zn, Cu tìm cách loại bỏ ion cản trở nh nêu phần yếu tố ảnh hởng *Tiến hành mẫu thật Trớc tiến hành mẫu thật cần loại bỏ ion hóa chất thích hợp Sau loại bỏ ion đo quang đo đợc mật độ quang nh sau: D=0.086 Thay D=0.086 vào (3) ta suy Cx=0,159à g/ml Trong 10 ml dung dịch phân tích (gồm 1ml +9ml Carmin) 1ml dung dịch phân tích hàm lợng B 0,159.10=1,59à g/ml Bây ta cần tính hàm lợng B mẫu đất Cách tính nh sau:ở điều kiện chế hoá mẫu nh xây dựng đơng chuẩn ( v=10ml), 10ml hàm lợng B 0,159à g/ml.Vì ta lấy 1ml+9ml carmin H2SO4 1ml dung dịch phân tích hàm lợng B 0,159.10=1,59à g/ml=1,59à g/ml áp dụng tơng tự nh nên hàm lợng B có đất Phúc Trạch là: 1.59 0.0179 Vậy hàm lợng B đất là: X= a.10 b Trong đó: a hàm lợng B tìm đợc đờng chuẩn chuẩn b khối lợng đất tơng ứng với thể tích lấy để phân tích X= 0.159.10 0.0179 = 0.039 40 - 0.0401 IV Xác định theo phơng pháp quinalizarin Nguyên lí phơng pháp: Phơng pháp dựa thay đổi màu tím quinalizarin (1,2,5,8,-têtra oxianthraquinon) môi trờng H2SO4 đặc 30 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực sang màu xanh nớc biển có mặt Bo Khi có mặt Bo, quinalizarin tạo thành hợp chất nội phức Độ nhạy quinalizarin cao so với carmin hệ số hấp thụ phân tử cao ( =7000 bớc sóng 615nm) Vì màu hợp chất phức bo quinalizarin tuân theo định luật bia hàm lợng bo không vợt àg/ml nên đờng chuẩn xây dựng với hàm lợng Bo 0-1 g/ml 1.Trình tự phân tích Lấy 1ml dung dịch chất phân tích cho vào ống nghiệm hay ống trụ làm từ thuỷ tinh không Bo làm từ thạch anh tích 20-25ml Tuỳ thuộc vào nồng độ axit sử dụng, dùng buret thêm 19.0-22.0ml dung dịch quinalizarin axit1 H 2SO4 Đậy nút ống nghiệm, lắc dung dịch giữ yên 12-18 màu ổn định hoàn toàn sau đo màu máy cuvet 3cm, dùng miếng thuỷ tinh đậy cuvet Dung dịch so sánh dung dịch không Hoá chất: H2SO4 93.56 95.60% loại đặc biệt tinh khiết tinh khiết hoá học Dung dịch quinalizarin axit H 2SO4: Hoà tan10-20mg quinalizarin 1lit H2SO4 đặc Vì số ml dung dịch thêm vào mẫu phụ thuộc vào hàm lợng phần trăm H2SO4 nên cần phải xác định hàm lợng Đĩa cần phân tích bên trái đặt cốc cân bình tam giác có nút nhám dung tích 100ml; đĩa cân bên phải đặt cân 2g Dùng pipet có bóp cao su thêm cẩn thận H 2SO4 đặc vào cốc cân bình tam giác cân thăng Đặt cốc cân bình tam giác xác định xác lợng H2SO4 lấy Khi cho axit vào cần ý không cho axit rơi đĩa cân hay rơi phía cốc cân hay bình tam giác Chuyển toàn lợng axit đẵ cân vào bình định mức 500ml đẵ có sẵn 100-200ml nớc cất Rữa cẩn thận cốc cân, hay bình tam giác vài lần nớc để chuyển hết axit sang bình định mức Thêm nớc đến vạch định mức khuấy Dùng pipet lấy mẫu, mẫu 25ml cho vào bình tam giác 250ml, thêm vào giọt thị metyldacam 0.1% dùng dung dịch NaOH 0.1N để chuấn Hàm lợng H2SO4 theo phần trăm đợc tính theo công thức: 31 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực H2 SO4 (%) = V 0,004904.100 V 0,004904 = 2 V thể tích NaOH 0.1N dùng để chuấn độ (ml); 0.004904; lợng H2SO4 tính gam, tơng ứng với 1ml dung dịch NaOH 0.1N; 2:lợng H2SO4 tính theo gam Tuỳ thuộc vào hàm lợng phần trăm H2SO4 tìm đợc, 1ml dung dịch thí nghiệm dung dịch chuẩn lấy lợng quinalizarin khác nhau: Hàm lợng H2SO4 (tính theo %) Dung dịch quinalizarin(ml) 93-94 22.0 20.0 94.5 95 cao 19.0 Khi sử dụng axit có nồng độ cao 94.5% thuận lợi nên pha loãng để đợc dung dịch có nồng độ 93-94% Thờng pha đến 1-2 lit nhiều dung dịch quinalizarin axit H2SO4 Dung dịch đợc giữ lọ thuỷ tinh nút nhám, đặt chỗ tối 4.Thang chuẩn :Dùng nớc cất pha loãng dung dịch chuẩn gốc 0.1mg bo/1ml 100 lần ta đợc dung dịch chuẩn sử dụng Dùng micro buret cho vào ống nghiệm nút nhám sạch, khô làm thạch anh thuỷ tinh không bo Các thể tích dung dịch chuẩn sử dụng nh sau(ml): 0.00; 0.20; 0.40; 0.60; 0.80; 1.00, dùng nớc cất hai lần đa thể tích lên 1ml Thêm vào ống 9ml dung dịch quinalizarin H 2SO4 , đậy ống nghiệm, lắc giữ yên khoảng thời gian từ 12-18 giờ, sau đo mật độ quang xây dựng đờng chuẩn V Phơng pháp thể tích Tuy H3BO3 có nguyên tử hyđro nhng axit nấc yếu, yếu axit cacbonic H3BO3 + H2O = [B(OH)4] + H+ k=10-9 axitboric không phân ly proton nh số axit khác mà kết hợp với OH H2O giải phóng proton H2O Nghĩa nguyên tử B có obitan trống nhận cặp electron tự OH Lực axit tăng lên mạnh cho thêm vào dung dịch hợp chất hữu chứa nhiều nhóm hyđroxyl Trong phân tích hoá học ngời ta cho thêm glixerin vào dung dịch chuẩn độ axitboric NaOH với chất thị 32 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực phenolptalein Lực axit tăng lên axitboric glixerin tạo thành phức chất có khả phân ly mạnh Tuy nhiên phơng pháp nguời ta dung phân tích Ngày nay, phân tích môi trờng nguời ta chế hóa đợc loại giấy đặc biệt để xác định B, giấy nghệ giống nh thị vạn để xác định pH Kết luận Trong đề tài này, nêu đợc: -Tổng quan đất -Tổng quan B hợp chất B nh phản ứng chúng -Nêu đợc phơng pháp xác định B cụ thể xác định hàm lợng B vùng đất Phúc Trạch Hà Tĩnh Nhằm góp phần tìm kiếm kiện vùng đất -Đã khắc phục điều kiện thí nghiệm để tiến hành phân tích B cách xác Tuy vậy, thời gian điều kiện hóa chất thí nghiệm hạn chế nên sử dụng phơng pháp để xác định B, dùng phơng pháp so màu với thuốc thử carmin.Vì vậy, tránh khỏi sai 33 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực sót Rất mong đợc đóng góp thầy cô, bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài đợc thiết thực Chúng xin chân thành cảm ơn Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Nhâm Hoá học vô tập II nxbgd 2001 [2] Hồ Viết Quý, phơng pháp phân tích đại ứng dụng hoá học, nxb đại học quốc gia Hà Nội 1998 [3] Hồ Viết Quý, phơng pháp phân tích quang học hoá học NXB đại học quốc gia Hà Nội 1999 [4] Hồ Viết Quý, Nguyễn Tinh Dung phơng pháp phân tích lý hoá, trờng đại học s phạm I Hà Nội 1991 [5] Hồ Viết Quý, Đặng Trần Phách hoá học phân tích dung dịch tin học, Nguyễn Tinh Dung hiệu đính NXB Đại học quốc gia Hà Nội,1996 [6] Trần Tứ Hiếu, hoá học phân tích NXB Đại học quốc gia Hà Nội,2000 [7] AP Kreskov, Cơ sở hoá học phân tích, T.I T.II(Từ Vọng NghiTrần Tứ Hiếu dịch) NXB DHTHCN Hà Nội Mir (Matxcơva)1990 [8] Nguyễn Thạc Cát - Từ Vọng Nghi- Đào Hữu Vinh, Cơ sở lý huyết hoá học phân tích NXB DHTHCN Hà Nội,1992 34 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực [9] Nguyễn Trọng Biểu Từ Văn Mạc,Thuốc thử hữu NXBKHKT Hà Nội2002 [10] R.A.LIĐIN,V.A.MOLCO,L ANĐREVA.Tính chất hoá học chất vô cơ, Lê Kim Long-Hoàng Nhuận dịch, Hoàng Nhâm hiệu đính nxbkhkt Hà Nội 2001 [11] Lê Văn Khoa-Nguyễn Xuân Cự-Bùi Thị Ngọc Dung-Lê Đức-Trần Khắc Hiệp-Cái Văn Tranh, Phơng pháp phân tích Đất-nớc-Phân bón-cây trồng NXBGD 2001 [12] Nguyễn Đức Vận Hoá học vô NXBKHKT 1999 Nguyễn Tinh Dung Hoá học phân tích NXBGD 1981 [13].Đặng Kim Chi Hoá học môi trờng NXBKHKT 1999 [14] Hồ Viết Quý.Xử lí số liệu thực nghiệm phơng pháp toán học thống kê, trờng ĐHSP Quy Nhơn, 1994 Mục lục Trang Đặt vấn đề Phần I: Giới thiệu chung đất Giới thiệu thạch quyển, môi trơng đất Thành phần tính chất đất Phần II: Tổng quan B Giới thiệu chung B Hóa học hợp chất B Tính chất số Boran Phần III: Thực nghiệm Chiết B di động từ đất Hóa chất dụng cụ Hóa chất Dụng cụ 35 3 6 10 12 22 22 22 22 22 Luận văn tốt nghiệp -sinh viên Nguyễn Nhân thực Cách tiến hành Xác định B phơng pháp carmin Cải tiến kĩ thuật thí nghiệm Các yếu tố ảnh hởng Kết thực nghiệm Xác định theo phơng pháp quinalizarin Phơng pháp thể tích Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục 36 23 24 26 26 27 31 33 34 36 [...]... kim loại) Kiểu M 4B nh Mn 4B, M 3B nh Te 3B, M 2B nh Be 2B, M 5B2 nh Pd 5B2 , và M 7B3 nh Te 7B3 Trong các kiểu kiến trúc của những borua này, nguyên < /b> tố < /b> B nằm ở khoảng trống của mạng lới tinh thể kim loại Borua lớp: Loại này gồm cacborua MB 2 nh NB2, TaB2 và M 2B5 nh Mo 2B5 , W 2B5 trong đó có một số borua có độ dẫn điện cao, cứng và khó nóng chảy nhất trong cacborua kim loại, kiến trúc rất đơn giản Borua mạng lới... pKa = 9,24 H 3BO3< /b> + NaOH (b o hoà) = Na [B( OH)4] H 3BO3< /b> + NaOH = NaBO2 +2H2O 2H 3BO3< /b> + Na2CO3 = 2NaBO2 + CO2 +3H2O (350-4000C) 15 Luận văn tốt nghiệp -sinh vi< /b> n Nguyễn ái Nhân thực hiện H 3BO3< /b> + 4HF(đặc) = H(BF4) + 3H2O H 3BO3< /b> + 3H2O3F(l) = 3H2SO4 + BF3 (30-550C) * Borat Borat là muối của axit boric Chỉ có borat của kim loại kiềm mới tan trong nớc còn các borat khác đều khó tan Nhiều borat tồn tại trong thiên... qua những nguyên < /b> tử O chung hay b i những nhóm BO3< /b> liên kết với BO4< /b> qua những O chung Ví dụ: Ion (BO2< /b> )nn-, (BO2< /b> )33- Trong anion của KB5O8.4H2O, một nhóm BO4< /b> liên kết với 4 nhóm BO3< /b> , trong anion của Ca 2B6 O11.7H2O, 4 nhóm BO4< /b> liên kết với 2 nhóm BO3< /b> và trong anion của Na 2B4 O7.10H2O, 2 nhóm BO4< /b> liên kết với 2 nhóm BO3< /b> *Borat Na 2B4 O7.10H2O là chất dạng tinh thể Tinh thể borat thuộc hệ tứ phơng trong suốt... axitboric rất dễ kết tinh lại trong nớc B n thân axitboric không bay hơi, nhng khi đun nóng nó bay hơi cùng với hơi nớc, điều này giải thích hiện tợng: Những hơi nớc b c lên từ khe nứt nẻ của mặt đất ở những miền có núi lửa mang theo axitboric Khi đun nóng axitboric mất nớc dần ở 1000C biến thành axit metaboric HBO2 rồi thành axit tetraboric H 2B4 O7 và cuối cùng biến thành axitboric B2 O3 H 3BO3< /b> HBO2 H 2B4 O7... của boran B2 H6 = 2B + 3H2 t0 sôi(0C) -92,5 18 48 63 213 (300-5500C) B2 H6 + 6H2O = 2B( OH)3 + 6 H2 (H 3BO3< /b> ) B2 H6 +2NaOHđặc + 6H2O = 2Na [B( OH)4] + 6H2 B2 H6 + 3O2 = B2 O3 + 3H2O B2 H6 + 6Cl2 = 2BCl3 + 6HCl B2 H6 + 2(Na,Hg) = Na[BH4] + Na [B3 H8] + 2Hg B2 H6 + 6NH3 = 2B3 H6N3 + 12H2 B2 H6 + 4LiH = 2Li[BH4] B4 H10 B2 H6 (k) B5 H9 B4 H10 B4 H10 + 12H2O = 4B( OH)3 + 11H2 B4 H10 +4NaOHđặc + 12H2O = 4Na [B( OH)4] +11H2 2 B4 H10... một obitan 1s của nguyên < /b> tử H cấu nối có 1 electron độc thân 3AO đó tổ hợp thành 3obital phân tử, cặp e chung của liên kết đợc điền vào MO liên kết 11 Luận văn tốt nghiệp -sinh vi< /b> n Nguyễn ái Nhân thực hiện 2.2 Tính chất của một số boran B2 H6 B4 H10 B5 H9 B5 H11 B6 H10 B1 0H19 Boran t0nóng chảy(0C) (điboran) -165,5 (tetra boran) -120 (penta boran) -46,6 (penta boran11) -123 (hecxa boran) -65 (deca boran)... phản ứng của botriflorua: BF3 + 2H2O = [(H3O )B( OH)F3] (đến 60C) BF3 + H2O = [B( H2O)F3] (8-100C) [B( H2O)F3] + H2O = [B( OH)F3] + H3O+ 18 Luận văn tốt nghiệp -sinh vi< /b> n Nguyễn ái Nhân thực hiện 4BF3 + 3H2O = 3H[BF4] + H 3BO3< /b> (20-800C) 16BF3 + 14NaOH = 12Na[BF4] + Na 2B4 O7 +7H2O BF3 + NH3 = [B( NH3)F3] (đến 00C) BF3 + MF(dd) = M[BF4] (dd) (M = Na+,NH4+) BF3 + MF(dd) = M[BF4] (M =K,Rb, Cs) * BCl3: Bo < /b> triclorua... glixerin đã tạo thành một phức chất có khả năng phân ly mạnh Khi trung hoà dung dịch axitboric trong nớc b ng bazơ, tuỳ theo b n chất của cation trong bazơ đó mà thu đợc các kiểu muối borat khác nhau Ví dụ: 4H 3BO3< /b> + 2NaOH = Na 2B4 O7 + 7H2O Muối orthoborat đợc tạo nên khi nấu chảy axitboric với Na2CO3 2H 3BO3< /b> + 3Na2CO3 = 2Na 2BO3< /b> + 3H2O + 3CO2 Trong dung dịch muối orthoborat không thể tạo nên đợc vì b thuỷ phân... hoá học của Na 2B4 O7 Na 2B4 O7.10H2O = Na 2B4 O7 + 10H2O trên 3800C Na 2B4 O7(l) + 8H2O = 2[Na(H2O)4]+ + B4 O72- [B4 O5(OH)4] 2B4 O72- + 11 H2O = 4 [B( H2O)(OH)3] + OH-pKb= 7,89 Na 2B4 O7 + 2HCl(l) + 9H2O = 2NaCl + 4 [B( H2O)(OH)3] Na 2B4 O7 +7H2O + 2NaOH(bh) = 4Na [B( OH)4] Na 2B4 O7 + 2NaOH = 4NaBO2 + H2O (700-7500C) Na 2B4 O7 + 3B2 O3 = 2NaB5O8 (650-7000C) Na 2B4 O7 + CoO = 2NaBO2 + Co (BO2< /b> )2 (750-8000C) Na 2B4 O7+2NaOH+2H2O2(đ)+11H2O=2Na2 [B5 (O2)2(OH)4].6H2O... dựng đơng chuẩn ( v=10ml), trong 10ml thì hàm lợng B là 0,159à g/ml.Vì ta lấy 1ml+9ml carmin trong H2SO4 vậy trong 1ml dung dịch phân tích hàm lợng B là 0,159.10=1,59à g/ml=1,59à g/ml áp dụng tơng tự nh trên nên hàm lợng B có trong đất Phúc Trạch là: 1.59 0.0179 Vậy hàm lợng B trong đất là: X= a.10 b Trong đó: a là hàm lợng B tìm đợc trong đờng chuẩn chuẩn b là khối lợng đất tơng ứng với thể tích lấy ... Khi đun nóng axitboric nớc dần 1000C biến thành axit metaboric HBO2 thành axit tetraboric H 2B4 O7 cuối biến thành axitboric B2 O3 H 3BO3 HBO2 H 2B4 O7 B2 O3 Quá trình ngợc lại xảy cho B2 O3 kết hợp với... văn tốt nghiệp -sinh vi n Nguyễn Nhân thực Borua với nguyên tử B tách biệt :Loại bao gồm đa số borua có tỷ số B: M thấp (M: kim loại) Kiểu M 4B nh Mn 4B, M 3B nh Te 3B, M 2B nh Be 2B, M 5B2 nh Pd 5B2 ,... nh Pd 5B2 , M 7B3 nh Te 7B3 Trong kiểu kiến trúc borua này, nguyên tố B nằm khoảng trống mạng lới tinh thể kim loại Borua lớp: Loại gồm cacborua MB nh NB2, TaB2 M 2B5 nh Mo 2B5 , W 2B5 có số borua có độ

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w