1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương cơ học vật lý 8 theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

90 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ******* HUỲNH THỊ BÉ TƢ “TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CƠ HỌC - VẬT LÝ 8” THEO ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ******* HUỲNH THỊ BÉ TƢ “TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CƠ HỌC - VẬT LÝ 8” THEO ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành : Lí luận PPDH Vật lí Cán hƣớng dẫn luận văn: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC Vinh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Huỳnh Thị Bé Tƣ LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc cán hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đình Thƣớc tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau Đại học, Cảm ơn q Thầy giáo chuyên ngành lý luận phƣơng pháp dạy học vật lý khoa vật lý Trƣờng Đại Học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn nhiệt tình Ban giám hiệu, q thầy (cơ) giáo tổ Tốn Lý trƣờng THCS Trần Thị Nhƣợng –Phƣờng An Hịa, thị xã Sa Đéc tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành thực nghiệm sƣ phạm luận văn, cảm ơn tỉnh Đồng Tháp, Phòng giáo dục đào tạo thị xã Sa Đéc – Sở giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Tháp, Trƣờng Đại học Vinh Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè học viên cao học khố 16 động viên,giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng Tháp, ngày tháng năm 2011 Tác giả Huỳnh Thị Bé Tƣ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở PPDH Phƣơng pháp dạy học DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề GQVĐ Giải vấn đề TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh 1.1.1 Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 1.1.2 Các biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.2 Dạy học GQVĐ môn vật lý 10 1.2.1 Khái niệm dạy học GQVĐ 10 1.2.2 Vấn đề tình có vấn đề 11 1.2.2.1 Vấn đề 11 1.2.2.2 Tình có vấn đề 12 1.2.3 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề 15 1.2.3.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn nêu vấn đề làm xuất toán nhận thức học sinh 15 1.2.3.2 Giai đoạn 2: Giai đoạn giải vấn đề 16 1.2.3.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn củng cố vận dụng tri thức 16 1.2.4 Các mức độ dạy học giải vấn đề 17 1.2.5 Các điều kiện đảm bảo cho thực dạy học GQVĐ 18 1.3 Dạy học GQVĐ loại học vật lý 20 1.3.1 Dạy học GQVĐ học xây dựng kiến thức 20 1.3.2 Dạy học GQVĐ học tập vật lý 21 1.3.3 Dạy học GQVĐ học thực hành thí nghiệm vật lý 23 1.4 Thực trạng dạy học GQVĐ dạy học vật lý trƣờng THCS 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG II: DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG CƠ HỌC – VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC GQVĐ 26 2.1 Đặc điểm sách giáo khoa vật lý bất cập thực tiễn giảng dạy vật lý THCS 26 2.1.1 Đặc điểm sách giáo khoa vật lý chƣơng trình vật lý THCS 26 2.1.2 Sự bất cập thực tiễn giảng dạy vật lý THCS so với yêu cầu xã hội so với đặc trƣng môn học 29 2.1.3 Những thuận lợi chƣơng “Cơ học – vật lý 8”cho việc thực dạy học theo định hƣớng dạy học GQVĐ 29 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng Cơ học – vật lý cấu trúc logic nội dung chƣơng Cơ học 30 2.2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng Cơ Học – vật lý 30 2.2.1.1 Chủ đề chuyển động học 30 2.2.1.2 Chủ đề lực học: 30 2.2.1.3 Chủ đề áp suất: 31 2.2.1.4 Chủ đề công - năng: 32 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chƣơng “Cơ học – vật lý 8” 32 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học số học chƣơng học – vật lý theo định hƣớng dạy học GQVĐ 33 2.3.1 Giáo án LỰC MA SÁT 33 2.3.2 Giáo án ÁP SUẤT 40 2.3.3 Giáo án THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET 49 2.3.4 Giáo án : Bài tập vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimet công học 53 2.3.5 Giáo án : CÔNG SUẤT 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 67 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2 Đối tƣợng thực 68 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 68 3.4.1 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4.2 Quan sát tiết học lớp 69 3.5 Đánh giá kết thực tập sƣ phạm 69 3.5.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 69 3.5.2 Xử lý kết học tập 70 3.5.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 72 KẾT LUẬN CHUNG 72 TÀI LIÊU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại có tốc độ phát triến khoa học – công nghệ nhanh nhƣ vũ bão Trong bối cảnh hội nhập với cộng đồng quốc tế, kinh tế thị trƣờng cạnh tranh liệt lợi thuộc quốc gia có nguồn nhân lực đạt chất lƣợng cao nghề nghiệp, có tính động, tự chủ sáng tạo Đó u cầu cấp bách ngành giáo dục nhà trƣờng quốc gia giới Ở nƣớc ta, Đảng – Nhà nƣớc thấy rõ tầm quan trọng vấn đề trên, đề ta chiến lƣợc giáo dục Luật giáo dục, điều 82.2 rõ: “phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Trong nhà trƣờng khơng dạy cho học sinh đầy đủ kiến thức, kỹ để sử dụng suốt đời Nhƣng dạy cho họ phƣơng pháp luận nhận thức môn học thông qua nội dung dạy học kiến thức cụ thể Một vấn đề quan trọng dạy cho học sinh biết phát giải vấn đề; có kỹ thu thập thông tin, xử lý thông tin vận dụng thông tin giải vấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu nẩy sinh thực tiễn Dạy học giải vấn đề phƣơng pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học Trong dạy học giải vấn đề thơng qua q trình gợi ý, dẫn dắt tổ chức giáo viên mà học sinh vừa nắm đƣợc tri thức vừa nắm đƣợc phƣơng pháp chiếm lĩnh tri thức mới, tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh học vật lý Nội dung chƣơng “cơ học” vật lý có tính thực tiễn cao, có nhiều khả vận dụng lý thuyết dạy học giải vấn đề Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí trƣờng THCS Do tơi định chọn đề tài: “TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CƠ HỌC - VẬT LÝ - THEO ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học chƣơng học – vật lý theo định hƣớng dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học vật lý trƣờng THCS - Lý thuyết dạy học giải vấn đề 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chƣơng “Cơ học” – Vật lý - Dạy học giải vấn đề môn vật lý Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc tiến trình dạy học chƣơng “ Cơ học” vật lý theo dạy học giải vấn đề cách hợp lý tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức, kỹ học sinh trình dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học PPDH vật lý vấn đề tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh - Nghiên cứu lý luận dạy học giải vấn đề - Nghiên cứu chƣơng trình Cơ học vật lý THCS - Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng Cơ học – vật lý - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trƣờng THCS địa bàn thị xã Sa Đéc - Xây dựng tiến trình dạy học số thuộc chƣơng Cơ học – vật lý theo định hƣớng DHGQVĐ - Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá kết nghiên cứu 10 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu, đánh giá sơ chất lƣợng hiệu phƣơng án dạy học giải vấn đề mức độ khác dạy học chƣơng “Cơ học – vật lý 8” khả thích ứng học sinh THCS dạy học GQVĐ đồng thời nhận xét tính khả thi đề tài 3.2 Đối tƣợng thực Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trƣờng THCS Trần Thị Nhƣợng, phƣờng An Hòa, Thị xã Sa Đec, Tỉnh Đồng Tháp -Lớp thực nghiệm: 8A2 -Lớp đối chứng: 8A1 Bài kiểm tra đánh giá kết học tập cuối chƣơng giáo viên giảng dạy soạn thảo với nội dung mức độ theo yêu cầu chƣơng trình chuẩn giáo dục đào tạo quy định 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Quá trình thực nghiệm sƣ phạm thực nhiệm vụ sau đây: Kiểm tra thái độ kỹ học sinh việc lĩnh hội kỹ phƣơng pháp thực nghiệm vật lý Từ đánh giá yêu cầu đƣợc đề chƣơng II dạy học GQVĐ số chƣơng “ Cơ học – vật lý 8” kiểm tra xem yêu cầu nói có phù hợp với học sinh lớp THCS hay không Đánh giá tính khả thi hiệu phƣơng pháp dạy học GQVĐ nêu ra, tức kiểm tra xem dạy học GQVĐ nêu có tính khả thi thực hiệu học phƣơng pháp trƣớc đã, thực dạy học phần học vật lý 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Trực tiếp tiến hành dạy song song lớp số bà học thuộc chƣơng “Cơ học – vật lý 8” 76 3.4.1 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Chuẩn bị -Xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy để BGH nhà trƣờng cho phép -Tranh thủ ý kiến số giáo viên nội dung, hình thức tổ chức dạy học tính khả thi việc thực dạy học GQVĐ trƣờng THCS Tiến hành hoạt động dạy học lớp Sau chuẩn bị nội dung cần thiết, giáo viên tiến hành thực giảng dạy theo kế hoạch đƣợc xây dựng -Giao nhiệm vụ học tập, thực nhiệm vụ đƣợc giao trƣớc bắt đầu tiết học -Tổ chức cho học sinh hoạt động học theo kế hoạch thực nghiệm -Giáo viên hỗ trợ chấn chỉnh cho phù hợp với kế hoạch -Cho học sinh trao đổi kết thực nhiệm vụ -Giáo viên xác nhận câu trả lời kết luận 3.4.2 Quan sát tiết học lớp Tất học lớp thực nghiệm đƣợc ghi nhận theo nội dung sau: Hệ thống câu hỏi, phân bố thời gian, hỗ trợ giáo viên, vấn đề giao nhiệm vụ học tập có đạt yêu cầu không? Thông qua mức độ chủ động học sinh học tập để đánh giá, điều chỉnh khâu trình dạy học Dựa vào mức độ nắm kiến thức học sinh thể qua việc trả lời câu hỏi, sản phẩm học sinh kết kiểm tra để điều chỉnh tồn q trình dạy học 3.5 Đánh giá kết thực tập sƣ phạm 3.5.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm Qua tiết học, nhận thấy đa số học sinh tự giác tham gia vào hoạt động học tập, em tỏ hứng thú tham gia hoạt động học tập tích cực Những học sinh lớp thực nghiệm tham gia xây dựng bài, hứng thú đóng đóng góp ý kiến Khơng khí lớp học sôi động hơn, học sinh nắm kiến thức vững 77 3.5.2 Xử lý kết học tập -Sau kiểm tra kết thúc học chƣơng học hai lớp thực nghiệm đối chứng thu thập xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê tốn học -Sau chúng tơi xin trình bày chi tiết việc xử lý kết -Bảng phân phối kết kiểm tra Bảng 1: Bảng kết phân phối thực nghiệm Lớp Sĩ Số học sinh đạt điểm Xi Điểm số 1->3 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 TB TN 42 0 1 2 4 7,45 ĐC 41 2 4 3 6,62 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất Lớp Sĩ Số % học sinh đạt điểm Xi số 1->3 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 TN 42 0 2,4 2,4 4,8 4,8 9,5 9,5 7,1 19 7,1 11,9 7,1 4,8 9,5 ĐC 41 2,4 7,3 4,9 4,9 9,8 9,8 14,6 12,2 9,8 7,3 4,9 7,3 4,9 Bảng 3: Bảng phân phối tần suất tích lũy Lớp Sĩ Số % học sinh đạt điểm dƣới Xi số 1->3 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 TN 42 0 2,4 4,8 9,5 14,3 23,8 33,3 40,5 59,5 66,7 78,6 85,7 90,5 100 ĐC 41 2,4 9,8 14,6 19,5 29,3 39 53,7 65,9 75,6 82,9 87,8 95,1 100 % HS đạt dƣới Xi Wi < i (%) Đồ thị đƣờng tích lũy 100 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 78 6,5 7,5 8,5 9,5 10 Xi Chúng xử lý số liệu theo thống kê toán học thu đƣợc kết nhƣ sau: * Các thơng số tốn học: +Điểm trung bình kiểm tra: 10 Từ cơng thức: X =  i 1 10 X TN =  i 1 10 X DC =  i 1 ni x i n (ni xi ) TN 313 = 7,45  42 42 (ni xi ) DC 271,5 = 6,62  41 41 +Độ lệch chuẩn: 10 ni ( x i  x )  n i 1 Từ công thức:    TN  10 ni ( xi  7,45)  2,4 = 1,55  42 i 1  DC  10 ni ( xi  6,62)  2.6 = 1,61  41 i 1 +Hệ số biến thiên: Từ công thức: V  X VTN  VDC  100%  TN X  DC X 100%  20,8% 100%  23,86% Từ ta có bảng thống kê bảng thống kê thơng số tốn học nhƣ sau: Lớp Điểm TBKT Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên Thực nghiệm 7,45 1,55 21,6% Đối chứng 6,62 1,61 24,32% Nhận xét: - Số học sinh đạt điểm bé lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm lớn lớp đối chứng 79 - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Hay nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.5.3 Kiểm định giả thuyết thống kê - Đặt giả thuyết H0: X TN = X DC - Giả thuyết H1: X TN > X DC Ta dùng kiểm định: Z  X TN  X DC  TN 42   DC 41 7,45  6,62 1,55 1,612  42 41 = 0,83 = 2,37 0,35 Với  =0,05 ta có:  (Z t )   2  2.0,05   0,45 tra bảng giá trị hàm laplat ta tìm 2 đƣợc giá trị tới hạn Zt =1,65 So sánh Z Zt ta thấy Z > Zt giả thuyết H0 bị bác bỏ có nghĩa khác biết X TN X DC nhƣ thực chất *Kết luận : Từ phân tích kết ta kết luận : Phƣơng pháp dạy học GQVĐ áp dụng lớp thực nghiệm thực hiệu phƣơng pháp dạy học lớp đối chứng KẾT LUẬN CHƢƠNG III - Kết thực nghiệm sƣ phạm dạy học giải vấn đề bƣớc đầu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đề tài có tính khả thi - Thực nghiệm sƣ phạm cho thấy khơng phải có học sinh giỏi phù hợp mà áp dụng đƣợc học sinh trung bình - Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy vận dụng dạy học GQVĐ cho lớp lại trƣờng THCS nội dung học chƣơng học vật lý nói riêng vật lý học THCS nói chung 80 KẾT LUẬN CHUNG - Luận văn trình bày vấn đề liên quan đến hoạt động tích cực nhận thức học sinh học tập vật lý vận dung phƣơng pháp dạy học GQVĐ vào dạy học học – vật lý Tiếp cận phƣơng pháp dạy học GQVĐ để thiết kế số học đƣa vào TNSP Chúng có đƣợc kết dạy học cụ thể, có số nhận định sau : - Dạy học GQVĐ có nhiều ƣu việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Quá trình học tập học sinh ln đƣợc kích thích nhu cầu sử dụng hiểu biết nhờ mà học sinh tích cực, tự lực hăng say làm việc độc lập hợp tác với bạn bè Bƣớc đầu khơi dậy cho em yêu thích nội dung kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Dạy học GQVĐ phải thời gian từ công tác chuẩn bị kế hoạch dạy học trình tổ chức dạy học song hiệu mang lại có tính thiết thực mà điểm bậc dạy học GQVĐ đặt học sinh vào trạng thái có vấn đề tạo hứng thú cho học sinh tích cực học tập, học sinh hoạt động nhận thức tích cực, học sinh nắm đƣợc kiến thức học vận dụng đƣợc kiến thức vào giải tập sách giáo khoa, giải thích đƣợc tƣợng vật lý đơn giản, dƣới hƣớng dẫn giáo viên - Có thể vận dụng dạy học GQVĐ cho nhiều học chƣơng học mà chƣơng khác chƣơng trình vật lý - Có thể phối hợp dạy học GQVĐ với phƣơng pháp dạy học thực nghiệm dạy học GQVĐ với phƣơng pháp mơ hình, - Dạy học GQVĐ vận dụng vào dạy học vật lý trƣờng THCS có tính khả thi cần thiết 81 TÀI LIÊU THAM KHẢO I.Ia.Lencne Dạy học nêu vấn đề - NXBGD 1977 I.F.Kharlamốp Phát huy tính tích cực học sinh nhƣ ? -NXBGD 1978 Ơkơn.V sở việc dạy học nêu vấn đề - NXBGD 1976 Trần Hữu Cát Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học vật lý, 2004 Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Trọng Sửu Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học Phổ Thông - NXBGD Nguyễn Quang Lạc Lý luận dạy học đại trƣờng phổ thông – Đại học Vinh, 1995 Nguyễn Quang Lạc Các tiếp cận dạy học giảng dạy vật lý trƣờng Phổ Thông - Đại học Vinh Phạm Thị Phú Logic học dạy học vật lý - Đại học Vinh 2000 Phạm Thị Phú Nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lý THPT – Đại học Vinh – Đài tài cấp bộ, 2004 10 Phạm Thị Phú Chuyển hóa phƣơng pháp nghiên cứu vật lý thành phƣơng pháp dạy học vật lý – Đại học Vinh, 2006 11 Bùi Gia Thịnh (chủ biên) Vật lý – NXBGD 12 Bùi Gia Thịnh (chủ biên) Vật lý – Sách giáo viên – NXBGD 13 Phạm Hữu Tòng Dạy học vật lý trƣờng phổ thong theo định hƣớng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tƣ khoa học – NXB ĐHSP, 2002 14 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý - Hà Nội 1998 15 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) Phƣơng pháp dạy học vật lý trƣờng phổ thông NXB ĐHSP, 2002 82 16 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) Phƣơng pháp dạy học vật lý trƣờng THCS NXBGD, 2005 17 Nguyễn Đức Thâm Bài tập vật lý THCS - NXBGD, 2004 18 Phạm Quy Tuyên Phƣơng pháp dạy học truyền thống đổi 2007 NXBGD 19 Nguyễn Đình Thƣớc Phát triển tƣ học sinh dạy học vật lý Đại học Vinh, 2007 20 Nguyễn Văn Thành – Nguyễn Trọng Sửu giáo dục bảo vệ môi trƣờng môn vật lý thung học sở - NXBGD, 2005 Phụ lục Phiếu điều tra giáo viên Xin thầy ( cơ) cho ý kiến vấn đề sau Đồng ý với ý kiến xin đánh dấu X vào ô điền vào chỗ trống (…) dạy học chƣơng Cơ học – VL Thầy ( cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? - Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 83 - Thuyết trình, diễn giảng kết hợp với đàm thoại Thầy (cô ) có mơ tả lại thí nghiệm có sách giáo khoa hay khơng? Có Có sử dụng thí nghiệm hay khơng? khơng Có khơng Sử dụng thí nghiệm nào? Thƣờng sử dụng thí nghiệm vào mục đích sau đây: - Tạo tình có vấn đề, xây dựng dự đốn khoa học - Dùng thí nghiệm để minh họa kiến thức (thí nghiệm biểu diễn) - Dùng thí nghiệm để xây dựng kiến thức - Dùng thí nghiệm để kiểm tra kiến thức Sử dụng công nghệ thong tin nhƣ nào? - Sử dụng thƣờng xuyên: - Sử dung cần thiết: - Khơng bao giờ: Có nhu cầu bồi dƣỡng phƣơng pháp tích cực khơng? Có khơng Cho biết thuận lợi, khó khăn chủ yếu mà thầy (cô) gặp phải dạy học chƣơng Cơ học – vật lý a) Thuận lợi: b) Khó khăn: 84 Số % học sinh tham gia phát biểu ý kiến tiết học thƣờng là:……….% Số % học sinh giải đƣợc tập sau học chƣơng Cơ học- vật lý là: …….% 10 Số % học sinh tập trung học tập (làm việc với SGK, quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm) thƣờng đƣợc: ……% Xin cảm ơn hợp tác q thầy (cơ) Phụ lục (Đề kiểm tra) Thời gian: 15 phút Vị trí vật không thay đồi theo thời gian so với vật chọn làm mốc thì: A Đứng yên B Chuyển động thẳng C Chuyển động cong D Đứng yên hay chuyển động tròn Trong chuyển động sau, chuyển động chuyển động đều: A Xe đứng yên bắt đầu chuyển động 85 B Cánh quạt quay ổn định C Xe đột ngột tăng tốc lên dốc D Hòn bi rơi từ cao xuống Khi xe chuyển động nhanh, phanh gấp để xe dừng lại đột ngột hành khách xe nhƣ nào? A Ngƣời ngã phía trƣớc B Ngƣời ngã bên phải C Ngƣời ngã sang trái D Ngƣời ngã phía sau Một đại lƣợng vec tơ gồm: A Phƣơng chiều B Chiều độ lớn C Phƣơng độ lớn D Phƣơng, chiều độ lớn Hành khách ngồi tàu thủy chạy sông Hãy vật mốc nói: A Tàu chuyển động so với………… B Hành khách đứng yên so với ………… C Hành khách chuyển động so với …………… D Tàu đứng yên so với ………………… Đổi đơn vị: a) 120km = ……………….m b) 36 phút = giây c) 10 m/s = .cm/s d) 150 km/h = ……………….km/s Chọn câu thích hợp đánh dấu X vào ô: Đúng sai a)Vận tốc nhanh chậm chuyển động b) Hai vật chuyển động sau đƣợc quãng đƣờng Hai chuyển động nhanh chậm nhƣ c) Đơn vị vận tốc tính m/s; km/h d) Chuyển động kim giây chuyển động nhanh kim phút 86 e) Một chuyển động có vận tốc ln ln khơng đổi theo thời gian chuyển động mà vật đƣợc quãng đƣờng f) Chuyển động đoàn tàu vào ga chuyển động g) Nói tơ từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 50km/h nói vận tốc trung bình h) Muốn tính vận tốc trung bình đoạn đƣờng ta lấy trung bình cộng vận tốc đoạn đƣờng Đáp án biểu điểm Câu 1: chọn D (0,5đ) Câu 2: chọn B (0,5đ) Câu 3: chọn A (0,5đ) Câu 4: chọn D (0,5đ) Câu 5: A Tàu chuyển động so với bờ (0,5đ) B Hành khách đứng yên so với tàu (0,5đ) C Hành khách chuyển động so với bờ (0,5đ) D Tàu đứng yên so với hành khách (0,5đ) Câu 6: a) 120km = 120.000m (0,5đ) b) 36 phút = 2.160 giây (0,5đ) c) 10 m/s = 1000 cm/s (0,5đ) Câu 7: a) (0,5đ) d) 150 km/h = 0,42 km/s (0,5đ) b) (0,5đ) c) (0,5đ) d) sai (0,5đ) e) (0,5đ) f) sai (0,5đ) g) (0,5đ) h) sai (0,5đ) Phụ lục (Đề kiểm tra) Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu nói lực ma sát: A Lực ma sát luôn hƣớng với hƣớng chuyển động B Có thể làm giảm lực ma sát trƣợt dầu mỡ để bôi trơn C Lực ma sát lăn lớn lực ma sát trƣợt D Bề mặt tiếp xúc xù xì làm giảm lực ma sát 87 Chọn câu phát biểu muốn tăng áp suất có cách nào: A Tăng diện tích bị ép để làm tăng áp suất B Tăng áp lực diện tích bị ép C Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép D Tăng diện tích bị ép giảm áp lực Có bình đựng nƣớc ( nhƣ hình bên) Nếu đục lỗ A, B, C, D lỗ nƣớc phun mạnh nhất? A Lỗ A .A B C D B Lỗ B C Lỗ C D Lỗ D Có lực 10N gây áp suất 100.000N/m2 đƣợc không? Tại sao? Chọn câu phát biểu đúng: A Không thể đƣợc áp lực q nhỏ B Khơng đƣợc áp suất q lớn C Đƣợc diện tích bị ép lớn khoảng 1000m2 D Đƣợc với điều kiện phải có diện tích bị ép phù hợp khoảng 0,0001m2 Đánh dấu X vào thích hợp: a) Lực ma sát cản trở chuyển động, làm nóng máy động nên có hại Đúng Sai b) Xe tăng, xe lội nƣớc có bánh xích với diện tích lớn, giảm bớt áp suất để dễ dàng vào chỗ bùn lầy Đúng Sai Chọn từ thích hợp vào chỗ trống: a) Mài dao bén thái thịt ………… dao lúc chƣa mài ta làm giảm diện tích bị ép nên áp suất hay độ lún dao lớn b) Hai thỏi hình trụ: thỏi đồng, thỏi nhôm cân cân nhúng ngập nƣớc cân sẽ………… 88 II Tự luận: (6 điểm) Tại nhìn thấy ánh sáng tia chớp (sét) lúc sau nghe thấy tiếng sấm? (1điểm) Một xe chạy giờ: đầu chạy với vận tốc trung bình 60 km/h; sau xe chạy với vận tốc trung bình 50km/h Tính vận tốc trung bình xe suốt thời gian xe chạy (1,5 điểm) Thủ mơn bóng đá thƣờng phải dùng găng tay đặc biệt có lớp cao su ráp ngón lịng bàn tay Vì sao? (1 điểm) Một viên gạch có kích thƣớc (25cm x 10cm x 2,5cm) có khối lƣợng m = 1kg Tính áp suất viên gạch lên mặt đất nằm ngang đặt viên gạch lần lƣợt theo ba mặt (1,5 điểm) Có hai chai giống hệt đƣợc nút kín, chai đựng nƣớc, chai chứa khơng khí Nhúng ngập hai chai xuống nƣớc Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên chai lớn hơn? Vì sao? (1 điểm) Đáp án biểu điểm I Trắc nghiệm: (4 điểm) B (0,5 điểm) C (0,5 điểm) D (0,5 điểm) D (0,5 điểm) a) sai (0,5 điểm) b) (0,5 điểm) a) dễ (0,5 điểm) b) khơng cịn thăng (0,5 điểm) II Tự luận: (6 điểm) Vì vận tốc ánh sáng lớn vận tốc truyền âm (1 điểm) Tóm tắt t1 = 2h; v1 = 60 km/h t2 = 3h; v2 = 50 km/h vTB=? giải Quãng đƣờng xe chạy đầu: s1 = v1.t1 = 60.2 = 120 (km) (0,5 điểm) Quãng đƣờng xe chạy sau: s2 = v2.t2 = 50.3 = 150 (km) (0,5 điểm) Vận tốc trung bình xe là: 89 VTB= s1  s = 54 km/h (0,5 điểm) Đáp số vTB = 54 km/h Thủ mơn bóng đá thƣờng phải dùng găng tay đặc biệt có lớp cao su ráp ngón lịng bàn tay để tăng thêm ma sát bàn tay ngón tay bóng để bóng khó vuột ngồi (1 điểm) Tóm tắt giải a = 25cm = 0,25m Diện tích bị ép ba mặt là: b = 10cm = 0,1m S1 = a.b = 0,25 0,1 = 0,025 m2 (0,25 điểm) h = 2,5cm = 0,025m S2 =b.h = 0,1.0,025 = 0,0025 m2 (0,25 điểm) m = 1kg S3 = a.h = 0,25.0,025 = 0,00625 m2 (0,25 điểm) p1 = ? p = ? p = ? Trọng lƣợng viên gạch: P = 10.m = 10.1 = 10 N (0,25 điểm) Áp suất mặt viên gạch lên mặt đất: (0, điểm) P1 = P 10 = = 400 N/m2 0.025 S1 P2 = 10 P = = 4000 N/m2 0.0025 S2 P3 = 10 P = = 1600 N/m2 0.00625 S3 ĐS: p1 = 400 N/m2; p2 = 4000 N/m2; p3 = 1600 N/m2 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai chai F A = d.V mà nhúng vào chất lỏng nƣớc hai chai tích nên lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai chai (1 điểm) Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm 90 ... chất lƣợng dạy học Vật lí trƣờng THCS Do tơi định chọn đề tài: “TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CƠ HỌC - VẬT LÝ - THEO ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” Mục... ĐẠI HỌC VINH ******* HUỲNH THỊ BÉ TƢ “TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CƠ HỌC - VẬT LÝ 8? ?? THEO ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC... Nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học PPDH vật lý vấn đề tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh - Nghiên cứu lý luận dạy học giải vấn đề - Nghiên cứu chƣơng trình Cơ học vật lý THCS - Nghiên cứu

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w