1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nhờ việc xây dựngvà sử dụng website hỗ trợ dạy học chương động lực học

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần quang tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh nhờ việc xây dựng sử dụng website hỗ trợ dạy học ch-ơng động lực học chất điểm vật lý 10 thpt Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần quang tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh nhờ việc xây dựng sử dụng website hỗ trợ dạy học ch-ơng động lực học chất điểm vật lý 10 thpt Chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy học vật lý Mà số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS mai văn trinh Vinh - 2009 Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh hoàn thành luận văn tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè, số đồng nghiệp, người thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo, PGS.TS Mai Văn Trinh, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ PPGD Vật lí trường Đại học Vinh, thầy giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, thầy giáo giảng dạy khoa Vật lí trường Đại học Vinh Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu giáo viên trường THPT Nghi Lộc - Vinh - Nghệ An, tổ Vật lí Tin học trường THPT Nghi Lộc - Vinh - Nghệ An Vinh, ngày tháng năm 2009 Tác giả Trần Quang Thanh Môc lôc Trang Më ®Çu 1 LÝ chän ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4 NhiƯm vơ nghiªn cøu Gi¶ thuyÕt khoa häc Ph-¬ng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NéI DUNG CHƯƠNG sở lí luận việc sử dụng website hỗ trợ dạy häc d¹y häc vËt lý 1.1 Cơ sở tâm lí 1.1.1 Lý thuyết vùng phát triển gần V-gôtxki 1.1.2 Lý thuyÕt c¶u J.Piaget 1.2 Cơ sở lí luận dạy học 10 1.2 TÝch cực hoá hoạt động học tập HS 10 1.2 1.1 Kh¸i niƯm tÝch cùc ho¸ 10 1.2 Những dấu hiệu cấp độ biĨu hiƯn tÝnh tÝch cùc häc tËp 12 1.2 1.3 Những biện pháp tích cực hoá hoạt động häc tËp cña HS 14 1.3 Website hỗ trợ DH Vật lý việc tích cực hoá hoạt động học tập HS 15 1.3.1 Khái niƯm Website d¹y häc 15 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng Website dạy häc 16 1.4 Các chức hỗ trợ Website dạy học 18 1.4.1 Chức hỗ trợ hoạt động dạy GV 19 1.4.2 Chức hỗ trợ hoạt động học tËp cña HS 19 1.4.3 Chức hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá kiến thøc cña HS 19 1.4.4 Chøc phổ biến kiến thức 20 1.5 Những định h-ớng s- phạm việc sử dụng Website hỗ trợ DH 20 1.5.1 Sử dụng Website tạo môi tr-ờng t-ơng tác 21 1.5.2 Sư dơng Website nh- công cụ hỗ trợ giảng dạy 21 1.5.3 Sử dụng Website nh- công cụ hỗ trỵ häc tËp 21 1.6 H×nh thøc triĨn khai Website 22 1.7 Vai trò Website hỗ trỵ DH VËt lý 22 1.8 Một số điểm cần l-u ý sư dơng Website d¹y häc 24 1.9 Những hạn chế sử dụng Website làm ph-ơng tiện dạy học 25 1.10 Kết luận ch-ơng 26 Ch-ơng xây dựng sử dụng website dạy học ch-ơng động lực học chất điểm- vật lý 10 thpt 29 2.1 CÊu tróc vµ néi dụng ch-ơng Động lực học chất điểm Vật lý 10 THPT 29 2.2 Khó khăn thực trạng dạy học ch-ơng Động lực học chất điểm 31 2.3 Website hỗ trợ DH ch-ơng Động lực học chất điểm Vật lý 10 THPT 32 2.4 2.3.1 Néi dung Website hỗ trợ ch-ơng 32 2.3.2 Các tiêu chí xây dựng Website Động lùc häc chÊt ®iĨm 33 2.3.3 Giíi thiƯu Website dạy học ch-ơng Động lực học chất điểm 35 Tổ chức dạy học với hỗ trợ Website Động lực học chất điểm 49 2.4.1 Các kỹ sử dụng Website Động lực học chất điểm 49 2.4.2 Xây dựng tiến trình dạy học số tiết học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhËn thøc cña häc sinh 51 2.5 KÕt luËn ch-¬ng 69 Ch-¬ng thùc nghiƯm s- ph¹m 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm s- ph¹m 71 3.2 Néi dơng cđa thùc nghiƯm s- ph¹m 72 3.3 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- ph¹m 72 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm s- phạm 74 3.5 KÕt luËn ch-¬ng 80 KÕt luËn 82 Tµi liƯu tham kh¶o 85 Phô lôc CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHVL Dạy học vật lý GV Giáo viên HS Học sinh LLDH Lí luận dạy học MVT Máy vi tính PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Qúa trình dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Mở đầu Lý chọn đề tài Đổi ph-ơng pháp dạy học (PPDH) yêu cầu cÊp thiÕt cđa nỊn gi¸o dơc n-íc ta hiƯn Định h-ớng đổi PPDH đà xác định đ-ợc nghị trung -ơng từ năm 1996, đ-ợc thể chế hoá Luật Giáo dục (12-1998), đặc biệt tái khẳng định điều 5, Luật Giáo dục (2005): "Ph-ơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- sáng tạo ng-ời học ; Bồi d-ỡng cho ng-ời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí v-ơn lên" Xuất phát từ văn đạo Đảng Nhà N-ớc thị số: 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30 tháng 09 năm 2008 "Tăng c-ờng giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT nghành giáo dục giai đoạn 2008- 2012" Năm học 2008-2009 đ-ợc chọn "Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi quản lý tài xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực" tạo b-ớc đột phá ứng dụng CNTT giáo dục tạo tiền đề phát triển ứng dụng CNTT năm CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực việc đổi PPGD, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục góp phần nhằm nâng cao hiệu chất l-ợng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực CNTT ứng dụng CNTT giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển CNTT Đất N-ớc CNTT më triĨn väng to lín viƯc ®ỉi ph-ơng pháp hình thức dạy học Những ph-ơng pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, PPDH theo dự án, dạy học phát giải vấn đề ngày có điều kiện để ứng dụng rộng rÃi Các hình thức dạy học nh- dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân có đổi môi tr-ờng CNTT truyền thông Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt đ-ợc thành tựu đáng kể nh- Office, Caribe, Crocdile, hệ thống Internet, Elearning phần mềm ®ãng gãi tiƯn Ých kh¸c Nhê cã sư dơng c¸c phần mềm dạy học mà HS trung bình, chí HS trung bình yếu hoạt động tốt môi tr-ờng học tập Phần mềm dạy học đ-ợc sử dụng nhà góp phần nối dài "Cánh tay" GV tới gia đình HS thông qua hệ thống mạng Thực tế tr-ờng THPT đà đ-ợc trang bị MVT đầy đủ, nh-ng lại ch-a khai thác đ-ợc hết tiềm MVT, chủ yếu để học môn tin ch-ơng trình tin học văn phòng Qua nghiên cứu khảo sát thực tiễn cho thấy MVT d-ới tác động CNTT ph-ơng tiện dạy học đại, có tác động tích cực đến việc đổi PPDH đại Nhờ có MVT mà việc thiết kế giáo án giảng dạy trở nên sinh động hơn, tiÕt kiƯm nhiỊu thêi gian h¬n so víi PPDH trun thống Thông qua giáo án điện tử, GV có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều học Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng CNTT dạy học nâng cao b-ớc chất l-ợng học tập HS, tạo môi tr-ờng giáo dục mang tính t-ơng tác cao không đơn "Thầy đọc, trò chép" nh- kiểu truyền thống, HS đ-ợc chủ động tìm kiến tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân n-ớc ta, từ năm 1993 Bộ GD- ĐT đà có chủ tr-ơng đ-a MVT vào nhà tr-ờng d-ới hai hình thức: vừa đối t-ợng trình dạy học nh-ng vừa ph-ơng tiện dạy học đại H-ớng nghiên cứu ứng dụng CNTT làm ph-ơng tiện dạy học mẻ nh-ng đà đ-ợc nhiều tổ chức đoàn thể, nhiều chuyên gia, giáo viên h-ởng ứng tham gia Tuy nhiên, thực tiễn dạy học, số khó khăn bao gồm chế, khả tiếp cận công nghệ điều kiện trang thiết bị thiếu thốn đà ngăn cản việc triển khai ứng dụng CNTT vào dạy học đại 83 [13] Trần Thuý Hằng, Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Thiết kế giảng Vật lý 10, tập 1, Nxb Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hải (2006), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lý 10, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Thống kê xác suất nghiên cứu giáo dục khoa học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Phụng Hoàng, Vũ Ngọc Lan (1995), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục [17] Trần Trọng Hưng (1997), 423 Bài toán Vật lý 10, Nxb Trẻ [18] Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm (2002), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Giáo dục [19] Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh [21] Quách Tuấn Ngọc (2003), Đổi phương pháp giáo dục công nghệ thông tin - xu thời đại, Kỷ yếu Hội thảo Đổi phương pháp giảng dạy, Hà Nội [22] Đào Văn Phúc, Thế Trường, Vũ Thanh Khiết (1999), Truyện kể nhà bác học vật lý, Nxb Giáo dục [23] Phạm Xuân Quế, Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 - 2007), Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Nghiên cứu Sư phạm Hà Nội [24] Trịnh Quốc Tiến (2008), Hướng dẫn tự học Dremweaver CS3, Nxb Hồng Đức 84 [25] Thái Duy Tiên, PPDH truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục [26] Thái Duy Tiên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo Dục [27] Lê Thị Thanh Thảo, Lý luận dạy học đại trường phổ thông (bài giảng cho học viên cao học ngành phương pháp giảng dạy VL), Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [28] Lê cơng Triêm (2004), giảng điện tử qui trình thiết kế giảng điện tử, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Huế [29] Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường trung học phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh [30] Mai Văn Trinh (2003), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học Vật lý, Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Vinh [31] Nguyễn Khánh Tân (2007), Nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT nhờ việc xây dựng sử dụng Website hõ trợ dạy học chương Động lực học chất điểm Vật ly 10 Nâng cao, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học, Đại học Vinh [32] Ngô Đức Thắng (2005), Xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học phần Quang hình học Vật lý 12 THPT, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học, Đại học Vinh [33] Nguyễn Trọng Tường (2003), Frontpage toàn tập, Nxb Giáo Dục [34] Nguyễn Trọng Tường (2001), Internet hệ thống, Nxb Giao thông vận tải [35] Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh học vật lý trường PTTH, Nxb Giáo dục 85 [36] Nguyễn Công Sơn (2004), Thiết kế Web với Frontpage, Nxb tổng hợp TP HCM [37] Nguyễn Trường Sinh (2006), Macromedia Dremweaver phần bản, tập 2, Nxb Lao động - xã hội [38] Nguyễn Trọng Sửu - Đoàn Thị Hải Quỳnh (2006), Giới thiệu giáo án Vật lý 10, Nxb Hà Nội [39] DAVID HALLIDAY, Cơ sở vật lý, Nxb Giáo dục [40] IA.I.PÊ-REN-MAN (2000), Vật lý vui, 2, Nxb Giáo dục [41] N.I.Kôskin, M.G.Sirkêvich (1987), Sổ tay vật lý sở, Nxb Kỹ thuật, Hà Nội [42] Priscilla Norton, Debra Spragne (2001), Technology for teaching, Boston [43] Cpencer (1995), Nxb Giáo dục Một số địa Internet: http://www.google.com http://www.leybold-didactic.de http://www.physicsvn.org/ http://www.physics2000.com/ http://www.edu.net.vn http://www.yahoo.com/Science/Physics/library.thinkquest.org/ Phụ LụC BàI KIểM TRA CuốI Đợt thực nghiệm s- phạm BàI KIểM TRA TRắC NGHIệM CHƯƠNG II VậT Lý 10 THPT (Thời gian làm 15 phút) Đề sè C©u 1: ChØ kÕt luËn sai kết luận sau: A Lực nguyên nhân làm cho vật chuyển động bị biến dạng B Lực đại l-ợng véc tơ C Lực tác dụng lên vËt g©y gia tèc cho vËt D Cã thĨ tổng hợp lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành Câu 2: Một viên bi chuyển động mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể) Nhận xét sau sai? A Gia tốc vật không B Hợp lực tác dụng lên vật không C Vật không chịu lực tác dụng D Vận tốc trung bình có giá trị vận tốc tức thời thời điểm Câu 3: Hai lực F1 50( N ) F2 30( N ) , đồng quy, ph-ơng nh-ng ng-ợc chiều hợp lực chúng là: A F  20( N ) , cïng ph-¬ng, cïng chiỊu víi F1 B F  80( N ) , cïng ph-¬ng, cïng chiỊu víi F1 C F  20( N ) , cïng ph-¬ng, cïng chiỊu víi F2 D F  80( N ) , cïng ph-¬ng, cïng chiỊu víi F2 C©u 4: Mét chÊt điểm đứng yên d-ới tác dụng ba lực có độ lớn lần l-ợt 12(N), 20(N), 16(N) Nếu bỏ lực 20(N) hợp lực hai lực lại bao nhiêu? A 28(N) B Không tính đ-ợc ch-a biết góc hợp hai lực C 4(N) D 20(N) Câu 5: Một vật chuyển động nhiên lực phát động triệt tiêu, lực cân thì: A Vật tiếp tục chuyển động chậm dần B Vật dừng lại C Vật chuyển động thẳng với vận tốc vừa có D Vật chuyển động chậm dần sau chuyển động Câu 6: H·y chØ kÕt luËn sai c¸c kÕt luận sau: A Lực nguyên nhân làm thay đổi hình dáng vật B Lực nguyên nhân làm cho vật chuyển động C Lực nguyên nhân làm thay đổi h-ớng chuyển động vật D Lực nguyên nhân làm thay đổi độ lớn vận tốc vật Câu 7: Chọn câu trả lời nhất: Hợp lực hai lực đồng quy F1 F2 có độ lớn phụ thuộc vào: A Độ lớn lực F1 F2 B H-ớng lực F1 F2 C Độ lớn h-ớng lực F1 F2 D Một yếu tố khác m s Câu 8: Vật chuyển ®éng víi vËn tèc v  5( ) th× cã lực tác dụng lên vật theo ph-ơng chuyển động, vận tốc vật sẽ: A Tăng lên B Giảm xuống C Không đổi D Tăng hay giảm phụ thuộc vào chiều lực tác dụng Câu 9: Cho hai lực ®ång quy cã ®é lín F1  16( N ) , F2  12( N ) §é lín cđa hợp lực chúng là: A F 30( N ) B F  20( N ) C F  3,5( N ) D F  2,5( N ) Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Gọi F1 F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Trong tr-ờng hợp: A F lớn F1 F2 B F nhỏ F1 F2 C F tho· m·n: F1  F2  F  F1  F2 D F kh«ng bao giê F1 F2 ĐáP áN Câu: c; 2c; 3a; 4b; 5c; 6b; 7c; 8d; 9b; 10d Đề số BàI KIểM TRA TRắC NGHIệM CHƯƠNG II VËT Lý 10 THPT (Thêi gian lµm bµi 45 phót) Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N Độ lớn hợp lực F = 10N Góc hai lực thành phần a 300 B 450 C 600 D 900 Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N Độ lớn hợp lùc cđa chóng cã thĨ lµ a F = 20N B.F = 30N C F = 3,5N D F = 2,5N Câu 3: Chiếc đèn điện đ-ợc treo trần nhà hai sợi dây nh- hình vẽ Đèn chịu t¸c dơng cđa a lùc b lùc c lực d lực Câu 4: Xe ôtô rẽ quặt sang phải, ng-ời ngồi xe bị xô phía a Tr-ớc B.Sau C.Trái D Phải Câu 5: Chọn câu sai a Hệ lực cân hệ lực có hợp lực tất lực tác dụng lên vật b Hai lực cân hai lực có giá, độ lớn, ng-ợc chiều c Trong tr-ờng hợp ba lực cân giá chúng phải đồng quy đồng phẳng d Trong tr-ờng hợp bốn lực cân thiết lực phải cân đôi Câu 6: Một vật có khối l-ợng m = 2,5kg, chun ®éng víi gia tèc a = 0,05m/s2 Lùc tác dụng vào vật a F = 0,125N B F = 0,125kg C F = 50N D F = 50kg Câu 7: Một vật có khối l-ợng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau đ-ợc 50cm có vận tốc 0,7m/s Lực tác dụng vào vật là: a F = 0,245N B F = 24,5N C.F = 2450N D F = 2,45N Câu 8: Một máy bay phản lực có khối l-ợng 50tấn, hạ cánh chuyển động chậm dần với gia tốc 0,5m/s2 Lực hÃm tác dụng lên máy bay lµ a F = 25,000N B.F = 250,00N C F = 2500,0N D.F = 25000N C©u 9: Khi chÌo thun mặt hồ, muốn thuyền tiến phía tr-ớc ta phải dùng mái chèo gạt n-ớc a Về phía tr-ớc B Sang bên trái C Sang bên phải D Về phía sau Câu 10: Lực phản lực có đặc điểm A Cùng loại B Cùng ph-ơng, ng-ợc chiều, độ lớn C.Tác dụng vào hai vật D.Cả A, B, C Câu 11: Trọng lực tác dụng lên vật có a Ph-ơng thẳng đứng b Chiều h-ớng vào tâm Trái Đất c Độ lớn phụ thuộc vào độ cao khối l-ợng vật d Cả ba đáp án Câu 12: Khi khối l-ợng hai vật khoảng cách chúng tăng lên gấp đôi lực hấp dẫn chúng có độ lớn: a Tăng gấp đôi C Không thay đổi b Tăng gấp bốn D Giảm nửa Câu 13: Lực hấp dẫn đá mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn a Lớn trọng l-ợng đá C Nhỏ trọng l-ợng Bằng trọng l-ợng đá D Bằng không đá b Câu 14: Khi đẩy tạ, muốn tạ bay xa ng-ời vận động viên phải ném tạ hợp với ph-ơng ngang gãc a 300 B 450 C 600 D 900 C©u 15: Một vật khối l-ợng m, đ-ợc ném ngang từ độ câo h với vận tốc ban đầu v0 tầm bay xa cđa nã phơ thc vµo a m vµ v0 B m vµ h C V0 vµ h D m, v0 h Câu 16: Chọn câu sai? a Lực đàn hồi suất vật bị biến dạng có tác dụng chống lại biến dạng b Lực đàn hồi suất vật bị biến dạng có chiều với chiều biến dạng c Lực đàn hồi sợi dây lò xo bị biến dạng có ph-ơng trùng với sợi dây trục lò xo d Lực đàn hồi suất tr-ờng hợp mặt phẳng bị nén có ph-ơng vuông góc với mặt phẳng Câu 17: Một lò xo có độ cứng k, ng-ời ta làm lò xo giÃn đoạn l sau lại làm giÃn thêm đoạn x Lực đàn hồi lò xo a Fđh = kl B F®h = kx C F®h = kl + x D Fđh = k(l + x) Câu 18: Điều kiện cân vật rắn d-ới tác dụng ba lực song song là: A Ba lực phải đồng phẳng B Ba lực phải chiều C Hợp lực hai lực cân với lực thø ba F1  F2  F3  D Cả ba đáp án Câu 19: Treo vật khối l-ợng m vào lò xo có độ cứng k nơi có gia tốc trọng tr-ờng g Độ giÃn lò xo phụ thuộc vào a m vµ k B k vµ g C m, k vµ g D m g Câu 20: Muốn lò xo có độ cúng k = 100N/m giÃn đoạn 10cm, (lấy g = 10m/s2) ta phải treo vào lò xo mét vËt cã khèi l-ỵng a m = 1kg B m = 100g C m = 100kg D m = 1g Câu 21: Chọn câu a Giữa bánh xe phát động mặt đ-ờng có lực ma sát nghỉ, ma sát tr-ờng hợp có hại b Giữa bánh xe phát động mặt đ-ờng có lực ma sát nghỉ, ma sát tr-ờng hợp có lợi c Giữa bánh xe dẫn h-ớng mặt đ-ờng có lực ma sát nghỉ, ma sát tr-ờng hợp có hại d Giữa bánh xe dẫn h-ớng mặt đ-ờng có lực ma sát lăn, ma sát tr-ờng hợp có lợi Câu 22: Khi bôi dầu mỡ lại giảm ma sát a Dầu mỡ có tác dụng giảm áp lực chi tiết chuyển động b Dầu mỡ có tác dụng giảm hệ số ma sát chi tiết chuyển động c Dầu mỡ có tác dụng tăng hệ số ma sát chi tiết chuyển động d Dầu mỡ có tác dụng tăng áp lực chi tiết chuyển động Câu 23: Chiều lực ma sát nghỉ a Ng-ợc chiều với vận tốc vËt b Ng-ỵc chiỊu víi gia tèc cđa vËt c Ng-ợc chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc d Vuông góc với mặt tiếp xúc Câu 24: Một xe ôtô chạy đ-ờng lát bê tông với vận tốc v = 72km/h hÃm phanh QuÃng đ-ờng ôtô đ-ợc từ lúc hÃm phanh đến dừng 40m Hệ số ma sát tr-ợt bánh xe mặt đ-ờng a  = 0,3 B  = 0,4 C  = 0,5 D  = 0,6 C©u 25: Mét ôtô khối l-ợng m = 1200kg(coi chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h cầu vồng lên coi nh- cung tròn bán kính R = 50m áp lực ôtô mặt cầu điểm cao lµ A N = 14400(N) B N = 12000(N) C N = 9600(N) D N = 9200(N) C©u 26: VËt khối l-ợng m đặt mặt phẳng nghiêng hợp với ph-ơng nằm ngang góc Hệ số ma sát tr-ợt vật mặt phẳng nghiêng Khi đ-ợc thả vật tr-ợt xuống Gia tốc vật phơ thc vµo: A , m,  B , g,  C m, g,  D , m, g,  ĐáP áN CÂU: D; 2A;3C; 4C; 5B; 6B; 7B; 8A; 9D; 10D; 11D; 12C; 13B; 14B; 15C; 16B; 17D; 18C; 19C; 20A; 21B; 22B; 23C; 24B; 25C; 26D; 10 PHỤ LỤC MỘT SỐ H×NH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHM 11 Phụ LụC BàI GIảNG ĐIệN Tử: ĐịNH LUậT II NIUTƠN 12 Phụ LụC BàI GIảNG ĐIệN Tử: lực đàn hồi ... dạy học ch-ơng "Động lực học chất điểm" Từ yêu cầu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh nhờ việc xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học ch-ơng "Động lực. .. học vinh Trần quang tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh nhờ việc xây dựng sử dụng website hỗ trợ dạy học ch-ơng động lực học chất điểm vật lý 10 thpt Chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy. .. phạm việc sử dụng Website dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 1.5.1 Sử dụng Website tạo môi tr-ờng t-ơng tác để học sinh làm quen với máy vi tính, Website Internet Sử dụng Website

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w