Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương dòng điện không đổi vật lý 11 nâng cao

89 17 0
Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương  dòng điện không đổi vật lý 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Vế QUYN ANH VậN DụNG Lý THUYếT KIếN TạO VàO DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI VậT Lý 11 N¢NG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ QUYỀN ANH VËN DơNG Lý THUỸT KIÕN TạO VàO DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI VậT Lý 11 N¢NG CAO CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH VẬT LÝ Mà SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người thân yêu, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đình Thước suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Tổ môn phương pháp giảng dạy Khoa Vật lý trường Đại học Vinh, Tổ vật lý trường THPT Nghi Lộc (Huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An) Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh LTKT : Lý thuyết kiến tạo NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Lý thuyết kiến tạo hoạt động nhận thức hoạt động học tập 1.1.1 Lý thuyết kiến tạo hoạt động nhận thức 1.1.2 Lý thuyết kiến tạo hoạt động học tập 1.2 Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo 1.3 Các loại kiến tạo dạy học 11 1.3.1 Kiến tạo 11 1.3.2 Kiến tạo xã hội 12 1.4 Các yêu cầu lý thuyết kiến tạo dạy học 13 1.4.1 Dạy học vật lí phải phát huy tính tích cực, tự giác HS đường tìm kiểm tri thức 13 1.4.2 GV phải người thiết kế, dẫn, chuẩn bị cho HS hội để kiến tạo tri thức 15 1.4.3 GV người tổ chức, điều khiển thảo luận HS trình học tập 15 1.4.4 GV phải người tổng hợp lại ý kiến thảo luận HS, đánh giá tổng kết tính đắn tri thức mà HS vừa thu nhận 15 1.5 Một số mơ hình dạy học kiến tạo 16 1.6 Thực trạng dạy chương “Dịng điện khơng đổi” giáo viên chương trình THPT 20 1.7 Ý tưởng sư phạm việc sử dụng lí thuyết kiến dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” 20 1.7.1 Khắc phục nhược điểm khả tổng hợp hệ thống kiến thức 20 1.7.2 Khắc phục nhược điểm khả hiểu biết học sinh ứng dụng “Dòng điện không đổi ” sống 20 Kết luận chương 22 Chƣơng VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” 23 2.1 Vị trí chương Dịng điện khơng đổi chương trình Vật lí Lớp 11 (Nâng cao) 23 2.2 Nội dung chương Dịng điện khơng đổi 25 2.1.1 Nội dung kiến thức chương 25 2.1.2 Mục tiêu giáo dục chương 25 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc chương 27 Kết luận chương 52 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Nội dung thực nghiệm 53 3.3 Tổ chức thực nghiệm 53 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 55 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 55 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm mặt định lượng 56 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm mặt định tính 62 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, ngành GD - ĐT thực đổi cách tồn diện Trong đổi phương pháp dạy học coi trọng tâm với hướng tập trung vào hoạt động học học sinh nhằm phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức, hướng dẫn mực giáo viên Quan điểm kiến tạo (hay lý thuyết kiến tạo) thành tựu vận dụng vào dạy học nhiều nước tiên tiến Ở nước ta, nghiên cứu vận dụng quan điểm kiến tạo vào nhà trường điều mẻ Bộ GD - ĐT có chủ trương vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học trường phổ thông Tuy nhiên, kết đạt cịn hạn chế nội dung sở quan điểm chưa phổ biến rộng rãi đến giáo viên, quy trình vận dụng chưa thảo luận nhiều Để tiếp tục nghiên cứu, phát triển phổ biến rộng rãi quan điểm kiến tạo, chọn đề tài: Nghiên cứu vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học phần “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 Nâng cao Mục tiêu đề tài Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi”- Vật lí 11 Nâng cao theo lí thuyết kiến tạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS,góp phần nâng cao chất lượng học tập vật lí Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng cao theo lí thuyết kiến tạo phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động nhận thức phát triển tư duy, lực sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận Lí thuyết kiến tạo - Nghiên cứu vận dụng Lí thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng cao - Nghiên cứu nội dung, mục tiêu dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” - Điều tra thực trạng dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng cao - Điều tra số quan niệm HS trước sau học chương “Dòng điện khơng đổi ” - Vận dụng lí thuyết kiến tạo để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng cao Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng cao theo LTKT Phạm vi nghiên cứu Nội dung tổ chức dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11Naang cao Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục,, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Thiết kế tiến trình dạy học kiến tạo số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng cao Chương Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ sở lí luận vận dụng LTKT vào dạy học Vật lí THPT - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức thực hành vật lí theo tư tưởng LTKT chương “Dịng điện khơng đổi” - Bước đầu cho thấy tiến trình dạy học theo LTKT có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí THPT 68 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu triển khai đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải luận văn, tác giả có số kết luận sau: Nghiên cứu lí thuyết dạy học đại quan điểm dạy học tích cực, phương pháp dạy học dựa tư tưởng lý thuyết kiến tạo phương pháp dạy học cụ thể mà tùy thuộc vào nội dung học, đối tượng HS mafta sử dụng phương pháp hay phương pháp cho lấy người học làm vai trò trung tâm,người học giữ vai trị chủ động, tích cực q trình học tập Cái quan trọng làm cho HS bộc lộ quan điểm trình học tập sau GV cần định hướng cho HS hướng đến tri thức khoa học vật lí Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, hoan nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu TNSP tiến hành nghiêm túc Bước đầu kết chứng tỏ giả thuyết khoa học có tính khả thi Trong phạm vi nghiên cứu đề tài vận dụng lý thuyết kiến tạo vào giảng dạy số nội dung chương “Dòng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng cao Tuy nhiên, sử dụng lý thuyết kiến tạo để giảng dạy nội dung chương trình vật lí phố thông 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh QTDH (Tài liệu bồi dưỡng GV), Bộ GD & ĐT, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học trường Trung học, NXB Giáo dục, Hà nội [3] Dương Bạch Dương (2002), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình vật lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ giáo dục học [4] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn, Đoàn Tử Nghĩa, Trần Công Phong (2000), “Vận dụng phương pháp nhận thức dạy học vật lý”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT (Chu kỳ 1997- 2000), ĐHSP Huế [6] Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, Tập NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thuý Hằng, Hà Duyên Tùng, Thiết kế bàigiảng vật lý 10 nâng cao, NXB Đại học [8] Trần Bá Hoành (2004), Dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (102) tr2-6 [9] Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tấn Đạt Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic vật lý - Bài giảng tóm tắt chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành PPGD vật lý [12] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thơng - Bài giảng: Tóm tắt chun đề cho học viên cao học chuyên ngành PPGD vật lý 70 [13] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Phạm Thị Phú, Nghiên cứu phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lý THPT Tóm tắt đề tài cấp Bộ [15] Đào Văn Phúc (1986), Lịch sử vật lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Lương Việt Thái, Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung vật lý môn khoa học tiểu học môn vật lý THCS sở vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học [17] Bùi Gia Thịnh (1995), Lý thuyết kiến tạo, hướng phát triển lý luận dạy học đại, Thông tin KHGD, số 52/1995 [18] Nguyễn Đình Thước (2001), Một số sở lý thuyết dạy học phát triển bước đầu vận dụng dạy học vật lý, Thông báo Khoa học trường ĐHSP Vinh [19] Nguyễn Đình Thước (2007), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý (Bài giảng dùng cho học viên cao học), Đại học Vinh [20] Epixop B- P (1971), Những sở lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội (3 tập) [21] Mensinxkaia (1971), Tâm lý học dạy học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Paul Ernest (1989), Mathematies Teaching the state of the ast, the Falmer press [23] Peasle Nesher and Jeremy Kilpatrick (1990), Mathematiss and cognition, Cambridge Univenrsity press [24] Robert E.Slavinm (1995), Coolrative learning theory and practice Ally and Bacon press P1 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tìm hiểu thực trạng vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lý ch-ơng "Dòng điện không đổi" Bộ giáo dục & đào tạo Phiếu tìm hiểu thực trạng vận dụng lí thuyết kiến tạo Tr-ờng ĐH Vinh dạy học Vật lý ch-ơng "Dòng điện không đổi" Câu 1: Lí thuyết kiến tạo gì? Câu 2: Bạn có th-ờng sử dụng ph-ơng pháp DHKT dạy học trình giảng dạy không? A Th-ờng xuyên; B Thỉnh thoảng; C Ch-a sử dụng Câu 3: Lý việc sử dụng hay không sử dụng: (trả lời sau đà trả lời câu2) Câu 4: Theo bạn vai trò DH KT dạy học Vật lý tr-ờng phổ thông: A Rất cần đ-ợc sử dụng; B Cần đ-ợc sử sụng; C Không cần thiết P2 Câu 5: (Dùng cho ng-ời chọn đáp án A B câu 4) Mô hình sử dụng DHKT dạy học Vật lý mà bạn sử dụng: Câu 6: Khi dạy học ch-ơng "Dòng điện không đổi" ch-ơng trình Vật lý 11 Nâng cao, theo bạn kiến thức khó dạy? C©u 7: Trong trình dạy học ch-ơng "Dòng điện không đổi" ch-ơng trình Vật lý 11 Nâng cao, bạn đà sử dụng thí nghiệm sau đây: Xin cảm ơn đồng chí đà có ý kiến thiết thực Kính chúc đồng chí sức khoẻ công tác tèt P3 Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CHƢƠNG “ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Họ Tên:……………………………………………………… Ngày sinh:……………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………… Môn học em thích : A Tốn B Lý C Hố Trong trình học vật lý em muốn học tiết dạy hơn: A Lý thuyết B Làm tập C Thí nghiệm Em trả lời câu hỏi lý thuyết chương Dịng điện khơng đổi khơng : A Được B Có thể C Khơng Các tập chương Dòng điện khơng đổi em cảm thấy : A Dễ B Bình thường C khó Khả làm tập nâng cao em : A Tốt B Trung bình C Yếu Nếu Giáo viên giao cho em nhóm bạn nhà làm đề cương ơn tập chương Dịng điện khơng đổi nhóm em có làm khơng : A Làm B Có thể C Khơng Em có biết ứng dụng Dịng điện khơng đổi sống khơng ? A Nhiều B Một số C Ít Có em làm hay nghĩ tới việc thiết kế, chế tạo vật dụng có sử dụng dịng điện khơng đổi giúp ích cho sống khơng A Đã làm B Đã nghĩ tới C Chưa P4 Trong tiết học có em bày tỏ quan điểm, ý kiến em lĩnh vực học tập không ? A Nhiều B Có C khơng 10 Theo em, kiến thức em hiểu rõ khi: A Giáo viên đọc, em ghi chép lại nhà học cũ B Giáo viên giảng rõ lớp, em tiếp thu lớp học C Em tự tìm hiểu, bày tỏ hiểu biết mình, giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa 11 Tác dụng chất dòng điện là: A tác dụng nhiệt B tác dụng hóa học C tác dụng từ D tác dụng phát quang 12 Dòng điện định nghĩa A dịng chuyển dời có hướng điện tích B dịng chuyển động điện tích C dịng chuyển dời có hướng electron D dịng chuyển dời có hướng ion dương 13 Điểm khác Pin ác-quy A kích thước B hình dáng C nguyên tắc hoạt động D số lượng cực 14 Một dịng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua Số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian s A 1018 electron B 10-18 electron C 1020 electron D 10-20 electron Câu 15: Cho mạch điện nh- ( hình vẽ ) Cho biÕt R1=30  ;R2=R3=R4=20  §iƯn trë ampe kế dây nối không đáng kể.Ampe kế 3A.Tính U AB? R1 A.50V B.40V R3 C.60V D.80V R2 R4 P5 Qua trình kiểm tra thống kê kết chúng tơi có nhận xét đánh sau: HS đạt chưa đạt mặt sau : a Đạt : - Về học sinh nắm nội dung lý thuyết chương - Làm tập nâng cao - Đã làm thí nghiệm tập thí nghiệm b Chưa đạt được: - Tuy nắm nội dung đa số HS chưa hệ thống hóa kiến thức để nắm rõ kiến thức cách tổng thể, khả bao quoát chưa cao - Học xong chương DĐKĐ học sinh chưa nắm rõ vai trò, ứng dụng dòng điện không đổi kĩ thuật sống - Đa số HS khơng có khả sáng tạo, chế tạo thiết bị sử dụng dịng điện khơng đổi ( yếu điểm chung HS nước ) - Khả làm việc tự lực, sinh hoạt nhóm, khả gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động hạn chế P6 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên Lớp Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện B Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện C Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất D Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất Phát biểu sau khơng đúng? A Khi pin phóng điện, pin có q trình biến đổi hóa thành điện B Khi ¾cquy phóng điện, acquy có biến đổi hoá thành điện C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hố nhiệt 3.Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A).D I = 25 (A) Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là: A r = 7,5 (Ω) B r = 6,75 (Ω) C r = 10,5 (Ω) D r = (Ω) P7 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Khi hai điện trở giống mắc song vào hiệu điện U khơng đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng nối tiếp mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là: A (W) B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W) 9.Chọn câu trả lời ĐÚNG Bộ nguồn điện gồm dãy mắc song song, dãy có 10 nguồn mắc nối tiếp Mỗi nguồn có E = 1,1V, r = 0,1  Mạch ngòai sợi dây niken chiều dài l = 50m, tiết diện S = 0,5mm2 , điện trở suất  = 0,42.10-6  m Tình cường độ dịng điện chạy qua nguồn hiệu điện điện trở A I1 = 0,52 A, Ur = 0,005 V B I1 = 0,052 A, Ur = 0,05 V C I1 = 0,52 A, Ur = 0,05 V D I1 = 0,052 A, Ur = 0,005 V 10.Ng-ời ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến c-ờng độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là: A = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω) B  = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω) C 5,5 V; r = 0,25  C©u Đáp án D Các câu sai 10 P8 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên Lớp Câu Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho tồn mạch: A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn B tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn C tỉ lệ nghịch với điện trở mạch D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở nguồn điện trở Câu 2: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi biến trở hiệu điện mạch ngồi A tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Câu 3: Hiệu điện hai đầu mạch cho biểu thức sau đây? A UN  Ir B UN  E  Ir C UN  I  R N  r  D UN  E  Ir Câu 4: Cho mạch điện có nguồn điện khơng đổi Khi điện trở ngồi tăng hai lần cường độ dịng điện mạch chính: A giảm hai lần B tăng hai lần C không đổi D Chưa đủ kiện để xác định Câu 5: Khi xảy tượng đoản mạch cường độ dịng điện mạch: A tăng lớn B giảm C tăng giảm liên tụC D không đổi so với trướC Câu 6: Hiệu suất nguồn điện xác định biểu thức: A H  E 100 % B H  UN 100 % C H  UN  Ir 100% D H  UN 100% UN E E E - Ir Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Cường độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R B Cường độ dòng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn mạch C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật P9 Câu 8: Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A) Câu 9: Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là: A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) Câu 10: Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cựC Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là: A E = 4,5 (V); r = 4,5 () B E = 4,5 (V); r = 2,5 () C E = 4,5 (V); r = 0,25 () D E = (V); r = 4,5 () Câu 11: Dùng nguồn điện để thắp sáng hai bóng đèn có điện trở R = () R2 = (), cơng suất tiêu thụ hai bóng đèn Điện trở nguồn điện là: A r = () B r = () C r = () D r = () Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () Câu 13: Một mạch có hai điện trở 3 6 mắc song song nối với nguồn điện có điện trở 2 Hiệu suất nguồn điện là: A 85% B 90% C 40% D 50% Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () Câu 15: Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện U khơng đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng song song mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là: A (W) B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W) Câu 16: Khi hai điện trở giống mắc song vào hiệu điện U khơng đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng nối tiếp mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là: A (W) B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W) Câu 17: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nướC Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = 10 (phút) Cịn dùng dây R2 nước sôi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nếu dùng hai dây mắc nối tiếp nước sôi sau thời gian là: A t = (phút) B t = 25 (phút) C t = 30 (phút) D t = 50 (phút) P10 Câu 18: Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = () đến R2 = 10,5 () hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là: A r = 7,5 () B r = 6,75 () C r = 10,5 () D r = () Câu 19: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song mắc vào hiệu điện không đổi Nếu giảm trị số điện trở R2 A độ sụt R2 giảm B dịng điện qua R1 khơng thay đổi C dịng điện qua R1 tăng lên D cơng suất tiêu thụ R2 giảm Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () Câu 21: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = 2,5 () Câu 22: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () Câu 23: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = (), mạch gồm điện trở R1 = () mắc song song với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () Câu 24: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nướC Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = (phút) Cịn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 12 (phút) Nếu dùng hai dây mắc song song nước sơi sau thời gian là: A t = (phút) B t = 4,8 (phút) C t = 2,5 (phút) D t = (phút) Câu 25: Một dịng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua Cường độ dịng điện là: A 0,16A B 0,32A C 0,24A D 1A Câu 26: Một dòng điện khơng đổi chạy dây dẫn có cường độ 1,6 mA Tính điện lượng số eletron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian A 5,76C & 3,6.1019 B 5,67C & 3,8.1019 C 7,56C & 3,6.1019 D 5,76C & 4,0.1019 Câu 27: Cho mạch điện hình vẽ Cho R1 = R4 = R2 R3 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 4Ω Điện trở RAB mạch có giá A R1 B trị sau đây? R4 a 2,5Ω b 3,5Ω c 4,5Ω d 5Ω Câu 28: Cho mạch điện hình vẽ Cho R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω Điện trở dây nối không đáng kể Điện trở RAB mạch có giá trị sau đây? P11 a 4Ω b 1Ω c 35 Ω d 30 Ω 11 A DR3 C B Câu 29: Dấu hiệu tổng quát để nhận biết dòng điện tác R1 R2 dụng? a hoá học b nhiệt c từ d sinh lí Câu 30: Hai điện cực kim loại pin điện hố phải a có khối lượng b có chất c có kích thước d hai kim loại khác phương diện hoá học Câu 10 Đáp án D C B D A B D C B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D A D A D D B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C C B A A D B C D P12 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Vế QUYN ANH VậN DụNG Lý THUYếT KIếN TạO VàO DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI VậT Lý 11 N¢NG CAO CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH VẬT LÝ Mà SỐ: 60 14 10 LUẬN... sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận Lí thuyết kiến tạo - Nghiên cứu vận dụng Lí thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức chương ? ?Dòng điện khơng đổi? ?? Vật lí 11 Nâng cao -... tiêu dạy học chương ? ?Dòng điện không đổi? ?? - Điều tra thực trạng dạy học chương “Dịng điện khơng đổi? ?? Vật lí 11 Nâng cao - Điều tra số quan niệm HS trước sau học chương “Dịng điện khơng đổi ” - Vận

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan