Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
314 KB
Nội dung
ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam Lời nói đầu I. Sự cần thiết của đề tài Ngành Hàng hải ViệtNam đang đợc phát triển và đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là ngành kinh tế chủ yếu để thực hiện chiến lợc kinh tế đối ngoại của Đảng, đa đất nớc ta ngày càng tham gia sâu rộng vào kinh tế thế giới; đẩy mạnh giao lu kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa nớc ta và các nớc trong khu vực và trên thế giới, tăng cờng hoạt động xuấtnhập khẩu, thúc đẩy kinh tế hànghoá phát triển. Song, để phục vụ tốt sự nghiệp đó, đòi hỏi ngành Hàng hải phải đi đợc hiện đại hoá và đi trớc một bớc. Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu của ngành là phải trẻ hoáđộitàu theo quy chuẩn quốc tế, đầu t phát triển độitàu theo xu thế phát triển của thế giới và đón bắt kịp thời nguồn hànghóa xuất, nhậpkhẩucủa cả nớc. Hơn một thập kỷ qua, ViệtNam đã đạt đợc một tốc độ phát triển kinh tế trung bình từ 5-6% và đợc thế giới thừa nhận là một nền kinh tế giàu tiềm năng. Lợng hànghoáxuấtnhậpkhẩu ngày một tăng. Điều này tạo điều kiện để phát triển một độitàubiển mạnh. Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý củaViệtNamcho phép chúng ta có thể xây dựng một hệ thống cảng biển và độitàubiển sánh ngang với các nớc có ngành hàng hải tiên tiến trong khu vực. Tuy nhiên, những gì mà độitàubiểnViệtNam nói chung và độitàuchuyênchởhànghoá ngoại thơng đã đạt đợc còn quá nhỏ bé so với nhu cầu mà sự phát triển kinh tế và của tổng kim ngạch xuấtnhậpkhẩuđòi hỏi. Bằng chứng là lợng hànghoáxuấtnhậpkhẩu do độitàubiểnViệtNam đảm nhận còn rất khiêm tốn so với tổng lợng hànghoáxuấtnhậpkhẩuhàng năm. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiện tợng này do tình trạng lạc hậu về trình độ kỹ thuật, tuổi tàu bình quân cao, bất hợp lý trong cơ cấu đội tàu, thiếu hụt những tàuchuyên dụng, tàu container, tàuchởhàng rời cỡ lớn Nh vậy, trớc đòi hỏi của nền kinh tế quốc dân, yêu cầu của xu thế quốc tế hoá, một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải tăng cờng năng lực vận chuyểnhànghoácủađộitàubiển Quốc gia. Do khối lợng hànghoáxuấtnhậpkhẩu là một phần Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 1 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam quan trọng trong việc tính toán khối lợng hànghoá mà độitàubiểnViệtNamchuyênchởhàngnăm và xuất phát từ tính chất quan trọng của việc chuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩu bằng đờng biển, tôi đã chọn và viết đề tài "Thực trạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệt Nam", với mong muốn rằng: từ việc phân tích, đánh giá thực trạng, tôi có thể đa ra đợc những kiến nghị, đóng góp cho việc tăng năng lực chuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiển Quốc gia. Vấn đề "Thực trạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệt Nam" là một vấn đề lớn, đang đợc Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải, Cục Hàng hải và các Bộ, ngành có liên quan xem xét tìm cách tháo gỡ. Để hoàn thành đợc bài khoá luận tốt nghiệp này, tôi đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Nh Tiến và các cô, chú ở Cục Hàng hải Việt Nam, Viện Chiến Lợc và Phát triển GTVT-Bộ GTVT. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Tiến và các cô, các chú. Tuy nhiên, với tầm hiểu biết có hạn của mình, tôi chắc rằng bài khoá luận này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong muốn nhận đợc sự đóng góp, phê bình của các thầy, cô và các bạn để bài khoá luận tốt nghiệp đợc hoàn chỉnh hơn. II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là thựctrạngđộitàubiểnchuyênchởhànghóaxuấtnhậpkhẩucủaViệtNam và các yếu tố có liên quan nh cơ sở hạ tầng (cảng biển), dịch vụ hàng hải, hành lang pháp lý, cơ cấu tổ chức của ngành hàng hải ViệtNam để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực chuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệt Nam. III. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu phân tích-tổng hợp, đi từ chung đến riêng, kết hợp giữa phân tích thống kê và phân tích dự báo. Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 2 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam IV. Đóng góp của đề tài - Cung cấp một cái nhìn tổng quát về độitàu vận tải biểnViệt Nam. - Phân tích, đánh giá tình hình vận chuyểnhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệt Nam. - Khái quát về sự phát triển độitàubiển Quốc gia chuyênchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩu đến năm 2010 - Đa ra một số kiến nghị cụ thể phù hợp với thực tiễn của ngành Hàng hải ViệtNam và kế hoạch phát triển độitàubiểnViệtNam đến năm 2010, phục vụ cho việc nâng cao năng lực vận chuyểnhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệt Nam. V. Kết cấu và nội dung của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc chia làm 3 chơng. Chơng I : Quá trình hình thành và phát triển củađộitàubiểnViệt Nam. Chơng II : ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệt Nam. Chơng III : Các giải pháp nhằm phát triển chuyênchởhànghóaxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệt Nam. Chơng I Quá trình hình thành và phát triển củađộitàubiểnViệtNam Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 3 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam I. Quá trình hình thành và phát triển củađộitàubiểnViệtNam Đất nớc ViệtNam là một bao lơn nhìn ra biển. Hình thể nớc ta "tựa núi kề biển", bờ biển nớc ta trải dài từ Bắc đến Nam. Vì vậy, giao thông vận tải biển ngày càng có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội của nớc ta. Ngay từ thời kỳ đầu xây dựng và bảo vệ đất nớc, trớc yêu cầu phát triển kinh tế, quốc gia Đại Việt sớm hình thành giao thông vận chuyển đờng thuỷ và đờng bộ với các nớc xung quanh, đặc biệt là đối với Trung Quốc. Từ thế kỷ XV, XVI, sự giao lu quốc tế và buôn bán trên đờng biển giữa các nớc Đông Nam á, giữa Trung Quốc, Đại Việt và các nớc trong khu vực cũng nh với Châu Âu đã hình thành và ngày càng phát triển. Các thế hệ thơng nhân ngoại quốc thờng xuyên ghé thuyền buôn vào các vùng ven biển nớc ta, vì ở đây có những điều kiện thuận lợi làm nơi trú chân, tránh bão, lấy nớc ngọt, mua thêm lơng thực, thực phẩm và các sản vật quý hiếm nh ngà voi, sừng tê, đồi mồi, ngọc trai, san hô, trầm hơng. Chính vì giao thông đờng biển sớm phát triển, cho nên các thơng cảng dần dần đợc hình thành và phát triển; kỹ xảo chế tạo ghe, thuyền ngày càng tinh xảo, đặc biệt là nghệ thuật đóng thuyền chiến, xây dựng thuỷ binh Sau này, ng ời Hà Lan, ngời Anh đến buôn bán ở nớc ta (khoảng thế kỷ XVI, XVII) đã đánh giá cao kỹ thuật chia khoang của ngời Việt. Do sớm có mối liên hệ hàng hải với các nớc trong khu vực, nên ViệtNam mặc dù trình độ hàng hải còn thấp nhng vẫn đợc ngời nớc ngoài đánh giá cao về kỹ thuật chế tạo tàu thuyền và khả năng vợt biển với bờ biển dài, địa hình trắc trở, nhng lại có đông dân miền duyên hải tham gia vào nghề mậu dịch và đánh cá hùng mạnh, ViệtNam sớm là một quốc gia biển, phụ thuộc vào biển khơi và tinh thông trong việc khai thác nhiều nguồn lợi về biển. Nh vậy, vận tải biển nớc ta đã có từ rất sớm. Chủ tàuViệtNam nổi tiếng một thời cũng đã xuất hiện cách đây gần chục thế kỷ. Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) đã xuất hiện nhà t sản ViệtNam kinh doanh nghề vận tải sông biển, Nguyễn Hữu Thu (tức Sen) từ năm 1914 có hàng chục chiếc tàu chạy Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 4 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam trên các tuyến đờng sông, đờng biển tới cả Hồng Kông, Singapore. Năm 1915, Bạch Thái Bởi là ngời ViệtNam đầu tiên có tới 30 chiếc tàu, trong đó có một chiếc trọng tải 1300 tấn vận tải hành khách, hàng hoá, kinh doanh thêm cả việc khai thác mỏ than. Công ty Bạch Thải Bởi còn đóng đợc cả tàu và xa lúp. Bạch Thái Bởi cạnh tranh với Hoa kiều và từng giữ độc quyền kinh doanh trên sông Hồng. Nhiều tiểu chủ ViệtNam cũng bỏ vốn lập cả đội thuyền mành để chuyênchở bằng đờng biển một số hànghoácủa các tỉnh trong nớc đến các cảng của n- ớc ngoài. Tuy nhiên, cuối cùng t bản Pháp cùng với bộ máy thống trị tìm đủ mọi cách chèn ép ngời Việt Nam, làm phá sản cả Nguyễn Hữu Thu và Bạch Thái Bởi. ĐộitàubiểncủaViệtNam đợc hình thành từ những năm 1965-1970 do nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế, xây dựng CNXH ở miền Bắc và nhu cầu chi viện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ở miền Nam, tiến tới thống nhất đất nớc. Quá trình phát triển củađộitàubiểnViệtNam có thể chính thức tính từ ngày 01/07/1970 và đợc thể hiện qua các giai đoạn sau: 1. Giai đoạn 1970-1975 Đánh giá đúng tầm quan trọng của ngành vận tải biển, ngay từ những năm còn chiến tranh, Đảng và Nhà nớc đã quyết định xây dựng và phát triển độitàu biển. Ngày 01/07/1970 Bộ GTVT quyết định thành lập Công ty vận tải biểnViệt Nam- đơn vị vận tải mang tầm chính quy đầu tiên trên cơ sở hợp nhất các đội tàu: "Giải phóng", "Tự lực", "Quyết thắng" và độitàu "Hữu Nghị" với 217 đầu phơng tiện, tổng trọng tải khoảng 34.000 DWT bao gồm nhiều chủng loại, đa số có trọng tải 50-100 tấn và xà lan chở dầu. Nhiệm vụ chủ yếu củađộitàu giai đoạn này là vận chuyểnhàng quân sự, lơng thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác phục vụ cho khu 4 và chi viện cho chiến trờng miền Nam. Độitàubiển đầu tiên của ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, góp phần không nhỏ kể cả sức lực và xơng máu vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. Thành tích trên đã đợc Nhà nớc ghi nhận và đánh giá bằng những phần thởng, những danh hiệu cao quý thởng cho các đơn vị, các cá nhân trên biển trong ngành giao thông vận tải. Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 5 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam Những phát triển đầu tiên củađộitàu biển: Trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, độitàu nhỏ bé của ngành đờng biển bắt đầu đợc bổ sung bằng những tàu có trọng tải lớn hơn nh tàu 20-07, Sông Lô, Hồng Hà, Sông Đà, Hoà Bình có trọng tải từ 1000- 4500 DWT. Nguồn chủ yếu là do các nớc XHCN anh em giúp. Riêng tàu 20-07 đợc đóng lần đầu tiên ở Việt Nam, hoàn thiện tại Trung Quốc. Năm 1974 độitàubiển đợc bổ sung thêm 03 tàu Sông Hơng, Đồng Nai và Hải Phòng có trọng tải gần 10.000 DWT/chiếc. Đây là loại tàu hiện đại lúc bấy giờ đóng tại Nhật Bản, phát triển theo phơng thức vay mua thông qua bảo lãnh của Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam. Năm 1975 cũng bằng phơng thức vay mua, độitàubiển lần đầu tiên đợc bổ sung 02 tàuchở dầu sản phẩm là tàu Cửu Long 01 và tàu Cửu Long 02 trọng tải 20.800 DWT/chiếc dùng để phục vụ vận chuyển xăng dầu nhậpkhẩu từ Đông Nam á về Việt Nam. Tiếp đó độitàubiển lại đợc đầu t 08 tàuchởhàng khô, trọng tải khoảng 12 đến 13 ngàn tấn/tàu và tàu do các nớc phe XHCN viện trợ. Chỉ 5 năm sau, tổng trọng tải độitàu đã đạt tới 350 ngàn tấn. Không ai ngạc nhiên về sự tăng trởng này, bởi đó là sức mạnh của cả nớc đã tập trung về một mối và là sự tích luỹ, đầu t từ nhiều năm nh trên đã trình bày. 2. Giai đoạn 1976-1985 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc kéo dài 19 năm đã chấm dứt, đất nớc hoàn toàn độc lập, thống nhất, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. Nhiệm vụ chính trị chủ yếu giai đoạn này là khôi phục và phát triển kinh tế, tăng cờng khả năng quốc phòng để giữ vững hoà bình và xây dựng đất nớc. Nhiệm vụ chủ yếu của ngành giao thông vận tải nói chung và của ngành đờng biển nói riêng là cùng với các ngành khác đảm bảo nhu cầu cấp thiết cho đất nớc nh nhu cầu về lơng thực, xăng dầu, phân bón, xi măng, máy móc thiết bị hỗ trợ ngành Ngoại th ơng mở rộng thị trờng xuấtnhậpkhẩu để giao lu buôn bán với các nớc. Ngành vận tải biển thời gian này chịu sự chỉ đạo sát sao của cấp trên và sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc trong những chiến dịch vận chuyển lơng thực khẩn cấp từ nớc ngoài Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 6 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam về và các mặt hàng chiến lợc của đất nớc nh xăng dầu, than mỡ, máy móc thiết bị, phân bón * Phân chia hoạt động và sự ra đờicủa đơn vị vận tải viễn dơng đầu tiên Từ những yêu cầu cấp thiết nêu trên, tháng 03/1975 Cục đờng biển tách một phần phơng tiện vận tải của Công ty vận tải biểnViệtNam để thành lập "Công ty vận tải ven biển (VIETCOSHIP)" chuyên vận chuyển tuyến ngắn trong nớc. Lực lợng tàu có trọng tải lớn từ 1.000-9.580 DWT gồm 08 chiếc tổng trọng tải 36.276 DWT đợc giữ lại để chuyên vận tuyến nớc ngoài phục vụ xuấtnhập khẩu. Từ đây độitàu treo cờ ViệtNamthực sự tham gia vào thị trờng vận tải biển quốc tế, phải tuân thủ theo các quy định của các công ớc quốc tế, phù hợp với tập quán của các nớc, chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với các độitàu khác trong khu vực. Cũng từ đây ViệtNam bắt đầu tham gia vào các quan hệ quốc tế liên quan đến lĩnh vực hàng hải. Liên tiếp trong các năm từ 1975-1977, ngành Hàng hải tiếp tục phát triển độitàucủa mình bằng phơng thức vay mua. Loại tàu chủ yếu là tàu một boong chởhàng rời, chở gỗ đóng tại Nhật Bản đã qua sử dụng nhng còn khá tốt phù hợp với việc chuyênchởhàngxuấtkhẩucủaViệt Nam. Trọng tải của nhóm tàu này là loại 6.000 DWT và 10.000-12.000 DWT. Năm 1977 độitàubiển đợc bổ sung tàu Hậu Giang trọng tải 12.000 DWT đóng tại Đan Mạch. Đây là con tàu mới và hiện đại nhất lúc bấy giờ do Chính phủ Đan Mạch tài trợ nguồn vốn đóng tàu, đ- ợc trả chậm thông qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. * Hoạt động mở rộng củađộitàubiển Từ năm 1978-1980 lần đầu tiên Cục đờng biểnViệtNam đặt đóng mới tại Anh 04 tàu loại 2 boong-SD14 trọng tải 15.210 DWT, loại tàu có thiết kế hiện đại lúc bấy giờ. Sau 3 năm theo dõi kiểm tra đóng mới, chúng ta đã tiếp nhận và đa vào khai thác 04 tàu này trên tuyến vận tải xa nhất từ trớc đến nay: Việt Nam- Nam ấn và Bắc Âu để chởhànghoáxuấtkhẩucủaViệtNam đi và lấy hàngnhậpkhẩu chủ yếu từ các nớc XHCN Đông Âu và Pháp, Bỉ về. Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 7 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNamNăm 1980, loại tàu SD14 đã mở luồng đi Châu Mỹ, Châu Phi và đánh dấu một bớc trởng thành của ngành Hàng hải ViệtNam trong việc mở rộng thị trờng, mở rộng tuyến hoạt động, hoànhập với thị trờng quốc tế và làm cho các nớc biết đến ViệtNam nhiều hơn thông qua hoạt động của những con tàu treo cờ đỏ sao vàng do thuỷ thủ đoàn là ngời ViệtNam điều khiển. Những năm từ 1980-1985 hớng phát triển bằng phơng thức vay mua và thuê mua vẫn đợc duy trì. Độitàubiển liên tiếp đợc bổ sung các loại tàu trọng tải vừa và nhỏ từ 5.000-10.000 DWT phù hợp với loại hình hoạt động vừa chạy trong n- ớc để lu thông hànghoá Bắc-Nam, vừa phục vụ nhu cầu chuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩu với các nớc trong khu vực đang ngày càng tăng lên. *Sự phát triển củađộitàu ngoại thơng Bên cạnh sự phát triển và từng bớc thay đổi mô hình tổ chức cho phù hợp với thực tế của ngành Hàng hải, Bộ Ngoại thơng cũng bắt đầu hình thành một độitàu riêng bằng phơng thức vay mua nớc ngoài để phục vụ chochuyênchởxuấtnhậpkhẩu mà Bộ Ngoại thơng trực tiếp điều hành. Từ cuối những năm 1970, Vietfracht trực thuộc Bộ Ngoại thơng lần lợt mua các tàu có trọng tải từ 10.000- 16.000 DWT, toàn bộ treo cờ nớc ngoài (Panama) để vận chuyểnhàngxuất từ ViệtNam đi khu vực Đông Nam á, lấy hàngnhập từ Đông Nam á về Việt Nam. Ngoài ra, tuyến vận chuyển quan trọng là lấy hàngxuất hoặc chở thuê cho nớc ngoài từ Đông Nam á đi Châu Âu để lấy hàngnhập từ Đông Âu về Việt Nam. Việc phát triển độitàu cờ xanh của Vietfracht trực thuộc Bộ Ngoại thơng thời gian đầu đã góp phần quan trọng vào việc tổ chức vận chuyển kịp thời hàng viện trợ của các nớc XHCN lúc bấy giờ choViệt Nam. Để khắc phục tình trạng cạnh tranh nội bộ dẫn đến thiệt hại cho phơng tiện vận tải cùng là của Nhà nớc, tháng 6/1982 Chính phủ đã quyết định chuyển giao độitàu cờ xanh của Vietfracht thuộc Bộ Ngoại thơng và toàn bộ số nợ còn lại cha trả xong cho VOSCO thuộc Tổng cục đờng biển- Bộ Giao thông vận tải quản lý, khai thác. *Sự phát triển của các độitàu địa phơng và một số ngành khác Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 8 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam Cũng trong thời gian này bắt đầu ra đời các độitàu địa phơng của các thành phố lớn và tỉnh thành có cảng biển. Sự phát triển của các độitàu địa phơng trở lên rộng khắp ở nhiều tỉnh và ở một số Bộ, Ngành kinh tế khác chủ yếu do có sự hấp dẫn trong việc nhậpkhẩuhàng tiêu dùng từ các nớc trong khu vực về Việt Nam. Các tàu do công ty vận tải biển các địa phơng mua hầu hết là tàu rất cũ có trọng tải nhỏ từ 2.000-4.000 DWT đủ để hoạt động nhằm vào các nớc từ Nhật Bản đến Hồng Kông, Singapore là chủ yếu. Đây cũng chính là thời kỳ nền kinh tế đất nớc bớc vào giai đoạn rất khó khăn, đời sống nhân dân thiếu thốn, hànghoá khan hiếm. Độitàucủa các địa phơng, mặc dù trong giai đoạn đầu mới phát triển, đã kinh doanh góp phần giải quyết khó khăn cho Ngân sách địa phơng. Tuy nhiên, do trình độ quản lý yếu kém, cộng với độitàu cũ nát và sự cạnh tranh bằng mọi giá để kiếm hàngxuấtkhẩu đã tạo tiền đề cho sự cạnh tranh thiếu lành mạnh trong nớc và làm mất uy tín củađộitàuViệtNam cũng nh thuyền viên ViệtNam tại một số nớc trong khu vực sau này. 3. Giai đoạn 1986-1995 Đây là giai đoạn phát triển gắn liền với thời kỳ trăn trở đổi mới của đất nớc. Năm 1986 là năm khởi đầu của thời kỳ đổi mới. Nền kinh tế đất nớc bắt đầu chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng. Cũng trong thời gian này mô hình phát triển của nền kinh tế đất nớc không ổn định và luôn đợc tìm tòi, thay đổi, thử nghiệm để tìm ra một mô hình phù hợp với nhu cầu quản lý trong nớc, mặt khác phải hoànhập và phù hợp với trình độ phát triển kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Trong 10 năm từ 1985 đến 1995, mô hình quản lý ngành biển thay đổi liên tục từ Cục Đờng biểnViệtNamchuyển sang Tổng cục đờng biển, sau đó lại đổi thành Liên hiệp Hàng hải ViệtNam và tiếp đó là Cục Hàng hải Việt Nam. Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế đất nớc, việc phát triển độitàu biển, cảng biển và các dịch vụ hàng hải khác là nhu cầu khách quan. Trong khi Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 9 ThựctrạngchuyênchởhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam đó, ngành Hàng hải thời gian này còn đang trong tình trạng trì trệ, cha thoát khỏi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp để chuyển sang nền kinh tế thị trờng, phong cách làm việc còn mang nặng tính độc quyền, cửa quyền. Vì vậy ngành hàng hải do Trung ơng quản lý từng bớc không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế cũng nh những đòi hỏi của khách hàng. Trong thời gian này các liên doanh với Liên Xô ra đời trên cơ sở tận dụng những con tàu đã cũ (quá 22 tuổi) của Liên Xô, các con tàu này vốn đã không đ- ợc Đăng kiểm của Liên Xô cho phép hoạt động. Thời kỳ này, cộng với sự hoạt động củađộitàu khổng lồ của nớc láng giềng Trung Quốc và các hãngtàu lớn trên thế giới, thị trờng vận tải biển khu vực Đông Nam á trở lên bị cạnh tranh gay gắt, giá cớc bắt đầu giảm. Với xu thế container hoá trong vận tải biển thế giới ngày càng phát triển, độitàubiểnViệtNam thêm tụt hậu. Cho tới trớc năm 1988, loại hình vận chuyển bằng container còn là điều mới mẻ đối với các doanh nghiệp vận tải biểnViệt Nam. Sự ra đờicủa liên doanh vận tải biển Việt-Pháp (GEMARTRANS) năm 1988 là sự khởi đầu củaViệtNam tham gia vào phơng thức vận chuyển tiên tiến trên thế giới. Tiếp theo hoạt động của công ty liên doanh GEMARTRANS, hàng loạt các hãng vận chuyển container lớn trên thế giới lần lợt đặt chân vào thị trờng Việt Nam, từng bớc chi phối thông qua hệ thống đại lý tìm hàng tại chỗ hoặc các công ty liên doanh với các đối tác Việt Nam. Thị trờng vận tải container tại ViệtNam từ chỗ bỏ trống đã từng bớc bị các hãng vận chuyển container lớn trên thế giới tranh giành nhau tham gia dẫn đến cạnh tranh khốc liệt, giá cớc container liên tục giảm do cạnh tranh, vai trò quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực này thực sự không còn phát huy đợc mà do thị trờng tự phát điều chỉnh. Giai đoạn 1990-1995 là giai đoạn bộc lộ rõ nét nhất sự hoạt động sa sút kém hiệu quả củađộitàubiểnViệtNam kể cả độitàu Trung ơng và các độitàu do địa phơng quản lý.Tuổi tàu trung bình thì càng ngày càng nhiều lên, trong khi đó lại thiếu sự đầu t, trẻ hoáđội tàu, giá cớc giai đoạn này thấp, trình độ quản lý và tay nghề của thuyền viên ngày càng lạc hậu so với trình độ của các độitàu khác trong khu vực; độitàu do địa phơng quản lý thì sau một thời gian kinh Nguyễn Thị Thu Phơng Anh 7-K37 10