giải pháp nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển việt nam

84 644 0
giải pháp nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỊ PHẦN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Minh Phượng Líp : A3 Khóa : TC 23 Giáo viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Thu Hương HÀ NỘI, 12/2008 LỜI MỞ ĐẦU Vận tải biển giữ vai trò quan trọng vận chuyển hàng hoá xuất nhập nước ta - chiếm 90% khối lượng hàng hoá vận chuyển Trong đội tàu biển Việt Nam đảm bảo 15% thị phần vận chuyển cịn lại hóng tàu nước Do hàng năm ta lượng ngoại tệ lớn để nhập dịch vụ vận tải nước ngoài, đồng thời hội thu ngoại tệ xuất nhập Bên cạnh phát triển mạnh mẽ đội tàu giới, đặc biệt lớn mạnh tàu container, tàu dầu, tàu chuyên dụng trọng tải lớn…Đội tàu biển Việt Nam yếu mặt chất lượng số lượng, năm gần đội tàu biển Việt Nam cú phát triển đáng kể yếu so với đội tàu biển giới khu vực Trong tiến trình tự hóa dịch vụ vận tải biển, với việc Việt Nam gia nhập WTO ngành Hàng hải Việt Nam cú điều chỉnh thích hợp để phát triển Việc giành lại thị phần cho đội tàu biển trở nên khó khăn hàng loạt sách mở cửa bất lợi cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Trước khó khăn cần phải đổi phát triển đội tàu để giành lại thị phần quốc gia, tận dụng lợi đất nước hướng vận tải biển phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Trên sở vấn đề em chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập đội tàu biển Việt Nam” cho khoá luận tốt nghiệp mỡnh Khoỏ luận gồm chương: + Chương I: Khái quát vận chuyển hàng hố xuất nhập vai trị đội tàu biển hoạt động xuất nhập hàng hoá + Chương II: Thực trạng vận chuyển thị phần chuyên chở hàng hoá xuất nhập vận tải biển Việt Nam + Chương III : Giải pháp nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập đội tàu biển Việt Nam Do thời gian nghiên cứu trình độ cịn hạn chế nờn khoỏ luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè Trong q trình làm luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa kinh tế ngoại thương, trường Đại học Ngoại Thương đặc biệt cô giáo hướng dẫn Trịnh Thị Thu Huơng giỳp đỡ em hồn thành khoá luận CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HỐ VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỘI TÀU BIỂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM I Đặc điểm chung vận chuyển hàng hoá xuất nhập vận tải biển Việt Nam Đặc điểm chung hàng hoá xuất nhập đường biển 1.1 Đặc điểm chung Hàng hoá xuất nhập đường biển loại hàng hoá mang yếu tố quốc tế, hàng hoỏ đú qua biên giới hai hay nhiều quốc gia, hàng hoá phù hợp cho vận chuyển đường biển, chủ yếu hàng hoá cồng kềnh, giá trị thường khơng lớn, khơng có u cầu cấp bách mặt thời gian chuyên chở đường biển nhiều thời gian Phương tiện vận tải biển chủ yếu tàu biển, tàu biển có hai loại: tàu bn tàu quân Tàu buôn tàu biển dùng vào mục đích kinh tế hàng hải tàu chở hàng loại tàu buôn chiếm tỷ lệ cao đội tàu buôn Trên giới chuyên chở hàng hoá đường biển chiếm 80% tổng khối lượng hàng hoá thương mại quốc tế Ở nước ta, hàng xuất đường biển chủ yếu nông sản, nguyên liệu thô, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia công dệt may… Hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, hàng chế tạo, nguyên phụ liệu cho cơng nghiệp Nói chung hàng hố xuất nhập đường biển liên quan tới nhiều yếu tố như: thị trường, cán cân thương mại quốc tế, pháp luật quốc tế, rủi ro đặc thù thời tiết, môi trường, nạn cướp biển, khủng bố, rủi ro thay đổi sách cơng ước quốc tế an tồn mơi trường, bảo vệ sinh mạng biển… 1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Vận tải đường biển đời sớm so với phương thức vận tải khác Ngay từ kỷ thứ V trước công nguyên người biết lợi dụng biển làm tuyến đường giao thông để giao lưu cỏc vựng cỏc miền, quốc gia với giới Cho đến vận tải biển phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế Vận tải biển đóng vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá ngoại thưong, phương thức chuyên chở chủ yếu buôn bán quốc tế, đảm bảo chuyên chở 80% tổng khối lượng hàng hoá bn bán quốc tế - Vận tải đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hố bn bán quốc tế - Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên - Năng lực chuyên chở vận tải đường biển lớn Nhìn chung lực chuyên chở công cụ vận tải đường biển không bị hạn chế công cụ phương thức vận tải khác * Ưu điểm bật vận tải đường biển giá thành thấp Tuy nhiên, vận tải đường biển có số nhược điểm: - Vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào điệu kiện tự nhiên - Tốc độ tàu biển thấp việc tăng tốc độ khai thác tàu biển bị hạn chế * Từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói vận tải đường biển, ta rút kết luận cách tổng quát phạm vi áp dụng sau: + Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hố bn bán quốc tế + Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hoỏ cú khối lượng lớn, chuyên chở cự ly dài khụng đũi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng Với tiến khoa học kỹ thuật hoàn thiện chế quản lý hiệu kinh tế vận tải biển ngày cao * Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải đường biển - Các tuyến đường biển: Là tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với tàu biển hoạt động chở khách hàng hoá - Cảng biển: Là nơi vào neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu hàng hoá tàu đầu mối giao thông quan trọng quốc gia có biển 1.3 Tác dụng vận tải đường biển buôn bán quốc tế - Vận tải đường biển yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế - Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển - Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cấu hàng hố cấu thị trường buôn bán quốc tế - Vận tải đường biển tác động tới cán cân toán quốc tế Phương thức vận chuyển hàng hoá xuất nhập vận tải biển Việt Nam Các phương thức thuê tàu chuyên chở hàng hoá + Phương thức thuê tàu chợ (Liner chartering) + Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage chartering) + Phương thức thuê tàu định hạn (Time chartering) 2.1 Tàu chợ (Liner chartering) a.Khái niệm Tàu chợ tàu chạy thường xuyên tuyến đường định, ghé qua cảng định theo lịch trình định trước Tàu chợ hoạt động tuyến đường định nên người ta gọi tầu định tuyến Lịch chạy tàu thường hãng tàu công bố trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ khách hàng b Đặc điểm tàu chợ - Tàu chợ thường chở hàng bỏch hoỏ cú khối lượng nhỏ - Cấu tạo tàu chợ phức tạp loại tàu khác - Điều kiện chuyên chở hãng tàu quy định in sẵn vận đơn đường biển (B/L) để phát hành cho người gửi hàng c Phương thức thuê tàu chợ Thuê tàu chợ hay người ta gọi lưu cước tàu chợ (liner booking note) Thuê tàu chợ chủ hàng (shipper) trực tiếp hay thông qua người môi giới (broker) yêu cầu chuyển tàu (ship owner) giành cho mỡnh thuờ phần tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng đến cảng khác Mối quan hệ người thuê với người cho thuê phương thức thuê tàu chợ điều chỉnh chứng từ gọi vận đơn đường biển Nội dung vận đơn đường biển hãng tàu quy định sẵn 2.2 Tàu chuyến (voyage chartering) a Khái niệm Tàu chuyến tàu chuyên chở hàng hoá hai nhiều cảng theo yêu cầu chủ hàng sở hợp đồng thuê tàu Thuê tàu chuyến việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu đại diện chủ tàu để thuê toàn tàu để chuyên chở hàng hoá từ nhiều cảng xếp đến nhiều cảng dỡ theo yêu cầu chủ hàng b Đặc điểm - Tàu không chạy theo lịch trình cố định tàu chợ mà theo yêu cầu chủ hàng - Văn điều chỉnh mối quan hệ bên thuê tàu chuyến hợp đồng thuê tàu chuyến (voyage charter party - CP ) vận đơn đường biển Hợp đồng tàu chuyến ký kết người thuê tàu (chaterer) người chuyên chở (chủ tàu người quản lý tàu), người chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hoá để giao cho người nhận cảng đến người thuê tàu cam kết trả tiền cước chuyên chở theo mức hai bên thoả thuận Khi xếp hàng lên tàu nhận để xếp người chuyên chở cấp vận đơn đường biển Vận đơn điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người gửi hàng, người chuyên chở với người nhận hàng người cầm vận đơn - Người thuê tàu tự thoả thuận, mặc điều kiện chuyên chở giá cước hợp đồng thuê tàu - Giá cước thuê tàu chuyến gồm chi phí xếp dỡ khơng, thoả thuận hai bên tính theo trọng lượng hàng, thể tích hàng tính theo giá thuê bao (lumpsum) cho tuyến - Chủ tàu đóng vai trị người chun chở khơng - Tàu chuyến thường thường dùng thuê chở dầu hàng có khối lượng lớn than, quặng, ngũ cốc, boxit, photphat, xi măng, phõn bún…và người thuê tàu phải có khối lượng hàng hố tương đối lớn, đủ để xếp tàu c Các hình thức thuê tàu chuyến - Thuê chuyến (single trip) tức thuê tàu để chở hàng từ cảng đến cảng khác - Thuê chuyến (round trip) tức thuê tàu chở hàng từ cảng đến cảng khác chở hàng từ cảng - Thuê chuyến liên tục (consecutive voyage) tức thuê tàu chở hàng từ cảng đến cảng khác nhiều chuyến liên tục - Thuê tàu theo hợp đồng có khối lượng lớn ( Contract Shipping) Các chủ tàu có khối lượng hàng hố xuất nhập lớn, ổn định tuyến đường định, thường ký kết hợp đồng ( Contract of Affreightment – COA) với chủ tàu để thuê chuyên chở số chuyến định năm hay khối lưọng hàng hoá định, tuyến đường định thời gian định Giá cước thuê tàu trường hợp tính theo trọng lượng thể tích với mức rẻ giá trị thường 2.3 Tàu định hạn (Time Chatering) a Khái niệm Thuê tàu định hạn hay gọi thuê tàu theo thời hạn việc chủ tàu cho người thuê tàu th tồn tàu, gồm thuyến ( tập thể thuyền trưởng thuyền thủ) khơng, để chun chở hàng hố thời gian định, người thuê tàu phải trả tiền thuê tàu chi phí hoạt động tàu b Đặc điểm - Người thuê tàu quyền quản lý sử dụng tàu thời gian định Người thuê tàu phải tìm hàng để chở chở nhiều chuyến thời gian thuê - Văn điều chỉnh mối quan hệ chủ tàu người thuê tàu hợp đồng thuê tàu định hạn (time charter) Hợp đồng thuê tàu định hạn mang tính chất hợp đồng thuê tài sản ký kết chủ tàu người thuê tàu, qui định nội dung tên tàu, trọng tải, dung tích đăng ký, dung tích chứa hàng, khả biển tàu, thời gian địa điểm giao tàu, trả tàu, thời gian thuê tàu, vùng biển phép kinh doanh, tiền thuê, phân chia số phí hoạt động tàu nhiên liệu, nước ngọt… - Người thuê tàu phải trả cho chủ tàu tiền thuê tàu (hire) tiền cước (Freght) Tiền thuê tàu tính theo ngày hay tháng cho toàn tàu cho đơn vị trọng tải hay dung tích tàu Ngồi tiền th tàu, người th tàu cịn phải chịu chi phí hoạt động ( operation cost ) tàu nhiên liệu, nước ngọt, cảng phí, đại lý phí, hoa hồng mơi giới, vật liệu chốn lút… - Chủ tàu khơng đóng vai trị người chuyên chở Khi chở thuê theo chuyến người th tàu (time charterer) đóng vai trị người chuyên chở chủ tàu Với đặc diểm người thuê tàu thường sử dụng phương thức thuê tàu thị trường thuê tàu nhộn nhịp, giá cước có xu hướng tăng, việc thuê tàu khó khăn Hiện người thuê tàu Việt Nam sử dụng phương thức thuê tàu theo định hạn c Các hình thức thuê tàu định hạn * Thuê toàn : tức thuê toàn tàu với thuyền (thuyền trưởng, sỹ quan, thuỷ thủ) Trong hình thức có hai cách th; - Thuê theo thời hạn( Period time charter): Tức thuê tàu thời gian, tháng , năm, nhiều năm… - Thuê địn hạn chuyến ( trip time charter) : tức thuê tàu kiểu định hạn chở chuyến * Thuê định hạn trơn ( bare boat charter) chủ tàu cho người th tàu th tàu mà khơng có thuyền Trong trường hợp người thuê tàu phải biên chế thuyền khai thác tàu Các loại tàu 3.1 Phân loại theo cơng dụng Có tàu chở khách tàu chở hàng, tàu chở hàng phân làm hai nhóm: tàu chở hàng khô (dry cargo ship) tàu chở hàng lỏng (tankersd) * Nhóm tàu chở hàng khơ gồm loại: - Tàu chở hàng bỏch hoỏ ( General cargo ships) tàu chở hàng hố cơng nghiệp sản xuất, thường có bao bì giá trị cao Loại tàu thường có nhiều boong, nhiều hầm, có cần cẩu riêng để xếp dỡ, tốc độ tương đối cao - Tàu chở hàng khụ cú khối lượng lớn ( Bulk carrier ) Hàng khụ cú khối lượng lớn hàng thể rắn khơng có bao bì than, quặng, ngũ cốc, boxit, phụtphat, phõn bún… thường chở loại tàu riêng Loại tàu thường loại tàu boong, nhiều hầm, trọng tải lớn, trang bị máy bơm, hút hàng rời, tốc độ chậm 10 phát triển, đáp ứng yêu cầu hội nhập vận tải biển Xu phát triển container địi hỏi phải có cảng chuyển tải container, nguồn đầu tư cịn hạn chế làm cảng nối chuyển tải container biển Tận dụng điều kiện địa lý tự nhiên nước ta gần đường hàng hải quốc tế xây dựng cảng chuyển tải container quốc tế miền Trung vừa kết hợp cảng chuyển tải container phạm vi quốc qia, vừa phục vụ nước láng giềng theo nhu cầu tương lai Đây phương thức giúp nước ta sớm hoà nhập với phát triển chung vận tải container khu vực Đông Nam Á giới Đối với dịch vụ vận tải biển ngành liên quan 5.1 Dịch vụ vận tải biển Thị trường vận tải biển tiếp tục tự hóa ngành công nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng thương mại vận tải đường biển quốc tế Dịch vụ cảng nước có nhiều ảnh hưởng tới chất lượng vận tải quốc tế chi phí hậu cần Nghị định số: 115/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển thủ tưúng phủ khuyến khích thành phần kinh tế nước ngồi (khơng vượt q 49% tổng số vốn điều lệ doanh nghiệp) tham gia kinh doanh thúc đẩy dịch vụ vận tải biển phát triển Nhà nước cần thống khung giỏ cỏc loại hình dịch vụ , khung giá đại lý phí cho doanh nghiệp Thơng qua hiệp hội đại lý để xây dựng biểu giá tối thiểu ban hành ban vật giá phủ Biểu giá có hiệu lực tất đơn vị ngồi đại lý Bộ tài kiểm tra việc thực biểu giá thu thuế theo biểu giá chuẩn để chống lại việc cạnh tranh giảm giá Các dịch vụ vận tải, sở hạ tầng trang thiết bị yếu kém, hệ thống kho bãi nhỏ, quy mô rời rạc, phương tiện đóng gói mó hoỏ, dây chuyền, băng tải, xe nâng, điều kiện an tồn, an ninh cịn thơ sơ Phát biểu hội nghị triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2008, ông Mai Văn Phúc - 70 Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam nhấn mạnh: Cùng với trình mở cửa, hội nhập kinh tế đất nước, xu hướng dịch chuyển đại lý hãng tàu tất yếu Vì vậy, để giữ khách hàng truyền thống, doanh nghiệp cần tiến hành liên doanh, liên kết, kết hợp với việc nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư hoàn thiện sở vật chất hệ thống kho bãi, phương tiện bốc xếp phương tiện vận chuyển để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Xem xét doanh nghiệp có chức để hỗ trợ lẫn nhau, xây dựng thành doanh nghiệp dịch vụ mạnh có khả đứng vững kinh doanh có hiệu 5.2 Ngành cơng nghiệp đóng tàu Ngành cơng nghiệp đóng tàu phải thực cách đồng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động góp phần thúc đẩy đội tàu biển Việt Nam phát triển Ngành cơng nghiệp đóng tàu ngành địi hỏi kỹ thuật, công nghệ cao, lại thay đổi, cải tiến liên tục nên khơng thể nóng vội, đầu tư hàng loạt để hình thành cơng nghiệp đóng tàu mạnh Việt Nam chuyển sang kế hoạch năm năm (2006-2010) đầy tham vọng với tổng mức đầu tư lên đến tỉ đô la Mỹ Một số mục tiêu chủ yếu kế hoạch bao gồm: - Việt Nam trở thành quốc gia đóng tàu mạnh khu vực giới, bên cạnh cường quốc đóng tàu EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc - Nâng tỷ lệ nội địa hóa từ khoảng 15% lên 60%; Nâng mức sản lượng từ 300.000 tàu lên triệu vào năm 2010 chiếm khoảng 6-7% thị phần đóng tàu giới (mục tiêu năm 2015 triệu tấn, chiếm khoảng 10% thị phần) Các bảng dưới cho thấy nhu cầu nội địa dự tính: Bảng 4: Dự báo số tàu thuyền tăng thêm giai đoạn 2001-2010 và 2020 Tàu thuyền 2001-2010 2001-2010 2010-2020 2010-2020 chiếc triệu tấn chiếc triệu tấn Tàu chở hàng 229 1.65 284 2.1 71 Tàu công-ten-nơ Tàu chở dầu 28 37 0.47 1.11 58 43 Bảng 5: Dự báo số tàu chở khách tới giai đoạn 2005-2010 Tầu thuyền 2005 2010 Đường biển 59 79 Đường sông 522 650 Tổng số 581 729 (Theo: http://www.ambhanoi.um.dk/vi/menu/Dichvuthuongmai/ ) Giai đoạn 2006 -2010: - Tiếp tục nâng cấp nhà máy đóng tàu Nam Triợ̀u đờ̉ tăng cường lực sửa chữa và đóng mới tàu cụng-ten-nơ lờn 50.000 DWT mỗi tàu - Hình thành các nhóm các nhà máy đóng tàu ở Dung Quất, Đồng Nai và Cà Mau, đó các xưởng đóng tàu ở Dung Quất sẽ sửa chữa và đóng mới tàu chở dầu trọng tải tới 100.000 DWT, ở Đồng Nai đóng mới tàu thuyền và tàu chở dầu trọng tải 30.000 DWT Giai đoạn 2010 -2020: - Dần dần di dời các nhà máy đóng tàu nằm ở thành phố Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng các khu công nghiệp ngoại ô thành phố Ngoài kế hoạch cải tạo và xây mới các nhà máy đóng tàu toàn quốc, ngành đóng tàu cũng xây dựng một chiến lược nhằm dần dần cải thiện chất lượng đào tạo và các dịch vụ liên quan Chiến lược này ưu tiên: - Xõy dựng một trung tâm mô hình tàu thủy quốc gia để phục vụ mục đích nghiên cứu - Hiện đại hóa công tác thiết kế và hệ thống kiểm soát quản lý cũng xây dựng một website chính thức của ngành đóng tàu Việt Nam - Cộng tác với các trường đại học và ngoài nước để hình thành một trung tâm đào tạo đội ngũ cán bộ và nhà nghiên cứu hàng hải nhằm đảm bảo nguồn nhân lực bền vững và lâu dài cho ngành 72 - Hợp tác với các đối tác nước ngoài đào tạo công nhân hàng hải để phục vụ công cuộc hiện đại hóa ngành đóng tàu Tổng công ty đóng tàu Việt Nam đă đặt mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa húa lờn 60-70% vào năm 2020 Theo đó, cơng ty đặt hai nhóm nhà máy đóng tàu tại Sài Gòn Cần Thơ để lắp ráp động diesel, xích neo hộp số, nồi trang thiết bị tàu Tại tỉnh phía Bắc, mười nhà máy đóng tàu nâng cấp cầu cảng xây dựng để phục vụ cơng nghiệp đóng tàu Quảng Ninh, Hải Phòng Hà Nội Những nhà máy đóng tàu khu vực đóng tàu container, sửa chữa đóng mới có trọng tải lên tới 50.000 DWT, sản xuất que hàn, trang thiết bị tàu thuyền Ở miền Trung, chín nhà máy đóng tàu nâng cấp nhà máy xây Dung Quất để sửa chữa đóng mới tàu chở dầu trọng tải 100.000 DWT với vốn đầu tư 152 triệu USD Ở miền Nam, bốn nhà máy đóng tàu nâng cấp bốn nhà máy xây Hiện tại, hàm lượng nội địa ngành đóng tàu có 30-35% Phần đóng góp bao gồm nhân công, vật liệu phụ số phụ kiện khác trang thiết bị động nhập Vinashin hi vọng tăng hàm lượng nội địa lên 60% vào năm 2010 cách xây dựng nhà mày lắp ráp động diezel cơng suất 20.000hp Hải Phòng xí nghiệp xây để sản xuất thiết bị cho tàu thuyền que hàn Chính phủ đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghiệp đóng tàu Nhà nước tạo điều kiện, sách thuận lợi để đầu tư sửa chữa, đóng tàu biển Nhà nước miễn giảm thuế nhập vật tư thiết bị phục vụ cho cơng nghiệp đóng tàu Đồng thời hỗ trợ vốn cho chủ tàu nước cách cho vay với lãi suất ưu đãi thời hạn dài tăng cường hợp tác kinh doanh với nước để thực việc chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật chuyên ngành cho chuyên gia công nhân kỹ thuật Việt Nam 5.3 Dịch vụ logistics 73 Dịch vụ logistics vận tải biển liên quan chặt chẽ mật thiết hỗ trợ lẫn Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác đảm bảo thời gian chất lượng Logistics phát triển tốt mang lại khả tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Các dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm: dịch vụ bốc xếp hàng hoá gồm hoạt động bốc xếp container; dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hoá, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hoỏ; cỏc dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi logistics Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải dịch vụ logistics liên quan khác Hầu hết doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics vận tải biển Việt Nam đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho đối tác nước ngồi Chưa có Doanh nghiệp Việt Nam đủ sức để tổ chức điều hành tồn quy trình hoạt động logistics Hệ thống kết cấu hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ, quy mô nhỏ, rời rạc rào cản lớn phát triển logistics nước ta Tại nhiều nơi, khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics chưa có hệ thống kho tàng bến bãi có thơ sơ, không đồng thiếu thiết bị bốc xếp chuyên dụng Các trục đường ta không thiết kế theo tiêu chuẩn để kết hợp tốt phương thức vận tải đường biển, đường sông, đường đường hàng không Ông Bùi Ngọc Loan - Chủ tịch Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam khẳng định muốn phát triển logistics, trước hết phải phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ dịch vụ cảng biển cần ưu tiên số Việc đầu tư phát triển cảng biển cần phải tiến hành đồng 74 với kết cấu hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường thủy nội địa Việc xây dựng khu đầu mối giao thông, cảng cạn, kho chứa hàng cần có liên hệ, phối hợp chặt chẽ với ngành đường bộ, đường sắt, đường sông để tạo điều kiện cho việc áp dụng khép kín qui trình cơng nghệ vận tải đa phương thức logistics cách có hiệu Chính phủ quan chức tài trợ, hỗ trợ, quan tâm xây dựng hoạch định sách có định hướng, liên quan đến ngành logistics Đề nghị mở môn khoa logistics trường đại học, cao đẳng kinh tế ngoại thương Tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên 5.4 Các ngành vận tải khác Các ngành giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ cần hồn thiện q trình phát triển đội tàu biển nói riêng ngành vận tải Việt Nam nói chung Về giao thơng đường sắt, cần xây dựng thêm tuyến đường vận tải từ cụm cảng đến thành phố lớn nhằm tăng cường vận chuyển container đường sắt tránh tình trạng dồn hết cho vận chuyển ụtụ Cỏc dự án đường sắt yêu cầu cần vốn lớn vay vốn ODA dự án BOT… Đây hướng phát triển đem lại hiệu cao nhiều nước áp dụng Về giao thông đường thuỷ cần phát triển cảng có điều kiện, nhằm tăng tốc độ giải phóng hàng cảng Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dầy đặc thuận lợi lớn, phát triển hệ thống kích thích ngành đóng tàu nước phát triển, trọng lượng tàu vừa phải phù hợp với ngành đóng tàu nước Về giao thơng đường bộ, cần hoàn thiện hệ thống cầu đường, xây dựng tuyến đường riêng đảm bảo cho xe chở container lưu chuyển dễ dàng 75 Do hệ thống đường xá Việt Nam tình trạng q tải cần có qui hoạch phát triển phù hợp, đặc biệt thị thành phố lớn nơi có hệ thống cảng biển phát triển Đồng thời cần phát triển đội xe container cách đầy đủ đảm bảo chuyên chở an tồn nhanh chóng để giải phóng hàng tốt từ cảng Các qui định Nhà nước ngành giao thông giao thông đường biển cần phù hợp kịp thời để tránh tình trạng làm hạn chế khả hoạt động ngành III Giải pháp thừ phía hiệp hội chủ tàu Đối với thuyền viên Nguồn nhân lực doanh nghiệp dịch vụ yếu tố định thành công doanh nghiệp Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cần tăng cường trách nhiệm có biện pháp phối hợp việc kiểm sốt chất lượng, q trình cơng tác thuyền viên, nhằm loại bỏ thuyền viên yếu tay nghề trách nhiệm nghề nghiệp Đội ngũ sỹ quan, thuyền viên doanh nghiệp vận tải biển cần tiếp tục đào tạo, hướng dẫn nâng cao nhận thức chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt trình độ ngoại ngữ Bên cạnh đó, thuyền viên phải có ý thức trách nhiệm cao vận hành khai thác tàu Thời gian tới, Cục Hàng hải Việt Nam có phối hợp tốt với sở đào tạo, huấn luyện sỹ quan, thuyền viên việc cải tiến nội dung, chương trình đào tạo, huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ; cập nhật quy định pháp luật hàng hải quốc tế; nâng cao trình độ Anh ngữ chuyên ngành Cục tiếp tục rà soát để đề nghị bổ sung sửa đổi quy định pháp luật chuyên ngành nhằm nâng cao an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường từ tàu; tiếp tục nghiên cứu, đề xuất phương thức cung ứng thuận lợi, kinh tế tài liệu, ấn phẩm hàng hải bắt buộc phải có tàu biển hoạt động tuyến quốc tế Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hàng hải, tăng 76 cường đào tạo theo địa nhu cầu xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, huấn luyện nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu tổ chức hàng hải quốc tế đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế biển kinh tế hàng hải nói riêng Các cơng ty vận tải biển nờn cú chế độ đãi ngộ thích hợp với đội ngũ thuyền viên mình, vừa đảm bảo hiệu suất lao động, vừa giữ đội ngũ giỏi trước tình trạng thuyền viên giỏi chạy sang làm tàu ngoại - tính trạng báo động Đội ngũ thuyền viên Việt Nam cần trọng đầu tư có hiệu quẩ để cao lực cho đội tàu biển Việt Nam Phát triển chất lượng qui mô đội tàu Các chủ tàu cần tăng cường đổi phát triển đội tàu Việc đổi mặt giỳp cỏc doanh nghiệp kinh doanh có hiệu hơn, mặt góp phần phát triển đội tàu biển quốc gia phù hợp với định hướng nhà nước Chính thõn cỏc doanh nghiệp phải vừa thúc đẩy nội vừa vận dụng ngoại sinh để đạt mục đích phát triển đội tàu biển Doanh nghiệp vận tải biển cần phải ý đến chất lượng đội tàu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên để đội tàu ln tình trạng tốt Các doanh nghiệp cần cố gắng xây dựng đội tàu theo hướng chuyên dụng hoá đại hoá Chú trọng phát triển đội tàu chuyên dụng, đặc biệt tàu container, dẫn đến phát triển vận tải đa phương thức, phương thức vận tải mà doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển thu nguốn lợi nhuận lớn Áp dụng linh hoạt nhiều biện pháp quản lý điều hành để tháo gỡ khó khăn, đầu tư mở rộng đội tàu vận tải biển, đầu tư sở hạ tầng cảng trọng điểm, nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời đa dạng hoá lĩnh vực sản xuất kinh doanh phục vụ hoạt động vận tải biển khai thác cảng biển phát triển bền vững Để tăng nhanh trọng tải, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng trẻ hố đội tàu, bên cạnh việc tích cực tìm kiếm, đầu tư mua tàu qua sử dụng thị 77 trường nước ngoài, doanh nghiệp cần tiếp tục phối hợp với nhà máy đóng tàu đẩy nhanh tiến độ thực dự án thuộc chương trình đóng 32 tàu nước, thực kế hoạch đóng 19 tàu vận tải biển giai đoạn 2007 –2010 ký hợp đồng nguyên tắc với tập đoàn Vinashin, đồng thời nghiên cứu triển khai đóng tàu nước ngồi Nâng cao lực quản lý tổ chức đội tàu Các doanh nghiệp vận tải biển tham gia vào thị trường Hàng hải quốc tế phải nắm bắt kỹ thuật nghiệp vụ Hàng hải Các doanh nghiệp vận tải biển cần nắm qui trình vận chuyển hàng hoỏ , cỏc hệ thống luật Hàng hải Việt Nam quốc tế, Công ước, Hiệp ước Hàng hải, luật riêng quốc gia mà tàu chuyên chở hàng hoỏ , cỏc tập quán quốc tế , tập quán riêng cảng Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tổ chức đội tàu Chúng ta học tập kinh nghiệm áp dụng công nghệ thông tin Singapore quản lý cảng biển Do sản lượng tăng nhanh dẫn đến việc quản lý khai thác container cảng phải chịu nhiều áp lực việc bố trí tàu lai dắt, cầu tàu, bến bãi bố trí nhân lực phuạc vụ cho hoạt động khai thác cảng 24h/ngày, 7ngày/tuần khiến guồng máy phải hoạt động hết công suất Ban lãnh đoạ cảng nhận định tiếp tục khai thác theo phương thức cũ thời gian thơng quan kéo dài dẫn đến tàu có xu hướng ghé vào cảng lân cận Vì Singapore đầu tư lắp đặt hệ thống thông tin quản lý điều hành cảng Hệ thống gồm thành phần hỗ trợ là: CITOS, BOXNET, PORTNET FAST-CONNECT Nhờ hoạt động hệ thống thông tin cảng Singapore dã trở thành cảng trung chuyển quốc tế khổng lồ Từ kinh nghiệm nhà qủn lý cảng Singapore với gia tăng số lượng hàng số tàu container vào cảng Việt Nam, dễ dàng nhận thấy cần thiết phải áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý khai thác cảng biển Việt Nam Vì 78 cần đào tạo đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu cơng nghệ quản lý Ngồi nên áp dụng cụngnghệ thông tin vào việc thuê tàu, tìm hàng, mơi giới Hàng hải, quảng cáo tìm đối tỏc… nên đưa lên mạng điện tử hoá Do vốn ớt nờn tổ chức doanh nghiệp đơn giản, khơng chun sâu, khơng có văn phịng đại diện nước khỏc, nờn khơng có thơng tin, công việc phải giải thông qua đại lý cơng ty nước ngồi Nguồn nhân lực quản lý lạc hậu, Việt Nam chưa có trường lớp chuyên đào tạo lĩnh vực này, nên có số tự du học nước có đào tạo chun ngành Tính nghiệp đồn thấp, hoạt động rời rạc, thiếu hỗ trợ nhau, chí cịn cạnh tranh thiếu lành mạnh doanh nghiệp nước Cần nâng cao hiệu công tác quản lý doanh nghiệp vận tải biển thị trường Việt Nam, kể doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi IV Giải pháp từ phía doanh nghiệp xuất nhập Nâng cao khả khai thác từ đội tàu biển Việt Nam Các doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cần phải tận dụng lực khai thác đội tàu biển quốc gia, yếu tố quan trọng điều đảm bảo đầu cho đội tàu biển Việt Nam, đặc biệt nhà xuất xăng dầu, phân bón, than, thép, lương thực…Nếu Việt Nam đảm nhận khối lượng hàng hoá xuất nhập mỡnh thỡ tăng thu giảm chi lượng ngoại tệ lớn từ tiền cước phí năm, khơng mang lại lợi ích cho quốc gia, cho doanh nghiệp xuất nhập mà giành lại thị phần cho đội tàu biển Việt Nam Các doanh nghiệp xuất nhập cần nắm vững nghiệp vụ xuất nhập khẩu, kỹ thuật đàm phán ngoại thương để giành quyền vận tải, đồng thời phải cải tiến chất luợng sản phẩm để chiếm ưu đàm phán Xây dựng mối quan hệ tốt với doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, nắm vững nghiệp vụ thuê tàu để mạnh dạn thực hợp đồng thuê tàu Việt Nam 79 giành quyền vận tải Sự liên kết doanh nghiệp xuất nhập với doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam tạo động lục lớn giúp đội vận tải nâng cao thị phấn, tạo điều kiện cho đội tàu biển Việt Nam phát triển Các doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam quan tâm nghiên cứu mở rộng thị truờng sản phẩm để mở rộng sản xuất, đồng thời phát triển thị phần mở rộng thị trường cho đội tàu biển Việt Nam Hạn chế mua FOB , nhập CIF Với thói quen mua CIF, bán FOB (mua cảng đến bán cảng đi) nhà xuất nhập khẩu, việc thua trờn sõn nhà doanh nghiệp vận tải điều khó tránh khỏi * Lợi ích bán hàng theo điều kiện CIF Theo bảng minh hoạ đây, năm 2007, giả sử tất doanh nghiệp nước xuất theo điều kiện CIF, xuất 50,86 tỷ USD, thay xuất 47,54 tỷ USD theo điều kiện FOB, kế hoạch Bộ Thương mại Phần ngoại tệ tăng thêm 3,32 tỷ USD cho quốc gia thu tiền bảo hiểm cước tầu BẢNG 6: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU XK THEO ĐIỀU KIỆN CIF – NK THEO ĐIỀU KIỆN FOB Điều kiện FOB (Tỷ USD) Bảo hiểm + Cước vận tải (Tỷ USD) Điều kiện CIF (Tỷ USD) Cán cân xuất siêu dự kiến (Tỷ USD) -Xuất 47,54 (+) 3,32 50,86 (+) 2,31 - Nhập 48,55 (-) 3,65 52,20 Năm 2007 Theo: www.mot.gov.vn - Nếu xuất theo điều kiện CIF, thu trị giá ngoại tệ cao hơn, so với việc xuất theo điều kiện FOB Ngồi ra, doanh nghiệp thiếu vốn, dùng thư tín dụng (L/C) chấp ngân hàng, vay số tiền cao Doanh nghiệp chủ động việc giao hàng, lệ thuộc vào việc điều tầu (hoặc container) người nhập định 80 - Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm tầu (hoặc container): Các công ty Việt nam thiếu việc làm, nhà xuất liên hệ mua bảo hiểm hàng hoá thuê tầu nước, chắn làm tăng doanh số cho doanh nghiệp này, giải thêm việc làm cho cộng đồng chúng ta, để cơng ty nước ngồi thu phí bảo hiểm cước tầu * Lợi ích nhập theo điều kiện FOB Thay doanh nghiệp nhập theo điều kiện CIF nay, nên yêu cầu khách nước chào hàng theo điều kiện FOB Nếu tất doanh nghiệp nước nhập theo điều kiện FOB, kim ngạch nhập năm 2007 nước 48,55 tỷ USD, thay 52,20 tỷ USD nhập theo điều kiện CIF Số ngoại tệ nhập giảm (-) 3,65 tỷ USD, tiết kiệm tiền bảo hiểm cước tầu phải trả cho nước Như việc xuất theo điều kiện CIF, nhập theo điều kiện FOB, tạo lợi ích cho quốc gia, cho doanh nghiệp cho cá nhân Đối với quốc gia làm thay đổi cán cân xuất nhập Với lợi ích việc mua FOB, bán CIF doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nên cố gắng mua bán hàng hoá quốc tế theo phương thức đem lại lợi ích cho đội tàu, giành lại thị phần cho vận tải biển Việt Nam nói riêng kinh tế quốc gia nói chung V Một số kiến nghị nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập đội tàu biển Việt Nam Nhà nước cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm biện pháp, sách nước để lựa chọn áp dụng biện pháp quản lý nhằm hỗ trợ phát triển đội tàu biển Việt Nam Nhà nước có sách khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập sử dụng đội tàu nước 81 Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ vốn để phát triển đội tàu biển ưu đãi tài như: sách thuế hay lãi suất cho vay doanh nghiệp vận tải biển Nhà nước cần đề chủ trương mục tiêu cụ thể để phát triển hàng hải Việt Nam giai đoạn, sở hỗ trợ vận tải biển phát triển, hoàn thành mục tiêu đề Nhà nước cần quan tâm đào tạo thuyền viên, luật sư thẩm phán giỏi hàng hải ngang tầm quốc tế để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp vận tải biển Bên cạnh sách thúc đẩy phát triển vận tải biển nhà nước, doanh nghiệp xuất nhập cần cố gắng mở rộng thị trường giành quyền chuyên chở cho đội tàu quốc gia 82 KẾT LUẬN Hoạt động vận tải biển quốc tế phát triển mạnh mẽ, xu hướng container hoá đội tàu liên doanh liên kết hãng vận tải lớn làm cho thị trường vận tải phát triển mạnh Việt Nam với vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển vận tải biển với phát triển kinh tế tạo tiềm lớn cho phát triển vận tải biển Việt Nam Vận tải biển Việt Nam đóng vai trị quan trọng hoạt động xuất nhập kinh tế quốc dân, kích thích hoạt động xuất nhập phát triển, tăng thu ngân sách nhà nước, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân tốn quốc tế góp phần phát triển kinh tế đất nước Với tiềm lớn để phát triển vận tải biển thực tế đội tàu biển Việt Nam yếu đáp ứng phần nhỏ thị phần chuyên chở vận tải biển nước vì: yếu chung đội tàu biển, cạnh tranh găy gắt đội tàu nước ngồi, sách nhà nước chưa thực thúc đẩy đội tàu phát triển, thói quen mua CIF bán FOB doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, tình hình khủng hoảng kinh tế thể giới nay… Để phát triển đội tàu biển Việt Nam nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập cần phải có giải pháp đồng Nhà nước, doanh nghiệp vận tải biển, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ngành liên quan để thúc đẩy vận tải biển Việt Nam phát triển ngày tiến gần với nước khu vực giới Với định hướng phát triển hy vọng đội tàu biển Việt Nam giành lại thị phần mình, ngành hàng hải Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế đất nước 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Hoàng Văn Châu; Vận tải – Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu; Nhà xuất khoa học kỹ thuật; năm 2005; 308 trang Ngành Hàng hải Việt Nam cần hội nhập sâu vào thị trường quốc tế; Tạp chí giao thơng vận tải; tháng năm 2008; trang 49, 50 Quy hoạch cảng biển Việt Nam cần tính kế hoạch đồng bộ; Tạp chí giao thơng vận tải; tháng năm 2007; trang 47, 48, 21 Tồn đọng hàng hoá cảng biển với qui hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010; Tạp chí giao thông vận tải; năm 2008; tr14,15,63 * Một số trờn cỏc trang điện tử http://www.vinamarine.gov.vn/viewPage.aspx?tabId=16 http://www.viwa.gov.vn/tintuc/default.asp?lang=VIE&itemId=151 http://www.vietship.vn/archive/index.php?t-493.html http://www.vietnamshipping.vn/?view=detail&pmenu=2&menu=3&id http://www.mt.gov.vn/Default.aspx? tabid=26&catid=135&articleid=3109 10 http://www.vinamaso.net/forum/viewforum.php?f=192 11 http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/23455/index.aspx 12 http://www.vietrade.gov.vn/index.php?option=com_content&task 13 http://www.dddn.com.vn/31076cat122/Giam-nhap-sieu.htm 14 http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/11623/ 15 http://giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News 16 http://www.saga.vn/Cohoigiaothuong/Thitruong1 17 http://www.vpa.org.vn/vn/regulations/tailieu/Luat-Hang-Hai.htm 84 ... trò đội tàu biển hoạt động xuất nhập hàng hoá + Chương II: Thực trạng vận chuyển thị phần chuyên chở hàng hoá xuất nhập vận tải biển Việt Nam + Chương III : Giải pháp nâng cao thị phần vận chuyển. .. tài ? ?Giải pháp nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập đội tàu biển Việt Nam? ?? cho khoá luận tốt nghiệp mỡnh Khoỏ luận gồm chương: + Chương I: Khái quát vận chuyển hàng hoá xuất nhập vai... gồm tàu nội tàu ngoại Theo thống kê năm gần cho thấy khối lượng hàng hoá xuất nhập qua cảng biển Việt Nam tăng mạnh thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập đội tàu biển Việt Nam có tăng chậm "thị

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Châu Á hiện là một thị trường vận tải đường biển đầy hứa hẹn do nơi này đã trở thành trung tâm phát triển của nền kinh tế thế giới. Một số nước Châu Á có điều kiện kinh tế xã hội khá giống với Việt Nam trong việc phát triển vận tải biển và thực tế cho thấy những biện pháp của nước này đó cú những tác dụng tích cực. Có thể ngành hàng hải các nuớc này còn kém phát triển so với nhiốu nước trên thế giới, nhưng họ đã nhìn nhận được những yếu kém của mình để có những biện pháp khắc phục mang lại những kết quả tích cực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan