Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀPHÁPLÝ VỀ
HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞHÀNGHÓA
XUẤT NHẬPKHẨU
BẰNG ĐƢỜNG BIỂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ước Brussels 1924 ( Hague Rule 1924)
2. Nghị định thư 1968 (Visby Rule)
3. Công ước Hamburg 1978 (Hamburg Rule 1978)
4. Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005
5. Bộ luật hàng hải Trung Quốc 1992
6. Luật chuyênchởhànghóabằng đường biển của
Hoa Kz 1936 ( Carriage of Goods by sea Act of the
United States – COGSA 1936)
7. Luật chuyênchởhànghóabằng đường biển của
Anh 1971 (UK Carriage of Goods by sea Act 1971)
Hợp đồng thuê tàu chợ (Liner charter party/
Liner Booking note)
Hợpđồngchuyênchởhànghóa XNK bằng
tàu chuyến (Voyage Charter party – V.C/P)
I
II
NỘI DUNG
I. HỢPĐỒNG THUÊ TÀU CHỢ
1. KHÁI NIỆM
2. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH
3. NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC BÊN
4. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊNCHỞ
ĐỐI VỚI HÀNGHÓA
1. KHÁI NIỆM
Hợp đồng thuê tàu chợ là một sự thỏa thuận,
theo đó người chuyênchở giành một phần chiếc
tàu chợđểchởhàng của người thuê chở từ cảng
này đến cảng khác, còn người thuê chở phải trả
tiền cước.
1. KHÁI NIỆM
LƢU Ý:
• Booking note
• Booking Confirmation
• B/L: Bằng chứng của HĐCC bằng tàu
chợ, điều chỉnh quyền, nghĩa vụ, trách
nhiệm liên quan đến việc chuyênchở
hàng hóa
2. Nguồn luật điều chỉnh
2.1. Các Điều ƣớc quốc tế
2.2. Luật quốc gia
2.3. Tập quán hàng hải quốc tế
2.1. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ
• Công ƣớc Brussels 1924 (Hague Rule)
• Nghị định thƣ 1968/1979 (Visby Rule)
• Công ƣớc Hamburg 1978 (Hamburg
Rule)
• Công ƣớc Rotterdam 2008 (Rotterdam
Rule)
THE HAGUE RULES 1924
(International convention for the Unification of Certain
Rules of Law relating to Bills of lading)
• Hiệu lực: 02/6/1931
• Thành viên: 88 quốc gia và vùng lãnh
thổ
• Nội dung: 16 Điều
THE HAGUE RULES 1924
[...]... THẤT DO HÀNG BỊ HẤP HƠI - Hiện tượng hấp hơi là gì? Khi nhận hàngđểchở là hàngdễ bị hấp hơi thì người chuyênchở phải đảm bảo: - - Tàu phải có phương tiện thông hơi thông gió hoạt động tốt Phải xếp hàng hợplý để không khí dễ lưu thông trong hầm hàng Người chuyênchở được miễn trách về tổn thất do hấp hơi khi đã cần mẫn hợplý TỔN THẤT DO HÀNG BỊ HẤP HƠI • TH1: Nếu tàu không có phƣơng tiện thông hơi,... chu đáo hànghoá trong quá trình vận chuyển” (Khoản 2, Điều 75, BLHH VN) 3.1.3 NGHĨA VỤ CẤP B/L Điều 3, Khoản 3 Công ƣớc Brussels 1924 “ Sau khi nhận trách nhiệm về hàng hóa, người chuyên chở, hoặc thuyền trưởng, hoặc đại lí của người chuyên chở, sẽ theo yêu cầu của người gửi hàng, cấp cho người gửi hàngmộtvận đơn đường biển, …” (Khoản 3, Điều 3 Công ước Brussels) 2 NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI THUÊ CHỞ • CUNG... NĂM kể từ ngày người chuyênchở đã giao toàn bộ hay một phần hàng hóa, hoặc trong trường hợp không giao hàng thì tính từ ngày cuối cùng mà hànghóa đáng lẽ phải được giao • Bộ luật hàng hải VN 2005: Thời hiệu khởi kiện về hư hỏng, mất mát hànghoávậnchuyển theo chứng từ vậnchuyển là 1 NĂM, kể từ ngày trả hàng hoặc lẽ ra phải trả hàngcho người nhận hàng 4.3 GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM • Công ƣớc Brussels... ĐẾN HÀNG • Điều 3, Khoản 2 Công ƣớc Brussels 1924 • Điều 75, Khoản 2 BLHH VN 2005 3.1.2 NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG • “…người chuyênchở phải tiến hành một cách hợp lí và cẩn thận việc bốc xếp, san cào, chuyển dịch, sắp xếp, lưu giữ, bảo quản và dỡ những hàng được chuyên chở. ” (Khoản 2, Điều 3, Công ước Brussels 1924) • “Người vậnchuyển chịu trách nhiệm về việc bốc hàng, dỡ hàng cẩn thận và thích hợp, ... THỂ • HÀNG BỊ ƢỚT DO NƢỚC MƢA TRONG LÚC BỐC DỠ HÀNG • HÀNG BỊ HẤP HƠI • CHỞHÀNG NGUY HIỂM • XẾP HÀNG LÊN BOONG • TÀU ĐI CHỆCH ĐƢỜNG TỔN THẤT DO HÀNG BỊ ƢỚT DO NƢỚC MƢA TRONG LÚC BỐC DỠ HÀNG • TH1: Nếu tàu không có phƣơng tiện che mƣa • TH2: Tàu có phƣơng tiện che mƣa, nhƣng NCC không che chắn • TH3: Tàu có phƣơng tiện che mƣa, NCC đã che chắn nhƣng phần hàng nằm ở cầu cảng bị ƣớt TỔN THẤT DO HÀNG... biển, …” (Khoản 3, Điều 3 Công ước Brussels) 2 NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI THUÊ CHỞ • CUNG CẤP HÀNGHÓA • TRẢ TIỀN CƢỚC (FREIGHT) 4 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI CHUYÊNCHỞ ĐỐI VỚI HÀNGHÓA 4.1 Phạm vi trách nhiệm 4.2 Thời hiệu khởi kiện 4.3 Giới hạn trách nhiệm 4.4 Căn cứ miễn trách 4.5 Trách nhiệm của ngƣời chuyênchở trong một số trƣờng hợp cụ thể 4.1 PHẠM VI TRÁCH NHIỆM • Nhóm 1: From tackle to tackle + Công ước Brussels:... hội đồng LHQ thông qua ngày 11/12/2008 • Đại diện 23 nƣớc đã tham gia ký kết vào 23/12/2009 (Pháp, Hà Lan, Na Uy, Hoa Kỳ, TBN, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Ba Lan…) • Hiện chỉ có Tây Ban Nha phê chuẩn ROTTERDAM RULES + Vậntải container, thương mại điện tử + “Đường biển cộng” (Maritime plus) + Cân bằngvề nghĩa vụ, trách nhiệm của người gởi hàng, người nhận hàng, người xếp dỡ… + Loại bỏ miễn trách về lỗi hàng. .. CÁC BÊN 3.1 Nghĩa vụ của ngƣời chuyênchở 3.1.1 Liên quan đến tàu 3.1.2 Liên quan đến hàng 3.1.3 Cấp B/L 3.2 Nghĩa vụ của ngƣời thuê chở 3.2.1 Cung cấp hànghóa 3.2.2 Trả tiền cước 3.1.1 NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN TÀU + Điều 3 Công ƣớc Brussels 1924 + Công ƣớc Hamburg 1978: Không quy định, ngầm hiểu tại Điều 5.1 + Điều 75.1- Bộ luật hàng hải 2005 ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN MẪN HỢPLÝ (DUE DILIGENCE) 3 2 1 CARGOWORTHINESS... luật hàng hải VN 2005 (Điều 79) Chậm giao hàng (Hamburg = BLHHVN) 4.4 CĂN CỨ MIỄN TRÁCH NHIỆM • Công ƣớc Brussels 1924 : Điều 4, Khoản 2 NCC được miễn trách trong 17 trường hợp • Công ƣớc Hamburg 1978: Điều 5.1 • Bộ luật hàng hải VN: Điều 78.2 4.4 CĂN CỨ MIỄN TRÁCH NHIỆM MỘTSỐ LƢU Ý: - Navigation & management of the ship - Nautical Faults vs Commercial Faults 4.5 TRÁCH NHIỆM NCC TRONG 1 SỐ TRƢỜNG HỢP... luật hàng hải VN: Điều 74 + Luật quốc gia: Trung Quốc, Ucraina, Ba Lan, Thái Lan,… 4.2 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN • Công ƣớc Brussels 1924 (Điều 3, Khoản 6), • Công ƣớc Hamburg 1978 (Điều 20, Khoản 1 và 2) • Bộ luật hàng hải VN 2005 (Điều 97) 4.2 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN • Công ước Brussels: 1 NĂM kể từ ngày giao hàng hoặc ngày hàng đáng lẽ phải được giao • Công ước Hamburg 1978: 2 NĂM kể từ ngày người chuyênchở . MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ
HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƢỜNG BIỂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ước Brussels. NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
1. KHÁI NIỆM
Hợp đồng thuê tàu chợ là một sự thỏa thuận,
theo đó người chuyên chở giành một phần chiếc
tàu chợ để chở