Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
776 KB
Nội dung
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải Lời Mở Đầu c&d Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hoà mình vào nền kinh tế thế giới. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mãi thế giới( World Trade Organnization - WTO) đã đánh dấu bước tiến mới của nền kinh tế nước ta. Sự kiện hội nhập WTO không chỉ mang lại những cơ hội mà cả những khó khăn, thách thức. Bởi vậy để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải không ngừng tự hoànthiện mình, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Do đó việc thiết lập một hệthốngkiểmsoátnộibộ hữu hiệu trở thành vấn đề cấp thiết với tất cả các doanh nghiệp. Đặc biệt là hệthốngkiểmsoátnộibộ với chutrìnhBánHàng - Thu Tiền. Bởi nó là hoạt động quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Là quá trình tạo ra thu nhập, lợi nhuận, tạo điều kiện cho hoạt động tái sản xuất kinh doanh .Nên việc xây dựng hệthốngkiểmsoátnộibộ đối với chutrìnhBánHàng - ThuTiền luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo công ty. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng đó cùng lòng mong muốn nâng cao hiểu biết của bản thân về KSNB trong doanh nghiệp. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tạiCôngTyCổPhầnNhựaĐàNẵng em quyêt định chọn đề tài: “Hoàn thiệnhệthốngkiểmsoátnộibộchutrìnhBánHàng - ThuTiềntạiCôngTyCổPhầnNhựaĐà Nẵng” làm đề tài thực tập tốt nghiệp. Nội dung đề tài gồm 3 phần: PHẦNI: Cơ sở lí luận về kiểmsoátchutrìnhBánHàng - ThuTiền trong doanh nghiệp PHẦNII. Thực tế về KSNB chutrìnhBánHàng - ThuTiềntạiCôngTyCổPhầnNhựaĐàNẵngPHẦN III: Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoànthiện HTKSNB chutrìnhBánHàng - ThuTiềntạiCôngTyCổPhầnNhựaĐà Nẵng. Đề tài được viết với mục tiêu tìm hiểu về quá trìnhkiểmsoátnộibộchutrìnhBánHàng - ThuTiềntạiCôngTyCổPhầnNhựaĐà Nẵng. Từ đó đề xuất một số SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải biện pháp nhằm hoànthiện quá trìnhkiểmsoátnộibộ đối với chutrình này tạicông ty. Việc hoàn thành chuyên đề này là kết quả của quá trình tìm tòi và học hỏi thực tế tạiCôngTyCổPhầnNhựaĐà Nẵng. Tuy nhiên do thời gian và trình độ kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết sẽ không thể tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô, các anh chị trong côngty để bài viết được hoànthiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn: Cao Học Phan Thanh Hải. Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật trong CôngtyCổPhầnNhựaĐàNẵngđã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Đànẵng , ngày 23 tháng 03 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hương SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải PHẦNI: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂMSOÁTCHUTRÌNHBÁNHÀNG – THUTIỀN TRONG DOANH NGHIỆP -- ---cd------- I. Khái quát về hệthốngkiểmsoátnộibộ trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm, mục tiêu của hệthốngkiểmsoátnội bộ. a. Khái niệm hệthống KSNB Trong cơ chế thị trường hiện nay thì môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Quy mô của doanh nghiệp cho dù lớn hay nhỏ thì mục tiêu cũng luôn là tiết kiệm và phát huy tối đa các nguồn lực. Nâng cao khả năng cạnh tranh, đem lại thật nhiều lợi ích kinh tế.Những mục tiêu đó chỉ có được nhờ một hệthống KSNB thiết kế khoa học, hữu hiệu. Từ đó việc thiết lập hệthống KSNB tại mỗi doanh nghiệp trở thành một nhu cầu thiết yếu. Ngày nay vẫn có nhiều quan điểm được thừa nhận về KSNB, có thể kể đến như sau: Hệthốngkiểmsoátnộibộ là toàn bộ những chính sách và thủ tục (Kiểm soátnội bộ) do Ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năngcó thể. Các thủ tục này đòi hỏi việc tuân thủ các chính sách quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện các sai sót hay gian lận, tính chính xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán và đảm bảo lập các báo cáo trong thời gian mong muốn (chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 400 ). Tuy nhiên KSNB theo định nghĩa của COSO (Committee of Sponsoring Organizations of Treadway Commission tạm dịch là Uỷ ban các tổ chức tài trợ ) có thể xem là định nghĩa đầy đủ nhất và chính xác nhất về KSNB: Hệthống KSNB là một quy trình chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên khác của một tổ chức, được thiết lập tại đơn vị nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu sau: Bảo vệ tài sản của đơn vị không bị sử dụng lãng phí, gian lận hoặc không hiệu quả. Cung cấp dữ liệu kế toán chính xác và đáng tin cậy. Thúc đẩy và đánh giá sự chấp hành các chính sách của đơn vị. Đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị. SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 1 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải Định nghĩa trên cho thấy hệthốngkiểmsoátnộibộ được nhà quản lý thiết lập để điều hành mọi nhân viên, mọi hoạt động không chỉ giới hạn trong chức năngtài chính và kế toán, mà còn phải kiểmsoát mọi chức năng khác như về hành chính, quản lý sản xuất… Do đó KSNB chính là một hệthống nhằm huy động mọi thành viên trong đơn vị cùng tham gia kiểmsoát các hoạt động, vì chính họ là nhân tố quyết định mọi thành quả chung của tổ chức. b. Mục tiêu chung của hệthống KSNB. - Bảo vệ tài sản của đơn vị: Tài sản của đơn vị bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình, chúng có thể bị đánh cắp, lạm dụng vào những mục đích khác nhau hoặc bị hư hại nếu không được bảo vệ bởi một hệthốngkiểmsoát thích hợp. - Đảm bảo độ tin cậy của các thông tin: Thông tin kinh tế tài chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc ra quyết định của các nhà quản lý. Như vậy, các thông tin cung cấp phải đảm bảo tính chính xác, tính kịp thời về thực trạng hoạt động, phản ánh đầy đủ khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế tài chính - Đảm bảo việc thực hiện các chế độ pháp lý: HTKSNB trong doanh nghiệp được thiết kế phải đảm bảo thực hiện các chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, cụ thể: + Duy trì và kiểm tra các việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp. + Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai phạm và gian lận trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. + Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng như việc lập BCTC trung thực và khách quan. - Đảm bảo hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý: Các quá trìnhkiểmsoát trong một đơn vị được thiết lập nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết các tác nghiệp gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý thường đánh giá kết quả hoạt động trong doanh nghiệp được thực hiện với cơ chế SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải giám sát của hệthống KSNB nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máy quản lý trong doanh nghiệp. 2. Các nguyên tắc xây dựng hệthống KSNB trong Công Ty. Khi xây dựng hệthốngkiểmsoátnộibộ cần phải dựa trên một số nguyên tắc sau: - Nguyên tắc hoạt động liên tục: Theo nguyên tắc này thì hệthống KSNB được xây dựng phải hoạt động liên tục thể hiện thông qua sự vận hành liên tục không ngừng của các quy chế kiểmsoát trên các hoạt động của đơn vị. - Nguyên tắc huy động: Theo nguyên tắc này thì hệthống KSNB phải huy động được toàn bộ CB - CNV trong đơn vị, ở tất cả các cấp vào quá trìnhkiểm soát. Mỗi người, mỗi bộphậnthông qua việc tự kiểmsoát sẽ góp phần đảm bảo được quy chế dân chủ trong doanh nghiệp. - Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tổ chức và hoạt động của đơn vị: Theo nguyên tắc này hệthống KSNB khi được xây dựng, cụ thể là quy chế KSNB, bộphận thực hiện việc kiểmsoát hoặc kiểm toán nộibộ phải phù hợp với đặc điểm của đơn vị. Về cơbản đặc điểm của một đơn vị bao gồm: + Quy mô hoạt động SXKD của đơn vị. + Mức độ phân tán về mặt địa lý. + Chính sách quản lý, kinh doanh. + Trình độ nhân viên. + Các lĩnh vực trong hoạt động của đơn vị. - Nguyên tắc tinh giản, tiết kiệm trong tổ chức hoạt động của hệthống KSNB: Nguyên tắc này đòi hỏi với một nguồn lực nhất định dành cho hệthống KSNB, hệthống này phải mang lại hiệu quả cao nhất. Những hệthống KSNB được chấp nhận và chọn lọc bằng cách đem so sánh chi phí tổ chức với lợi ích ước tính. Đối với các nhà quản lý, họ thường quan tâm đến việc chi phí kiểm toán độc lập sẽ giảm bao nhiêu khi kiểm toán viên đánh giá cơ cấu KSNB là tốt và rủi ro kiểmsoát là thấp. Tuy nhiên đây thực sự không phải là lợi ích duy nhất của hệthống KSNB. Nhà quản lý cần đánh giá những lợi ích lâu dài mà hệthống KSNB mang lại cho doanh nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 3 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải - Những người làm công tác KSNB phải độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật và cótrình độ chuyên môn nghiệp vụ cao: Ở đây muốn đề cập đến chất lượng của bộphận KSNB trong tổng thể hệ thống. Một doanh nghiệp không đảm bảo được các yêu cầu trên đối với bộ máy kiểm toán nộibộ thì không thể nào duy trì được một hệthống KSNB đúng đắn và hợp lý. 3. Các yếu tố cấu thành hệthốngkiểmsoátnội bộ. Hệthống KSNB được chia làm 3 bộ phận, đó là môi trường kiểmsoát (control environment), hệthống kế toán (accounting system) và các thủ tục kiểmsoát (control procedures). Các bộphận đó được thiết kế và thực hiện nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý là đạt được các mục tiêu cơbản của hệthốngkiểm soát. Ta có thể mô hình hoá các yếu tố cấu thành hệthốngkiểmsoátnộibộ qua sơ đồ sau: 3.1. Môi trường kiểm soát. SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 4 Đặc thù quản lý Cơ cấu tổ chức HỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘ Môi trường kiểmsoátHệthống kế toán Thủ tục kiểmsoát Chính sách nhân sự Kế hoạch và dự toán Chứng từ kế toán Sổ sách Kế toán Báo cáo kế toán - Nguyên tắc phâncôngphân nhiệm - Nguyên tắc bất kiêm nhiệm -Nguyên tắc uỷ quyền - phê chuẩn MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 1.Tính có thật 2.Sự phê chuẩn 3.Tính đầyđủ 4. Sự phân loại 5. Tính đúng kỳ 6. Sự linh hoạt 7. Chuyển sổ và tổng hợp chính xác Bộphậnkiểm toán nộibộ Uỷ bankiểm toán Các nhân tố bên ngoài Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải Môi trường kiểmsoát bao gồm toàn bộ các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhưng có tính chất môi trường tác động đến việc thiết kế hoạt động, sự hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát. Các thủ tục kiểmsoátcó thể sẽ không đạt được mục tiêu của mình hoặc chỉ còn là hình thức trong một môi trường kiểmsoát yếu kém. Ngược lại, một môi trường kiểmsoát tốt có thể hạn chế được phần nào sự thiếu sót của các thủ tục kiểm soát. Tuy nhiên, môi trường kiểmsoát không thể thay thế cho các thủ tục kiểm soát. Môi trường kiểmsoát bao gồm: a. Nguyên tắc, phong cách điều hành của nhà quản lí. Phong cách, quan điểm điều hành của nhà quản lí ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và tác dụng của hệthống KSNB. Nếu nhà quản lí coi trọng, tuân thủhệthống KSNB thì tất nhiên các thành viên cũng sẽ cảm thấy điều đó và tuân thủ các quy định của Công Ty. Nếu nhà quản lí không thực sự quan tâm, bất chấp rủi ro để mong đem lại một mức lợi nhuận mong muốn nào đó thì các mục tiêu kiểmsoát chắc sẽ không đạt được. b. Cơ cấu tổ chức. Cơ cấu tổ chức là một bộ máy nhằm thực hiện các mục tiêu về hệthống KSNB của doanh nghiệp. Các mục tiêu này chỉ có thể đạt được khi CôngTy xây dựng được một cơ cấu tổ chức hợp lí.Khi doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì sự phân cấp quản lí càng cao. Điều đó khiến doanh nghiệp cần thiết xấy dựng một hệthống KSNB có quy mô và trình độ phù hợp giúp kiểmsoát tốt. c. Chính sách nhân sự. Con người chính là nhân tố quan trọng trong hệthốngkiểm soát. Để có một môi trường kiểmsoát tốt đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên cótrình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần làm việc đúng mức. Nếu không thì cho dù đơn vị có thiết kế được một hệthốngkiểmsoátnộibộ đúng đắn và chặt chẽ cũng không thể phát huy được hiệu quả.Ngược lại, một đội ngũ cán bộcông nhân viên tốt có thể sẽ hạn chế được những sai phạm vốn có của hệthống KSNB. d. Lập kế hoạch và dự toán Bao gồm các kế hoạch,dự toán như: Dự toán tiêu thụ, sản xuất, thu chi quỹ, kế hoạch dự án đầu tư, phát triển sản phẩm… Việc xây dựng và quản lí chặt chễ các dự SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 5 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải án, kế hoạch này là công cụ kiểmsoát hữu hiệu của hệthống KSNB trong doanh nghiệp. e. Uỷ bankiểm soát. Uỷ bankiểmsoát bao gồm những người trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của đơn vị như thành viên của Hội Đồng Quản Trị nhưng không kiêm nhiệm các chức vụ quản lí và là những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát. Nhiệm vụ và quyền hạn của uỷ bankiểm soát: Giám sát sự chấp hành luật pháp của Công Ty. Kiểm tra và giám sát công việc của kiểm toán viên nội bộ. Giám sát tiếntrình lập báo cáo tài chính. f. Bộphậnkiểm toán nội bộ. BộphậnKiểm Toán NộiBộ thực chất là công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp để kiểm soát, đánh giá, phân tích tình hình hoạt động của đơn vị mà cụ thể là hệthốngkiểmsoátnộibộ trong doanh nghiệp. Đây là một bộphận chức năng độc lập được thiết lập trong một tổ chức nhằm kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức với mục tiêu chính là đề ra các biện pháp cải tiến, hoàn thiện. Chính vì vậy mà Kiểm Toán NộiBộcó mối quan hệ khăng khít đối với các đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp Bộphậnkiểm toán nộibộ thực hiện sự giám sát và đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của đơn vị (thực hiện kiểmsoát hoạt động) trong đó có cả HTKSNB. Vì vậy, Kiểm Toán NộiBộ là một nhân tố quan trọng trong môi trường kiểm soát. Một đơn vị cóbộphận KSNB hữu hiệu sẽ có được những thông tin kịp thời về tình hình hoạt động nói chung, chất lượng công tác kiểmsoátnói riêng để đối chiếu bổ sung các thủ tục cho phù hợp và hữu hiệu hơn. Để đạt được mục tiêu này, bộphậnkiểm toán nộibộ phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Về tổ chức: Phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn hoạt động của nó. Đồng thời phải được giao một quyền hạn tương đối rộng rãi và bảo đảm được tính độc lập tương đối với bộphận được kiểm tra. - Về nhân sự: Phải có các nhân viên có khả năng đủ để thực hiện nhiệm vụ của mình. g. Môi trường bên ngoài. SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 6 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải Ngoài các nhân tố bên trong nêu trên, thì hoạt động của doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài. Ví dụ như: Luật pháp, sự kiểmsoát của các Cơ Quan Nhà Nước, ảnh hưởng của các chủ nợ… Những nhân tố bên ngoài là những nhân tố nằm ngoài tầm kiểmsoát của nhà quản lý nhưng ảnh hưởng rất lớn đến thái độ, phong cách quản lí, điều hành của họ. 3.2. Hệthống kế toán. a. Mục tiêu của hệthống kế toán. Kế toán là một khoa học về quan sát và ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị nhằm cung cấp thông tin cho những đối tượng quan tâm. Chức năng của kế toán là thông tin và kiểm tra. Chính vì vậy mà hệthống kế toán nộibộ là một bộphận quan trọng của HTKSNB. Cụ thể có thể diễn đạt như sau: Hệthống kế toán là toàn bộ các thủ tục cho phép xử lý các nghiệp vụ, hệthốngcó vai trò xác định, thu thập, phân tích, tính toán, phân loại, tổng hợp toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị. Bản thân hệthống kế toán có khả năng tự kiểmsoát lấy để loại trừ những sai phạm trong quá trình xử lý của mình. Bởi vậy hệthống kế toán cũng là một công cụ quản lý của bản thân đơn vị. Một hệthống kế toán hữu hiệu phải bảo đảm các mục tiêu tổng quát sau đây: - Những số liệu kế toán ghi chép là những số liệu có thực. Kế toán không ghi chép những nghiệp vụ không có thực vào sổ sách kế toán của đơn vị (tính có thật). - Mọi hoạt động, nghiệp vụ trước khi thực hiện đều phải bảo đảm rằng chúng đã được phê chuẩn hợp lệ (sự phê chuẩn). - Không bỏ sót, giấu bớt hoặc để ngoài sổ sách bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào (tính đầy đủ). - Không để xảy ra những sai phạm trong tính toán, trong việc áp dụng các chính sách và chế độ kế toán (sự đánh giá). - Thời điểm ghi nhận doanh thu và chi phí phải đúng kỳ (tính đúng kỳ). - Số liệu ghi chép vào sổ sách kế toán được phân loại theo đúng theo sơ đồ hạch toán của đơn vị và ghi nhận đúng đắn ở các loại sổ sách liên quan (sự phân loại). SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 7 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: CH. Phan Thanh Hải - Số liệu từ chứng từ ghi vào các sổ trung gian, sổ tổng hợp phải chính xác để phản ánh trung thực tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của đơn vị (chuyển sổ và tổng hợp chính xác) - Có sự phân chia công việc rạch ròi và thường xuyên tiến hành kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận. b. Các yếu tố cấu thành hệthống kế toán: Các yếu tố của hệthống kế toán gồm: Chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán. b1. Chứng từ. Chứng từ kế toán yêu cầu cần phải lập đầy đủ, hợp lí, hợp lệ, đúng mới nội dung. Bởi vì chứng từ kế toán là một minh chứng mang tính pháp lý rằng nghiệp vụ kinh tế có thực sự phát sinh hay không, phù hợp với chế độ không? Và có ràng buộc trách nhiệm pháp lý với những người có liên quan hay không? Hệthống chứng từ kế toán nếu được đơn vị xây dựng khoa học, đầy đủ, bảo đảm cung cấp thông tin kịp thời và chính xác, ngăn ngừa sai phạm, bảo vệ hữu hiệu và sử dụng có hiệu quả nguồn lực. b2. Sổ sách kế toán Số liệu từ các chứng từ được lập sẽ được lưu trữ trên các sổ sách kế toán thông qua tiếntrình xử lý số liệu kế toán bằng việc ghi chép, phân loại, tính toán, tổng hợp . Để chuẩn bị cung cấp các thông tin tổng hợp trên báo cáo. Ngoài ra, nó giúp tổng hợp, lưu trữ thông tin một cách hệ thống, khoa học, và đóng vai trò trung gian giữa chứng từ và báo cáo tài chính, nên là cơ sở để kiểm tra, truy cập chứng từ . b3. Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán là giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý, nhằm tổng hợp các số liệu trên sổ sách thành những chỉ tiêu trên báo cáo. Các báo cáo này phải phản ánh trung thực tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị và phải tuân thủ đúng các chuẩn mực kế toán, những quy định, chế độ hiện hành 3.3. Các thủ tục kiểm soát. a. Các nguyên tắc của thủ tục kiểm soát: Thủ tục kiểmsoát được thiết lập trong đơn vị dựa trên ba nguyên tắc cơ bản, đó là: Nguyên tắc phâncôngphân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền phê chuấn. a1. Nguyên tắc phâncôngphân nhiệm. SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 8