Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

63 2.3K 3
Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Chủ đề 1: Lợi cạnh tranh-sự phồn vinh quốc gia tạo gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mơ hình viên kim cương lợi cạnh tranh Michael Porter để sách mà phủ sử dụng để thúc đẩy lợi cạnh tranh quốc gia Ứng với yếu tố mơ hình viên kim cương anh/chị giải thích sách dẫn đến gia tăng lợi cạnh tranh suất cho ngành lựa chọn quốc gia anh/chị (Cụ thể ứng dụng vào ngành chè Việt Nam) GVHD: TS NGUYỄN HÙNG PHONG NGUYỄN KIM PHƯỚC HVTH: NHÓM – KHÓA MBA10 PHAN NGUYỄN TUẤN HIỆP BÙI THỊ THANH CHI NGUYỄN TRUNG KIÊN LÊ THỊ HOÀNG OANH PHẠM THỊ MỸ DUNG NGUYỄN THỊ MỸ NƯƠNG TP.HCM, 08/2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến với thầy Nguyễn Hùng Phong Nguyễn Kim Phước tận tình hướng dẫn chúng tơi, học viên lớp MBA khóa 10 suốt thời gian học tập, nghiên cứu học thực nghiên cứu đề tài môn học Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Đồng thời, xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp MBA khóa 10 nhiệt tình đóng góp cho nhóm suốt thời gian thực để đề tài hoàn thành tốt Cuối cùng, giới hạn môn học thời gian nghiên cứu nên chưa thể phân tích cụ thể sâu vào vấn đề nên mong quý Thầy Cô bạn đọc thơng cảm thiếu xót có Kính chúc quý Thầy Cô, quý bạn bè lời chúc sức khỏe thành cơng Xin trân trọng kính chào Nhóm Học viên thực Nhóm - Trang - NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành Phố HCM, ngày , tháng , năm 2012 - Trang - MỤC LỤC Trang Phần Sử dụng mơ hình viên kim cương lợi cạnh tranh Michael Porter để sách mà phủ sử dụng để thúc đẩy lợi cạnh tranh quốc gia Lợi cạnh tranh ? Lợi cạnh tranh mang đến phồn vinh quốc gia: Lợi cạnh tranh tạo gắn liền bẩm sinh Tóm lược Mơ hình viên kim cương lợi cạnh tranh Michael Porter nhận định yếu tố Việt Nam: * Cụ thể sách mà phủ sử dụng: 17 Trong quan hệ hợp tác quốc tế quốc gia láng giềng: 17 Những yêu cầu chuyển đổi sách: 18 Chương trình hành động để nâng cao lực cạnh tranh 18 Phát triển nguồn nhân lực 19 Tái cấu trúc Doanh nghiệp nhà nước 19 Phát triển tổ hợp Việt Nam 20 Tổ hợp sách kinh tế 21 Các khuyến nghị để thực 21 Phần Ứng với yếu tố mơ hình viên kim cương anh/chị giải thích sách dẫn đến gia tăng lợi cạnh tranh suất cho ngành lựa chọn quốc gia anh/chị 22 Ứng dụng vào ngành chè Việt Nam 2.1 Tổng quan tình hình sản xuất chè Việt Nam giới 22 2.1.1 Lịch sử phát triển ngành hàng chè: 22 2.1.2 Đặc điểm sinh thái, sinh sản chè, phân bố ngành hàng chè nước 22 2.1.3 Phân bố địa lý, thuận lợi khó khăn 24 2.1.4 Các sản phẩm tình hình sản xuất ngành chè giới 28 2.1.5 Tình hình diện tích, suất sản lượng ngành hàng nước theo chuỗi thời gian hàng năm 31 2.1.6 Tình hình sản xuất chè giới 33 2.1.7 Các doanh nghiệp tham gia xuất chè số tiêu xuất chè Việt Nam theo phân khúc thị trường 36 - Trang - 2.2 Phân tích lợi cạnh tranh quốc gia ngành chè Việt Nam ứng với mơ hình kim cương Michael Porter 37 2.2.1 Điều kiện yếu tố sản xuất ngành chè Việt Nam 38 2.2.2 Các điều kiện cầu sản xuất chè Việt Nam 41 2.2.3 Các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan ngành chè Việt Nam 42 2.2.4 Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh nội địa 43 2.2.5 Vai trị phủ ngành chè Việt Nam 44 2.3 Nghiên cứu học kinh nghiệm quốc gia xuất chè thành công giới học rút cho Việt Nam 46 2.3.1 Nghiên cứu thành tựu học kinh nghiệm quốc gia xuất chè giới 46 2.3.2 Từ nghiên cứu ta rút học cho Việt Nam 53 2.4 Mục tiêu chiến lược thâm nhập thị trường giới cho sản phẩm chè Việt Nam đến năm 2020 55 2.5 Một số kiến nghị 56 - Trang - Chủ đề 1: Lợi cạnh tranh-sự phồn vinh quốc gia tạo gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mơ hình viên kim cương lợi cạnh tranh Michael Porter để sách mà phủ sử dụng để thúc đẩy lợi cạnh tranh quốc gia Ứng với mổi yếu tố mơ hình viên kim cương anh/chị giải thích sách dẫn đến gia tăng lợi cạnh tranh suất cho ngành lựa chọn quốc gia anh/chị Phần Sử dụng mơ hình viên kim cương lợi cạnh tranh Michael Porter để sách mà phủ sử dụng để thúc đẩy lợi cạnh tranh quốc gia Lợi cạnh tranh ? Lợi cạnh tranh hiểu nguồn lực, lợi ngành, quốc gia mà nhờ có chúng doanh nghiệp kinh doanh thương trường quốc tế tạo số ưu vượt trội hơn, ưu việt so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp Lợi cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có “Quyền lực thị trường” để thành công kinh doanh cạnh tranh Lợi cạnh tranh mang đến phồn vinh quốc gia : Lý luận Porter lợi cạnh tranh quốc gia giải thích tượng thương mại quốc tế góc độ doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế vai trò nhà nước việc hỗ trợ cho ngành có điều kiện thuận lợi để giành lợi cạnh tranh quốc gia cho vài doanh nghiệp cụ thể Sự thành công quốc gia ngành kinh doanh phụ thuộc vào vấn đề bản: lợi cạnh tranh quốc gia, suất lao động bền vững liên kết hợp tác có hiệu cụm ngành Các quốc gia thành công số ngành thị trường tồn cầu mơi trường nước họ động, tiên phong nhiều sức ép Các Công ty họ thu lợi so với đối thủ quốc tế nhờ việc có đối thủ mạnh nước, nhờ có nhà cung cấp có khả nước, nhờ phong phú nhu cầu khách hàng nước liên kết chặt chẽ ngành phụ trợ Theo Porter khơng quốc gia có khả cạnh tranh tất ngành hầu hết ngành Các quốc gia thành công thương trường kinh doanh quốc tế họ có lợi cạnh tranh bền vững số ngành Lợi cạnh tranh phải khả cung cấp giá trị gia tăng cho đối tượng có liên quan như: khách hàng, nhà đầu tư đối tác kinh doanh tạo giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp - Trang - Chẳng hạn, nước tiếng du lịch Ý Thái Lan tận dụng lợi so sánh thiên nhiên cơng trình văn hóa di tích lịch sử để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói thành cơng hiệu Tuy nhiên, họ thành công dựa vào di sản văn hóa thiên nhiên ban cho, mà họ tạo kinh tế phục vụ cho du lịch với nhiều dịch vụ gia tăng kèm theo, từ dịch vụ khách sạn, nhà hàng, lễ hội đến dịch vụ vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm chương trình tiếp thị tồn cầu Điều tạo cho họ có lợi cạnh tranh quốc gia mà nước khác khó vượt trội Lợi cạnh tranh tạo gắn liền bẩm sinh Porter phê phán học thuyết cổ điển trước cho ưu cạnh tranh doanh nghiệp thương trường cạnh tranh quốc tế dựa vào lợi tuyệt đối Adam Smith hay có lợi so sánh David Ricardo Theo ông, khả cạnh tranh quốc gia ngày lại phụ thuộc vào khả sáng tạo động ngành quốc gia Khi giới cạnh tranh mang tính chất tồn cầu hóa tảng cạnh tranh chuyển dịch từ lợi tuyệt đối hay lợi so sánh mà tự nhiên ban cho sang lợi cạnh tranh quốc gia tạo trì vị cạnh tranh lâu dài doanh nghiệp thương trường quốc tế Tóm lược Mơ hình viên kim cương lợi cạnh tranh Michael Porter nhận định yếu tố Việt Nam: Hình 1.1 Mơ hình kim cương Michael Porter - Trang - Michael Porter đưa mơ hình phân tích vài quốc gia lại có lợi cạnh tranh quốc gia khác Mơ hình đưa yếu tố định đến lợi cạnh tranh quốc gia, yếu tố xem “viên kim cương Michael Porter – Porter’s Diamond” Lý thuyết cho điểm tựa quốc gia tổ chức đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên lợi cạnh tranh toàn cầu Điểm tựa cung cấp yếu tố bản, hỗ trợ tổ chức việc xây dựng lợi cạnh tranh toàn cầu Porter đưa bốn yếu tố mơ hình viên kim cương sau (xem hình 1.1) Theo Porter (1990), bốn thuộc tính mơ hình kim cương quốc gia định hình mơi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, thúc đẩy hay kìm hãm việc tạo lập lợi cạnh tranh quốc gia, cụ thể: (1) Các điều kiện yếu tố đầu vào: Hiện trạng quốc gia liên quan đến yếu tố sản xuất kỹ lao động, cấu hạ tầng v.v… chúng có liên quan đến cạnh tranh cho ngành riêng Các yếu tố chia thành nhóm như: (1) nguồn nhân lực (trình độ học vấn, chi phí lao động, cam kết v.v…), (2) nguồn nguyên liệu (nguồn nguyên liệu tự nhiên, không gian v.v…), (4) nguồn kiến thức, (5) nguồn vốn sở hạ tầng, vật chất, (6) Hạ tầng hành (đăng ký, cấp phép), (7) Thơng tin tính minh bạch, (8) Hạ tầng khoa học công nghệ Các yếu tố bao gồm yếu tố chất lượng nghiên cứu trường đại học, bãi bỏ quy định thị trường lao động, khả chu chuyển nhanh thị trường chứng khoán quốc gia v.v… Các yếu tố quốc gia thường cung cấp lợi cạnh tranh từ lợi cạnh tranh xây dựng sở Mỗi quốc gia có nhóm điều kiện yếu tố cụ thể nên quốc gia phát triển ngành cơng nghiệp mà nhóm điều kiện yếu tố đầu vào tối ưu Điều giải thích tồn quốc gia gọi “quốc gia có nguồn lao động rẻ”, nước nông nghiệp (đất nước rộng lớn với nguồn tài nguyên đất đai dồi dào) Michael Porter yếu tố khơng phải có từ thiên nhiên hay thừa hưởng mà thay đổi hay phát triển Ví dụ sáng kiến trị, tiến cơng nghệ thay đổi văn hóa xã hội hình thành nên yếu tố đầu vào quốc gia - Trang - * Nhận định điều kiện yếu tố đầu vào Việt Nam Trong bảng Báo cáo suất Việt Nam 2010 thì: Những năm qua Việt Nam tập trung tăng cường sử dụng lao động vào huy động sử dụng vốn chủ yếu, chưa có nhiều đóng góp yếu tố trình độ công nghệ, chất lượng lao động, công nghệ quản lý, sở hạ tầng, … vào tăng trưởng kinh tế Nguồn: Theo Trung tâm suất Việt Nam (2010) Theo nhận định chuyên gia cho thấy: - Một lợi cạnh tranh VN thường nói đến nhân cơng giá rẻ Tuy nhiên, luật sư Trương Trọng Nghĩa cho rằng, nên "giải mã" để xem lợi nhược điểm VN Lý giá nhân công rẻ đồng nghĩa với lao động tay nghề thấp Như vậy, lợi nhược điểm lao động VN Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư nước than phiền khó tuyển dụng nhân cho ngành công nghệ thông tin, ngân hàng, viễn thông Do VN khó thu hút đầu tư vào khu vực dịch vụ cao cấp mà VN, đặc biệt TP.HCM cần để chuyển dịch cấu kinh tế Vì vậy, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao, tạo ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao hàm lượng nội địa việc mà Nhà nước phải nhanh chóng thực để "tạo chất" cho "lợi nhân cơng" mà VN có - Chi phí thấp lợi Doanh nghiệp Việt Nam: Tuy nhiên, theo GS-TS Võ Tòng Xuân, nhà thương thuyết ngành ngoại giao thương mại mải mê với việc thiết kế lịch trình giảm thuế quan hàng nhập mà chưa có kế hoạch "lợi dụng hội mậu dịch tự đem lại" Cụ thể ngành nông nghiệp, giá cao so với Thái Lan, Trung Quốc tốn nhiều chi phí, trả nhiều lệ phí, nhiều cơng gián tiếp lại khơng có nhãn hiệu uy tín quốc tế nên bán khơng giá GS-TS Võ Tòng Xuân cho rằng, nhiệm vụ Nhà nước phải đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống trồng vật nuôi, kể giống có gien chuyển đổi thích nghi điều kiện canh tác khắc nghiệt vùng sâu, vùng xa, công nghệ sau thu hoạch) Bên cạnh đó, phải tâm cải tiến sách, bãi bỏ loại lệ phí vơ lý để giảm bớt giá thành sản phẩm, bãi bỏ ưu đãi với thành phần kinh tế, cấu lại DN quốc doanh Nguồn: Nguyên Hằng – [Việt Báo (theo Thanh Niên)] http://vietbao.vn/Kinh-te/Canh-tranh-quoc-te-Dau-la-loi-the-cua-VietNam/45211622/87/ - Trang - (2) Các điều kiện cầu: Thể mức độ phức tạp khách hàng nhu cầu (đòi hỏi chất lượng cao, an tồn, phù hợp với mơi trường) Các điều kiện cầu ảnh hưởng đến việc hình thành nên điều kiện yếu tố đầu vào quốc gia Chúng tác động đến không gian, xu hướng cải tiến phát triển sản phẩm Theo Porter nhu cầu thể ba đặc tính sau: hỗn hợp (sự hỗn hợp nhu cầu sở thích người tiêu dùng), phạm vi tốc độ phát triển, phạm vi tốc độ phát triển chế mà truyền sở thích từ thị trường nước sang thị trường nước * Nhận định điều kiện cầu Việt Nam: - Với thị trường rộng lớn, dân số đông (khoảng 90 triệu dân) nên nhu cầu nước ngày lớn đa dạng; - Người tiêu dùng nước ngày trở nên khó tính: địi hỏi chất lượng ngày cao hơn, an toàn thân thiện với môi trường; Nên vừa hội thách thức nhà sản xuất (3) Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan: Thể diện Nhà cung cấp ngành hỗ trợ Một ngành công nghiệp thành công tồn giới tạo nên lợi cạnh tranh cho ngành hỗ trợ có liên quan Những ngành cơng nghiệp cung cấp có tính cạnh tranh tăng cường sức mạnh cho việc đổi quốc tế hóa ngành giai đoạn sau chuỗi hệ thống giá trị Bên cạnh nhà cung cấp, ngành cơng nghiệp có liên quan quan trọng Đây ngành cơng nghiệp sử dụng phối hợp hoạt động riêng lẻ với chuỗi giá trị chúng có liên quan đến sản phẩm bổ sung (ví dụ phần cứng, phần mềm v.v…) - Trang - nghiệp chế biến, kho tàng, hệ thống phân phối sản phẩm chun nghiệp, với trình độ cao Trong đó, nói cơng nghiệp chế biến hệ thống đấu giá chuẩn mực chất lượng lợi cạnh tranh bật tạo uy tín thương hiệu giá trị sản phẩm chè Sri Lanka Đặc biệt hệ thống kiểm soát chất lượng ngành chè Sri Lanka tốt, tạo nên hình ảnh chất lượng cao chè Sri Lanka Thứ ba, có đội ngũ thương nhân có trình độ Ngành chè Sri Lanka có nhiều doanh nghiệp thâm nhập thành công thị trường giới, nguyên nhân họ có đội ngũ thương nhân có trình độ, lực kinh doanh tốt Ngồi họ cịn có hỗ trợ lớn từ đội ngũ quản lý, đội ngũ chuyên gia có sẵn nước lĩnh vực có liên quan cơng nghệ chế biến, đóng gói, quảng cáo, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu, quản lý hoạt động xuất khẩu… Tuy nhiên ngành chè Sri Lanka số hạn chế sau: - Tổng diện tích chè Sri Lanka bị thu hẹp, khơng có khả tăng thêm - Năng suất sản lượng chè thấp, số quốc gia xuất chè hàng đầu giới, suất chè Sri Lanka đứng thứ 3, đạt 1.306kg/ha (năm 2009), thấp nhiều so với Ấn Độ Kenya Nguyên nhân giống chè cũ, độ tuổi vườn chè cao Điều dẫn đến giá thành chè Sri Lanka cao đối thủ cạnh tranh Bài học từ Kenya Tham khảo thành tựu ngành chè Kenya Kenya coi quốc gia phát triển nhanh diện tích chè giới, so với cường quốc chè Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka, chè trồng Kenya từ năm 1903, song đến năm 1945, nước có 4500 chè cơng nghiệp Hơn 50 năm sau diện tích tăng tới 147.080 (2006), so với tiềm đất thích hợp với chè 664.l03 ha, đạt 22% Chè phát triển vùng phía Đơng vùng phía Tây thung lũng Rift Valley Năng suất chè cao, đứng đầu giới, bình qn 2,7 khơ/ha Chè Kenya từ lâu tiếng độ trong, có màu đẹp, hương vị đặc trưng ưa chuộng thị trường chè giới Kenya quốc gia trồng chè lớn Châu Phi, sản phẩm chè Kenya chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ quan trọng giới, Anh 32,1%; Pakistan 30,5%; Ai Cập 17,8% Hầu hết (đến 99%) chè Kenya xuất dạng chè đen CTC Chè Kenya canh tác chủ yếu qui mơ trang trại hộ gia đình (chiếm 60%) khoảng 40% trồng qui mô lớn đồn điền - Trang 48 - Các vườn chè quy mô trang trại hộ gia đình thuộc diện quản lý Cơ quan phát triển chè Kenya (KTDA) Những đồn điền quy mô lớn thuộc sở hữu công ty đa quốc gia Năng suất đồn điền lớn thường gấp lần so với suất trang trại hộ gia đình Việc quản lý trồng chè, chế biến tiêu thụ chè khu vực khác biệt Tại đồn điền lớn thuộc quản lý công ty đa quốc gia, công đoạn trồng, sản xuất tiêu thụ sản phẩm cơng ty thực Những công ty công ty đa quốc gia, hoạt động phạm vi toàn cầu, nên họ thường tiến hành chế biến ban đầu Kenya, sau xuất sang quốc gia tiêu thụ chè để chế biến thành chè thành phẩm Tại vườn chè quy mơ trang trại hộ gia đình, nơng dân trồng chè đưa sản phẩm thị trường thông qua Cơ quan phát triển chè Kenya (KTDA) Cơ quan phụ trách việc thu mua, chế biến bán chè sơ chế cho nhà máy vừa nhỏ KTDA tổ chức công ty hoạt động môi giới Cơ quan thường ký hợp đồng năm/lần với nhà máy chế biến hưởng % kg chè bán đồng thời định số lượng chè bán qua sàn đấu giá hay bán trực tiếp Hiện nhà máy hoạt động với KTDA bán khoảng 80 % qua sàn đấu giá 20 % trực tiếp Bài học tham gia quản lý hiệu nhà nước ngành chè Kenya: Tại Kenya, có Ủy ban chè Kenya (KTB) quan quản lý nhà nước chè, với tham gia Bộ Nông nghiệp hoạt động độc lập song song với Bộ KTB điều chỉnh người trồng, sản xuất thương mại chè, đồng thời tiến hành nghiên cứu quảng bá cho chè Vì KTB có phận hoạt động: quảng bá marketing, sản xuất, nghiên cứu KTB Nhà nước người trồng chè trả phí Trên kg chè sản xuất KTB thu cent để phục vụ hoạt động hỗ trợ ngành chè Bài học từ Ấn Độ Tham khảo thành tựu ngành chè Ấn Độ Ấn Độ nước sản xuất chè lớn giới đứng thứ tư giới lượng xuất kim ngạch xuất Ấn Độ nước có tỷ trọng chè dùng nước vào loại cao giới Từ chỗ xuất 30% sản lượng thu hoạch hàng năm vào năm cuối thập kỷ 80, đến nay, xuất 20% xu hướng ngày giảm Sản xuất chè kiểu công nghiệp Ấn Độ bắt đầu vào thập niên 30 kỷ XIX, đến 180 năm Ấn Độ - Trang 49 - tiếng với chè Assam, Darjeeling, Cachar, Doars với chất lượng cao Tổng diện tích chè (2009) đạt 470.000 Năng suất năm bình quân đạt 1,7 khô/ha Xuất chè nguồn thu ngoại tệ quan trọng Ấn Độ Vào năm 70 kỷ trước, Vương quốc Anh nước nhập chè từ Ấn Độ Từ năm 80, Liên Xô (cũ) trở thành nước nhập chè lớn từ Ấn Độ với tỷ trọng 50% lượng xuất Ấn Độ năm 1991 Tuy nhiên, với sụp đổ Liên Xô hủy bỏ chế bao cấp mua hàng, xuất chè từ Ấn Độ bị ảnh hưởng nặng nề từ năm 1992 Tuy nhiên từ năm 1993, xuất chè Ấn Độ chuyển hướng sang quốc gia khác Năm 2009, sản lượng chè xuất Ấn Độ đạt 198 ngàn với kim ngạch xuất 554 triệu USD [58] Ngành công nghiệp chè Ấn Độ cung cấp việc làm cho triệu lao động, chủ yếu vùng nông thôn vùng có thu nhập thấp Bài học thành công ngành chè Ấn Độ, cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống sách hồn chỉnh Ấn Độ nước có nhiều luật quy định điều tiết ngành công nghiệp chè cách chặt chẽ có hệ thống như: Luật kiểm sốt xuất phân phối chè (1957), Luật kiểm soát thị trường chè (1984) (điều tiết hoạt động bán đấu giá) Luật cấp phép hệ thống kho chè (1989) Ngồi phủ Ấn Độ có nhiều sách hỗ trợ cho ngành chè chương trình khuyến nơng, huấn luyện phương thức trồng chè tiên tiến, cung cấp giống mới… Chính phủ Ấn Độ ban hành sách hạn chế nhập chè đôi lúc sử dụng thuế xuất để giữ giá thị trường chè nước ổn định Có sách phát triển ngành chè dài hạn Chương trình Nâng cấp Chất lượng Đa dạng hóa Sản phẩm (Quality Upgradation and Product Diversification Scheme QUPDS) với mục tiêu tạo điều kiện vốn cho đơn vị sản xuất, chế biến đóng gói để trang bị cơng nghệ quy trình đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm chè Chương trình thực vòng năm từ 2007 - 2012 Tổng số kinh phí cho chương trình 55,5 triệu USD (250,5 Crore Rupee) Các nội dung hỗ trợ cụ thể Chương trình là: (1) hỗ trợ mua thiết bị đại để thay máy móc cũ, mua thiết bị chế biến chè orthodox cho toàn nhà máy chè CTC thiết lập nhà máy chế biến mới; (2) hỗ trợ đầu tư cho xây dựng hạ tầng bổ sung làm chè, pha chế, đóng gói ; (3) hỗ trợ cho - Trang 50 - việc bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/HACCP; (4) hỗ trợ để thành lập nhà máy chuyên sản xuất chè xanh, chè orthodox loại chè đặc biệt khác Thứ hai, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm phương thức chế biến thị trường giới Sức mạnh marketing chè Ấn Độ đa dạng chủng loại phương thức chế biến Ngành chè Ấn Độ sẵn sàng xuất trực tiếp cho người tiêu dùng, người nhập loại sản phẩm với nhiều kích cỡ nhiều loại chè đặc trưng Điểm lợi quốc gia khả sản xuất chè orthodox chè CTC Quốc gia sản xuất nhiều loại chè giá trị gia tăng chè túi lọc, chè uống liền, chè ướp hương Thứ ba, cáckênh tiêu thụ sản phẩm hoàn thiện Hệ thống sở hạ tầng kênh phân phối nước quốc tế tốt, bao gồm bán trang trại, bán qua đấu giá bán kỳ hạn Thứ tư,hệ thống kiểm soát chất lượng chè hồn chỉnh từ trồng, chế biến đến đóng gói Ngồi việc thiết lập chuẩn mực quy định chất lượng sản phẩm chè, Ấn Độ thiết lập tiêu chuẩn cho việc đóng gói Điều dẫn đến giá chè Ấn Độ giao dịch bình quân ln cao quốc gia cạnh tranh Sri Lanka, Kenya Thứ năm, trọng nghiên cứu thị trường giới quảng bá sản phẩm chè Ngành chè Ấn Độ tiến hành nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu thị trường giới, nghiên cứu sản phẩm cho phân khúc thị trường Hiệp hội chè Ấn Độ thiết lập văn phòng nhiều thị trường nhập chè Ấn Độ London, Brussels, New York, Dubai Moscow Những văn phịng có nhiệm vụ thu thập thơng tin thị trường, quảng bá sản phẩm chè Ấn Độ Thứ sáu, Ấn Độ thành lập nhiều trung tâm, viện nghiên cứu chè tiến hành nghiên cứu nhiều lĩnh vực liên quan đến ngành chè Tuy nhiên ngân quỹ dùng nghiên cứu hạn chế, nên thiếu nghiên cứu chuyên sâu loại chè tốt Ngồi ra, việc có q nhiều trung tâm, viện nghiên cứu nên có phân tán, có nhiều quan nghiên cứu chưa thật hợp tác với lĩnh vực nghiên cứu Tuy ngành chè Ấn Độ có nhiều điểm mạnh nêu trên, theo chuyên gia đánh giá ngành chè Ấn Độ chưa có kênh thơng tin thức cung cấp thông tin thị trường, sản phẩm… cho người trồng chế biến Điều làm ảnh hưởng đến khả ngành việc phát triển sản phẩm - Trang 51 - Bài học từ Trung Quốc Tham khảo thành tựu ngành chè Trung Quốc Trung Quốc nôi chè, nước sản xuất chè lâu đời Đến nay, Trung Quốc nước có tổng diện tích chè lớn giới (1.405 nghìn ha, năm 2009) Chè trồng tập trung vùng lưu vực sông Dương Tử (2 tỉnh Hồ Nam Giang Tô), tỉnh ven biển Đông Nam (Chiết Giang, Phúc Kiến) tỉnh Vân Nam, Hà Nam, Sơn Tây Với phân bố địa lý rộng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khác nên sản phẩm đa dạng Hiện có 1000 giống chè trồng Trung Quốc Trung Quốc nước sản xuất chè xanh lớn giới (75% thị phần chè xanh giới, sản lượng khoảng 500.000 tấn/năm) Trung Quốc nước sản xuất xuất lớn giới Dù xuất chiếm gần 40%, tiêu dùng nước lớn dân số q đơng có 20% dân cư thường xuyên uống chè (chủ yếu trung niên người cao tuổi), nên bình quân tiêu thụ đầu người thấp (300gr, so với 650 gr Ấn Độ, 3kg Anh) Sự phát triển mạnh mẽ ngành chè Trung Quốc gắn liền với việc phát triển sản xuất danh trà như: Long Tỉnh Tây Hồ, Long Đỉnh Khai Hóa,Kinh Sơn Trà Dư Hàng, Huệ Minh Trà, Giang Sơn, Lộc Mẫu Đơn… Hơn chục năm trở lại đây, kể từ năm 1990, tổng sản lượng danh trà tăng 4,3 lần tổng giá trịdanh trà tăng gần 7,7 lần Tỷ lệ sản lượng danh trà so với tổng sản lượng sảnxuất tăng từ 5% lên tới 21% tỷ lệ giá trị danh trà so với tổng giá trị sảnlượng tăng từ 24% lên tới 62% Điều đáng quan tâm danh trà chiếm khoảng 20% tổng sản lượng chè TrungQuốc chiếm tới 60% giá trị tổng sản lượng Bài học đầu tư phủ Trung Quốc cho ngành chè nước nhà Phát triển chè hữu hướng trọng điểm ngành chèTrung Quốc vấn đề dư lượng thuốc trừ sâu ngày trở nên nghiêmtrọng Các nước nhập ngày khắt khe quy định an toàn thực phẩm, đặc biệt EU Nhật Bản Trong thời gian qua, Trung Quốc cho xây dựng xí nghiệp vừa nhỏ nhằm tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè, sở Chính phủ đầu tư vốn kỹ thuật cho xí nghiệp Bên cạnh đó,Chính phủ nước tiến hành cổ phần hoá loạt doanhnghiệp sản xuất kinh doanh chè hiệu Đồng thời, Chính phủ thực việc quy hoạch chitiết lại vùng sản xuất chè phạm vi nước - Trang 52 - 2.3.2 Từ nghiên cứu ta rút học cho Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm xuất chè quốc gia xuất lớn giới, tác giả rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam để giúp sản phẩm ngành chè Việt Nam thâm nhập thành công vững thị trường giới sau: Bài học thứ nhất, hệ thống luật lệ, hệ thống sách phát triển ngành chè hoàn chỉnh, hợp lý dài hạn Theo kinh nghiệm Sri Lanka cho thấy, có thay đổi sách phát triển ngành chè từ sau năm 1992, ngành chè Sri Lanka phát triển mạnh Theo kinh nghiệm Ấn Độ, ngành chè Ấn Độ có hệ thống luật lệ, sách hồn chỉnh, sách phát triển cho ngành chè để thâm nhập vào thị trường giới xây dựng có định hướng dài hạn chương trình nâng cấp chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Do ngành chè Ấn Độ phát triển bền vững Đối với ngành chè Kenya, với 60% diện tích thuộc quản lý Cơ quan phát triển chè Kenya, động lực để phát triển loại chè khác nhau, giá trị gia tăng cao cho sản phẩm chè thấp Kết chè Kenya có hương vị đặc trưng, ưa chuộng thị trường giới so chất lượng, tính đặc trưng khơng thua so với chè Sri Lanka, kim ngạch xuất chè Sri Lanka lại cao Kenya cho dù quy mô sản lượng xuất chè Kenya cao so với Sri Lanka Điều cho thấy, để phát triển ngành chè thâm nhập vững thị trường giới, hệ thống luật lệ rõ ràng, cần có hệ thống sách phát triển ngành chè dài hạn phù hợp với yêu cầu thị trường giới Bài học thứ hai, khithâm nhập thị trường giới, ngành chè cần đa dạng hóa sản phẩm, phương thức chế biến đa dạng hóa thị trường Chú trọng phát triển loại chè mang lại giá trị gia tăng cao Kinh nghiệm từ Ấn Độ Sri Lanka cho thấy, sản phẩm chè quốc gia có đa dạng chủng loại sản phẩm, phương thức chế biến sản phẩm sản phẩm chè giá trị gia tăng chiếm tỷ trọng cao Theo kinh nghiệm Trung Quốc phát triển danh trà, thông qua xây dựng thương hiệu cho danh trà, ngành chè Trung Quốc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nâng cao giá trị gia tăng cho chè Ngồi cần phải đa dạng hóa thị trường thâm nhập, chẳng hạn ngành chè Ấn Độ tập trung 50% vào thị trường Liên Xô cũ vào năm 1991, nên thị trường sụp đổ, hủy bỏ chế bao cấp mua hàng, ngành chè Ấn Độ - Trang 53 - bị ảnh hưởng nặng nề Trong Sri Lanka thâm nhập vào nhiều thị trường khu vực địa lý khác nhau, giảm thiểu tác động biến động bất lợi nhu cầu tiêu thụ chè khu vực Bài học thứ ba, cách tổ chức quản lý ngành chè chặt chẽ, khoa học Để tạo sản phẩm chè thành phẩm, liên quan đến nhiều khâu trồng, chế biến, đấu trộn, đóng gói tiêu thụ Từ kinh nghiệm Sri Lanka, Ấn Độ cho thấy để tạo uy tín thương hiệu, uy tín chất lượng ngành chè thị trường giới, quan trọng cách tổ chức quản lý chặt chẽ, khoa học khâu canh tác, công nghiệp chế biến, kho tàng, hệ thống phân phối sản phẩm Bài học thứ tư, hệ thống kiểm sốt chất lượng hồn chỉnh Kinh nghiệm nước xuất chè cho thấy, không xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chè thành phẩm, mà phải phải xây dựng tiêu chuẩn việc trồng chè, thu hoạch, chế biến, đóng gói Ngồi ra, phải thiết lập hệ thống kiểm sốt chất lượng hiệu từ khâu trồng, thu hoạch, chế biến đến xuất Bài học thứ năm, hệ thống sở hạ tầng, kho tàng, sở chế biến hoàn chỉnh Từ kinh nghiệm nước xuất chè cho thấy, để ngành chè phát triển tạo giá trị gia tăng cao cho sản phẩm chè, phải có hệ thống sở hạ tầng, hệ thống kho tàng, sở chế biến cơng nghệ hồn chỉnh đồng Ngoài ra, kinh nghiệm Kenya cho thấy quốc gia chủ yếu trọng đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng, kho tàng… để vận chuyển chè tươi đến nhà máy chế biến nhanh chóng Trong chưa trọng nhiều việc đầu tư hệ thống sở hạ tầng, công nghệ chế biến để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm chè Do đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng, kho tàng phục vụ cho ngành chè phải tính đến việc đầu tư cho hệ thống sở cần thiết để phát triển ngành chế biến, đóng gói Bài học thứ sáu, xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp có trình độ kinh doanh ngành chè đội ngũ chuyên gia ngành có liên quan Theo kinh nghiệm Sri Lanka, bên cạnh yếu tố thuận lợi cho ngành chè đất đai, thổ nhưỡng, đặc trưng chè, yếu tố mang lại thành công quan trọng đội ngũ quản lý doanh nghiệp có trình độ, có lực kinh doanh có hỗ trợ đội ngũ chuyên gia ngành nghề có liên quan quảng bá thương hiệu, xây dựng thương hiệu… - Trang 54 - Bài học thứ bảy, cần có quan, tổ chức chuyên nghiệp thực hoạt động hỗ trợ cho ngành chè quảng bá sản phẩm chè thị trường nước ngồi, thu thập thơng tin sản phẩm, thay đổi nhu cầu người tiêu dùng, nghiên cứu chuyên sâu ngành chè công nghệ chế biến, phát triển sản phẩm mới… Kinh nghiệm rút học từ quốc gia xuất chè Kenya, Sri Lanka, Ấn Độ Theo quốc gia thường có trung tâm nghiên cứu chè Tại Kenya, lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu nhân giống, dinh dưỡng cho chè, quản lý vườn cây, quản lý thu hoạch… Tuy nhiên Ấn Độ Sri Lanka, lĩnh vực nghiên cứu mở rộng hơn, tập trung nghiên cứu phương thức chế biến, đóng gói, tạo sản phẩm giá trị gia tăng Do thành lập trung tâm nghiên cứu phải đa dạng hóa lĩnh vực nghiên cứu phải có đủ nguồn lực cần thiết để trung tâm hoạt động Theo kinh nghiệm Ấn Độ, thành lập văn phòng Hiệp hội chè Ấn Độ thị trường tiêu thụ lớn với nhiệm vụ quảng bá thương hiệu chè Ấn Độ, thu thập thông tin thị trường, thay đổi nhu cầu người tiêu dùng, thu thập ý kiến người tiêu dùng sản phẩm Ấn Độ Đây kinh nghiệm đáng học hỏi Từ nghiên cứu học kinh nghiệm quốc gia xuất chè thành công giới, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam: thứ nhất, hệ thống luật lệ, hệ thống sách phát triển ngành chè hồn chỉnh, hợp lý dài hạn; thứ hai,khithâm nhập thị trường giới, ngành chè cần đa dạng hóa sản phẩm, phương thức chế biến, đa dạng hóa thị trường, trọng phát triển loại chè mang lại giá trị gia tăng cao; thứ ba, cách tổ chức quản lý ngành chè chặt chẽ, khoa học; thứ tư,hệ thống kiểm sốt chất lượng hồn chỉnh; thứ năm,hệ thống sở hạ tầng, kho tàng, sở chế biến hoàn chỉnh; thứ sáu,xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp có trình độ kinh doanh ngành chè đội ngũ chuyên gia ngành có liên quan; thứ bảy,cần có quan, tổ chức chuyên nghiệp thực hoạt động hỗ trợ cho ngành chè 2.4 Mục tiêu chiến lược thâm nhập thị trường giới cho sản phẩm chè Việt Nam đến năm 2020 Ngành chè đặt mục tiêu phát triển chung giai đoạn từ năm 2015 2020 sau: - Phát triển diện tích trồng chè từ 130 ngàn năm 2010 lên 135 ngàn vào năm 2015 đến năm 2020 150 ngàn Ngành chè khơng phát triển nhiều diện tích mà trọng giữ diện tích trồng chè ổn định - Trang 55 - - Nâng cao suất, chất lượng chè phấn đấu giá chè xuất với giá bình quân giới - Về thị trường phấn đấu xuất khoảng 70% tổng sản lượng chè tiêu thụ nội địa 30% - Về mặt hàng xuất gồm 47% chè đen, 20% sản phẩm chè có giá trị cao 30% chè xanh chất lượng cao Bảng : Một số tiêu phát triền ngành chè đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2020 Tổng diện tích chè nước Ha 135.000 150.000 Sản lượng chè xuất Tấn 200.000 250.000 Kim ngạch xuất Triệu USD 300 380 Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam 2.5 Một số kiến nghị 2.5.1 Đối với Nhà nước Chính sách quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu Quy hoạch thực quy hoạch vùng sản xuất chè hàng hóa tập trung, chuyên canh, tạo vùng nguyên liệu có chất lượng cao gắn với hệ thống tiêu thụ sở chế biến Quy hoạch vùng chè trọng điểm, vùng chè đặc sản tiếng (Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Đồng…) sách đầu tư hạ tầng, cụm liên kết ngành (cả ngang dọc) Chẳng hạn chè xanh Thái Nguyên, chè Suối Giàng có tiếng nước, cần khẩn trương quy hoạch để mở rộng thị trường phát triển thương hiệu loại chè xanh thị trường nước Quản lý đầu tư công nghiệp chế biến chè nhằm cân đối công suất chế biến với khả vùng nguyên liệu Cân đối vùng nguyên liệu, định hướng diện tích đất phù hợp để trồng chè Tiêu chuẩn hóa cơng nghệ, quy trình quản lý, chất lượng sản phẩm, vùng nguyên liệu sở chế biến chè cơng nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ cần có chế tài sở chế biến, nhà máy không đủ điều kiện công nghệ, thiết bị, nguồn nguyên liệu Buộc phải nâng cấp ngừng sản xuất, đóng cửa - Trang 56 - Chính sách hỗ trợ phát triển thị trường xuất Tham gia hiệp định thương mại song phương, khu vực đa phương, mở rộng tiếp cận thị trường cho sản phẩm chè xuất Việt Nam Những tác động tầm vĩ mô vô quan trọng việc phát triển thị trường xuất đảm bảo an toàn, bền vững cho hoạt động xuất Việc tăng cường phát triển quan hệ hợp tác lâu dài cấp Trung ương, cấp tỉnh Việt Nam nước, thực ký kết Hiệp định thương mại song phương (nhất với nước có nhu cầu nhập chè), trì quan hệ thương mại bền vững ổn định tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu, hạn chế tình trạng bị động thời gian qua Đặc biệt, việc cải thiện quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia tạo hội cho doanh nghiệp tăng cường mua bán trực tiếp với đối tác nước ngồi, từ nâng cao hiệu hoạt động xuất Những đàm phán nhằm nới lỏng hàng rào phi thuế quan nhằm thống hóa tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật, công nhận lẫn tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp kỹ thuật kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm có ý nghĩa thiết thực, “mở đường” cho doanh nghiệp xuất hàng hóa cách thuận lợi Thông qua thương vụ, trung tâm thương mại Việt Nam nước quảng bá, giới thiệu sản phẩm chè Việt Nam Thiết lập văn phòng đại diện thương mại Việt Nam nước xây dựng Trung tâm thương mại Việt Nam nước ngoài, thị trường nhập chè lớn quan trọng Việt Nam Những văn phịng ngồi chức giới thiệu thương hiệu chè Việt Nam, cầu nối doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhập khẩu, cịn có chức quan trọng thu thập thông tin thị trường, nắm bắt thay đổi nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng nước nhập khẩu, xu hướng giao dịch chè quốc gia nhập cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nước để định hướng sản xuất Thúc đẩy vai trò xúc tiến thương mại tham tán thương mại nước việc quảng bá thương hiệu chè Việt, tìm kiếm cung cấp thơng tin thị trường cho doanh nghiệp xuất Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá bước khẳng định thương hiệu, nhãn hiệu chè Việt Nam thị trường giới Tổ chức hội chợ triển lãm cho nhà sản xuất, người buôn bán nước quốc tế Tổ chức phái đoàn thương mại Chính phủ hiệp hội làm việc với thị trường chè nước ngồi cơng ty nhà nước tư nhân để họ có hội gặp - Trang 57 - gỡ với nhà môi giới khách hàng từ thiết lập mối quan hệ mới, tham quan tình hình sản xuất chè nước sản xuất Tổ chức, phát triển mạng lưới thông tin thương mại quốc gia Nghiên cứu tổ chức tốt hệ thống thông tin thường xuyên thị trường tạo điều kiện cho người sản xuất, kinh doanh xuất nắm bắt hội thị trường, đồng thời giúp quan chức Nhà nước nắm diễn biến thị trường để kịp thời ứng phó nhằm thực chức điều hành vĩ mô thị trường Do cần tích hợp nguồn thơng tin thị trường chè giới nước như: biến động giá thị trường giới; thị hiếu, vị người dùng chè nước tiêu thụ chè lớn giới; cung cầu chè giới; tình hình mua bán chè giới; sách liên quan đến quản lý chất lượng vệ sinh an toàn, thuế quan nước nhập khẩu, vào website Bộ Nông nghiệp PTNT Hiệp hội chè Việt Nam để xây dựng hệ thống thông tin quốc gia ngành hàng chè xuất Qua giúp người xuất chè Việt Nam hiểu biết, vận dụng tổ chức sản xuất tạo sản phẩm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng tuân thủ luật pháp nước nhập Ngoài ra, Bộ Công Thương Bộ chuyên ngành cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp kinh doanh xuất chè xúc tiến mở văn phòng đại diện nước ngoài, tăng cường hội tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng nước ngồi, từ củng cố phát triển thị trường, tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại với bạn hàng nước ngồi Chính sách hồn thiện phương thức tổ chức quản lý ngành chè kiểm soát chất lượng chè Để tạo sản phẩm chè thành phẩm, liên quan đến nhiều khâu trồng, chế biến, đấu trộn, đóng gói tiêu thụ Trong đó, thiếu liên kết chặt chẽ hộ trồng chè, người thu mua, nhà sản xuất, chế biến, đơn vị xuất hệ thống quản lý nhà nước chưa đạt hiệu quả, hiệu lực mong muốn nên dẫn đến tình trạng tranh mua tranh bán, sốt giá ảo cho thị trường sản phẩm chất lượng Do đó, để tạo uy tín thương hiệu, uy tín chất lượng ngành chè Việt Nam thị trường giới, quan trọng cách tổ chức quản lý chặt chẽ, khoa học khâu canh tác, công nghiệp chế biến, kho tàng, hệ thống phân phối sản phẩm Cụ thể: Không xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chè thành phẩm, mà phải phải xây dựng tiêu chuẩn việc trồng chè, thu hoạch, chế biến, đóng gói - Trang 58 - Thiết lập thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng chè xuất chè nội tiêu tất khâu thiết yếu hệ thống canh tác (trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản nguyên liệu); nhà máy chế biến (dây chuyền, thiết bị, quy trình cơng nghệ, vệ sinh cơng nghiệp); xuất Đầu tư xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lượng, đặc biệt dư lượng hóa lý sản phẩm chè vùng, phạm vi nước, hình thức trạm cố định lưu động, nội địa cửa khẩu, vừa kiểm sốt định kỳ vừa kiểm sốt theo lơ mẫu, lơ hàng, không để lọt sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng thị trường Các sách khuyến khích hỗ trợ khác Thực thi hỗ trợ nằm hộp xanh theo Hiệp định nông nghiệp WTO nhằm hỗ trợ cho ngành trồng chè Những họat động cải thiện sở hạ tầng: nâng cao chất lượng đường giao thông, nhà kho bãi phương tiện vận chuyển; đầu tư vào thủy lợi tạo điều kiện cho cach tác chè vào mùa khô; ưu tiên đầu tư cho công nghệ chế biến để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm chè; đầu tư cho hệ thống sở cần thiết để phát triển ngành chế biến, đóng gói; nghiên cứu, nhập nội giống chè giúp người trồng chè cải thiện suất; tăng cường dịch vụ khuyến nông cho hộ trồng chè, phổ biến kỹ thuật trồng trọt với chi phí thấp cho giá trị lớn Hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý, cán kỹ thuật nhằm xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp có trình độ, có lực kinh doanh có hỗ trợ đội ngũ chuyên gia ngành nghề có liên quan quảng bá thương hiệu, xây dựng thương hiệu… Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư, xây dựng sách phù hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho chè Việt Nam Chẳng hạn, Nhà nước cần có sách lựa chọn doanh nghiệp xuất chè lớn để xây dựng thương hiệu, đồng thời, cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi giống cho vay ưu đãi dài hạn đầu tư xây dựng thương hiệu lẽ chi phí xây dựng thương hiệu lớn nhiều làm doanh nghiệp nản chí Hỗ trợ phần kinh phí cho việc đăng ký, bảo hộ dẫn địa lý cho số vùng chè tiếng Việt Nam Bảo Lộc, Suối Giàng, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên Thành lập quỹ bảo hiểm xuất chè, dựa nguồn thu mua bảo hiểm với mức giá bảo hiểm đảm bảo cho người kinh doanh thu hồi vốn đầu tư, trang trải chi phí có lợi nhuận thỏa đáng Khi xuất với mức giá cao mức giá bảo hiểm thu phần chênh lệch đưa vào quỹ bảo hiểm Ngược lại, giá xuất - Trang 59 - xuống thấp trích Quỹ để hỗ trợ cho thành viên Hỗ trợ tài để giúp hộ nông dân trồng chè hữu sản xuất theo quy trình VietGAP, Global GAP đạt chứng nhận cơng ty nước ngồi Ngồi ra, Nhà nước cần hỗ trợ mặt tài cho doanh nghiệp xuất chè thực việc tham gia hội trợ, triển lãm chè giới để doanh nghiệp có hội tìm đối tác 2.5.2 Đối với Hiệp hội chè Việt Nam Thúc đẩy hỗ trợ phát triển mối liên kết tác nhân tham gia chuỗi giá trị (cả chiều liên kết dọc ngang) Kết nối chặt chẽ tác nhân tham gia chuỗi giá trị vấn đề quan trọng Bởi lẽ, việc tăng cường liên kết giúp hộ trồng chè tiếp cận kênh tiêu thụ ổn định Với liên kết chặt, thương gia đơn vị chế biến thu gom khối lượng chè lớn với chất lượng đồng Qua cải thiện chất lượng cho đơn vị xuất Sự liên kết giúp tạo chuỗi giá trị gia tăng lớn cho ngành chè Chỉ có liên kết dọc người trồng, chế biến chè xuất thể thực kiểm soát chiến lược khác biệt hoá sản phẩm chè xuất Sự liên kết giúp thay đổi cấu sản phẩm theo giống kiểm soát chất lượng búp thu hoạch dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Đẩy mạnh khai thác thương hiệu Cheviet, giải vướng mắc trình khai thác thương hiệu cheviet Nếu sử dụng thành công thương hiệu “Cheviet” giúp cho sản phẩm chè Việt Nam có điều kiện thâm nhập vào thị trường địi hỏi tiêu chuẩn cao Bởi theo Hiệp hội chè Việt Nam, sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn: nguyên liệu tốt, chế biến với tiêu chuẩn Việt Nam (những tiêu chuẩn xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế) quyền gắn thương hiệu Cheviet Ngoài ra, để thương hiệu “Cheviet” nước nhập chấp nhận, Hiệp hội cần phải thực nghiêm túc định hướng đề mời chuyên gia từ thị trường nhập lớn sản phẩm chè Việt Nam vào kiểm tra để họ cơng nhận, từ chấp nhận sản phẩm gắn thương hiệu Quốc gia "Che viet" Tăng cường họat động xúc tiến thương mại với thị trường giới Hiệp hội cần đóng vai trị tích cực việc thực hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức chương trình khảo sát thị trường, quảng bá văn hoá chè Việt Nam sở phối hợp tốt với Phòng Thương mại nước nhập chè chủ yếu, tổ chức chương trình Festival chè để quảng bá rộng rãi thương hiệu Cheviet - Trang 60 - Vận động xây dựng quỹ bảo hiểm xuất chè Việt Nam từ nguồn vốn tài sản ngành chè để hình thành nguồn vốn tập trung, chủ động hỗ trợ sản xuất kinh doanh sản phẩm xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh cho đơn vị thành viên, nâng cao chất lượng sản phẩm chè Chủ động tăng cường cung cấp thơng tin có chất lượng thiết thực ngành chè Việt Nam tình hình sản xuất, suất, thị trường, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, nhu cầu, thị hiếu nước tiêu thụ chè thơng qua tạp chí “Thế giới chè” - Trang 61 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael E Porter, “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Trẻ, năm 2011; Michael E Porter, “Lợi cạnh tranh”, NXB Trẻ, năm 2008; Bùi Lê Hà, tác giả, “Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế”, NXB Thống Kê, năm 2010; Nguyễn Hùng Phong, “Tập giảng Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế”, Đại học Mở Tp.HCM, năm 2012; Các nghiên cứu trước “Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường giới cho sản phẩm chè Việt Nam đến năm 2020” Các website tham khảo: http://vietbao.vn/Kinh-te/Canh-tranh-quoc-te-Dau-la-loi-the-cua-VietNam/45211622/87/ http://www.bacgiangdpi.gov.vn/vietnam/index.asp?sub=20&view=1449; www.vpc.org.vn Trung tâm suất Việt Nam, Báo cáo suất Việt Nam, 2010; http://agro.gov.vn/news/chitiet_nghiencuu.aspx?id=879 Hồ sơ ngành chè Việt Nam; - Trang 62 - ... công kinh doanh cạnh tranh Lợi cạnh tranh mang đến phồn vinh quốc gia : Lý luận Porter lợi cạnh tranh quốc gia giải thích tượng thương mại quốc tế góc độ doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế. .. chấp; Ngân hàng phát tri? ??n khu vực; Xây dựng vị đàm phán với tổ chức quốc tế Những yêu cầu chuyển đổi sách: Nền kinh tế dựa vào yếu tố đầu vào Nền kinh tế dựa vào đầu tư Nền kinh tế dựa vào đổi mới,... quan trọng - Năng lực quản lý lãnh đạo, doanh nghiệp ngành chè ngày nâng lên tầm cao Bởi lẽ, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nên việc học hỏi kinh nghiệm tham khảo cách thức quản lý cơng ty chè

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:05

Hình ảnh liên quan

4. Tóm lược về Mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter và nhận định các yếu tố này ở Việt Nam:  - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

4..

Tóm lược về Mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter và nhận định các yếu tố này ở Việt Nam: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình thành và kích  hoạt  các  nhóm  ngành.  - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

Hình th.

ành và kích hoạt các nhóm ngành. Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.1.5. Tình hình diện tích, năng suất và sản lượng của ngành hàng trong nước theo chuỗi thời gian hàng năm - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

2.1.5..

Tình hình diện tích, năng suất và sản lượng của ngành hàng trong nước theo chuỗi thời gian hàng năm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và xuất khẩu chè của Việt Nam - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

Bảng 2.1..

Diện tích, năng suất và xuất khẩu chè của Việt Nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy giá chè xuất khẩu của Việt Nam tương đối rẻ hơn các nước rất nhiều.  - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

ua.

bảng ta thấy giá chè xuất khẩu của Việt Nam tương đối rẻ hơn các nước rất nhiều. Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các thị trường xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam (triệu USD) - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

Bảng 2.4..

Các thị trường xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam (triệu USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.8. Bảng phân khúc thị trường thế giới chia theo Nhóm từ 1 đến 8. - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

Bảng 2.8..

Bảng phân khúc thị trường thế giới chia theo Nhóm từ 1 đến 8 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.7. Giá nhập khẩu chè của 05 quốc gia nhập khẩu có giá nhập khẩu cao nhất trong giai đoạn 2005 – 2009 (USD/kg) - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

Bảng 2.7..

Giá nhập khẩu chè của 05 quốc gia nhập khẩu có giá nhập khẩu cao nhất trong giai đoạn 2005 – 2009 (USD/kg) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu về xuất khẩu chè của Việt Nam. - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

Bảng 2.10..

Các chỉ tiêu về xuất khẩu chè của Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.9. Bảng các doanhnghiệp xuất khẩu chè ở Việt Nam. - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

Bảng 2.9..

Bảng các doanhnghiệp xuất khẩu chè ở Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Michael Porter đề xuất mô hình kim cương để phân tích lợi thế cạnh tranh của một quốc gia - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

ichael.

Porter đề xuất mô hình kim cương để phân tích lợi thế cạnh tranh của một quốc gia Xem tại trang 38 của tài liệu.
Mô hình kim cương của Michael Porter. - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

h.

ình kim cương của Michael Porter Xem tại trang 39 của tài liệu.
Đây là hoàn cảnh mà các công ty được hình thành, tổ chức và quản lý cũng như bản chất của cạnh tranh trong nước - Bài tập môn quản tri kinh doanh quốc tế

y.

là hoàn cảnh mà các công ty được hình thành, tổ chức và quản lý cũng như bản chất của cạnh tranh trong nước Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan