Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
133,5 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa tạo hội thuận lợi cho phát triển đất nước, đời sống đa phần nhân dân cải thiện, có tín đồ tơn giáo; bên cạnh tạo mơi trường khách quan, thuận lợi cho phát triển tín ngưỡng tơn giáo tàng trữ lịng yếu tố tiêu cực Cùng với vấn đề “dân tộc”, “dân chủ”, “nhân quyền”, vấn đề tôn giáo vấn đề nhạy cảm có nhiều diễn biến phức tạp Các lực thù địch lợi dụng vấn đề “tôn giáo” để tác động, can thiệp vào công việc nội nước ta, phục vụ ý đồ trị phản động chúng Tình trạng lợi dụng tơn giáo để chống phá, vu khống đường lối lãnh đạo Đảng, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc có xu hướng tăng lên Một số lực lượng tôn giáo có ý định liên kết với nhau, thực “liên tơn” chống cộng Tình hình địi hỏi phải nghiên cứu sâu sắc quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, nghiên cứu vận dụng Đảng ta nghiệp đổi nay, làm sáng tỏ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo cách mạng Việt Nam, đồng thời vận dụng linh hoạt phương pháp Hồ Chí Minh để giải vấn đề tôn giáo Dựa giới quan, phương pháp luận vật biện chứng kiến thức lý luận học, em lựa chọn vấn đề “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng Nhà nước Việt Nam” làm đề tài thu hoạch kết thúc môn học Tơn giáo tín ngưỡng B NỘI DUNG 1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tôn giáo 1.1 Bản chất tôn giáo Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tôn giáo tượng xã hội đa dạng, phức tạp gắn liền với lĩnh vực xã hội khác đời sống người; hình thái ý thức xã hội người sáng tạo ra, phản ánh cách giải mối quan hệ người với siêu nhiên, thực với hư ảo, trần tục với thiêng liêng, trần gian với siêu trần gian Tôn giáo sáng tạo, phản ánh hư ảo, ảo tưởng, tưởng tượng, giới quan lộn ngược người với sức mạnh bên chi phối họ Ăngghen viết “Bất tôn giáo phản ánh hư ảo vào đầu óc người, sức mạnh bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh mà sức mạnh gian mang hình thức siêu gian” Tôn giáo nhu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Nó khơng việc đạo, cịn việc đời Tơn giáo khơng có nội dung riêng, phản ánh thực xã hội cách sai lệch, hư ảo Tôn giáo hạnh phúc hư ảo, thuốc phiện tín đồ tơn giáo Tóm lại, Tơn giáo vừa hình thái ý thức xã hội vừa thực thể xã hội Song xét chất, tôn giáo hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh cách hoang đường, hư ảo, lệch lạc thực khách quan vào đầu óc người Sự hoang đường tơn giáo người sáng tạo ra; giới hư ảo khơng nhìn thấy chưa chứng minh sở khoa học Hoang đường hư ảo chất tơn giáo 1.2 Nguồn gốc tôn giáo Chủ nghĩa Mác-Lênin cho tôn giáo đời có nguồn gốc bản: - Trước hết nguồn gốc nhận thức: Tôn giáo nảy sinh xã hội mà trình độ sản xuất thấp kém, người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, bất lực trước tượng tự nhiên khơng thể giải thích được, dẫn đến bất lực “bổ sung” cách giải thích có lực lượng siêu nhiên có sức mạnh ghê gớm bên người, chi phối người Vì vậy, tơn giáo lúc đầu đa thần, tôn giáo gắn liền với đặc điểm nhận thức Ánh sáng khoa học đến đâu tơn giáo lùi đến Biết chưa biết cịn khoảng cách cịn tơn giáo Vì vậy, tơn giáo cịn tồn lâu dài - Thứ hai nguồn gốc kinh tế - xã hội: Khi xã hội loài người phân chia thành giai cấp có đối kháng giai cấp, người phải chịu bóc lột giai cấp thống trị, xã hội bất bình đẳng, người khơng giải thích được, nên tìm đến tơn giáo Con người tìm đến tơn giáo để che chở đức chúa trời, đức phật, thượng đế… Giai cấp thống trị luôn sử dụng tôn giáo, lợi dụng triệt để tôn giáo để thống trị nhân dân, khống chế nhân dân - Thứ ba nguồn gốc tâm lý tình cảm: Con người tìm đến tơn giáo tìm đến niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần, tôn giáo có tác dụng giữ trạng thái thăng bằng, tâm tư, tình cảm người Nó quan niệm, lịng tin, tình cảm người trước sức mạnh tự nhiên, biến cố xã hội Vì tôn giáo hạnh phúc hư ảo, song người ta cần đến 1.3 Tính chất tơn giáo 1.3.1 Tính lịch sử tơn giáo Con người sáng tạo tôn giáo Mặc dù tôn giáo cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tôn giáo xuất với xuất người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong thời kỳ lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến giai đoạn lịch sử, nguồn gốc sản sinh tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người.Đương nhiên, để đến trình độ cịn q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người 1.3.2 Tính quần chúng tơn giáo Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ tơn giáo Hiện tín đồ tơn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới (nếu tính tơn giáo lớn, có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số giới chịu ảnh hưởng tơn giáo) Mặt khác, tính quần chúng tơn giáo cịn thể chỗ tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hướng người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, cịn nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo 1.3.3 Tính trị tơn giáo Trong xã hội khơng có giai cấp, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích Những chiến tranh tôn giáo lịch sử tại, thập tự chinh thời trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo bán đảo Ban Căng, Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga) xuất phát từ ý đồ lực khác xã hội, lợi dụng tơn giáo để thực mục tiêu trị Trong nội tơn giáo, đấu tranh dòng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tơn giáo thường phận đấu tranh giai cấp Ngày nay, tôn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp khơng thể tính tự phát nhân dân, địa phương, quốc gia mà cịn có tổ chức ngày chặt chẽ, rộng lớn phạm vi địa phương, quốc gia - nhiều tổ chức quốc tế tơn giáo với vai trị, lực khơng nhỏ tồn cầu với trang bị đại tác động không lĩnh vực tư tưởng, tâm lý mà trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng cho thực mục đích ngồi tơn giáo họ 1.4 Chức Tôn giáo Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tơn giáo có chức năng: - Chức đền bù hư ảo: Mặc dù tôn giáo phản ánh xuyên tạc, hoang đường thực khách quan từ bất lực thực tiễn người, tôn giáo đáp ứng nhu cầu niềm tin tạo thăng tâm lý vấn an người - Chức giới quan: giúp cho người nhận biết giải thích giới quan thơng qua giải thích tơn giáo - Chức điều chỉnh hành vi hoạt động người thông qua hệ thống chuẩn mực giá trị xã hội tơn giáo đưa - Chức liên kết: Nó trì củng cố hệ thống xã hội hành, củng cố cộng đồng, củng cố mối quan hệ xã hội, gắn hàng triệu người vào mục tiêu Đồng thời với chức trên, tơn giáo cịn có hạn chế: Nó gị bó người, làm cho người lệ thuộc bên Làm mờ nhạt ý thức đấu tranh, ý chí tự chủ vươn lên, ý thức trách nhiệm người, làm cho người nghèo Dễ bị lợi dụng mục đích đen tối Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Việt Nam Trước hết, theo Hồ Chí Minh: sở triết học tôn giáo chủ nghĩa tâm Người khẳng định: “tôn giáo tâm, cộng sản vật” Người tiếp cận tôn giáo nhiều góc độ mang tính tồn diện với tính cách triết học, văn hố Đặc biệt, Hồ Chí Minh vào khai thác mặt tích cực đạo đức tôn giáo Trong viết “đạo đức Mỹ” đăng báo Nhân dân, số 12 ngày 14/6/1951, Người rõ: “Chúa Giêxu dạy: đạo đức bác Phật thích ca dạy: đạo đức từ bi Khổng Tử dạy: đạo đức nhân nghĩa” Rõ ràng, theo Hồ Chí Minh, tơn giáo có mặt tích cực nó, tơn giáo khơng phải thứ hoàn toàn “độc hại”, xấu xa, tiêu cực Về mặt tích cực tơn giáo: Theo quan niệm Hồ Chí Minh, người có tín ngưỡng, đức tin tơn giáo lịng u nước khơng mâu thuẫn nhau, mà ngược lại ln thống với Vì thế, Hồ Chí Minh khơng xúc phạm đến đức tin tơn giáo, Người lên án khía cạnh trị tôn giáo, lại trân trọng những giá trị văn hố, yếu tố tích cực đạo đức khía cạnh nhân văn, niềm tin vào người tơn giáo Người nói: “vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố” Theo Người, ưu điểm tơn giáo có tính hướng thiện Người ưu điểm cụ thể tôn giáo như: Đạo Khổng có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân; đạo thiên chúa có lịng nhân cao cả; đạo phật có lịng từ bi hỷ xả…đó giá trị nhân văn nhân loại cần bảo vệ, giữ gìn phát triển Từ quan niệm đắn tín ngưỡng, tơn giáo, Hồ chí Minh nhìn thấy tương đồng, phù hợp mục đích tơn giáo với nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng xã hội nước ta Người nhiều lần nói với đồng bào có tín ngưỡng rằng, mục tiêu Đức Chúa, Đức Phật… khơng khác mục tiêu người cách mạng Đến với đồng bào theo Phật giáo, Người nói: “Đức Phật đại từ, đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn, Người phải đấu tranh diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết hy sinh cải xương máu, kháng chiến đến để đánh tan thực dân phản động, để cứu dân khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống độc lập cho Tổ quốc Thế làm theo lòng đại từ đại bi Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nịi khỏi khổ ải nơ lệ” Đến với đồng bào theo đạo Cơng giáo, Người nói: “Chúa Cơ đốc sinh làm gương giống phúc đức như: hy sinh nước, dân, làm gương lao động… Tin thờ chúa tinh thần Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự Như việc làm phủ nhân dân ta hợp với tinh thần Phúc âm” Hồ Chí Minh có quan điểm lịch sử cụ thể sâu sắc tôn giáo Theo Người, Việt Nam khơng có tơn giáo phương Tây Việc thờ cúng tổ tiên người Việt Nam việc làm phổ biến, uy quyền tuyệt đối linh mục Người phát tính nhân văn cao việc thờ cúng tổ tiên người Việt Nam, chủ nghĩa bình đẳng việc thờ cúng, tất người chết thờ cúng trở thành “thần” Quan điểm lịch sử cụ thể sâu sắc tôn giáo Hồ Chí Minh cịn thể việc Hồ Chí Minh đánh giá vai trị tín đồ, chức sắc tôn giáo khác biện chứng Một mặt, Người đề cập đến mặt tốt tơn giáo Theo Hồ Chí Minh: nhân dân ta dù lương hay giáo tốt cả, phần lớn đồng bào tôn giáo yêu nước, kháng chiến, phần bị địch lợi dụng ngụy quân, cao đài, hồ hảo, cơng giáo Ninh Bình, dẫn đến hồi nghi sách Đảng Người tố cáo mạnh mẽ sâu sắc tội ác giáo hội nhân dân dân tộc Việt Nam, Người vạch rõ: “người nơng dân An Nam bị hành hình vừa lưỡi lê văn minh tư chủ nghĩa, vừa thánh giá Hội Thánh đĩ bợm”, bọn giáo sĩ bọn gian phi vào hôi nhà cháy; nhà chung mua chuộc lừa đảo cưỡng nhân dân, họ thực ăn cắp giấy chứng nhận ruộng đất, họ cho vay nặng lãi, thủ đoạn đê hèn khác; thám đưa đường làm tay sai cho thực dân Pháp, phản bội lại lợi ích dân tộc, trực tiếp tham gia cướp, phá cải nhân dân, khiêu khích chia sẻ hận thù dân tộc… Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh kịp thời biểu dương gương tốt, việc tốt đồng bào theo đạo, theo Hồ Chí Minh: đồng bào lương, giáo tốt Đồng thời, Người trực tiếp khen ngợi linh mục thực sống tốt đời, đẹp đạo, linh mục Lê Văn Liêm, khen ngợi đồng bào theo đạo Hoà Hảo quay súng với Tổ quốc chống xâm lược Người tôn trọng hy sinh cao người sáng lập tôn giáo Người viết: “Chúa đốc hy sinh để cứu loài người khỏi ách nơ lệ đưa lồi người hạnh phúc, bình đẳng, bác ái, tự do”, Phật, Khổng Tử, Chúa trời vị chí tơn Quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo cịn thể nhận thức giải tơn giáo trị, đạo đời, đời sống vật chất đời sống tinh thần Đặc biệt tư tưởng mối quan hệ tôn giáo trị: Tơn giáo khơng thể tách khỏi đời sống trị, Người phê phán kịch liệt quan điểm linh mục Nguyễn Văn Lý đòi tách tơn giáo khỏi đời sống trị Theo Hồ Chí Minh: Tổ quốc độc lập, tổ quốc giải phóng tơn giáo tự Đồng bào ta no ấm phần xác, thong dong phần hồn, cha lo phần hồn phần đời phủ 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo Việt Nam Hồ Chí Minh khơng có tầm nhìn sắc sảo, khách quan, khoa học tơn giáo mà Người cịn có đóng góp lớn mang tính đặc sắc riêng có cơng tác tơn giáo Hay nói cách khác, Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê nin công tác tơn giáo lên trình độ mới, thể nội dung sau: Một là, Hồ Chí Minh thật tơn trọng tự do, tín ngưỡng nhân dân Kể trước, sau cách mạng tháng năm 1945 xuyên suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh ln gương sáng nhận thức hành động tơn trọng tự do, tín ngưỡng nhân dân Ngay từ năm 1941, 10 sách Việt Minh, Người đề cập đến vấn đề tự do, tín ngưỡng nhân dân Người rõ: Chính phủ Việt Minh ban bố quyền tự do, tín ngưỡng khơng phân biệt tơn giáo Đặc biệt, sau cách mạng tháng thành công, viết: “Những nhiệm vụ cấp bách nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà” ngày 3/9/1945, sáu nhiệm vụ mà Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề tôn giáo Người rõ: “thực dân phong kiến thi hành sách chia rẽ đồng bào Giáo đồng bào Lương, để dễ thống trị Tơi đề nghị phủ ta tun bố: tín ngưỡ tự Lương Giáo đồn kết” Hồ Chí Minh phê phán hành động, việc làm vi phạm đến tự do, tín ngưỡng nhân dân Người vạch rõ: “Khơng nên xúc phạm tín ngưỡng phong tục dân (như nằm trước bàn thờ, giơ chân lên bếp, đánh đàn nhà, v.v…” Đặc biệt, tôn trọng tự do, tín ngưỡng nhân dân cịn thể hành động cao Người Người đích thân dự buổi lễ cầu hồn đồng bào công giáo bị giặc Pháp giết hại, tự tay vẽ ảnh phật cho đồng bào theo đạo phật Hai là, theo quan điểm Hồ Chí Minh: công tác tôn giáo hướng tới xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng khối đoàn kết đồng bào theo đạo không theo đạo, đồng bào lương đồng bào theo đạo thiên chúa Đồng thời, Hồ Chí Minh ln ln xác định trọng tâm, trọng điểm cơng tác tơn giáo - cơng tác cơng giáo Đồn kết khơng phân biệt lương, giáo đồn kết người có tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tôn giáo, người theo tôn giáo khác phận tư tưởng “Đoàn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành công” Người Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đồn kết lương - giáo thể nội dung là: Hồ Chí Minh kiên phê phán hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng tự tín ngưỡng để kích động hoạt động chống phá nghiệp cách mạng nhân dân, chia rẽ đoàn kết lương - giáo, xâm phạm lợi ích chung đất nước, tồn dân tộc Ba là, Hồ Chí Minh ln ln sáng tạo hình thức, phương pháp cơng tác tơn giáo Trong cơng tác tơn giáo, Hồ Chí Minh khơng cứng nhắc hình thức phương pháp tiến hành mà Người ln ln có sáng tạo hình thức phương pháp cho phù hợp với u cầu địi hỏi thực tiễn Chính không thành công công tác tôn giáo vừa chứng minh cao vĩ đại Hồ Chí Minh, vừa minh chứng cho sáng tạo hình thức, phương pháp cơng tác tơn giáo Hồ Chí Minh định chủ trương xây dựng giáo hội việc làm theo tam đồng: tự sinh, tự dưỡng tự lập không dính dáng đến tồ thánh Vaticăng khơng Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác tơn giáo Đảng Nhà nước ta 3.1 Đặc điểm, tình hình tơn giáo Việt Nam Một là, Việt Nam nước có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà thời điểm 0h ngày 01/4/2019, nước ta có 16 tôn giáo phép hoạt động lãnh thổ Việt Nam Tổng số có 13,2 triệu người theo tơn giáo, chiếm 13,7% tổng dân số nước Trong đó, số người theo công giáo đông với 5,9 triệu người, chiếm 44,ϲ% tổng số người theo tôn giáo chiếm 6,1% tổng dân số nước Xếp thứ hai số người theo Phật giáo chiếm 4,6 triệu người, chiếm 35,0% người theo tôn giáo chiếm 4,8% dân số nước Các tơn giáo cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ Song kể hành vi thờ cúng tổ tiên, thành hồng, vua Hùng… hầu hết người Việt có tâm linh tơn giáo Hai là, tơn giáo, tín ngưỡng dung hợp, đan xen hồ đồng, khơng có kỳ thị, tranh chấp xung đột tơn giáo Ba là, tơn giáo có ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam du nhập từ bên ngồi, nhiều có biến đổi mang dấu ấn Việt Nam Bốn là, pha trộn phức tạp ý thức tôn giáo với tín ngưỡng truyền thống tình cảm, phong tục tập quán nhân dân Mặc dù hình thành phạm vi ảnh hưởng số lượng tín đồ tác động trị - xã hội khơng giống nhau, đồng bào tơn giáo góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.2 Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác tơn giáo Đảng Nhà nước ta Thực công đổi đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, sách tôn giáo công tác tôn giáo, Nghị số 24 Bộ Chính trị (khóa VI); đặc biệt sau có Nghị 25/NQTW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) “cơng tác tôn giáo”; Nghị hội nghị Trung ương (Khóa IX) cơng tác tơn giáo năm 2013; Chỉ thị số 1940/CT-TTG nhà, đất liên quan đến tôn giáo năm 2008; Luật tính ngưỡng, tơn giáo năm 2016, tỉnh, thành phố xây dựng chương trình hành động; nhiều tỉnh, thành phố có Nghị chuyên đề công tác tôn giáo, thành lập Ban đạo công tác tôn giáo để đạo thống hệ thống trị thực cơng tác tơn giáo Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, quan quản lý công tác tôn giáo nâng lên, xử lý vấn đề liên quan đến tôn giáo vận dụng linh hoạt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, giải tương đối kịp thời nhu cầu đáng sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào; tạo điều kiện giúp đỡ giáo hội, chức sắc sinh hoạt tôn giáo pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội tích cực vận động đồng bào tôn giáo thực phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”, chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực tốt vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Các đồn thể đẩy mạng công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước đồng bào tơn giáo, tích cực phát triển đoàn viên, hội viên, tăng cường xây dựng lực lượng nòng cốt cho phong trào quần chúng địa phương Cơng tác quản lý Nhà nước có chuyển biến, bước xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tôn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Chính phủ có Nghị định số 22/NĐ-CP ngày 01/3/2005 Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/2/2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành,… Hệ thống pháp luật công cụ pháp lý quan trọng để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, giúp quan nhà nước nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; cụ thể hóa cách hữu hiệu, tích cực đường lối chủ trương Đảng công tác tơn giáo thời kỳ mới, đồng thời tốt lên tinh thần dân chủ hoạt động tôn giáo, đáp ứng yêu cầu cải cách hành quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời đảm bảo tính tương thích luật pháp quốc tế điều chỉnh quyền người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, đặc biệt điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết gia nhập Sự phối kết hợp bộ, ban, ngành địa phương tạo thống việc thực quản lý Nhà nước tôn giáo, giảm bớt thủ tục hành rườm rà Các bộ, ban, ngành chủ động với Ban đạo Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ triển khai chủ trương công tác đạo Tin lành, đề xuất chủ trương công tác vấn đề tôn giáo Hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức tôn giáo Đại hội nhiệm kỳ theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo theo quy định pháp luật Chính phủ địa phương giải kịp thời, quy định pháp luật nhu cầu hoạt động tôn giáo số nhu cầu đáng tổ chức, cá nhân tôn giáo, phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc tôn giáo; cho xây cải tạo nhiều sở thờ tự Nhiều tỉnh, thành tích cực giải việc lập hồ sơ, xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôn giáo; tạo điều kiện thuận lợi để tơn giáo sinh hoạt bình thường, theo tinh thần Nghị hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa IX) Cơng tác tơn giáo nêu: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đã, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng, Nhà nước Việt Nam thực quán sách đại đồn kết tồn dân tộc q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng, Nhà nước Việt Nam thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng 10 giai đoạn đất nước; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Chủ động phòng ngừa, đấu tranh với hành vi lợi dụng tơn giáo, để chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc” Để thực tốt sách tôn giáo theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, năm tới, cần làm tốt nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, thực có hiệu chủ trương, sách chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đảng, Nhà nước, quan tâm mức vùng trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân trí cho nhân dân có đồng bào tơn giáo Hai là, nâng cao nhận thức, thống quan điểm đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc đồn thể cơng tác tôn giáo Trên sở triển khai nghiêm túc thị, nghị Đảng tôn giáo, cán bộ, đảng viên nhân dân làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân làm cho cán bộ, đảng viên nhận thức rõ yêu cầu nhiệm vụ cơng tác tơn giáo tình hình Ba là, đẩy mạnh cơng tác tham mưu, bước hồn thiện chế, sách cơng tác tơn giáo, tích cực tham gia xây dựng văn pháp luật tôn giáo, đồng thời bổ sung kịp thời sách tơn giáo vùng, miền khác Trước mắt, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tôn giáo để thống nhận thức công tác tôn giáo hệ thống trị, cán bộ, đảng viên nhân dân Bốn là, thực tốt công tác quản lý Nhà nước tôn giáo, tạo điều kiện giúp đỡ Đại hội, Hội nghị thường niên tổ chức tôn giáo, xem xét cho đăng ký hoạt động số tổ chức tôn giáo theo quy định pháp luật Xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để kích động, chia rẽ tơn giáo, dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia; góp phần đảm bảo an ninh trị địa phương Năm là, tăng cường công tác kiểm tra thực chủ trương, kết luận Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ cơng tác tơn giáo Xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh, vùng đồng bào dân tộc, vùng đông tôn giáo Sáu là, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội 11 phối hợp chặt chẽ với ngành chức tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước chức sắc, tín đồ tơn giáo Vận động chức sắc, tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo” thực quyền lợi nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng thực vận động “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Hướng dẫn tôn giáo hoạt động pháp luật, phát huy giá trị văn hóa đạo đức lành mạnh, hướng thiện tôn giáo phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc Bẩy là, công tác đối ngoại tôn giáo đấu tranh chống lợi dụng tơn giáo tình hình nay, cần chủ động tăng cường phối hợp bộ, ban, ngành, tỉnh, thành việc đối thoại xử lý vấn đề tôn giáo nhạy cảm lực thù địch lợi dụng chiến lược “diễn biến hịa bình” để xun tạc tình hình tơn giáo sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, gây sức ép với Nhà nước tự tôn giáo, dân chủ, nhân quyền Tích cực triển khai cơng tác đấu tranh ngăn chặn chống đối tôn giáo Thực tốt công tác tranh thủ, động viên với phần tử lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo ngược lại tơn chỉ, mục đích đường hướng hành đạo tổ chức tôn giáo Tám là, tiếp tục kiện tồn máy làm cơng tác tơn giáo Đảng , quyền, mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo cấp theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, đội ngũ cán làm công tác tôn giáo sở C KẾT LUẬN Tôn giáo vấn đề nhạy cảm công xây dựng chủ nghĩa xã hội Nếu không giải vấn đề khơng thể tạo dựng tảng tư tưởng cho xã hội Nhưng giải cách vội vã 12 phương cách cưỡng bức, bạo lực chắn gây bất ổn cho xã hội, kéo dài tồn tơn giáo lịng nhân dân Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh rõ rằng: sử dụng bạo lực để đàn áp tơn giáo, mà sử dụng phương cách giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục để toàn thể nhân dân, người theo đạo lẫn người khơng theo đạo, nắm bắt nguyên lý chủ nghĩa vô thần khoa học giới quan vật, từ tự nhận bất cập, vô lý giới quan huyễn tôn giáo, chủ động từ bỏ tơn giáo Đó đường đắn để tiến tới xố bỏ tơn giáo khỏi đời sống xã hội, tiến tới xây dựng tảng tư tưởng tiến bộ, khoa học cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Nắm vững vấn đề nêu trên, tạo thống toàn Đảng, toàn dân nhận thức ứng xử với tơn giáo Việc nhận thức, thái độ, sách cách giải vấn đề tôn giáo sai, tốt xấu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến ổn định trị - xã hội quốc gia, dân tộc Lịch sử khơng học rút từ phương pháp giải vấn đề tôn giáo giá phải trả ứng xử sai lầm vấn đề tế nhị nhạy cảm Do đó, việc nghiên cứu nắm vững quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tơn giáo có ý nghĩa quan trọng cơng tác vận động quần chúng, thực đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định trị, xây dựng đất nước ngày vững mạnh./ D TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 13 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Lý luận trị, H.2018 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vai trị tơn giáo vận dụng đảng ta thời kỳ đổi TS Hoàng Thị Lan - Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-hochi-minh/c-mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-maclenin-ve-vai-tro-cua-ton-giao-va-su-van-dung-cua-dang-ta-trong-thoi-ky-doi3131 14 ... Chí Minh http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-hochi-minh/c-mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-maclenin-ve-vai-tro-cua -ton- giao- va- su-van-dung-cua-dang-ta-trong-thoi-ky-doi3131... động… Tin thờ chúa tinh thần Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự Như việc làm phủ nhân dân ta hợp với tinh... Hồ Chí Minh, người có tín ngưỡng, đức tin tơn giáo lịng u nước khơng mâu thu? ??n nhau, mà ngược lại ln thống với Vì thế, Hồ Chí Minh khơng xúc phạm đến đức tin tơn giáo, Người lên án khía cạnh trị