Nhà nước là một tổ chức lớn nhất trong tất cả các loại tổ chức. Đó là loại tổ chức sinh ra với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau tùy theo bối cảnh, hoàn cảnh ra đời của nó. Những giai đoạn đầu của sự phát triển quốc gia, nhà nước sinh ra để thực hiện sứ mệnh của giai cấp thống trị; giai cấp giành được quyền kiểm soát quốc gia. Nhưng cùng với sự phát triển, nhà nước càng ngày càng được xác định rõ hơn; xác định lại đúng hơn chức năng của mình. Tuy nhiên, xu hướng có thể có nhiều thay đổi nhưng nhà nước sinh ra để làm một số việc cơ bản sau: Quản lý nhà nước thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nước; Cung cấp các loại dịch vụ hàng hóa cho xã hội, công dân bằng nguồn lực nhà nước.
BÀI THU HOẠCH MÔN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Những hiểu biết máy nhà nước Nhà nước tổ chức lớn tất loại tổ chức Đó loại tổ chức sinh với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác tùy theo bối cảnh, hồn cảnh đời Những giai đoạn đầu phát triển quốc gia, nhà nước sinh để thực sứ mệnh giai cấp thống trị; giai cấp giành quyền kiểm soát quốc gia Nhưng với phát triển, nhà nước ngày xác định rõ hơn; xác định lại chức Tuy nhiên, xu hướng có nhiều thay đổi nhà nước sinh để làm số việc sau: - Quản lý nhà nước thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nước; - Cung cấp loại dịch vụ hàng hóa cho xã hội, cơng dân nguồn lực nhà nước Bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác có mối quan hệ mật thiết với thể thống nhất, hoạt động sở nguyên tắc quy định pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Bộ máy nhà nước thực chất tổ chức để triển khai thực thi pháp luật nhà nước tùy thuộc tư quản lý nhà nước mà có dạng tổ chức khác Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước bao gồm ba nhóm yếu tố cấu thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Đó dạng chung tư quyền lực nhà nước Tuy nhiên, mối quan hệ tổ chức việc thực thi ba nhóm quyền lực không giống nước tùy thuộc vào thể chế trị, hình thức thể mà đời mơ hình phân chia quyền lực nhà nước theo: cứng nhắc, mềm dẻo hay thống tập trung Đồng thời, để thực thi quyền lực nhà nước nêu với ba nhánh quyền lực tương xứng, máy nhà nước tổ chức theo cách thức tổ chức khác Thực thi quyền lưc Nhà nước Hệ thống quan thực thi quyên lâp pháp Bộ máy lập pháp Hệ thống quan thực thi quyên hành pháp Hệ thống quan thực thi quyên tư pháp Bộ máy hành pháp Bộ máy tư pháp * Bộ máy nhà nước Việt Nam; Thông thường máy nhà nước Việt Nam nói chung bao gồm ba loại quan: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương) Cơ quan hành nhà nước, tức quan hành pháp (đứng đầu hệ thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, sở, phòng, ban…) Cơ quan tư pháp bao gồm: Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…) quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương) Ở nước ta, nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nguồn gốc chất Nhà nước pháp quyền XHCN “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Kế thừa hạt nhân hợp lý thuyết phân quyền, Đảng ta khẳng định quán quan điểm: “Nhà nước Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, với phân cơng rành mạch ba quyền đó” Nhìn tổng quát, máy nhà nước Việt Nam tổ chức thành phân hệ sau: * Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội quy định Điều 70 Hiến pháp 2013 * Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (Điều 86); nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 88 Hiến pháp 2013 * Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ có nhiệm vụ thống quản lý mặt đời sống xã hội sở Hiến pháp luật * Các quan xét xử Các quan xét xử gồm: Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân Các tòa án luật định Nhiệm vụ xét xử giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình… để bảo vệ trật tự pháp luật Nguyên tắc hoạt động tòa án độc lập xét xử, tuân theo pháp luật * Các quan kiểm sát Các quan kiểm sát gồm: Viện kiển sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân Nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực quyền công tố nhà nước phạm vi thẩm quyền luật định, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống * Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân (Điều 113) Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Điều 114) Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam Hiến pháp (sửa đổi) năm 2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 28/11/2013 với đa số phiếu tuyệt đối (97,59% tổng số đại biểu Quốc hội) Có thể nói, kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến nước ta Nguyễn tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước thể qua số nội dung sau Thứ nhất, nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước xã hội Khoản Điều Hiến pháp 2013 khẳng định “1 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật.” Nội dung điều sửa đổi, bổ sung sở Điều Hiến pháp 1992 Theo đó, bổ sung quy định “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” Đồng thời, điều cịn bổ sung quy định “Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Đây cà sở pháp lý quan trọng để ban hành văn pháp luật quy định trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam việc gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân Đồng thời tạo chế để nhân dân giám sát hoạt động Đảng định Đảng Và mà nhân dân ta ngày tin tưởng vào vai trị, vị trí Đảng đời sống dân tộc Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước tất yếu khách quan, bảo đảm cho Nhà nước ta thực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Thứ hai, nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Điều Hiến pháp 2013 quy định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân bao gồm đại biểu Nhân dân Nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân, thay mặt Nhân dân thực quyền lực Nhà nước, định vấn đề quan trọng đất nước địa phương Ngoài Nhân dân trực tiếp thực quyền lực Nhà nước nhiều cách khác như: Nhân dân trực tiếp tham gia vào công việc quản lý Nhà nước; tham gia thảo luận Hiến pháp luật; trực tiếp bầu đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, bãi nhiệm đại biểu họ khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân; bỏ phiếu trưng cầu ý dân vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ quyền hạn Nhà nước Thứ ba, nguyên tắc bình đẳng, đồn kết giúp đỡ dân tộc Điều Hiến pháp 2013 quy định “1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.” Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mọi mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số” Thực nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước đòi hỏi, tất dân tộc phải có đại diện quan Nhà nước đặc biệt Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Các quan Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích Nhân dân, dân tộc, bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ dân tộc Nhà nước có sách ưu tiên giúp đỡ để dân tộc người mau đuổi kịp trình độ phát triển chung toàn xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước nghiêm trị hành vi miệt thị gây chia rẽ, hằn thù dân tộc hành vi lợi dụng sách dân tộc để phá hoại an ninh trị, trật tự an tồn xã hội sách đại đồn kết dân tộc Đảng, Nhà nước ta Thứ tư, nguyên tắc tập trung dân chủ Điều Hiến pháp 2013 quy định “Nhân dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước.” với đố khoản Điều có quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ.” Bản chất nguyên tắc thể thống biện chứng chế độ tập trung lợi ích Nhà nước, trực thuộc, phục tùng quan Nhà nước cấp trước quan Nhà nước cấp chế độ dân chủ, tạo điều kiện cho việc phát triển sáng tạo, chủ động quyền tự quản quan Nhà nước cấp Tập trung dân chủ hai mặt thể thống kết hợp hài hòa với Nếu trọng tập trung dễ dẫn đến chun quyền, độc đốn, dân chủ, trọng phát triển dân chủ mà khơng bảo đảm tập trung dễ dẫn đến tình trạng vơ phủ, cục địa phương Để bảo đảm thực tốt nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động máy Nhà nước phải đáp ứng yêu cầu như: Một là, máy Nhà nước phải Nhân dân xây dựng nên Nhân dân thông qua bầu cử để lựa chọn đại biểu xứng đáng, thay mặt Nhân dân thực quyền lực Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Nhân dân phục vụ lợi ích Nhân dân Người dân thực quyền bầu cử để cử đại diện cho tham gia quản lý nhà nước Hai là: Quyết định cấp trên, trung ương buộc cấp dưới, địa phương phải thực Tuy nhiên, q trình thực hiện, cấp dưới, địa phương có quyền phản ánh kiến nghị cấp trên, trung ương, có quyền sáng kiến trình thực cho phù hợp với tình hình, đặc điểm đơn vị, địa phương Ba là: Những vấn đề quan trọng quan Nhà nước phải đưa thảo luận tập thể định theo đa số * Thứ năm, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ.” Nguyên tắc đòi hỏi: Thứ nhất, Nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện Đây sở pháp lý cần thiết để thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động máy Nhà nước Thứ hai, việc tổ chức hoạt động quan Nhà nước phải tiến hành theo pháp luật Tất quan Nhà nước, cán bộ, công chức phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật cách nghiêm túc Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bất hành vi vi phạm pháp luật cá nhân nhân, tổ chức phải xử lý ngiêm minh theo quy định pháp luật Thứ tư, quan Nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật công dân để công dân hiểu biết pháp luật, tôn trọng pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tích cực đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật Bộ máy nhà nước Việt Nam qua Hiến pháp: 3.1 Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Các quan đại diện, gồm có: Nghị viện nhân dân hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp xã Trong đó, Nghị viện nhân dân (nay gọi Quốc hội) nhân dân nước bầu ra, quan quyền lực nhà nước cao nhất; Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu Nghị viện nhân dân có nhiệm kỳ năm, bầu sở vạn dân bầu nghị viên Các quan chấp hành gồm có Chính phủ Uỷ ban hành cấp Trong đó, Chính phủ Nghị viện nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nghị viện nhân dân, quan hành nhà nước cao nước ta Chính phủ gồm có Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ, phó chủ tịch nước nội Uỷ ban hành địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu ra, chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cấp uỷ ban hành cấp Ngồi ra, cịn có Uỷ ban hành bộ, Hội đồng nhân dân tỉnh bầu ra, Uỷ ban hành huyện Hội đồng nhân dân xã huyện bầu Các quan tư pháp quan xét xử nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, gồm có Tồ án tối cao, án phúc thẩm, đệ nhị cấp sơ cấp 3.2 Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 Các quan đại diện gồm có Quốc hội Hội đồng nhân dân câp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại diện cao Quốc hội bầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan thường trực Quốc hội Quốc hội có nhiệm kỳ năm Tại địa phương, Hội đồng nhân dân lập theo cấp Các quan chấp hành bao gồm có Hội đồng Chính phủ Uỷ ban hành cấp Trong đó, Hội đồng phủ Quốc hội bầu ra, quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao Trong Hội đồng Chính phủ bao gồm thành viên Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Tổng giám đốc ngân hàng nhà nước Uỷ ban hành quan chấp hành địa phương thành lập ba cấp tỉnh, huyện, xã Uỷ ban hành Hội đồng nhân dân cấp bầu ra, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân bầu Các quan xét xử Toà án đổi thành Toà án nhân dân thành lập theo ba cấp: án nhân dân tối cao, án nhân dân cấp tỉnh án nhân dân cấp huyện Các quan kiểm sát hệ thống thành lập máy nhà nước, tổ chức thành ba cấp: viện kiểm sát nhân dan tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử… 3.3 Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 Các quan đại diện gồm có Quốc hội, Hội đồng nhà nước Hội đồng nhân dân cấp Trong đó, có số thay đổi Quốc hội bầu Hội đồng nhà nước, vừa đóng vai trị quan thường trực Quốc hội vừa đóng vai trò chủ tịch tập thể nhà nước Quốc hội có nhiệm kỳ năm Hội đồng nhân dân quan đại biểu địa phương, quan quyền lực nhà nước địa phương, tổ chức theo đơn vị hành cấp tỉnh, huyện, xã Nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh năm, cấp huyện, xã năm Các quan chấp hành gồm có Hội đồng trưởng Uỷ ban nhân dân cấp Hội đồng trưởng Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Hội đồng Bộ trưởng Quốc hội bầu ra, gồm có Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng trưởng, Bộ trưởng chủ nhiệm uỷ ban Nhà nước Các quan xét xử gồm có hệ thống Tồ án nhân dân cấp, quan kiểm sát gồm có viện kiểm sát nhân dân cấp Về giống quy định Hiến pháp năm 1959 3.4 Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 Cơ quan đại diện gồm có Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội cử tri nước bầu với nhiệm kỳ năm trừ trường hợp đặc biệt Quốc hội kéo dài rút ngắn nhiệm kỳ Hiệu hoạt động Quốc hội bảo đảm hiệu kỳ họp Quốc hội, hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân tổ chức cấp tỉnh, huyện xã với nhiệm kỳ năm Cơ quan hành gồm có Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Quốc hội lập với nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chức Tịa án nhân dân xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động, hành Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương Các Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật 3.5 Bộ máy nhà nước Việt Nam giai đoạn Hiến pháp năm 2013 Sau 20 năm thi hành Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 25 năm thực sách đổi mới, đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội Tuy nhiên, mặt tộ, tổ chức máy nhà nước chưa có nhiều đổi tương xứng với tầm, mức đổi kinh tế Bộ máy hành nhà nước cịn cồng kềnh, quan liêu; phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp quy định Điều Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 chưa rõ ràng; chế độ trách nhiệm quan nhà nước bất cập lớn thực tiễn Bên cạnh đó, tình hình quan hệ đối ngoại có nhiều điểm Việt Nam ngày hội nhập sâu vào đời sống quốc tế khu vực ngày phải quan tâm nhiều tới vấn đề mà quốc tế khu vực quan tâm, ví dụ dân chủ, bảo đảm, bảo vệ quyền người Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI diễn Hà Nội tháng 01 năm 2011 định tổng kết thi hành để tiến tới sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nhằm phù hợp với tình hình Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hiến pháp Quốc hội khóa 13 thơng qua với nhiều quy định máy nhà nước Có thể nói, khác với giai đoạn trước, hoàn cảnh lịch sử đời Hiến pháp năm 2013 khơng có thay đổi Do vậy, máy nhà nước kế thừa đặc điểm nội dung máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Định hướng chủ đạo quy định máy nhà nước khắc phục bất cập cùa máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) để hoàn thiện máy nhà nước phù hợp với yêu cầu tình hình Trên tinh thần đó, máy nhà nước giai đoạn Hiến pháp năm 2013 có đặc điểm bao trùm máy nhà nước Xã hội Chủ nghĩa kế thừa từ giai đoạn trước song có điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu trách nhiệm quan nhà nước Điều thể bốn đặc điểm lớn sau: Thứ nhất, quan điểm phân quyền tiếp tục khẳng định thêm bước tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 2013 có quy định cụ thể định danh Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp Tòa án thực quyền tư pháp (Điều 69, 94, 102 Hiến pháp năm 2013) Quy định cụ thể có ý nghĩa góp phần xác định rõ trách nhiệm quan việc thực quyền cách hiệu Thứ hai, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước lần đề cập cách cụ thể Hiến pháp coi bước phát triển việc áp dụng nguyên tắc pháp quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định phương thức tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam phải dựa sở phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Chương X Hiến pháp năm 2013 lần quy định hai quan hiến định độc lập máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với chức kiểm sốt quyền lực nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước Thứ ba, nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người thức hiến định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 2013 mở rộng nâng nguyên tắc thành nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; Thứ tư, Các quy định Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật có liên quan, vai trò tòa án nhân dân đề cao bước theo hướng xứng đáng với vị trí Nhà nước pháp quyền Lần án giao thực quyền tư pháp với nhiệm vụ bảo vệ công lý, bên cạnh nhiệm vụ truyền thống bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Đồng thịi, Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc “bảo đảm tranh tụng xét xử” hoạt động án hệ thống tư pháp (Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Đây nguyên tắc tiến có vai trị nâng cao vị trí tồ án quy trình tố tụng, bảo đảm cơng hoạt động xét xử Trong cấu hệ thống án cấp, vai trò Tòa án nhân dân tối nâng lên với nhiệm vụ phát triển án lệ Các tồ án có thẩm quyền giải thích pháp luật, “vũ khí” quan họng bảo đảm công lý hoạt động xét xử án ... lưc Nhà nước Hệ thống quan thực thi quyên lâp pháp Bộ máy lập pháp Hệ thống quan thực thi quyên hành pháp Hệ thống quan thực thi quyên tư pháp Bộ máy hành pháp Bộ máy tư pháp * Bộ máy nhà nước. .. pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật công dân để công dân hiểu biết pháp luật, tôn trọng pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tích cực đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật Bộ máy nhà. .. tổ chức hoạt động máy Nhà nước Thứ hai, việc tổ chức hoạt động quan Nhà nước phải tiến hành theo pháp luật Tất quan Nhà nước, cán bộ, công chức phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật cách nghiêm túc