Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 242 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
242
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM CHÂU NGỌC TRONG TA (Vấn đáp- Sổ tay Phật Pháp) Món quà quý tất q Đại Đức THÍCH THIỆN MINH Tiến Sĩ Phật Học (Srilanka) Tái lần thứ ba năm 2015 có bổ sung chỉnh sửa NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO “Con! Chính tự nỗ lực Các Đấng Như Lai Đạo sư” (Lời Đức Phật) Tủ Sách PHẬT PHÁP TINH HOA «Châu Ngọc Trong Ta» Cuốn sách thuộc quyền sở hữu Đại Đức Thích Thiện Minh Để bảo tồn «Giá trị tác phẩm» này, hình thức in ấn, chép, trích dẫn cần đồng ý văn tác giả Quý Thiện hữu, quý Đại Thí Chủ (trong ngồi nước) có nguyện vọng chia sẻ lợi ích đến phần đơng phát tâm làm phước in ấn phát hành cao kiến đóng góp, xin vui lịng liên hệ: Đại Đức Thích Thiện Minh Mobile & Viber (+84 - 935.753 434 ) (+84 - 511 3508 858 ) Email: ven.dr.varapanno@gmail.com daiducthichthienminh@gmail.com Đ/c: Trung Tâm Cứu Trợ Trẻ Em Tàn Tật TP Đà Nẵng 58 Trần Huy Liệu, P Khuê Trung, Q Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng Tóm Tắt Tiểu Sử Tác Giả Đại Đức Thích Thiện Minh Tiến Sĩ Phật Học (SriLanka) Về thân thế: Đại Đức Thích Thiện Minh (Varapanno), quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1965 thôn Viêm Tây, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng Thế danh Ngài Ngô Thành Thanh, thứ nam cụ ông Ngô Khanh cụ Bà (Ni sư Mẫu) Nguyễn Thị Sáu Ngài tốt nghiệp trường Đại học Y khoa Huế, niên khóa 1990-1996, định xác nhận tốt nghiệp số 392/YH-QD ngày 19-10-1996 Sau tốt nghiệp ngành Y, vốn trở thành Bác sĩ ước nguyện lớn tuổi xuân đáp ứng kỳ vọng cha mẹ, với đại nguyện lành cao định từ trước, nên Ngài lại xin phép hai bậc sinh thành cho phép xuất gia, thức bước vào đường tu học Năm 1997 Ngài xuất gia tế độ Ngài Tăng Trưởng Hòa Thượng Hộ Nhẫn chọn sống đời tu đơn giản vị tu sĩ Phật giáo Năm 1997-1998 nhờ duyên lành gặp Ngài Sư Phụ Đại Trưởng Lão Hộ Pháp (Aggamaha Pandita - Dhamma Rakkhita), bậc Đại Trí Tuệ cao thượng Chánh Pháp, dẫn đường lối sang du học Quốc Đạo Miến Điện (Myanmar) Từ năm 1999 - 2007 Ngài tu học Myanmar Mùa an cư năm 1999 bảo trợ gia đình Phật tử người Miến Điện- bà Daw Khin Khin Win cụ ông U.Maung Lei Ngài thọ cụ túc giới với Hòa Thượng Trưởng Lão (bậc Đại Trí Tuệ cao thượng) Agga Mahapandita Sumanasara Dhamma Cariya Hòa Thượng U.Vasava- bậc Đại Trưởng Lão đương thời, với bậc Đại Đức Kovida, Đại Đức Visuddha Sau đó, Ngài tiếp tục tu học tu viện Singapore thuộc thủ đô Yangon trường Phật Học Pali Mahagandayone tỉnh Mandalay- Myanmar … Về Pháp học: Đại Đức học giới luật bậc xuất gia thuộc Tạng Luật Viniya, dạy Ngài Sayadaw Indaka Dwipitaka Lankara- bậc lầu thông nhị tạng Kinh tạng Luật Tam Tạng Kinh Điển Đức Phật- trường Mahavisuddhayon thủ Yangon Ngài cịn học ngôn ngữ Pali Phật Pháp hướng dẫn Đại Đức Giảng sư Sundara Lankara hai Đại Đức Giảng Sư Tinh Thông Tam Tạng Kinh Điển Sayadaw Waruna Bhivamsa Lankara Hòa Thượng Đại Trưởng Lão Tinh Thông Tam Tạng Sayadaw In- dobhasa Bhivamsa (Abhidaja Maharadha Guru Aggamahapandita)- bậc trí tuệ đặc biệt cao thượng vĩ đại bậc trí tuệ đất nước Myanmar Hòa Thượng vừa Hiệu trưởng Viện Phật học Pali Mahagandhayon- trường dạy Phật Pháp Pali tiếng quốc đạo Myanmar Trong Pháp hành Thiền định: Từ năm đầu đến Myanmar Đại Đức học Pháp thực hành Thiền định “Anapana Sati” dạy hai bậc Thầy khả kính: Đại Trưởng Lão Thiền sư Viện Trưởng Sayadaw Acinna Dhammacariya (Pa-Auk Sayadaw) Ngài Thiền sư Viện phó Sayadaw Cittara Dhammacariya (Kume Sayadaw) Trung tâm Thiền viện Quốc tế Pa-Auk Myanmar Năm 2008 Ngài tiếp tục tu học SriLanka + Theo học Học viện Nghiên cứu Pali Phật Giáo thuộc trường Đại học Kelaniya (Hệ sau Đại học)– Sri Lanka Ngài đạt học vị Thạc sĩ Phật Học (MA) 228 Châu Ngọc Trong Ta MỘT SỐ CÁCH NGÔN NỔI TIẾNG CỦA CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯNG ASHIN JANAKÃBHIVAMSA “Hãy làm cho người khác kính trọng” Trong gian người có bố thí, giúp đỡ người khác người thân mật, thương mến Người có giới hạnh (đạo đức) người kính trọng Người có kiến thức người nể “Theo đường nào?” Nếu tin vào kiếp sau việc nên làm, việc nên tránh điều đáng cần phân biệt Nếu khơng tin, muốn làm làm Nhưng đến phải gặp hai đường : Hãy chọn đường đừng để sai lầm! “Hãy làm việc lợi ích đến người khác” “Khơng làm việc lợi ích cho người khác, ĐĐ Thích Thiện Minh 229 khơng thể có ích lợi” “Để trở lại làm người, sau chết” Người chết rồi, sau tái sanh để trở lại làm người thật Nếu trở lại làm người, để gặp lại Giáo Pháp Đức Phật thật hy hữu Nếu gặp Chánh Pháp nữa, để trở thành người thật có đức tin lại hy hữu “Đừng lạm dụng thời cơ” Khi thời đến khơng phải để hưởng thụ Nó dành cho tiến bạn “Cần có đích” Mọi người cần phải có điểm đích “Đừng làm muốn!” 230 Châu Ngọc Trong Ta Chúng sanh vui làm mà muốn làm thường nghĩ việc làm tốt! “Hãy làm điều tốt” Làm điều tốt đến nơi tốt, Pháp tự nhiên “Hãy yêu mình” Thực tế, cịn u người nghĩa cịn u 10 “Gọi Học vấn” Khơng phải liên quan đến sách mà gọi học vấn Tương hợp với độ tuổi mình, mà có khả liên quan công việc nuôi mạng, nghề nghiệp chuyên mơn, từ lời ăn tiếng nói tư cách đối nhân xử thế, từ gia đình đến xã hội nhiều phương tiện khác ĐĐ Thích Thiện Minh 231 11 “Có nhiều vấn đề để hành trì” Trong Giáo Pháp Đức Phật có vấn đề để biết có nhiêu vấn đề thực hành 12 “Hãy hành thiền ñònh” Nếu hành Thiền thường xuyên Tâm tịnh sáng Khi mà Tâm tịnh sáng rồi, khai trừ phiền não 13 “Của cải” Những bậc cha mẹ thường để lại cải đến Nếu cha mẹ Vua, cho tài sản Vua chúa đến cho Nếu cha mẹ phú hộ giàu có, cho cải giàu có đến kiếp người ngắn ngủi này! Còn gia tài Đức Phật, Ngài cho đến với Châu Ngọc Trong Ta 232 gian??? Ngài cho loài người phương pháp, dẫn để tốt đẹp, trí tuệ, giàu sang, an vui, hạnh phúc không kiếp này, mà cịn cho vơ số kiếp sống kế tiếp, vòng luân hồi, để làm tài sản vậy! 14 “Nếu cầu nguyện mà hết” Mọi cầu nguyện mà hết gian tất trở thành giáo chủ 15 “Hãy cố gắng để gặp bậc Thiện trí” Trong vịng sanh tử ln hồi, dịng họ quyến thuộc khơng có lạ đâu! Gặp bậc Thiện trí giá trị 16 “Hủ vàng” Người ta thường nghĩ Bố thí, Cúng dường quý hủ vàng Giữ giới, hành thiền Định, hành Thiền Tuệ quý hủ vàng ĐĐ Thích Thiện Minh 233 17 “May mắn việc lành” Đừng có trơng chờ vào may mắn Hãy tạo may mắn làm việc lành 18 “Một lỗi lỗi” Người ta phạm đến lỗi đó, mà người ta nói thường tình đời Tuy nhiên lỗi lỗi mà thơi 19 “Nếu muốn an vui” Thời gian dịch chuyển đời người đến kiếp sau Cao bố thí, giữ giới dẫn ta đến cảnh giới tốt đẹp kiếp sau Tuy bố thí ít, giữ giới nhiều, kiếp sau khơng thể nghèo hèn Hãy đặc biệt quan tâm đến việc giữ giới Cao Năm giới nữa, nghề ni Châu Ngọc Trong Ta 234 mạng chân chánh86 mà bậc Thiện trí ngày thường xun gìn giữ 20 “Người làm đẹp Thế gian” Con bảy báu87 gian Sinh báu giống trang điểm vẻ đẹp cho gian, làm lợi ích cho dịng tộc, họ hàng, Quốc gia cho Giáo Pháp 21 “Neáu hành theo lời dạy Đức Phật” Người hành theo lời dạy Đức Phật, kiếp trở thành người tốt tâm an vui Không phạm phải lỗi lầm, tâm 86 - Nghề ni mạng chân chánh người trí: - Làm kinh tế tránh tạo tội lỗi - Nguyện suốt đời tránh công việc, để thành tựu cho mà người khác phải sa nước mắt - Trong buôn bán tùy theo khả năng, nên thương hại người nghèo khổ 87 - Bảy loại báu (của Đức Vua Chuyển Luân Vương) gian là: Xe báu; Châu ngọc báu; Ngựa báu; Voi báu; Hoàng hậu báu; Phú hộ báu; Con trai báu ĐĐ Thích Thiện Minh 235 không sợ hãi chết người có dũng mãnh để xả bỏ kiếp 22 “Hãy biết lỗi mình” Đừng nhìn lỗi người, nên biết lỗi 23 “Nhiệt tâm tinh cần” Với tinh thần phóng túng, thiếu cố gắng khơng thể hành Pháp88 Hăng hái, nhiệt tâm hành Giáo Pháp Hành Pháp với tinh thần phóng túng dẫn đến buồn chán, khơng thể đắc Pháp Pháp đắc với cố gắng tinh cần 88 - Pháp: Thiền định Pháp Thiền tuệ, nhờ nhiệt tâm hành Pháp mà có người chứng đắc Thiền định Thiền tuệ… - Đắc Pháp: Pháp Thiền định( đắc Sơ thiền, Nhị thiền,….Tứ thiền) Pháp Thiền tuệ (đắc Đạo Thánh nhân: Tu-đa-hườn, Nhất lai… A-la-hán) 236 Châu Ngọc Trong Ta 24 “Đừng làm việc vô Phước nhiều” Làm nhiều việc vô Phước, bệnh tật sinh nhiều, tuổi thọ ngắn lại, Tâm sinh nhiều phiền não 25 “Coi chừng bị đắm dòng!” Nếu bạn vá ghe thủng người khác, mà vá ghe thủng bạn, bạn bị chìm đắm dịng 26 “Phương pháp làm kinh tế tốt nhất” Người làm kinh tế với quan điểm để có đời sống an vui, đầy đủ giàu có Điều có nghĩa làm kinh tế mà an vui mà người thân an vui Nếu làm kinh tế mà khiến lo âu, nhiệt não, khổ sở sức khỏe tinh thần, việc làm kinh tế khơng xứng đáng Mọi người suy nghĩ nên công việc làm ăn mà thân xác khổ sở, tinh thần nhiều an vui ĐĐ Thích Thiện Minh 237 Vì việc làm ăn kinh tế kiếp mà sau chết phải tái sanh vào bốn khổ cảnh (nếu giới bị hư hại), vơ tủi thân, đau buồn 27 “Người cho hủ vàng” Người chỗ sai ta ví người cho ta hủ vàng 28 “Cuộc sống vận động” Khơng phải sống dừng đâu! Hôm chư vị Tỳ Kheo lộ trình… Nên biết rằng: Ta từ đâu tới đâu??? 29 “Cho cho” (khơng có nhận) Các bậc xuất gia khơng biết đón nhận, mà cịn biết cho Họ cho gì? Họ dạy cho trẻ nhỏ kiến thức, thuyết pháp đến chư thiện nam tín nữ, Pháp quý 238 Châu Ngọc Trong Ta báu người, nên ứng dụng vào sống cống hiến nỗ lực tinh thần đạo đức cho phồn vinh quốc gia 30 “Bố thí giữ giới” Pháp bố thí tốn tiền, pháp giữ giới khơng tốn tiền Về lành hai Pháp lành Pháp giữ giới lành Pháp bố thí 31 “Không cần sống cõi Trời (cõi Tiên)!” Khơng cần sống cõi Trời, không làm nhiều việc phước thiện Ở cõi người muốn làm việc phước thiện, làm nhiều việc lợi ích cho người khác Thế giới lồi người tốt 32 “Già, Bệnh Chết” Kẻ chăn bị cầm roi lùa đàn bị đồng cỏ nào, Già, Bệnh Chết lùa người đến nơi mộ địa ấy… ĐĐ Thích Thiện Minh 239 33 “Người có giới (có Đạo Đức)” Trong gian này, người đếu muốn an vui Song muốn để vui mà làm cho người ta đau khổ điều không nên làm Không không làm cho người khác đau khổ, mà gặp cố… cịn nhận lãnh mát, thua lỗ , thiệt thịi phía Đây người đạo đức (có giới) 34 “Một nguồn vui” Có nguồn vui Phước tự Tâm Hiện vui đáng phát triển Đến lúc Phước lành tiếp tục trổ vui, chứng đạt Niết Bàn vui Nguồn vui Phước tự Tâm bậc, có tăng trưởng thăng hoa Nhiều người làm việc đời nguồn vui Hãy cố gắng để biết nguồn vui quý báu Châu Ngọc Trong Ta 240 35 “Pháp làm cho điều mong muốn thành tựu” Nói lời vọng ngữ ngược lại với nói lời chân thật Chân thật đời nhiều Tránh xa nói lời vọng ngữ, giới điều có Năm giới mà bậc Thiện trí ngày trau dồi gìn giữ Người có giới, thành tựu lành mà mong mỏi Người có giới, dễ dàng sanh cõi Trời cõi Người hưởng nhiều an lạc hạnh phúc 36 “Hãy lắng nghe lời Đức Phật” Khơng lắng nghe lời nói Đức Phật, mà có Đức tin sng Ngài khơng thể cứu rỗi! Venerable Janakãbhivamsa (Myanmar) Những Sách Tham Chiếu Trong Quá Trình Soạn Dịch “Châu Ngọc Trong Ta” 1- Sổ tay Phật pháp Myanmar – Venerable Janakãbhivamsa 2- The APHORISMS of Venerable Ashin Janakãbhivamsa 3- Đạo Phật – Ban Tơn giáo Chính phủ Myanmar 4- Lonakapallavagga – Anguttara (Pitaka) 5- Đức Phật Phật Pháp (Đại Đức Narada Mahãthera) 6- Đại Tự Điển Tiếng Việt (Bộ Giáo dục & Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam) Mời Quý Vị Đón Đọc Sách Cùng Tác Giả Những Lời Dạy Vàng Của Đức Phật (Tinh hoa Phật pháp)- Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, Phước Lành Của Tâm Từ (Phương pháp phát triển tâm Từ ái) Cốt Lõi Đạo Phật (Tinh hoa Phật Pháp) Châu Ngọc Trong Ta (Vấn Đáp - Sổ tay Phật Pháp)- Tập 2,3 Thiền Định Sức Khỏe (Con đường chứng Thiền định) Nhân Cách Của Phước Đức (Lợi ích vĩ đại người giữ giới)- Tập 1, Ân Cha Mẹ - Nghĩa Thầy Cơ (Món q q dành cho gia đình thân hữu) Mười Pháp Cao Quý Của Cha Mẹ Con Cái (Cẩm nang sống gia đình) Mười Pháp Cao Quý Của Vợ Chồng (Hạnh phúc gia đình) 10 Các Pháp Phát Triển Thành Công Kinh Tế (Bền vững nhiều an vui- Dành cho gia đình) ... Ngài với bảo vật Chư Phật khứ là: Chiếc gậy Đức Phật Câu-Lưu-Tôn10, bình lọc nước Đức Phật Câu-Na-HàmMu-Ni11 , y tắm Đức Phật Ca-Diếp12 (là ba vị Phật đời trước thời Đức Phật ThíchCa13), 10 11 12... Trung, Q Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng Tóm Tắt Tiểu Sử Tác Giả Đại Đức Thích Thiện Minh Tiến Sĩ Phật Học (SriLanka) Về thân thế: Đại Đức Thích Thiện Minh (Varapanno), quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1965... 2008 Ngài tiếp tục tu học SriLanka + Theo học Học viện Nghiên cứu Pali Phật Giáo thuộc trường Đại học Kelaniya (Hệ sau Đại học) – Sri Lanka Ngài đạt học vị Thạc sĩ Phật Học (MA) + Ngày 17 tháng