GIAO AN MY THUAT 8

88 5 0
GIAO AN MY THUAT 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nêu các bước tạo dáng và trang trí mặt nạ - Nhận xét HS trả lời - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước - Tóm tắt ý chính ghi bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét một số bài vẽ c[r]

(1)TIẾT - BÀI Vẽ trang trí Ngày soạn: 22/08/2015 TRANG TRÍ QUẠT GIẤY A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy 2.Kĩ : - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy - Trang trí quạt giấy các họa tiết đã học và vẽ màu tự 3.Thái độ: Hiểu thêm giá trị các loại quạt,biết gìn giữ và yêu thích các loại quạt giấy B/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Một vài quạt giấy và số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy - Bài vẽ HS các năm trước b Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo - Giấy, bút chì, com – pa, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề : Các em yêu quý chúng ta đã biết sống có nhiều các loại quạt máy dùng để quạt mát.Nhưng có loại quạt xem chừng đơn giản thú vị vì nó không dùng để quạt mát mà còng dùng để tô điểm cho cộc sống này thêm sinh động hơn,đó chính là quạt giấy,vậy thầy trò mình cùng tìm hiểu tác dụng loại quạt này qua bài học ngày hôm Bài : *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét NỘI DUNG I/ Quan sát, nhận xét: SGK/ 79 HĐCGV HĐCHS - Cho HS xem các loại quạt giấy có hình dáng khác ? Quạt giấy dùng để làm gì Quan sát ? Em hãy cho biết ĐDDH Một vài quạt giấy và số (2) quạt sau có hình dáng - Trả lời câu hỏi nào ? Màu sắc quạt giấy nào ? Quạt làm chất liệu gì? ? Những hoạ tiết gì sử dụng trang trí quạt - Nhận xét HS trả lời - GV kết luận: Như - Chú ý quạt giấy có nhiều hình - Ghi nhận dáng và màu sắc khác tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí quạt giấy II/ Cách tạo dáng và - Giới thiệu hình gợi ý các trang trí: bước vẽ cho HS nắm rõ Tạo dáng: - GV phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước: tạo dáng và trang trí cho HS quan sát - GV bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng - Cho HS tham khảo số Trang trí: bài vẽ HS năm trước - Tìm bố cục - Yêu cầu HS nhận xét - Tìm các họa tiết trang trí số bài vẽ vừa tham khảo - Tìm màu -Quan sát hình gợi ý Hình vẽ gợi ý các - Quan sát Quan bước tiến lên bảng hành trang trí quạt giấy - Chý ý - Tham khảo và số bài học tập vẽ HS - Nhận xét năm trước *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành III/ Thực hành: - GV cho HS tạo dáng và Trang trí quạt giấy có trang trí quạt giấy bán kính 12cm và 4cm - Yêu cầu HS tập trung làm bài - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Gợi ý HS còn yếu - Làm bài - Tạo dáng và Giấy, bút trang trí chì, com – - Thể ý pa, màu tưởng vẽ (3) kém - Sửa sai cho HS - Ghi nhận - Hoàn thành bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Dán số bài tốt và IV/ Đánh giá kết học chưa tốt hs lên bảng tập - Yêu cầu HS tự nhận xét và đánh giá - GV bổ sung, cho điểm - Tuyên dương em hăng hái phát biểu xây dựng bài và vẽ tốt - Nhắc nhở em chưa chú ý và còn yếu kém - Dán tranh Một số bài vẽ HS - Nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng - Chú ý - Tuyên dương - Rút kinh nghiệm 3.Dặn dò: - HS nào chưa hoàn thành nhà tiếp tục làm bài - Xem trước, chuẩn bị tư liệu cho Bài TIẾT – BÀI Thường thức mĩ thuật Ngày soạn: 22/08/2015 (4) (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : - HS hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam 2.Kĩ : - HS nắm bắt đặc điểm mĩ thuật thời Lê, phân biệt MT thời Lê với các thời khác 3.Thái độ; - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá - dân tộc B/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Sưu tầm ảnh chùa Bút Tháp, chùa Thiên Mụ, tượng Phật Bà Quan Âm - Sưu tầm ảnh chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm,… liên quan đến MT thời Lê b Học sinh: - Xem trước bài nhà - Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Lê Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Đặt vấn đề: Nền mĩ thuật Việt Nam qua các thời kì nhà Nguyễn,nhà Trần, đã phát triển quy mô đến chất lượng.Vậy thì mĩ thuật thời Lê có thành tựu gì xin mời các em tìm hiểu vào bài học ngày hôm 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử NỘI DUNG I/ Vài nét bối cảnh lịch sử: - Nhà Lê xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện - Sử dụng nhiều chính sách tiến tạo nên xã hội thái bình, thịnh trị - Mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, mang đậm đà sắc văn hoá dân tộc HĐCGV HĐCHS ĐDDH - Gọi 1HS đọc phần I SGK ? Nhà Lê đời từ kiện nào SGK ? Tình hình xã hội thời Lê - Đọc phần I – phản ánh nào SGK ? Nhận xét mĩ thuật Việt - Trả lời Nam giai đoạn này - Nhận xét HS trả lời - Tổng kết ý chính - Chú ý - Ghi chép (5) *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê II/ Sơ lược mĩ thuật thời Lê: Nghệ thuật kiến trúc: a/ Kiến trúc cung đình: - Xây dựng nhiều cung điện lớn Thăng Long: Kính Thiên, Vạn Thọ, - Xây dựng khu điện Lam Kinh Thọ Xuân, Thanh Hóa b) Kiến trúc tôn giáo: - Xây dựng trường học, đền thờ, miếu thờ - Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Mía (Hà Tây), Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), - Chia nhóm thảo luận: ? Mĩ thuật thời Lê đã phát triển nào ? Nêu tên công trình tiêu biểu ? Hãy chứng minh mĩ thuật thời Lê vừa kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý – Trần, vừa giàu tính dân gian? - Sau đó đại diện nhóm trình bày loại hình nghệ thuật, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung phần trình bày HS ? Các tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Bằng chất liệu gì? - Giới thiệu các hình ảnh các công trình kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí sưu tầm và SGK - Chia nhóm - Thảo luận - ảnh chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm,… liên - Đại diện nhóm quan đến MT trình bày thời Lê - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chú ý - Trả lời - Quan sát Điêu khắc và chạm khắc trang trí: ? Nêu đặc điểm mĩ thuật thời Lê a)Điêu khắc : - Các tượng đá tạc người, lân, tê giác, ngựa - Tượng Rồng tạc bậc điện Kính Thiên -Tượng phật gỗ tượng "Quan Âm nghìn mắt nghìn tay"(Chùa Bút Tháp), "Phật nhập Nát bàn "(Chùa Phổ Minh), - Tổng kết ý chính b) Chạm khắc trang trí : - ảnh chùa Bút Tháp, chùa Thiên Mụ, tượng Phật Bà Quan Âm (6) - Rất tinh xảo với các hình rồng, sóng nước, hoa lá, cảnh sinh hoạt dân gian, Nghệ thuật gốm: - Chế tạo gốm men ngọc, gốm hoa nâu, gốm hoa lam phủ men trắng, vẽ trang trí men xanh - Hoa văn: Hoa lá, sóng nước, mây, vật Đặc điểm mĩ thuật thời Lê: SGK/ 86 *Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập III/ Đánh giá kết học tập ? Kể tên công trình kiến trúc và tác phẩm - Trả lời điêu khắc, chạm khắc trang trí thời Lê ? Gốm thời Lê có đặc điểm gì khác với gốm thời Lý – Trần - Nhận xét HS trả lời - Chú ý - Nhận xét tiết học - Ghi nhận 3.Dặn dò: - Học bài và đọc bài SGK - Quan sát phong cảnh thiên nhiên - Chuẩn bị: giấy vẽ, bút chì, màu vẽ TIẾT – BÀI Thường thức mĩ thuật Ngày soạn: 22/8/2013 (7) MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : - HS hiểu biết thêm số công trình, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật thời Lê 2.Kĩ : - HS bước đầu có khả phân tích giá trị nghệ số công trình, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật thời Lê với các thời Lý - Trần 3.Thái độ: - HS yêu quý và bảo vệ giá trị văn hoá – nghệ thuật cha ông B/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Nghiên cứu hình ảnh SGK - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến MT thời Lê b Học sinh: - Đọc trước bài nhà - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận - Phương pháp liên hệ với thực tiễn C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê và chúng ta đã biết đến các công trình tiêu biểu,tuy nhiên các em chưa hiểu sâu nhứng công trình ấy.Vậy bài học ngày hôm xe giúp các em hiểu rõ công trình tiêu biểu đó 2.Bài mới: *Hoạt động 1: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Kiến trúc: Hướng dẫn HS tìm hiểu - Chùa Keo huyện kiến trúc (14 phút) Vũ Thư (Thái Bình), - GV yêu cầu HS hoạt động hai bàn nhóm - Thảo luận bàn ? Chùa Keo nằm đâu nhóm ảnh liên ? Em biết gì chùa Keo quan đến ? Mô tả lại đặc điểm chùa MT thời Keo Lê (8) - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Tổng kết ý chính - Kết luận: Chùa Keo xứng đáng là công trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Việt Nam - Trình bày - Chú ý - Ghi bài - Lắng nghe - Xây năm 1061, cạnh biển Năm 1611 bị lụt lớn nên dời vị trí ngày - Tổng diện tích rộng 28 mẫu với 21 công trình Hiện còn 17 công trình với 128 gian - Các công trình: Tam quan nội - khu Tam Bảo thờ Phật - khu Điện thờ Thánh, gác chuông nối tiếp trên đường trục II/ Điêu khắc và chạm khắc trang trí: Điêu khắc: Tượng "Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay" - Ra đời năm 1656 chùa Bút Tháp, tiên sinh họ Trương sáng tác - Chất liệu : Gỗ phủ sơn - Cao 3,7m, có 42 cánh tay lớn và 952 cánh tay nhỏ - Nghệ thuật đạt đến hoàn hảo tự nhiên, cân đối và thuận mắt *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điêu khắc và chạm khắc trang trí (25 phút) Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc: SGK - Yêu cầu HS chia nhóm - Thảo luận nhóm thảo luận phút: ?Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay đời vào thời gian nào, đâu? ? Mô tả đặc điểm và nghệ thuật thể tượng (Chất liệu, chiều cao, ) - Yêu cầu đại diện nhóm trình - Trình bày bày - GV kết luận, bổ sung Tìm hiểu chạm khắc - Ghi nhận trang trí: ? So sánh hình tượng "con (9) Chạm khắc trang trí: Hình tượng "Con Rồng" -Thời Lý: Dáng hiền hoà, mềm mại, hình chữ S, uốn lượn nhịp nhàng -Thời Trần: Dáng mập hơn, uốn lượn theo nhịp điệu thắt túi -Thời Lê: Bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và linh hoạt đường nét Đánh giá kết học tập rồng" qua các thời kì Lý – - Tư trả lời Trần – Lê - Nhận xét HS trả lời - GV kết luận : Cuối thời Lê hình tượng Rồng chầu Mặt - Lắng nghe trời" là loại bố cục hoàn toàn nghệ thuật trang trí bia đá - Tổng kết ý chính - Ghi chép *Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập (5 phút) - Đặt số câu hỏi củng cố bài học: ? Thời Lê có công trình, tác phẩm tiêu biểu nào ? Nêu đặc điểm tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay - GV nhận xét học - Tuyên dương cá nhân và nhóm HS phát biểu xây dựng bài tốt - Nhắc nhở em chưa chú ý - Trả lời - Chú ý - Ghi nhận - Rút kinh nghiệm 3.Dặn dò: (1 phút) - Học bài và đọc bài SGK - Chuẩn bị: giấy, ê – ke, thước dài, bút chì và màu vẽ *Rút kinh nghiệm: TIẾT - BÀI Vẽ trang trí Ngày soạn: 27/8/2013 (10) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu phong phú tạo dáng và vai trò màu sắc trang trí chậu cảnh 2.Kĩ năng: - HS biết cách tạo dáng và lựa chọn hoạ tiết, sử dụng màu sắc phù hợp để trang trí số chậu cảnh 3.Thái độ: - HS yêu quý vẻ đẹp vật dụng sống, nâng cao nhận thức thẩm mĩ B/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Ảnh hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ chậu cảnh HS lớp trước b Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ - Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp liên hệ với thực tiễn C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Đặt vấn đề : Trong lớp mình chắn có nhiều gia đình các bạn có trồng cây cảnh,vậy có nào các em chú ý tới vẻ đẹp các chậu cảnh đó chưa,có nào các em nghỉ mình có thể tạo dáng và trang trí chậu cảnh không.bài học ngày hôm xẽ giúp các em làm điều đó dễ dàng 2.Bài mới: *Hoạt động 1: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỒ GIÁO VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Quan sát, nhận xét: Hướng dẫn HS quan sát, SGK/ 90 nhận xét (7 phút) - Cho HS xem ảnh chụp số chậu cảnh có hình hình vẽ dáng khác - Quan sát chậu cảnh ? Hãy cho biết hình dáng phóng to các chậu cảnh nào - Trả lời (11) II/ Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh: Tạo dáng: - Phác khung hình và đường trục để tìm hình dáng - Tìm tỉ lệ các phần, vẽ hình dáng chậu Trang trí: - Tìm bố cục và họa tiết - Vẽ màu họa tiết và thân chậu III/ Thực hành: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Đánh giá kết học tập ? Chậu cảnh gồm phận nào ? Cách trang trí các chậu cảnh nào ? Nhận xét bố cục, cách xếp hoạ tiết trên chậu cảnh ?Họa tiết gì sử dụng để trang trí ? Màu sắc chậu cảnh - GV kết luận, bổ sung *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh (7 phút) - Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước - GV bố cục đẹp và chưa đẹp cho hs vẽ đúng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ HS năm trước *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành (26 phút) - GV cho HS tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Gợi ý HS về: + cách tạo dáng + tìm họa tiết + vẽ màu - Khuyến khích HS sáng tạo, có ý tưởng độc đáo - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Sửa sai cho HS *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) - Ghi nhận - Quan sát Hình gợi ý cách vẽ - Theo dõi - Chú ý - Tham khảo, nhận xét ĐDHT - Làm bài theo cách cảm, cách nghĩ HS - Phát huy khả sáng tạo - Hoàn thành bài - Dán bài làm số bài (12) - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Khích lệ HS còn yếu kém lên bảng làm HS - Tự nhận xét, xếp loại - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ và xem trước bài * Rút kinh nghiệm: Tiết – BÀI Vẽ trang trí Ngày soạn: 3/9/2013 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức; - Củng cố thêm kiến thức cho HS hai kiểu chữ đã học HS hiểu cách xếp bố cục chữ hiệu 2.kĩ : - HS kẻ hiệu ngắn, biết cách sử dụng màu sắc và trang trí đẹp mắt (13) 3.Thái độ: - HS nhận vai trò chữ và vẻ đẹp hiệu trang trí B/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Phóng to số hiệu - Một vài bài kẻ hiệu HS năm trước b Học sinh: - Giấy vẽ, ê – ke, thước dài, bút chì và màu vẽ - Sưu tầm số hiệu Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Đặt vấn đề: Chúng ta vừa nghỉ lễ quốc khánh,ở khắp các tuyến đường các em thường thấy có nhiều các câu băng rôn ,khẩu hiệu.Vậy để tìm hiểu và trình bầy các câu băng rôn hiệu đó thì thầy trò mình cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay,để các em có thể dễ dàng trình bày câu hiệu tùy thích 2.Bài mới: *Hoạt động 1: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Quan sát, nhận Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: xét (7 phút) SGK/ 96 - Cho HS quan sát vài hiệu sách báo, tranh - Quan sát Phóng to ảnh cổ động, số ? Khẩu hiệu là gì hiệu ? Khẩu hiệu thường sử - Trả lời dụng để làm gì ? Khẩu hiệu trình bày trên chất liệu nào ? Thế nào là câu hiệu đẹp ? Có cách trình bày hiệu nào - Nhận xét HS trả lời - Phân tích câu - Chú ý hiệu chưa đạt yêu cầu, cho - Theo dõi HS thấy chỗ chưa phù hợp - Tổng kết ý chính (14) - Ghi nhận *Hoạt động 2: II/ Cách trình bày hiệu: - Sắp xếp chữ thành dòng Ước lượng khuôn khổ dòng chữ - Vẽ phác khoảng cách chữ - Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí - Vẽ màu chữ, màu và họa tiết Hướng dẫn HS cách trình bày hiệu (8 phút) - Giới thiệu hình gợi ý các bước trình bày hiệu - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước vẽ - GV bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng - Nhắc nhở HS xem lại bảng chữ cái nét đều, chữ nét nét đậm - Cho HS tham khảo số bài vẽ HS năm trước - Chú ý - Theo dõi - Chú ý - Xem lại bảng chữ cái số bài vẽ HS năm trước - Tham khảo *Hoạt động 3: III/ Thực hành: Kẻ hiệu: “HỌC TẬP”, tùy chọn khuôn khổ BÀI LÀM KIỂM TRA 15 PHÚT Hướng dẫn HS làm bài (25 phút) - Yêu cầu HS trình bày hiệu - Gợi ý HS có thể vẽ màu cho đẹp - Hướng dẫn HS tự kẻ các ô ly bút chì mờ và sử dụng thước để kẻ chữ - Xuống lớp quan sát, nhắc nhở HS vẽ bài Đồ dùng học tập - Làm bài - Ghi nhận - Thể ý tưởng - Hoàn thành bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (5 phút) - Treo số bài làm HS lên bảng, có thể các em chưa hoàn thành - Yêu cầu HS tự nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Tuyên dương HS có số bài làm HS - Dán tranh - Tự nhận xét bài vẽ - Chú ý (15) hướng vẽ bài đẹp - Tuyên dương - Khích lệ HS còn yếu kém - Rút kinh nghiệm 3.Dặn dò: (1 phút) - Về nhà hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị: lọ, quả, bút chì và giấy vẽ * Rút kinh nghiệm: các lớp dân tộc nên cho các em làm câu hiệu ngắn Ngày soạn: 20/19/2015 Tiết 6: Vẽ theo mẫu ( Tiết – Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Hiểu cách tìm vị trí thích hợp để quan sát mẫu, cách xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ tờ giấy vẽ - Nâng cao kiến thức bố cục bài vẽ tĩnh vật - Biết cách tiến hành bài vẽ theo phương pháp bản: vẽ từ bao quát đến chi tiết 2/ Kĩ năng:- Vẽ bài tĩnh vật từ bao quát đến chi tiết, có bố cục chung hợp lý, thuận mắt - Vẽ hình sát với mẫu (16) 3/ Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ và - Một số tranh tĩnh vật họa sĩ - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ tĩnh vật tiêu biểu HS lớp trước b Học sinh: - SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy - Mẫu vẽ: Lọ và Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp, gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS I/ Quan sát, nhận Cho HS quan sát vài tranh tĩnh - Quan sát xét: vật - Yêu cầu HS lên bày mẫu - Bày mẫu ? Nhận xét bố cục mẫu - Nhận xét mẫu ? Khung hình chung mẫu là khung hình gì? ? Khung hình riêng lọ và là khung hình gì? ? Xác định vị trí lọ và ? So sánh tỉ lệ so với lọ hoa - Nhận xét HS trả lời - Ghi nhận ĐDDH Một số tranh tĩnh vật họa sĩ - Mẫu vẽ: Lọ và *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình NỘI DUNG I/ Cách vẽ hình: - Xác định khung hình chung toàn mẫu - Xác định khung hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS - Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ theo mẫu - Phác hình lên bảng và hướng dẫn - Quan sát cụ thể bước ĐDDH Hình gợi ý cách vẽ (17) riêng vật mẫu - Vẽ phác hình - Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình - Hướng dẫn HS cách xác định tỉ lệ - Theo dõi các vật mẫu que đo, dây dọi - Cho HS tham khảo số bài vẽ - Chú ý HS năm trước - Tham khảo số bài vẽ HS năm trước HĐCHS ĐDDH *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV III/ Thực hành: Vẽ lọ và (vẽ hình) - Cho HS vẽ theo mẫu lọ và (vẽ hình) - Hướng dẫn HS vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Nhắc nhở HS chú ý vẽ hình tương đối đúng với tỉ lệ mẫu - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Sửa sai cho HS yếu kém - Làm bài Đồ - Vẽ hình từ bao dùng quát đến chi tiết học tập - Hoàn hình chỉnh - Ghi nhận *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Đánh giá kết học - GV chọn số bài tốt và chưa tập tốt HS treo lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét về: + Bố cục + Hình vẽ + Tỉ lệ - GV nhận xét, bổ sung - Tuyên dương em làm bài đạt yêu cầu - Khích lệ em còn kém - Nhận xét tiết học 3.Dặn dò: - Sưu tầm và xem tranh tĩnh vật màu HĐCHS ĐDDH - Dán bài làm Một số bài vẽ - Tự nhận xét, HS đánh giá - Chú ý - Tuyên dương Rút nghiệm - Ghi nhận kinh (18) - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/09/2015 TIẾT 7: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ) ( Tiết – Vẽ màu) I / MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Hiểu vai trò nguồn sáng tạo nên các độ đậm nhạt Mối quan hệ đậm nhạt và màu sắc bài vẽ theo mẫu - Hiểu vai trò đậm nhạt diễn tả không gian, diễn tả chất vật mẫu: * Xác định nguồn chiếu sáng vào mẫu * Xác định dộ đậm nhất, nhạt mẫu * Độ đậm nhạt trên các chất khác 2/ Kĩ năng: - Biết lựa chọn mẫu vật có màu sắc, độ đậm nhạt phù hợp với làm tôn vẽ đẹp mẫu - Vẽ màu gần sát mẫu (19) - Diễn tả các độ nhạt bản,gợi khối, tương quan chung mẫu 3/ Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ hoa và - Một số tranh tĩnh vật màu - Một vài bài vẽ HS năm trước b Học sinh: - Mẫu vẽ: nhóm chuẩn bị lọ hoa và dạng hình cầu - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã vẽ hình lọ hoa và bút chì tốt,để cho bài vẽ thêm sinh động và hấp dẫn thì các em phải tô màu cho vật mẫu, nhiên để có thể vẽ tốt và chính sác thì chúng ta phải tìm hiểu cách vẽ màu Bài học này xẽ cho các em cách vẽ màu tốt 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Quan sát, nhận - Giới thiệu số tranh tĩnh vật màu, phân tích để HS hiểu và cảm xét: thụ vẻ đẹp màu sắc tranh - GV cùng HS đặt mẫu vẽ - Cho HS quan sát mẫu các góc độ khác để các em nhận biết hình dáng vật thể ? Quan sát và cho biết cấu trúc lọ hoa và có khối dạng hình gì ? Khung hình chung và riêng là khung hình gì? ? Ánh sáng từ đâu chiếu vào? ? So sánh màu sắc hai vật, vật nào đậm - Tổng kết ý chính HĐCHS - Xem tranh ĐDDH Một số tranh tĩnh vật màu - Bày mẫu - Quan sát, nhận xét Mẫu vẽ: Lọ hoa và (20) - Ghi nhận *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV II/ Cách vẽ: Vẽ hình: - Phác hình - Phác mảng đậm nhạt Vẽ màu: - Tìm độ đậm nhạt màu - Vẽ màu diễn tả đậm nhạt giống mẫu - Vẽ màu tạo không gian ? Nêu các bước vẽ màu - Nhận xét HS trả lời - Hướng dẫn HS cách vẽ bài trên ĐDDH - Minh họa các bước vẽ trên bảng - Cho HS tham khảo số bài vẽ màu HS năm trước HĐCHS ĐDDH - Trả lời - Chú ý - Theo dõi - Quan sát - Tham khảo số bài vẽ màu HS năm trước *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Yêu cầu HS làm bài - Quan sát lớp, hướng dẫn HS Vẽ lọ hoa và bước vẽ - Kiểm tra lại hình HS trước các loại màu sẵn có vẽ màu - Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu, thể đậm nhạt tạo không gian III/ Thực hành: *Hoạt động 4: NỘI DUNG HĐCHS ĐDDH - Làm bài Đồ - Vẽ hình dùng học tập - Vẽ màu đậm và bài nhạt vẽ tiết - Hoàn thành bài trước Đánh giá kết học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS - GV chọn số bài HS dán lên - Dán bài vẽ ĐDDH (21) bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét về: - Tự nhận xét số bài + Bố cục, tỉ lệ theo cảm nhận HS + Hình vẽ riêng + Màu sắc và độ đậm nhạt - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Chú ý - Tuyên dương HS vẽ tốt - Khích lệ HS còn yếu kém - Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Ghi nhận 3.Dặn dò: - Sưu tầm tranh tĩnh vật màu - Chuẩn bị màu vẽ, giấy, chì cho tiết sau - Xem bài 9, kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/10/2015 TIẾT + 9: Vẽ tranh đề tài ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (KIỂM TRA TIẾT) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức Học sinh hiểu rõ thêm ý nghĩa ngày nhà giáo việt Nam 2.Kĩ Học sinh vẽ tranh theo ý thích, kĩ thuạt vẽ màu tốt 3,Thái độ Thêm yêu quý và kính trọng thầy cô II/ CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng dạy học a.Giáo viên Giấy bài kiểm tra,một số tranh ảnh ngày nhà giáo Việt Nam b.Học sinh Bút chì ,màu vẽ,tẩy 2.Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình,đặt vấn đề,trực quan (22) III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định kiểm tra sĩ số học sinh Yêu cầu lớp trưởng baó cáo sĩ số 2.kiểm tra: - Giáo viên phát đề kiểm tra theo dãy bàn, - Hướng dẫn học sinh cách làm bài 3.Thu bài Hết tiết thứ yêu cầu tất học sinh để bài làm đầu bàn, giáo viên thu bài theo dãy bàn,đến tiết thứ hai giáo viên phát cho các em làm tiếp,hết tiết thứ hai thì thu bài 4.Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh ảnh giai đoạn 1954-1975 Thang điểm: Điểm – 10: - HS chọn đề tài phù hợp với nội dung - Bố cục chặt chẽ, mãng chính phụ thể rõ ràng trọng tâm - Hình vẽ phù hợp với nội dung và hợp với lứa tuổi học sinh - Màu sắc hài hòa, xây dựng hình tượng nhân vật tốt - Cách vẽ ngộ nghĩnh, độc đáo Điểm – 6,5: - HS chọn đề tài phù hợp với yêu cầu đề - Bố cục tranh hợp lí, mãng chính phụ tương đối rõ ràng - Cách vẽ hồn nhiên, hình vẽ còn chưa chuẩn - Còn vài sai sót nhỏ bố cục, màu sắc hài hòa Điểm – 4: - Chọn đề tài không phù hợp sai đề tài - Bố cục không hợp lí - Phạm nhiều lỗi bố cục và màu sắc - Bài vẽ cẩu thả, tùy quá đơn giản Đạt chuẩn kiến thức kỉ (23) Thang đánh giá: +Loại đạt: - Bài vẽ có nội dung phù hợp với đề tài - Bố cục chặt chẽ và rõ ràng mảng chính, mảng phụ - Hình vẽ phù hợp với nội dung bài vẽ và lứa tuổi học sinh - Màu sắc hài hòa đẹp mắt +Loại chưa đạt: - Bài vẽ có chưa có nội dung rõ ràng và phù hợp với đề tài - Bố cục chưa hợp lí và còn lộn xộn - Hình vẽ cẩu thã, thể đơn giản và xơ xài - Màu sắc chưa hài hòa, tùy tiện sử dụng màu sắc Chưa đạt chuẩn kiến thức kỉ Người đề GV: Nguyễn Công Trường Tiết 10- BÀI Thường thức mĩ thuật Ngày soạn: 26/9/2013 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS thấy thành tựu bật mĩ thuật Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975): + Sự trưởng thành và phát triển đội ngũ họa sĩ hai miền Nam và Bắc + Những thành công sử dụng chất liệu để sáng tạo tác phẩm mĩ thuật 2/ Kĩ năng: - HS trình bày số nét sơ lược đặc điểm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 và nhớ số tác phẩm mĩ thuật thành công, chất liệu tranh đó 3/ Thái độ: HS hiểu vị trí, trách nhiệm người họa sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, nghệ thuật; nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng - HS ghi nhớ công lao to lớn Bác Hồ đấu tranh cách mạng - HS hiểu vai trò Bác Hồ hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ B/ CHUẨN BỊ: (24) 1.Đồ dùng dạy học a Giáo viên: + Sưu tầm tài liệu số tác giả, tác phẩm giai đoạn 1954 – 1975 + Sưu tầm các phiên tranh khác chất liệu: sơn dầu, sơn mài, màu bột, khắc gỗ, + Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu Bác Hồ hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ b Học sinh: + Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học + Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu Bác Hồ hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Đặt vấn đề Trong năm tháng chiến tranh,nhất là thời kì đất nước bị chia cắt làm hai miền,miền bắc thì đã giải phóng còn miền nam thì còn phải tiếp tục chiến đấu Cũng giai đoạn này mĩ thuật cách mạng Việt Nam luôn theo sát với phong trào cách mạng Vậy cụ thể phong trào mĩ thuật giai đoạn này có đặc điểm gì bật thì thầy trò mình cùng tìm hiểu bài 2.Bài *Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CỦA HỌC ĐDDH GIÁO VIÊN SINH I/ Vài nét bối cảnh Hướng dẫn HS tìm hiểu vài - Tranh, ảnh, lịch sử: nét bối cảnh lịch sử tư liệu SGK/104 (9 phút) Bác Hồ ? Năm 1954 có kiện lịch sử - Trả lời nào quan trọng ? Tình hình nước ta lúc đó ? Các hoạ sĩ đã làm gì để đấu tranh chống giặc - Nhận xét HS trả lời - Ghi nhận - Thuyết trình: - Lắng nghe + 1954: chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ – ne - vơ kí kết + Nước ta chia làm miền, lấy vĩ tuyến 17 làm nơi giải giáp quân địch Miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam đấu - Chú ý (25) tranh giải phóng đất nước + 1964: đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh miền Bắc, các hoạ sĩ vừa cầm vũ khí chống - Quan sát lại giặc vừa cầm bút chiến đấu vẽ nên tác phẩm bất - Trả lời hủ + Bác Hồ là người có vai trò - Ghi chép quan trọng hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ - Cho HS xem tranh, ảnh Bác Hồ ? Theo em, Bác có công lao nào hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ - Chốt ý II/ Thành tựu Mĩ thuật Việt Nam: Tranh sơn mài: - Sơn mài là chất liệu truyền thống trồng vùng đồi núi tỉnh Phú Thọ - Tác phẩm tiêu biểu: SGK 2.Tranh lụa: - Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam đằm thắm, nhẹ nhàng, không ồn ào mà sâu lắng - Các tác phẩm tiêu biểu: + Ngày mùa - Nguyễn Tiến Chung + Ghé thăm nhà - Trọng Kiệm + Bữa cơm mùa thắng lợi - Nguyễn Phan Chánh, 3.Tranh khắc gỗ: SGK Tranh sơn dầu: - Sơn dầu là chất liệu từ phương Tây du nhập vào *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu số hoạt động mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 (30 phút) ? Mĩ thuật giai đoạn này có thể loại chính - Tổ chức HS chia nhóm thảo luận câu hỏi: + Nhóm 1: Em hiểu gì chất liệu sơn mài? Phân tích tranh Nhớ chiều Tây Bắc – Phan Kế An + Nhóm 2: Tranh lụa có đặc điểm gì? Phân tích tranh Con đọc bầm nghe – Trần Văn Cẩn + Nhóm 3: Tranh khắc gỗ chịu ảnh hưởng dòng tranh nào? Nêu vài nét tranh khắc? Kể tên tác phẩm tiêu + Nhóm 4: Em hiểu biết gì chất liệu sơn dầu? Phân tích tranh Một buổi cày – Lưu Công Nhân + Nhóm 5: Em hiểu gì chất liệu màu bột? Kể tên - Trả lời - Thảo luận theo nhóm phút - Một vài tác phẩm với các chất liệu khác giai đoạn 1954 – 1975 (26) nước ta từ năm 1925 - Tác phẩm tiêu biểu: SGK Tranh màu bột: - Đền Voi phục -Văn Giáo - Ao làng - Phan Thị Hà, Điêu khắc: - Nắm đất miền Nam -Phạm Xuân Thi - Võ Thị Sáu - Diệp Minh Châu - Vót chông - Phạm Mười, Đánh giá kết học tập tác phẩm tiêu biểu + Nhóm 6: Điêu khắc có chất liệu nào? Các tác phẩm điêu khắc chủ yếu phản ánh đề tài gì? Kể tên tác phẩm tiêu biểu - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Nhận xét HS trả lời - Tổng kết ý chính - Phân tích vẻ đẹp số tác phẩm SGK - Giới thiệu thêm tác phẩm với các chất liệu khác *Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập (6 phút) * Chia lớp thành đội chơi trò chơi Nối ý cột A (Tác phẩm) với cột B (Chất liệu) cho đúng + Hai đội đứng thành hàng dọc trước bảng (Mỗi đội HS) + GV hô: Bắt đầu, HS đứng đầu hàng lên ghi kết tác phẩm với chất liệu, sau đó và các HS còn lại làm tương tự hết - GV nhận xét kết - Tuyên dương đội hoàn thành nhanh và đúng - GV nhận xét học - Tuyên dương em hăng hái phát biểu xây dựng bài - Nhắc nhở em chưa chú ý 3.*Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Quan sát số bìa sách trang trí đẹp *Rút kinh nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Ghi chép - Chú ý - Quan sát - Bảng phụ trò chơi Nối - Chia nhóm ý cột A chơi trò chơi (Tác phẩm) với cột B củng cố (Chất liệu) - HS tiến hành chơi - Chú ý - Ghi nhận - Tuyên dương - Rút kinh nghiệm (27) Tiết 11- BÀI Ngày soạn: 2/10/2013 Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu biết thêm các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 và nhớ số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - HS hiểu ý nghĩa giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật 2/ Kĩ năng:- HS trình bày số nét tiểu sử và nghiệp các họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái và phân tích vẻ đẹp các tác phẩm tiêu biểu 3/ Thái độ: Yêu quý, trân trọng đóng góp to lớn giới họa sĩ Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 - Ghi nhớ công lao Bác Hồ và có thái độ trân trọng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật B/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học a Giáo viên: + Sưu tầm tài liệu số tác giả, tác phẩm giai đoạn 1954 – 1975 + Sưu tầm tranh tác giả bài b Học sinh: (28) + Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Dặt vấn đề Có tác phẩm tiếng thì chắn có tác giả tiếng,vậy thì thời kì này tác phẩm tiếng là tác phẩm gì và tác giả tiếng đó là thì bài học ngày hôm trả lời cho chúng ta thắc mắc này nhé 2.Bài *Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐDDH GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH I/ Họa sĩ Trần Văn Giới thiệu họa sĩ Trần - Tư liệu Cẩn với tranh sơn Văn Cẩn với tranh họa sĩ Trần mài Tát nước đồng Tát nước đồng chiêm Văn Cẩn chiêm: (11 phút) - Một vài tác Họa sĩ Trần Văn *Giới thiệu họa sĩ Trần phẩm tiêu Cẩn: (1910 – 1994) Văn Cẩn: biểu: Nữ dân - Quê Kiến An, Hải - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát quân miền Phòng hình họa sĩ Trần Văn Cẩn biển, Em - Tốt nghiệp trường Cao SGK Thúy, đẳng Mĩ thuật Đông ? Nêu tóm tắt tiểu sử họa - Trả lời Dương khóa 1931 – sĩ Trần Văn Cẩn? 1936 - Giới thiệu thêm họa - Lắng nghe - Được trao tặng Giải sĩ: thưởng Hồ Chí Minh + Cuộc đời Văn học – Nghệ thuật + Sự nghiệp sáng tác - T/p tiêu biểu: Con đọc - Chốt ý - Ghi chép bầm nghe, Nữ dân quân miền biển, *Giới thiệu tranh Tát nước *Tranh sơn mài Tát đồng chiêm: nước đồng chiêm: - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát - Vẽ đề tài sản xuất tranh SGK/ nông nghiệp, ca ngợi upload.123doc.net - Phân tích sống lao động ? Phân tích tranh Tát nước người nông dân đồng chiêm: - Bố cục mang tính ước + Nội dung tranh lệ, giàu tính trang trí + Bố cục tranh + Hình tượng - Chú ý - Nhận xét HS trả lời - Lắng nghe, cảm - Phân tích vẻ đẹp nhận tranh - Ghi chép - Tóm tắt ý chính (29) II/ Họa sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ: Họa sĩ Nguyễn Sáng: (1923 – 1988) SGK/ upload.123doc.net *Tranh sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ: - Đề tài chiến tranh cách mạng - Diễn tả chiến sĩ bị thương hai trận đánh, kết nạp vào Đảng - Hình khối đơn giản, hình dáng và nét mặt khỏe, với gam màu nâu vàng đã diễn tả chất hào hùng và lí tưởng cao đẹp người đảng viên III/ Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các tranh phố cổ Hà Nội: Họa sĩ Bùi Xuân Phái: (1920 – 1988) SGK/ 120 Mảng tranh Phố cổ Hà Nội: - Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô lệch, mái trường rêu phong - Màu đơn giản đằm thắm, sâu lắng Đường nét đậm chắc, run rẩy theo tình cảm họa sĩ *Hoạt động 2: Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng với tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ (14 phút) - Yêu cầu HS quan sát hình họa sĩ Nguyễn Sáng - Quan sát SGK và tranh SGK/ 119 - Tổ chức HS chia nhóm thảo luận câu hỏi: - Thảo luận nhóm 1/ Nêu vài nét họa sĩ phút Nguyễn Sáng? 2/ Phân tích vẻ đẹp tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - Đại diện các nhóm - Yêu cầu đại diện các trình bày, nhận xét, nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn bổ sung lẫn - Chú ý - Nhận xét, bổ sung HS trả lời - Lắng nghe - Giới thiệu thêm họa sĩ thông qua tài liệu sưu tầm - Quan sát, lắng - Phân tích vẻ đẹp, ý nghĩa nghe tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - Quan sát - Giới thiệu tranh Giặc đốt làng tôi - Ghi nhận - Tổng kết ý chính *Hoạt động 3: Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái và các tranh phố cổ Hà Nội (14 phút) *Họa sĩ Bùi Xuân Phái: - Yêu cầu HS quan sát hình họa sĩ Bùi Xuân Phái SGK - Quan sát ? Nêu tóm tắt tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái? - Giới thiệu thêm họa sĩ - Trả lời ? Cả họa sĩ Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí - Lắng nghe Minh Văn học – Nghệ thuật, - Tư trả theo em, ý nghĩ giải thưởng lời này là gì? - Nhận xét HS trả lời - Giải thích: Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng Nhà - Tư liệu đời, nghiệp họa sĩ Nguyễn Sáng - Tranh Giặc đốt làng tôi Tư liệu đời, nghiệp họa sĩ Bùi Xuân Phái (30) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị cao khoa học, văn học, nghệ thuật, nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật - Chốt ý *Giới thiệu các tranh phố cổ Hà Nội: - Tổ chức HS chia nhóm thảo luận câu hỏi: ? Phân tích vẻ đẹp các tranh phố cổ Hà Nội - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Nhận xét HS trả lời - Phân tích vẻ đẹp tranh - Tổng kết ý chính Đánh giá kết học *Hoạt động 4: tập Đánh giá kết học tập (6 phút) - Đặt số câu hỏi củng cố bài học - GV nhận xét học - Tuyên dương em hăng hái phát biểu xây dựng bài - Nhắc nhở em chưa chú ý - Chú ý - Lắng nghe - Ghi chép - Thảo luận nhóm phút - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Chú ý - Lắng nghe - Quan sát - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận - Tuyên dương - Rút kinh nghiệm - Ghi nhớ *3.Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các loại mặt nạ *Rút kinh nghiệm (31) TUẦN Tiết 3: Vẽ tranh Ngày soạn: 28/08/2013 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè - HS vẽ tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích - HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm tranh vẽ phong cảnh mùa hè - Sưu tầm tranh phong cảnh các mùa khác để so sánh - Một số tranh vẽ mùa hè HS lớp trước Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (32) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Tìm và chọn nội dung *Hoạt động 1: đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn SGK/ 87 nội dung đề tài (6 phút) - Cho HS xem tranh phong cảnh thiên nhiên các mùa năm để HS tự so sánh - Yêu cầu HS tranh vẽ mùa hè ? Phong cảnh mùa hè nông thôn có giống với thành phố không ? Trình bày nội dung tranh trên ? Bố cục tranh trên nào ? Hình vẽ và màu sắc - GV tóm lại II/Cách vẽ tranh: *Hoạt động 2: 1.Tìm, chọn nội dung Hướng dẫn HS cách vẽ Sắp xếp bố cục tranh (7 phút) Chọn lọc hình ? Nêu các bước vẽ tranh ảnh tiêu biểu phong cảnh học lớp Vẽ màu - Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho HS nắm rõ - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước - GV bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng - Cho HS tham khảo số bài vẽ HS năm trước III/ Thực hành: *Hoạt động 3: Vẽ tranh phong Hướng dẫn HS thực hành cảnh mùa hè (25 phút) - Cho HS vẽ tranh theo ý thích - Gợi ý HS chọn hình ảnh đặc trưng mùa hè - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Sửa sai cho HS Đánh giá kết học tập *Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát ĐỒ DÙNG DẠY HỌC tranh vẽ phong cảnh mùa hè - Thực - Trả lời tranh phong cảnh các mùa khác để so sánh - Ghi nhận - Nhắc lại - Theo dõi - Quan sát - Chú ý - Tham khảo - Vẽ hình - Vẽ màu - Hoàn thành bài - Dán tranh Một số tranh vẽ mùa hè HS lớp trước (33) Đánh giá kết học tập (7 phút) - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị: giấy vẽ, màu, bút chì - Quan sát các chậu cảnh (hình dáng, họa tiết, màu sắc)  số bài - Tự nhận xét, làm xếp loại HS - Ghi nhận - Tuyên dương (34) (35) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT ( Học kì I ) Môn : Mĩ Thuật I Điểm - 10 - HS chọn đề tài phù hợp - Bố cục chặt chẽ, mãng chính phụ thể rõ ràng - Màu sắc hài hòa, xây dựng hình tượng nhân vật tốt - Cách vẽ ngộ nghĩnh, độc đáo II Điểm – - HS chọn đề tài phù hợp với yêu cầu đề - Bố cục tranh hợp lí, mãng chính phụ tương đối rõ ràng - Cách vẽ hồn nhiên, màu sắc tương đối hài hòa III Điểm – - HS chọn đề tài phù hợp với yêu cầu đề - Còn vài sai sót nhỏ bố cục và màu sắc IV Điểm – - Chọn đề tài không phù hợp sai đề tài - Bố cục không hợp lí - Phạm nhiều lỗi bố cục và màu sắc - Bài vẽ cẩu thả, tùy quá đơn giản GVBM (36)  TUẦN 12- BÀI 10 30/10/2013 Tiết 12: Vẽ trang trí Ngày soạn: ( Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu vai trò bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc và vai trò các kiểu chữ trang trí bìa sách - Hiểu trang trí ứng dụng nhằm đap ứng nhu cầu thiết yếu đời sống người 2/ Kĩ năng: - HS biết cách xếp mảng, hình vẽ, mẫu chữ phù hợp với bìa sách 3/ Thái độ: HS yêu quý nét độc đáo nghệ thuật trang trí ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ sống người II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số bìa sách các nhà xuất như: NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học, - Hình gợi ý cách trình bày bìa sách - Bài vẽ trang trí bìa sách học sinh (37) Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ - Sưu tầm số bìa sách Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận SGK/ 109 xét (7 phút) - Giới thiệu số bìa sách cùa các nhà xuất ? Bìa sách gồm có loại nào ? Bìa sách gồm có phần, đó là phần nào ? Có cách trình bày bìa sách nào - Cho HS phân tích số bìa sách ? Bố cục bìa sách ? Hình vẽ diễn tả điều gì ? Hãy cho biết màu sắc bìa sách ? Chữ có vai trò gì trang trí bìa sách - Nhận xét HS trả lời - Tổng kết ý chính II/ Cách trình bày bìa sách - Xác định loại sách - Tìm bố cục - Tìm kiểu chữ và hình minh họa *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trình bày bìa sách (7 phút) ? Nêu các bước trình bày bìa sách - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ - Hướng dẫn HS nhận thấy phong phú kiểu chữ qua sách báo, hiệu, - Cho HS tham khảo số HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát - Trả lời ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số bìa sách các nhà xuất như: NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học, - Phân tích - Chú ý - Ghi nhận - Trả lời Hình gợi ý cách trình bày bìa sách - Chú ý - Quan sát - Tham khảo Bài vẽ trang trí bìa sách học (38) bài vẽ HS năm trước III/ Thực hành: Hãy trình bày bìa sách, tên sách tự chọn.( Vẽ hình) *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) - Gợi ý cho HS trình bày bìa sách theo ý thích - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Khuyến khích HS sáng tạo kẻ chữ - Giúp đỡ HS yếu kém bố cục bìa sách và kẻ chữ Đánh giá kết *Hoạt động 4: học tập Đánh giá kết học tập (6 phút) - Dán số bài làm HS - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá - Tuyên dương nhóm HS hoàn thành tốt - Khích lệ HS còn yếu kém - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện hình vẽ - Chuẩn bị tiết sau: Vẽ màu sinh - Chọn tên sách ĐDHT - Làm bài - Thể ý tưởng - Hoàn thành bài - Dán bài làm lên bảng - Tự nhận xét, xếp Một số bài loại làm HS - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận (39) TUẦN 13- BÀI 10 7/11/2013 Tiết 13: Vẽ trang trí Ngày soạn: ( Vẽ màu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu vai trò mảng màu chính, mảng màu phụ trang trí bìa sách 2/ Kĩ năng: - HS biết cách sử dụng hợp lý màu bài vẽ 3/ Thái độ: HS yêu quý nét độc đáo nghệ thuật trang trí ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ sống người II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số bìa sách các nhà xuất như: NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học, Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ - Bài vẽ hình tiết trước Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập (40) III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Cách vẽ màu II/ Thực hành: Hãy trình bày bìa sách, tên sách tự chọn.( Vẽ màu) *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách vẽ màu(7 phút) - Giới thiệu số bìa sách cùa các nhà xuất - GV cho HS nhaän xeùt veà maøu sắc số bìa sách khác - GV phân tích màu sắc số mẫu bìa khác để HS nhaän ñaëc ñieåm maøu saéc phù hợp với loại sách - GV nhắc nhở HS nên vẽ maøu theo caûm xuùc, traùnh duøng quaù nhieàu maøu laøm cho bài vẽ bị loạn màu, không bật trọng tâm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát Nhận xét cảm nhận Một số bìa sách các nhà xuất như: NXB theo Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học, - Phân tích *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành (31 phút) - Gợi ý cho HS vẽ màu bìa sách theo ý thích - Hoàn thành bài - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Khuyến khích HS làm bài sáng tạo Đánh giá kết *Hoạt động 3: học tập Đánh giá kết học tập (7 phút) - Dán số bài làm HS - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm số bài vẽ tốt - Tuyên dương nhóm HS hoàn thành tốt - Khích lệ HS còn yếu ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ĐDHT - Dán bài làm lên bảng Một số bài - Tự nhận xét, xếp làm loại HS - Chú ý - Tuyên dương (41) kém - Ghi nhận - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện hình vẽ - Chuẩn bị tiết sau: Đề tài gia đình  TUẦN 14- BÀI 11 Tiết 14: Vẽ tranh ( VẼ HÌNH) I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu vai trò bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc vẽ tranh; hiểu cách khai thác nội dung đề tài gia đình - HS vẽ tranh đề tài gia đình, biết cách xếp hình mảng, đường nét và màu sắc tranh vẽ - Yêu thương ông bà, cha mẹ, quý trọng tình cảm gia đình II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm sách, báo, tạp chí gia đình - Tranh, ảnh họa sĩ và HS đề tài gia đình - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh đề tài gia đình Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Tìm và chọn *Hoạt động 1: nội dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội SGK/ 111 dung đề tài (7 phút) - Giới thiệu tranh, ảnh đề tài - Quan sát gia đình ? Tranh vẽ hình ảnh gì - Tư trả lời ? Theo em, gia đình là gì ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh, ảnh họa sĩ và HS đề tài gia (42) ? Gia đình có vai trò gì xã hội ? Em chọn hình ảnh sinh hoạt gia đình nào để vẽ tranh - Tổng kết ý chính - Ghi nhận II/ Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình III/ Thực hành: Vẽ tranh đề tài gia đình.( vẽ hình) *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (7 phút) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - Nhận xét HS trả lời - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ các HS năm trước *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) - Yêu cầu HS vẽ tranh đề tài gia đình - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: + Phác bố cục + Vẽ hình chính, hình phụ - Quan tâm HS còn yếu kém Đánh giá kết *Hoạt động 4: học tập Đánh giá kết học tập (6 phút) - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu đình - Nêu cách vẽ - Chú ý - Theo dõi - Tham khảo, nhận xét tranh Một số bài vẽ HS năm trước - Làm bài ĐDHT - Thể ý tưởng - Phác bố cục - Vẽ hình - Hoàn thành bài - Dán tranh - Tự nhận xét, xếp loại - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận số bài làm HS (43) TUẦN 15- BÀI 11 Tiết 15: Vẽ tranh ( VẼ MÀU) I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu vai trò bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc vẽ tranh; hiểu cách khai thác nội dung đề tài gia đình - HS vẽ tranh đề tài gia đình, biết cách xếp hình mảng, đường nét và màu sắc tranh vẽ - Yêu thương ông bà, cha mẹ, quý trọng tình cảm gia đình II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm sách, báo, tạp chí gia đình - Tranh, ảnh họa sĩ và HS đề tài gia đình - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh đề tài gia đình Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Vẽ màu *Hoạt động 1: p GV hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS neâu nhaän xeùt - Quan sát Tranh, ảnh màu sắc bài vẽ mẫu họa sĩ - GV nhắc lại kiến thức vẽ - Tư trả lời và HS màu tranh đề tài Gợi ý đề tài gia và phân tích trên tranh để HS đình thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp các maûng maøu naèm caïnh (44) cách hợp lý và có tình caûm Traùnh leä thuoäc vaøo maøu - Ghi nhận sắc tự nhiên - Tổng kết ý chính II/ Thực hành: Vẽ màu tranh đề tài gia đình *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành (30 phút) - Yêu cầu HS vẽ màu tranh đề tài gia đình - Hoàn thành bài - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: + Màu sắc mảng hình chính, hình phụ - Quan tâm HS còn yếu kém Đánh giá kết *Hoạt động 3: học tập Đánh giá kết học tập (7 phút) - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị bài sau - Dán tranh - Tự nhận xét, xếp loại - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận ĐDHT số bài làm HS (45)  TUẦN 13 Tiết 13: Vẽ theo mẫu Ngày soạn: 06/11/2013 GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết sơ lược cấu tạo, tỉ lệ chung; cấu tạo và tỉ lệ chi tiết các phận trên khuôn mặt người, hiểu thay đổi tỉ lệ mặt người phụ thuộc vào các đường trục (trục dọc, trục ngang) thay đổi dáng đầu - Nhớ hình dáng chung khuôn mặt; tỉ lệ các phận mắt, mũi, miệng, tai - Nhận thức cấu tạo, tỉ lệ khuôn mặt và đặc biệt là tình cảm dành cho người II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - ĐDDH MT8 - Tranh ảnh chân dung - Các bước bài vẽ tỉ lệ khuôn mặt người Học sinh: - SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận SGK/ 113 xét (6 phút) - Giới thiệu tranh, ảnh chân - Quan sát Tranh ảnh dung chân dung ? Nêu số đặc điểm - Nhận xét chung trên khuôn mặt người ? Tại ta có thể phân biệt người này với người khác - Trả lời (46) - Nhận xét, bổ sung HS trả lời - Phân tích cho HS hiểu - Chú ý khác các phận trên mặt người này với - Theo dõi người - Tổng kết ý chính - Ghi nhận II/ Tỉ lệ mặt người: Tỉ lệ các phận chia theo chiều dài mặt: SGK/114 Tỉ lệ các phận chia theo chiều rộng mặt: SGK/114 III/ Thực hành: Quan sát khuôn mặt bạn mình để vẽ phác hình dáng bề ngoài và tỉ lệ các phận *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tỉ lệ mặt người (10 phút) - Yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK/ 114 ? Hãy cho biết tỉ lệ các phận chia theo chiều dài mặt? - Hướng dẫn, phân tích trên tranh phóng to ? Hãy cho biết tỉ lệ các phận chia theo chiều rộng mặt? - Hướng dẫn, phân tích trên tranh phóng to - Hướng dẫn HS so sánh tỉ lệ khuôn mặt trẻ em so với người lớn *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (23 phút) - Nêu yêu cầu bài tập: Thực vẽ theo nhóm, em vẽ khuôn mặt bạn mình - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Hướng dẫn HS cách phác hình dáng bề ngoài và xác định vị trí, tỉ lệ các phận trên khuôn mặt - Sửa sai cho HS Đánh giá kết *Hoạt động 4: học tập Đánh giá kết học tập (6 phút) - GV chọn số bài HS dán lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét về: - Quan sát hình 2, SGK/ 114 - Trả lời - Theo dõi - Trả lời ĐDDH MT8 - Theo dõi - Chú ý - HS làm bài theo cặp ĐDHT - Vẽ bài - Chú ý - Hoàn thiện bài vẽ - Dán bài làm lên bảng số bài vẽ HS - Tự nhận xét theo (47) + Hình dáng chung + Tỉ lệ các phận trên khuôn mặt - GV bổ sung và phân tích cụ thể số bài - Tuyên dương HS vẽ tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Quan sát khuôn mặt người thân và tìm đặc điểm mắt, mũi, miệng - Đọc và làm bài tham khảo SGK - Xem trước bài 14 cảm nhận riêng - Theo dõi - Tuyên dương - Ghi nhận (48)  TUẦN 11- BÀI Ngày soạn: 14/11/2013 Tiết 11: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu biết thêm các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 và nhớ số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - HS hiểu ý nghĩa giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật 2/ Kĩ năng:- HS trình bày số nét tiểu sử và nghiệp các họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái và phân tích vẻ đẹp các tác phẩm tiêu biểu 3/ Thái độ: Yêu quý, trân trọng đóng góp to lớn giới họa sĩ Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 - Ghi nhớ công lao Bác Hồ và có thái độ trân trọng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Sưu tầm tài liệu số tác giả, tác phẩm giai đoạn 1954 – 1975 + Sưu tầm tranh tác giả bài Học sinh: + Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG I/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn với tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm: Họa sĩ Trần Văn Cẩn: (1910 – 1994) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn với tranh Tát nước đồng chiêm (11 phút) *Giới thiệu họa sĩ Trần HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐDDH - Tư liệu họa sĩ Trần Văn Cẩn - Một vài tác phẩm tiêu biểu: Nữ dân (49) - Quê Kiến An, Hải Phòng - Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 1931 – 1936 - Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật - T/p tiêu biểu: Con đọc bầm nghe, Nữ dân quân miền biển, *Tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm: - Vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi sống lao động người nông dân - Bố cục mang tính ước lệ, giàu tính trang trí II/ Họa sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ: Họa sĩ Nguyễn Sáng: (1923 – 1988) SGK/ upload.123doc.net *Tranh sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ: - Đề tài chiến tranh cách mạng - Diễn tả chiến sĩ bị thương hai trận đánh, kết nạp vào Đảng - Hình khối đơn giản, hình dáng và nét mặt khỏe, với gam Văn Cẩn: - Yêu cầu HS quan sát hình họa sĩ Trần Văn Cẩn SGK ? Nêu tóm tắt tiểu sử họa sĩ Trần Văn Cẩn? - Giới thiệu thêm họa sĩ: + Cuộc đời + Sự nghiệp sáng tác - Chốt ý *Giới thiệu tranh Tát nước đồng chiêm: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ upload.123doc.net ? Phân tích tranh Tát nước đồng chiêm: + Nội dung tranh + Bố cục tranh + Hình tượng - Nhận xét HS trả lời - Phân tích vẻ đẹp tranh - Tóm tắt ý chính *Hoạt động 2: Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng với tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ (14 phút) - Yêu cầu HS quan sát hình họa sĩ Nguyễn Sáng SGK và tranh SGK/ 119 - Tổ chức HS chia nhóm thảo luận câu hỏi: 1/ Nêu vài nét họa sĩ Nguyễn Sáng? 2/ Phân tích vẻ đẹp tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Nhận xét, bổ sung HS trả lời - Quan sát quân miền biển, Em Thúy, - Trả lời - Lắng nghe - Ghi chép - Quan sát - Phân tích - Chú ý - Lắng nghe, cảm nhận - Ghi chép - Quan sát - Thảo luận nhóm phút - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Chú ý - Tư liệu đời, nghiệp họa sĩ Nguyễn Sáng - Tranh Giặc đốt làng tôi (50) màu nâu vàng đã diễn tả chất hào hùng và lí tưởng cao đẹp người đảng viên III/ Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các tranh phố cổ Hà Nội: Họa sĩ Bùi Xuân Phái: (1920 – 1988) SGK/ 120 Mảng tranh Phố cổ Hà Nội: - Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô lệch, mái trường rêu phong - Màu đơn giản đằm thắm, sâu lắng Đường nét đậm chắc, run rẩy theo tình cảm họa sĩ - Giới thiệu thêm họa sĩ thông qua tài liệu sưu tầm - Phân tích vẻ đẹp, ý nghĩa tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - Giới thiệu tranh Giặc đốt làng tôi - Tổng kết ý chính *Hoạt động 3: Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái và các tranh phố cổ Hà Nội (14 phút) *Họa sĩ Bùi Xuân Phái: - Yêu cầu HS quan sát hình họa sĩ Bùi Xuân Phái SGK ? Nêu tóm tắt tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái? - Giới thiệu thêm họa sĩ ? Cả họa sĩ Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật, theo em, ý nghĩ giải thưởng này là gì? - Nhận xét HS trả lời - Giải thích: Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị cao khoa học, văn học, nghệ thuật, nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế quốc - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát - Ghi nhận Tư liệu đời, nghiệp họa sĩ Bùi Xuân Phái - Quan sát - Trả lời - Lắng nghe - Tư trả lời - Chú ý - Lắng nghe (51) dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật - Chốt ý *Giới thiệu các tranh phố cổ Hà Nội: - Tổ chức HS chia nhóm thảo luận câu hỏi: ? Phân tích vẻ đẹp các tranh phố cổ Hà Nội - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Nhận xét HS trả lời - Phân tích vẻ đẹp tranh - Tổng kết ý chính Đánh giá kết học *Hoạt động 4: tập Đánh giá kết học tập (6 phút) - Đặt số câu hỏi củng cố bài học - GV nhận xét học - Tuyên dương em hăng hái phát biểu xây dựng bài - Nhắc nhở em chưa chú ý *Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các loại mặt nạ - Ghi chép - Thảo luận nhóm phút - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Chú ý - Lắng nghe - Quan sát - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận - Tuyên dương - Rút kinh nghiệm - Ghi nhớ (52) TUẦN 17 -18 Ngày soạn: 2/11/2013 Tiết 16-17: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu vai trò bố cục, hình, mảng, đậm, nhạt, màu sắc và cách tạo dáng, trang trí mặt nạ - HS biết tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích, có ý tưởng sáng tạo, độc đáo - HS coi trọng sản phẩm văn hoá mang đậm sắc dân tộc, nâng cao hiểu biết và mục đích trang trí ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu người II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Sưu tầm vài mặt nạ + Hình ảnh mặt nạ trên sách, báo + Một số bài trang trí tiêu biểu HS lớp trước - Học sinh: + Sưu tầm mặt nạ + SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG I/ Quan sát, nhận xét: SGK/ 122 HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7 phút) - Quan sát - Cho HS xem số mặt nạ khác và hình ảnh mặt nạ trên sách, báo - Trả lời ? Mặt nạ dùng để làm gì ? Mặt nạ có hình dáng nào ? Có loại mặt nạ nào - Nhận xét ĐDDH - Một vài mặt nạ - Hình ảnh mặt nạ trên sách, báo (53) ? Nhận xét cách trang trí mặt nạ - Quan sát - Yêu cầu HS quan sát H1,2,3 SGK/ 123 - Ghi nhận - GV kết luận, bổ sung II/ Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ: Tìm dáng mặt nạ Tìm mảng hình trang trí phù hợp với dáng mặt nạ Tìm màu III/ Thực hành: Tạo dáng và trang trí mặt nạ cho thiếu nhi Đánh giá kết *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí mặt nạ (7 phút) ? Nêu các bước tạo dáng và trang trí mặt nạ - Nhận xét HS trả lời - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước - Tóm tắt ý chính ghi bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ HS năm trước *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) - Yêu cầu HS làm bài - Gợi ý HS về: + cách tạo dáng + tìm mảng hình trang trí + vẽ màu - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Khuyến khích HS tìm tòi, có ý tưởng độc đáo, sáng tạo - Sửa sai cho HS còn yếu kém *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt, sáng tạo *Dặn dò: - Một số bài vẽ HS năm trước - Trả lời - Theo dõi - Ghi bài - Tham khảo, nhận xét - Làm bài - Tìm dáng và mảng hình phù hợp - Thể ý tưởng - Hoàn thành bài - Tranh cá nhân HS - Dán bài làm lên bảng - Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận (54) + Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Ghi nhớ + Xem trước bài 18: Sưu tầm tranh, ảnh chân dung TUẦN 19-20 Tiết 18-19: Vẽ tranh Ngày soạn: 5/1/2013 ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS hiểu đề tài ước mơ em - HS vẽ tranh đề tài ước mơ em II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh ước mơ em - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh ước mơ em Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Tìm và chọn *Hoạt động 1: nội dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội SGK dung đề tài (7 phút) - Cho HS xem số tranh đề tài này ? Ước mơ là gì ? Ước mơ có thể thành thật không - GV phân tích khác đề tài này với đề tài khác ? Em vẽ hình ảnh, nội dung gì? - Tổng kết ý chính HOẠT ĐỘNG CỦA HS Quan sát - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Ghi nhận ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tranh đề tài ước mơ em (55) II/ Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu III/ Thực hành: Vẽ tranh đề tài ước mơ em *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (6 phút) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ các HS năm trước - Nêu cách vẽ - Theo dõi GV minh họa lên bảng - Tham khảo, nhận xét tranh *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (26 phút) - Yêu cầu HS vẽ tranh Đồ dùng đề tài ước mơ em - Làm bài học tập - Xuống lớp quan sát và nhắc HS nhở HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: - Thể ý tưởng + Bố cục + Hình vẽ - Hoàn thành bài + Màu sắc - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Xem trước bài - Dán tranh Một số bài - Tự nhận xét, xếp vẽ học loại sinh - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận (56) TUẦN 21 Tiết 20: Vẽ theo mẫu Ngày soạn: 10//11/2013 VẼ CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS vận dụng kiến thức tỉ lệ khuôn mặt người, biết phương pháp tiến hành bài vẽ chân dung người - Phân tích vẻ đẹp tượng chân dung Bác Hồ - Biết cách vẽ tranh chân dung theo các bước (đơn giản) - Hiểu vai trò vẽ chân dung học mĩ thuật - Cảm nhận vẻ đẹp trên khuôn mặt vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Tranh, ảnh chân dung + Hình gợi ý cách vẽ + Bài vẽ chân dung HS + Tượng chân dung Bác Hồ - Học sinh: + Bút chì, màu, giấy vẽ + Sưu tầm tranh, ảnh chân dung Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập, thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG I/ Quan sát, nhận xét: SGK/ 128 HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (8 phút) - Giới thiệu số tranh, - Xem tranh, ảnh ảnh chân dung chân dung - Yêu cầu HS nhận xét: - Nhận xét + Sự khác tranh chân dung và ảnh chân dung ĐDDH - Một số tranh, ảnh chân dung Tượng chân dung Bác Hồ (57) II/ Cách vẽ chân dung: Vẽ phác hình khuôn mặt Tìm tỉ lệ phận: tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tai Vẽ chi tiết + Đặc điểm nét mặt và trạng thái tình cảm - Nhận xét, bổ sung ? Hãy phân tích vẻ đẹp tượng chân dung Bác Hồ - GV phân tích vẻ đẹp thể trên gương mặt Bác *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung (8 phút) ? Nêu cách vẽ chân dung - Nhận xét HS trả lời - Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung hình minh họa - Tổng kết ý chính - Cho HS tham khảo số bài vẽ chân dung HS năm trước III/ Thực hành: *Hoạt động 3: Quan sát chân dung bạn Hướng dẫn HS thực hành (23 phút) cùng lớp, vẽ theo nhóm - Yêu cầu HS chia làm nhóm, nhóm cử 1HS làm mẫu cho nhóm vẽ chân dung - Quan sát lớp, hướng dẫn HS bước vẽ - Lưu ý HS cần thể trạng thái tình cảm - Sửa sai cho HS còn yếu kém Đánh giá kết *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Khích lệ HS còn yếu kém *Dặn dò: - Ghi nhận - Quan sát, phân tích - Chú ý - Trả lời - Chú ý - Theo dõi - Một số bài vẽ chân dung HS năm trước - Ghi bài - Tham khảo - Chia nhóm - Làm bài - Thể tình cảm khuôn mặt - Hoàn thành bài - Bài làm cá nhân HS - Dán bài làm lên bảng - Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận (58) - Quan sát, vẽ chân dung - Ghi nhớ người thân - Ôn tập theo đề cương để thi HKI đạt kết TUẦN 22 Tiết 21: Vẽ theo mẫu Ngày soạn:13/1/2014 VẼ CHÂN DUNG BẠN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách vẽ chân dung - Vẽ chân dung bạn - Nhận vẻ đẹp tranh chân dung II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh chân dung - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ chân dung HS Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập, thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: xét (6 phút) SGK/ 132 - Giới thiệu số tranh, ảnh chân dung - Gợi ý HS biết: + Các loại chân dung: chân dung toàn thân, chân dung bán thân + Cách vẽ chân dung: vẽ hình và vẽ màu - Yêu cầu HS nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Xem tranh, ảnh chân dung Một số - Chú ý tranh ảnh chân dung - Nhận xét (59) bạn tổ mình về: + Hình dáng khuôn mặt + Tỉ lệ các phần: tóc, trán, mũi, cằm - Theo dõi + Hướng mặt, tâm trạng + Màu sắc - Ghi bài - Tổng kết ý chính II/ Cách vẽ : - Vẽ phác hình khuôn mặt và đường trục - Chia khoảng cách tóc, trán, mắt, mũi - Vẽ phác nét tóc, mắt, mũi, miệng, tai, - Vẽ chi tiết *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (6 phút) ? Nêu cách vẽ chân dung - Nhận xét HS trả lời - Hướng dẫn HS cách vẽ bài dùng hình minh họa - Tổng kết ý chính - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ hình HS năm trước *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành Vẽ chân dung bạn (27 phút) - Yêu cầu HS chia làm cùng lớp nhóm, nhóm cử 1HS làm mẫu cho nhóm vẽ chân dung - Quan sát lớp, hướng dẫn HS bước vẽ - Sửa sai cho HS Đánh giá kết *Hoạt động 4: học tập Đánh giá kết học tập (5 phút) - Dán bài HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét bài vẽ mình - GV nhận xét, đánh giá - Tuyên dương HS vẽ tốt, khích lệ HS còn kém - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Quan sát, vẽ chân dung người thân - Xem trước bài 20 III/ Thực hành: - Trả lời - Chú ý - Theo dõi - Tham khảo Tham khảo số bài các hs năm trước - Chia nhóm Hs làm mẫu - Làm bài - Hoàn thành bài - Dán bài vẽ Bài vẽ - Tự nhận xét bài hs vẽ - Tuyên dương - Ghi nhận (60) (61) TUẦN 23 Tiết 22: Thường thức mĩ thuật Ngày soạn: 10/1/2014 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu sơ lược giai đoạn phát triển mĩ thuật đại phương Tây - Bước đầu làm quen với số trường phái hội hoạ đại như: trường phái Ấn tượng, trướng phái Dã thú, trướng phái Lập thể, - Biết quý trọng giá trị mĩ thuật nhân loại II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX - Tìm đọc thêm tư liệu Học sinh: - Xem trước bài nhà Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Vài nét bối *Hoạt động 1: cảnh lịch sử: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét SGK/134 bối cảnh lịch sử (6 phút) -Giới thiệu vài kiện lớn - Lắng nghe lịch sử giai đoạn này - Yêu cầu HS đọc phần I - Đọc bài SGK/ 134 - Chốt ý II/ Sơ lược số trường phái mĩ thuật: Trường phái hội hoạ Ấn tượng: - Tên gọi Ấn tượng lấy từ tranh Ấn tượng mặt trời mọc Mô-nê - Các hoạ sĩ chú *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược số trường phái mĩ thuật (28 phút) - Lắng nghe ? Giới thiệu sơ qua các trường phái - Thảo luận nhóm - Tổ chức HS chia nhóm thảo luận các câu hỏi: ? Nêu xuất xứ tên gọi các trướng phái Tranh ảnh sgk (62) trọng tơí không gian, ánh sáng và màu sắc - T/g, t/p tiêu biểu: SGK Trường phái hội hoạ Dã thú: - Học cách nhìn thực tế qua đôi mắt hồn nhiên, tươi vui, sáng tạo nghệ thuật - Bỏ cách vẽ vờn khối, sáng tối tranh Mối quan tâm chủ yếu họ là chọn màu sắc - T/g, t/p tiêu biểu: Thiếu nữ mặc áo dài trắng Ma – tít- xơ, Hội hoá trang bãi biển Mác – lê, Trường phái hội hoạ Lập thể: - Do Brắc – và Pi – cát – xô sáng lập - Tranh Những cô gái A – vi – nhông Pi- cát – xô và Nuy Brắc – là mốc đời III/ Đặc điểm chung các trường phái hội hoạ trên: SGK/ 137 ? Đặc điểm các trường phái ? Kể tên tác giả, tác phẩm tiếng - Đại diện các - Yêu cầu đại diện các nhóm nhóm trình bày, trình bày, nhận xét, bổ sung nhận xét, bổ sung lẫn - Chú ý - Nhận xét HS trả lời - Quan sát tranh - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK SGK - Tổng kết ý chính - Ghi chép - Phân tích vẻ đẹp số - Chú ý tác phẩm SGK *Hoạt động 3: - Trả lời Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung các trường - Ghi nhận phái hội hoạ (6 phút) ? Nêu đặc điểm chung các trường phái hội hoạ - Tóm tắt ý chính Đánh giá kết *Hoạt động 4: học tập Đánh giá kết học tập - Trả lời (5 phút) (63) - Đặt câu hỏi đơn giản tên hoạ sĩ, năm sinh, năm mất, tác phẩm tiêu biểu để củng cố - Chú ý - GV nhận xét học - Tuyên dương - Tuyên dương em học tập tích cực - Rút kinh nghiệm - Nhắc nhở em chưa chú ý Dặn dò: (1 phút) - Học bài, đọc bài SGK - Chuẩn bị bài sau  (64) TUẦN 24 Tiết 23: Thường thức mĩ thuật Ngày soạn: 7/2/2014 MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết thêm trường phái hội họa Ấn tượng - HS nhận biết đa dạng nghệ thuật trường phái hội họa Ấn tượng - Yêu quý, trân trọng đóng góp to lớn trường phái hội họa Ấn tượng II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu số tác giả, tác phẩm bài - Sưu tầm tranh tác giả bài Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG Họa sĩ Mô-nê: (1840 – 1926, Pháp) - Là người miệt mài với khám phá ánh sáng và màu sắc - T/p tiêu biểu: Ấn tượng mặt trời mọc, Nhà thờ lớn Ruvăng, Hoa súng, Nhà ga Xanh-la-lúc-zơ, Bãi biển Tru- vinlơ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm (37 phút) - Nêu vấn đề : Tên gọi trường phái Ấn tượng lấy từ tác phẩm nào? ? - Cho HS đọc bài *Hoạ sĩ Mô-nê: - Em biết gì hoạ sĩ Mô-nê? - Giới thiệu thêm họa sĩ - Cho HS xem tranh Mô-nê - Yêu cầu HS phân tích tranh Ấn tượng mặt trời mọc - Chốt ý * Tổ chức HS chia nhóm thảo luận câu hỏi, tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trả lời - Đọc bài - Trả lời - Lắng nghe - Quan sát - Phân tích - Ghi chép ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phóng to số tranh các họa sỹ SGK (65) Họa sĩ Ma-nê: (1832 – 1883, Pháp) - Thể đề tài sinh hoạt thời đại và lưu lại trên tranh nét phóng túng - T/p: Bữa ăn trên cỏ, Cô bán rượu, Buổi hoà nhạc Tu-le-rie, Họa sĩ Van Gốc: (1853 – 1890, Hà Lan) - Năm 1886, tới Pháp sống và sáng tác - Đam mê sống đời thường, dành tình yêu cho người lao động cùng cực - Hội hoạ ông là đối chọi màu nguyên chất, nét vẽ dằn - T/p: SGK Họa sĩ Xơ-ra: (1859 – 1891, Pháp) - Phát triển sâu sắc cách phân giải màu sắc tranh, có thể chấm hàng ngàn chấm nhỏ phủ kín tranh → Cha đẻ “Hội hoạ điểm sắc” - T/p: Phòng ăn, Tắm Ác-mi-ne, Ma-nê, Van Gốc, Xơ-ra: 1.Em hãy nêu số nét thân và đặc điểm sáng tác các họa sĩ? 2.Kể tên và nêu nội dung số tác phẩm các họa sĩ ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn - Nhận xét HS trả lời - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Phân tích vẻ đẹp số tranh + Buổi hoà nhạc Tu-le-ri-e (Ma-nê) + Cây đào hoa (Van Gốc) + Chiều chủ nhật trên đảo Gơrăng Giát-tơ (Xơ-ra) - Chốt ý *Hoạt động 2: - Đặt số câu hỏi củng cố Đánh giá kết bài học học tập - GV nhận xét học (7 phút) - Tuyên dương em hăng hái phát biểu xây dựng bài - Nhắc nhở em chưa chú ý - Thảo luận nhóm phút - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Chú ý - Quan sát - Lắng nghe - Ghi nhận Trả lời câu hỏi - Ghi nhận - Tuyên dương - Rút kinh (66) Dặn dò: (1 phút) nghiệm - Về nhà đọc bài, học thuộc bài - Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau (67) TUẦN 25 Tiết 24: Vẽ trang trí Ngày soạn: 14/2/2014 VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu ý nghĩa tranh cổ động - Biết cách xếp mảng chữ và mảng hình để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn - Vẽ tranh đã chọn cổ động II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm số tranh cổ động - Một số bài trang trí tiêu biểu HS lớp trước Học sinh: - Sưu tầm số tranh cổ động - SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp thảo luận theo nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: - Quan sát xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận SGK xét ( phút) - Trả lời - Cho HS xem số tranh cổ Tranh ảnh động ĐDDH ? Thế nào là tranh cổ động MT ? Mục đích vẽ tranh cổ động - Chia nhóm thảo - Yêu cầu HS quan sát hình luận SGK - Chia lớp thành nhóm thảo luận phân tích tranh cổ động - Trình bày SGK - Sau thảo luận xong, yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Chỉ định các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Chú ý - GV nhận xét ? Nêu đặc điểm tranh cổ động - Giới thiệu các loại tranh cổ - Quan sát động (68) - Tóm tắt ý chính - Ghi bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh cổ động (15 phút) - Nêu cách vẽ tranh cổ động - Gợi ý HS chọn nội dung và tìm hình ảnh để vẽ tranh cổ động - Minh hoạ cách vẽ trên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ HS năm trước Đánh giá kết học tập *Hoạt động : Đánh giá kết học tập (4 phút) - Trả lời - Theo dõi - Tham nhận xét khảo, - Trả lời - Đặt câu hỏi củng cố bài học: - Tuyên dương ? Thế nào là tranh cổ động ? Mục đích vẽ tranh cổ động ? Nêu đặc điểm tranh cổ động - Ghi nhận - Tuyên dương HS phát biểu - Khích lệ HS còn yếu kém - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà lựa chọn đê tài để vẽ tranh cổ động tiết sau  (69) TUẦN 26 Tiết 25: Vẽ trang trí Ngày soạn: 18/2/2014 VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu ý nghĩa tranh cổ động - Biết cách xếp mảng chữ và mảng hình để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn - Vẽ tranh đã chọn cổ động II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm số tranh cổ động - Một số bài trang trí tiêu biểu HS lớp trước Học sinh: - Sưu tầm số tranh cổ động - SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp thảo luận theo nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS III/ Thực hành: Hãy vẽ tranh cổ động với nội dung tự chọn *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành (36 phút) - Yêu cầu HS vẽ tranh cổ động với nội dung tự chọn - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: + Hình ảnh + Chữ + Màu sắc - Bao quát lớp - Làm bài - Treo số bài làm HS lên bảng - Dán tranh *Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Thể ý tưởng học tập HS - Hoàn thành bài Một số bài (70) (8 phút) - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Xem trước bài - Tự nhận xét, xếp vẽ hs loại - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận (71) TUẦN 21 Tiết 21: Vẽ tranh Ngày soạn: 17/1/2014 ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS tìm, chọn nội dung đề tài lao động và biết cách vẽ tranh lao động - Vẽ tranh theo ý thích - Biết yêu lao động và quý trọng người lao động lĩnh vực II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh lao động - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh lao động Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Tìm và chọn *Hoạt động 1: - Trả lời nội dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội - Lắng nghe SGK/ 138 dung đề tài (6 phút) - Trả lời ? Em hiểu lao động là gì? - Nhận xét, bổ sung HS trả lời - Ghi nhận ? Em vẽ hình ảnh, nội dung gì? - Tổng kết ý chính II/ Cách vẽ: *Hoạt động 2: - Nêu cách vẽ - Tìm bố cục Hướng dẫn HS cách vẽ tranh GV minh - Vẽ hình (6 phút) - Theo dõi họa lên - Vẽ màu - Yêu cầu HS nêu cách vẽ bảng tranh - Tham khảo, - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ nhận xét tranh Một số bài minh họa lên bảng vẽ hs - Cho HS tham khảo, nhận xét năm trước số bài vẽ các HS năm trước III/ Thực hành: Vẽ tranh *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Làm bài Đồ dùng (72) đề tài lao động (28 phút) - Yêu cầu HS vẽ tranh đề tài lao động - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc Đánh giá kết *Hoạt động 4: học tập Đánh giá kết học tập (5 phút) - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Sưu tầm tranh cổ động báo, tạp chí  - Thể ý tưởng học tập - Hoàn thành bài Nhận xét bài vẽ theo cảm nhận Bài vẽ hs (73) TUẦN 26 Tiết 26: Vẽ theo mẫu Ngày soạn: 06/3/2014 GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hiểu sơ lược tỉ lệ thể người - Vẽ vài dáng người đúng tỉ lệ - Hiểu vẻ đẹp cân đối thể người II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Sưu tầm tranh, ảnh toàn thân: Trẻ em, thiếu niên, niên + Hình gợi ý cách vẽ tỉ lệ thể người (phóng to hình SGK) Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, bút chì Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG I/ Tỉ lệ thể trẻ em: - Trẻ em sinh đến tuổi: khoảng từ – đầu - Trẻ em từ – tuổi: khoảng từ – 4,5 đầu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tỉ lệ thể trẻ em (10 phút) - GV giới thiệu số tranh - Quan sát ảnh tỷ lệ thể người - Gợi ý HS nhận xét chiều cao trẻ em, thiếu niên niên - Tóm tắt: chiều cao - Lắng nghe người thay đổi theo độ tuổi, có người thấp, người cao, vẻ đẹp người phụ thuộc vào cân đối tỷ lệ các phận ? Căn vào đâu để xác định - Trả lời tỷ lệ, kích thước các phận trên thể người ? Tỷ lệ người nào là ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình sách phóng to (74) đẹp - Yêu cầu HS quan sát H1 - Quan sát SGK/151 - Yêu cầu HS nhận xét tỉ lệ - Nhận xét trẻ em qua các độ tuổi - Tổng kết ý chính - Ghi chép II/ Tỉ lệ thể người trưởng thành: - Người cao: khoảng – 7,5 đầu Người tầm thước: khoảng 6,5 – đầu - Người thấp: khoảng đầu *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tỉ lệ thể người trưởng thành (8 phút) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/152 ? Đối với người trưởng thành thì xác định nào? - Lưu ý cho HS: Ngoài tỉ lệ chiều cao toàn thân, ta còn thấy: + Tay dài khoảng đầu (1 cánh tay) + Từ khuỷu tay đến hết bàn tay = đầu + Chân dài khoảng đầu + Chiều rộng vai khoảng đầu III/ Thực hành: *Hoạt động 3: Quan sát và tập Hướng dẫn HS thực hành ước lượng chiều (21 phút) cao - GV chia nhóm và yêu cầu HS tập ước lượng chiều cao - Bao quát lớp, hướng dẫn HS *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) - Quan sát - Trả lời - Chú ý - Làm bài - Ghi nhận - Nhận xét học - Động viên, khích lệ HS - Tuyên dương HS phát biểu - Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Ghi nhận Dặn dò: (1 phút) - Tập ước lượng chiều cao thành viên gia - Ghi nhận đình - Quan sát và tập vẽ dáng người đứng Hình sách phóng to (75) TUẦN 27 Tiết 27: Vẽ theo mẫu Ngày soạn: 13/3/4 TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm bắt hình dáng người các tư ngồi, đi, chạy - Vẽ vài dáng vận động - Áp dụng vào vẽ tranh II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh các dáng người đi, đứng, chạy, nhảy - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ học sinh các năm trước Học sinh: - SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy - Sưu tầm tranh có các dáng hoạt động người sách, báo, tạp chí Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp, gợi mở - Phương pháp luyện tập - Phương pháp làm việc theo nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận SGK xét (6 phút) - Giới thiệu số hình ảnh để HS nhận các tư người hoạt động: đi, đứng, chạy,… ? Quan sát hình vẽ SGK trang 154, hãy nhận xét các hình dáng người hoạt động? ? Em hãy cho biết tỉ lệ các phận: đầu, thân, tay, chân người vận động? Nhận xét tư thế? - GV tóm tắt: + Chọn dáng người tiêu biểu + Khi quan sát dáng người cần HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát - Quan sát, nhận xét - Trả lời - Ghi nhận ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số hình ảnh các dáng người tiêu biểu (76) chú ý đến chuyển động đầu, mình, chân tay… + Nắm bắt nhịp điệu và lập lại động tác II/ Cách vẽ dáng người: - Vẽ phác các nét chính - Vẽ các nét khái quát chu vi hình dáng - Vẽ thêm nét chi tiết *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người (7 phút) - Yêu cầu HS quan sát cách vẽ dáng người SGK/ 154 - Muốn vẽ dáng người đúng, cần phải làm nào? - GV minh họa lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước - Cho HS tham khảo số bài vẽ HS năm trước III/ Thực hành: Tập vẽ vài dáng người các tư thế: đi, đứng, *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (26 phút) - Cho vài HS lên làm mẫu các dáng chạy, đi, ngồi,., các HS khác vẽ theo nhóm cá nhân - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) - GV chọn số bài HS dán lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét về: + Bố cục, tỉ lệ + Hình vẽ - GV bổ sung và phân tích cụ thể số bài - Tuyên dương HS vẽ tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà, quan sát dáng người hoạt động và vẽ - Sưu tầm tranh truyện - Chuẩn bị bài - Quan sát - Trả lời Tranh SGK - Theo dõi - Tham khảo Một số bài vẽ HS năm trước 2-3 HS làm mẫu Đồ dùng học tập - Cả lớp vẽ dáng HS người - Hoàn thiện bài vẽ - Dán bài làm lên bảng - Tự nhận xét theo Một số bài cảm nhận riêng vẽ HS - Theo dõi - Ghi nhận (77) TUẦN 28 Tiết 28: Vẽ tranh Ngày soạn: 21/3/2014 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát triển khả tưởng tượng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích - Vẽ minh hoạ tình tiết truyện - Học sinh yêu thích truyện cổ tích nước và giới II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số truyện tranh cổ tích - Hình gợi ý cách vẽ minh hoạ - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Một số truyện tranh cổ tích Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Tìm và chọn *Hoạt động 1: nội dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội SGK/ 138 dung đề tài (7 phút) ? Thế nào là tranh minh hoạ ? Truyện kể tranh minh - Trả lời hoạ gọi là truyện gì ? Tác dụng tranh minh hoạ truyện - Nhận xét, bổ sung HS trả lời - GV gợi ý học sinh: + Có thể vẽ tranh theo cốt - Lắng nghe truyện + Có thể vẽ theo tình tiết bật, hấp dẫn tác phẩm +Tranh minh hoạ có lời không - GV yêu cầu HS giới - Giới thiệu ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (78) thiệu số tranh truyện cổ tích - Tổng kết ý chính II/ Cách minh hoạ truyện cổ tích: - Tìm chọn nội dung - Tìm hình ảnh chính, phụ - Vẽ hình - Vẽ màu III/ Thực hành: Vẽ tranh minh hoạ cho truyện cổ tích mà em thích *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách minh hoạ truyện cổ tích (7 phút) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ các HS năm trước - Ghi nhận - Nêu cách vẽ - Theo dõi - Tham khảo, nhận xét tranh *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: + Tình tiết + Hình vẽ + Màu sắc *Hoạt động 4: Đánh giá kết - Treo số bài làm HS học tập lên bảng (5 phút) - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn GV minh họa trực tiếp lên bảng Một số bài vẽ HS năm trước Đồ dùng học tập HS - Dán tranh - Tự nhận xét, xếp Một số bài loại vẽ HS - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận (79) thiện bài vẽ - Xem trước bài  (80) (81) TUẦN 30 Ngày soạn: 04/4/2014 Tiết 30: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) (Vẽ màu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, màu sáp, ) để vẽ tĩnh vật - HS vẽ bài tĩnh vật màu đơn giản theo ý thích - HS yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục, đường nét, màu sắc II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và - Bài vẽ tĩnh vật màu tiêu biểu HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ màu Học sinh: - SGK, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp, gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận SGK xét (7 phút) - Cho HS xem vài tranh tĩnh vật màu -? Bức tranh vẽ gì ? Có màu sắc nào vẽ tranh ? Màu nào đậm, màu nào nhạt ? Em có cảm nhận gì màu sắc tranh - Nhận xét HS trả lời - Yêu cầu HS bày lại mẫu - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về: ? Nêu đặc điểm lọ, đặc điểm hoa HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tranh tĩnh vật màu - Trả lời câu hỏi - Chú ý - Bày mẫu Mẫu vẽ - Quan sát, nhận xét mẫu (82) + Màu sắc chung và màu vật mẫu + Hướng ánh sáng chiếu vào II/ Cách vẽ màu: - Vẽ phác hình - Vẽ các mảng đậm nhạt màu lọ, - Vẽ màu *Hoạt động 2: - Theo dõi Hướng dẫn HS cách vẽ màu (7 phút) - Trả lời - Hướng dẫn HS qua hình gợi ý cách vẽ màu - Tham khảo ? Nêu các bước vẽ tranh tĩnh vật màu - Cho HS tham khảo số bài vẽ HS năm trước III/ Thực hành: Vẽ lọ, hoa và (Vẽ màu) *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) - Yêu cầu HS vẽ màu lọ, hoa và - Xuống lớp quan sát, nhắc nhở HS vẽ bài - Giúp HS còn yếu kém vẽ bài - Sửa sai cho HS *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) - GV chọn số bài tốt và chưa tốt HS treo lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, bổ sung, cho điểm - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS vẽ tốt Dặn dò: (1 phút) - Xem trước bài mớ Một số tranh tĩnh vật màu HS năm trước - Điều chỉnh lại Mẫu vẽ hình - Vẽ màu - Hoàn thành bài - Dán tranh - Tự nhận xét bài vẽ - Chú ý - Ghi nhận Một số bài vẽ HS (83) TUẦN 31 Tiết 31: Vẽ theo mẫu Ngày soạn: 10/4/2014 XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Được tìm hiểu và thể tác phẩm đẹp, đầy sáng tạo và khéo léo đôi bàn tay - Học sinh biết cách phối hợp xé dán giấy màu để tạo tranh đẹp - HS cảm nhận vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục, đường nét, màu sắc II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và - Bài xé dán tĩnh vật màu tiêu biểu HS lớp trước Học sinh: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và - SGK, giấy nến,giấy màu, hồ dán Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp, gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận SGK xét (7 phút) - Cho học sinh bày mẫu ? Đặc điểm cấu tạo mẫu ? ? Nêu đặc điểm màu sắc và phân bổ các mảng đậm, nhạt ? ? Nêu đặc điểm chi tiết - Cho HS xem số tranh tĩnh vật vẽ và xé dán để HS thấy vẻ đẹp tranh ? Nhận xét bố cục, màu sắc tranh - Nhận xét HS trả lời - Tổng kết ý chính HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Bày mẫu - Trả lời câu hỏi ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu thật Lọ Hoa và Qủa - Quan sát - Nhận xét Ghi nhận Một số tranh Tĩnh Vật (84) II/ Cách xé dán: - Chọn giấy màu nền, lọ - Ước lượng tỉ lệ các vật - Xé giấy thành hình - Xếp, dán hình bố cục đã định *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách xé dán (7 phút) - Hướng dẫn HS cách xé - Chú ý dán trực tiếp ? Nêu các xé dán tranh tĩnh vật - Trả lời màu - Cho HS tham khảo số - Tham khảo bài vẽ HS năm trước III/ Thực hành: Xé gián lọ, hoa và giấy màu *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) - Yêu cầu HS xé dán theo nhóm trên khổ giấy A3 - Xuống lớp quan sát, giúp đỡ HS: + Chọn giấy màu + Tìm tỉ lệ + Cách xé hình + Cách dán hình - Sửa sai cho HS *Hoạt động 4: Đánh giá kết - Yêu cầu HS treo bài làm lên học tập bảng (5 phút) - Yêu cầu HS tự nhận xét theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, bổ sung, cho điểm - Nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm xé dán tốt Dặn dò: (1 phút) - Tự sưu tầm, xé dán tranh tĩnh vật màu - Xem trước bài  Một số bài làm HS các năm trước - Thực hành theo nhóm - Ghi nhận Đồ dùng học tập HS - Hoàn thành bài - Dán tranh - Tự nhận xét bài Một số bài vẽ vẽ HS - Chú ý - Ghi nhận (85) TUẦN 32 Ngày soạn: 10/4/2014 Tiết 32: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm sâu kiến trúc bố cục, họa tiết và màu sắc trang trí ứng dụng - Học sinh biết cách trang trí đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật - HS coi trọng sản phẩm ứng dụng II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài trang trí và ứng dụng dạng hình vuông - Vật dạng bề mặt hình vuông, hình chữ nhật - Một số bài trang trí tiêu biểu HS lớp trước Học sinh: - Một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật - SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận SGK xét (7 phút) - Giới thiệu bài trang trí và ứng dụng hình vuông, hình chữ nhật - Giới thiệu số đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật có trang trí ? Nhận xét hoạ tiết, màu sắc các vật đó - Nhận xét HS trả lời - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Tổng kết ý chính HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát - Quan sát - Nhận xét - Chú ý - Quan sát - Ghi nhận ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số bài trang trí và số đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật (86) II/ Cách trang trí: - Chọn đồ vật để trang trí - Xác định hình dáng - Phác bố cục - Tìm họa tiết và màu sắc *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí (6 phút) ? Nêu các bước trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật - Nhận xét HS trả lời - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước - Tóm tắt ý chính ghi bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ HS năm trước - Trả lời GV minh họa trực tiếp lên bảng - Chú ý - Ghi bài - Tham nhận xét khảo, Một số bài vẽ HS các năm trước III/ Thực hành: Hãy trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành - Làm bài (26 phút) - GV cho HS trang trí đồ Đồ dùng vật dạng hình vuông, hình chữ - Thể ý tưởng học tập nhật - Xuống lớp quan sát nhắc nhở, gợi ý HS vẽ bài - Hoàn thành bài - Sửa sai cho HS - Bao quát lớp *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Khích lệ HS còn yếu kém - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Xem trước bài - Dán bài làm lên bảng Một số bài làm - Tự nhận xét, xếp HS loại - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận (87)  TUẦN 33 Ngày soạn: 24/4/2014 Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU: - Trưng bày các bài vẽ năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên và học sinh đồng thời thấy công tác quản lý đạo chuyên môn nhà trường -Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ chuẩn bị trưng bày hướng dẫn học sinh xem, nhận xét, đánh giá kết học tập, rút bài học cho năm học tới II HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Giáo viên: - Trong năm học đã lưu giữ các bài vẽ đẹp học sinh, kể các bài vẽ thêm - Lựa chọn các bài vẽ tiêu biểu các phân môn Học sinh: - Tham gia lựa chọn các bài vẽ đẹp cùng thầy giáo và góp thêm các bài vẽ tự ngoài bài học III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: - Dán các bài vẽ lên bảng cho ngắn - Dưới các bài vẽ ghi tên HS vẽ - Tổ chức cho học sinh nhận xét và đánh giá  Yêu cầu tổ chức xem trưng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút bài học bổ ích cho thân  Dùng kiến thức đã học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm ưu điểm và thiếu sót các bài tập  Giáo viên phân tích để học sinh hiểu rõ - GV tổng kết (88) TUẦN 34 Ngày soạn: 2/5/2014 Tiết 33, 34: KIỂM TRA HKII (89)

Ngày đăng: 07/10/2021, 09:20

Hình ảnh liên quan

chiếc quạt sau cĩ hình dáng như thế nào - GIAO AN MY THUAT 8

chi.

ếc quạt sau cĩ hình dáng như thế nào Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Giới thiệu các hình ảnh về các cơng trình kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí sưu tầm và trong SGK. - GIAO AN MY THUAT 8

i.

ới thiệu các hình ảnh về các cơng trình kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí sưu tầm và trong SGK Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Nghiên cứu hình ảnh trong SGK. - GIAO AN MY THUAT 8

ghi.

ên cứu hình ảnh trong SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình tượng "Con Rồng" - GIAO AN MY THUAT 8

Hình t.

ượng "Con Rồng" Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phĩng to. - Hình gợi ý cách vẽ. - GIAO AN MY THUAT 8

nh.

hoặc hình vẽ chậu cảnh phĩng to. - Hình gợi ý cách vẽ Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Phác khung hình và đường trục để tìm hình  dáng. - GIAO AN MY THUAT 8

h.

ác khung hình và đường trục để tìm hình dáng Xem tại trang 11 của tài liệu.
lên bảng - GIAO AN MY THUAT 8

l.

ên bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước vẽ - GIAO AN MY THUAT 8

h.

ác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước vẽ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Mẫu vẽ: mỗi nhĩm chuẩn bị một lọ hoa và quả dạng hình cầu. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. - GIAO AN MY THUAT 8

u.

vẽ: mỗi nhĩm chuẩn bị một lọ hoa và quả dạng hình cầu. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. Vẽ hình: - GIAO AN MY THUAT 8

1..

Vẽ hình: Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Phác hình - GIAO AN MY THUAT 8

h.

ác hình Xem tại trang 20 của tài liệu.
? Em sẽ chọn hình ảnh sinh hoạt gia đình như thế nào để vẽ tranh - GIAO AN MY THUAT 8

m.

sẽ chọn hình ảnh sinh hoạt gia đình như thế nào để vẽ tranh Xem tại trang 42 của tài liệu.
+ Màu sắc mảng hình chính, hình phụ - GIAO AN MY THUAT 8

u.

sắc mảng hình chính, hình phụ Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 SGK/ 114 - GIAO AN MY THUAT 8

u.

cầu HS quan sát hình 2, 3 SGK/ 114 Xem tại trang 46 của tài liệu.
+ Hình dáng chung - GIAO AN MY THUAT 8

Hình d.

áng chung Xem tại trang 47 của tài liệu.
? Em sẽ vẽ hình ảnh, nội dung gì? - GIAO AN MY THUAT 8

m.

sẽ vẽ hình ảnh, nội dung gì? Xem tại trang 54 của tài liệu.
+ Hình vẽ + Màu sắc - GIAO AN MY THUAT 8

Hình v.

ẽ + Màu sắc Xem tại trang 55 của tài liệu.
HS lên bảng - GIAO AN MY THUAT 8

l.

ên bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
+ Cách vẽ chân dung: vẽ hình và vẽ màu. - GIAO AN MY THUAT 8

ch.

vẽ chân dung: vẽ hình và vẽ màu Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Vẽ phác hình khuơn   mặt   và đường trục - GIAO AN MY THUAT 8

ph.

ác hình khuơn mặt và đường trục Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn. - GIAO AN MY THUAT 8

i.

ết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Minh hoạ cách vẽ trên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét một   số   bài   vẽ   của   HS   năm trước - GIAO AN MY THUAT 8

inh.

hoạ cách vẽ trên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét một số bài vẽ của HS năm trước Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình trong sách phĩng to - GIAO AN MY THUAT 8

Hình trong.

sách phĩng to Xem tại trang 73 của tài liệu.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK/152 - GIAO AN MY THUAT 8

u.

cầu HS quan sát hình 2 SGK/152 Xem tại trang 74 của tài liệu.
- HS nắm bắt được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy... - Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản. - GIAO AN MY THUAT 8

n.

ắm bắt được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy... - Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản Xem tại trang 75 của tài liệu.
+ Hình vẽ - GIAO AN MY THUAT 8

Hình v.

Xem tại trang 76 của tài liệu.
+ Hình vẽ + Màu sắc - GIAO AN MY THUAT 8

Hình v.

ẽ + Màu sắc Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Xếp, dán hình như bố cục đã  định - GIAO AN MY THUAT 8

p.

dán hình như bố cục đã định Xem tại trang 84 của tài liệu.
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH VUƠNG, HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - GIAO AN MY THUAT 8
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH VUƠNG, HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước - GIAO AN MY THUAT 8

h.

ác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước Xem tại trang 86 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan