1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an My Thuat Lop 3 20112012

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức : HS hiểu nội dung đề tài và biết cách vẽ tranh về đề tài mùa hè; Kỹ năng : Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. HS khá giỏi : Sắp xếp hình cân đối; màu sắc phù hợp nội dung [r]

(1)

Bài - Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI

( Đề tài Môi trường ) I Mục tiêu.

Kiến thức: HS làm quen với tranh vẽ đề tài Môi trường

Kỹ năng: Nhận xét, mơ tả hình ảnh ( hình dáng, cách xếp ) màu sắc tranh

Thái độ: Thêm yêu thích tranh mơi trường có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh

II Chuẩn bị.

GV: - Tranh Vở tập vẽ tranh TTMT (6 tranh) - vẽ HS

- Phiếu thảo luận

HS : Vở tập vẽ, bút viết Chia nhóm ngồi theo nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(7 phút)

- Hướng dẫn HS nhận xét tranh in Vở tập vẽ (tr.4&5) - Kết luận: Do có ý thức bảo vệ mơi trương nên bạn vẽ tranh đẹp để xem

Rút : Tranh vẽ đề tài Môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường thiếu nhi

HĐ2: Xem tranh

(12 phút)

* Chọn tranh chuẩn bị cho HS xem chung

* Phát tranh , phiếu thảo luận giao việc cho nhóm ( nhóm xem tranh - gắn bảng)

- Tham gia nhận xét : chủ đề, hình ảnh, màu sắc nêu cảm nhận; nói lên trách nhiệm người môi trường - Các nhóm trưởng tập điều hành cơng việc

(2)

* Tổ chức nhóm làm việc, hỗ trợ nhóm trưởng điều hành cơng việc

* Tổ chức cho HS trình bày ý kiến nhận xét

* Bổ sung ý kiến kết luận, đánh giá

- Đại diện nhóm trình bày HS khác nhận xét

- Biểu dương nỗ lực nhóm hoạt động có hiệu HĐ 3: Xem

các vẽ HS trường

(10 phút)

Gắn vẽ HS lên bảng gợi ý lớp nhận xét

Nhận xét : bố cục, hình ảnh, màu sắc nêu cảm nhận riêng

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)

- Nhận xét chung học - Khen ngợi nỗ lực HS

- Động viên HS

Biểu dương thành viên khen

Dặn dò (2 phút)

(3)

Bài - Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu.

Kiến thức: HS tìm hiểu cách trang trí đương diềm đơn giản

Kỹ năng: HS vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu tự chọn vào đường diềm (theo qui luật trang trí bản, dùng màu, có chỗ đậm chỗ nhạt)

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp trang trí đường diềm cách đồ vật có trang trí đường diềm

II Chuẩn bị:

GV: - Vật mẫu để quan sát : đĩa sứ, tờ giấy khen, khăn quàng - ảnh chụp : váy phụ nữ HMông, Dao, yếm phụ nữ Thái - trang trí đường diềm (tự vẽ)

- vẽ HS

- mảnh giấy ( 10cm x 30cm) vẽ phần hình trang trí đường diềm HS : Vở tập vẽ, thước, compa, chì, màu Vẽ theo nhóm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Gợi ý HS nhận xét cách trang trí đường diềm đồ vật

- Hoạ tiết, vị trí trang trí, màu sắc - Cảm nhận vẻ đẹp đồ vật trang trí

HĐ1: Quan sát, nhận xét ( phút)

- Giới thiệu đồ vật, ảnh chụp gợi ý HS nhận xét

- Gợi ý HS nhận xét trang trí đường diềm

- Nhận xét : hoạ tiết, cách xếp hoạ tiết, màu ( số màu, cách xếp, cách đặt màu chỗ đậm chỗ nhạt)

- Nêu được: hoạ tiết, cách xếp, cách vẽ màu

HĐ2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu

- Hướng dẫn HS nhận xét hình vẽ in Vở tập vẽ (tr 6)

- Nêu được: hoạ tiết vẽ, cách xếp, màu sắc; cần vẽ tiếp hoạ tiết tương tự

(4)

(5 phút) - Gợi ý cách vẽ màu - Suy nghĩ, chọn cách vẽ màu HĐ3: Thực

hành (18 phút)

- Giới thiệu vẽ HS cũ gợi ý HS nhận xét

- Chia nhóm thực hành, phát vẽ cho nhóm, qui định thời gian vẽ yêu cầu thực hành

- Rút cách vẽ

- Bầu nhóm trưởng, thảo luận, thực

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Gắn vẽ lên bảng tổ chức HS nêu nhận xét, đánh giá - Nhận xét bổ sung xếp loại vẽ

- Khen ngợi nhóm hoạt động tích cực, hiệu

- Nộp

- Tham gia nhạn xét, chọn tốt

- Biểu dương nhóm có sản phẩm đẹp

Dặn dò (1 phút)

- Hướng dẫn HS tự vẽ thêm Vở tập vẽ nhà

- Quan sát dáng trịn (hình dáng, màu sắc) chuẩn bị đủ chì, màu, Vở tập vẽ học

(5)

Bài - Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết so sánh số loại quen thuộc hình dáng, màu sắc; biết cách vẽ dáng tròn

Kỹ năng: Vẽ hình theo mẫu bày vẽ màu theo cảm nhận riêng

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp vẽ có bố cục hợp lí, tả đặc điểm chính, màu sắc hài hồ

II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu vẽ: bí ngơ, vải

- Mẫu quan sát: táo, soài, cà chua - Minh hoạ cách vẽ

- vẽ HS HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Giới thiệu thật gợi ý HS nêu nhận xét

Tìm điểm giống nhau, khác hình dáng, màu sắc HĐ1: Quan

sát, nhận xét (4 phút)

Bày mẫu gợi ý HS nhận xét Từ vị trí quan sát nhận hình dáng, tỉ lệ chiều (dọc-ngang),màu sắc, đậm nhật mẫu

HĐ2: Cách vẽ

(5 phút)

- Giảng minh hoạ bảng (nhấn mạnh bố cục hình)

- Giới thiệu vẽ HS cũ

- Theo dõi nhận xét: bố cục, cách tả đặc điểm bật, đậm nhạt

- Nhận vẽ cách HĐ3: Thực

hành (18 phút)

Nhắc HS ln nhìn mẫu để diễn tả đặc điểm, xếp hình cân đối phần giấy vẽ

(6)

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn đại diện , gắn lên bảng tổ chức nhận xét - Nhận xét bổ sung xếp loại hoàn thành lớp - Khen ngợi HS tích cực

- Tham gia chọn nhận xét

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- Quan sát, vẽ lại em thích vào giấy

- Chuẩn bị giấy vẽ 15cm x 20cm, màu quan sát cảnh sinh hoạt thường ngày trường

(7)

Bài - Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp với khả Kỹ năng: Vẽ tranh đề tài

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh mái trường quê hương; nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn trường lớp đẹp

II Chuẩn bị.

GV: - tranh vẽ nhà trường tranh đề tài khác ( thiếu nhi vẽ) - Tranh in Vở tập vẽ

- Minh hoạ bảng

HS : Giấy vẽ khổ 15cm x 20cm, Vở tập vẽ, chì, màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Tổ chức lớp hát tập thể Bài "Em yêu trường em" (1 lần bài)

HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh gắn bảng

- Hướng dẫn HS phân tích tranh nhà trường tranh in Vở tập vẽ

- Gợi ý HS liên hệ thực tiễn

Nêu nội dung tranh rút tranh thuộc đề tài nhà trường

- Trọng tâm: hình ảnh chính, phụ, cách xếp hình ảnh màu sắc

- Nêu hình tượng cụ thể

HĐ2: Cách vẽ tranh (5 phút)

Minh hoạ kết hợp nêu rõ bước vẽ tranh

Nhắc lại bước vẽ:

- Chọn hình ảnh cách xếp hình ảnh

(8)

- Chọn màu đặt màu vẽ cho có chỗ đậm, có chỗ nhạt

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

- Yêu cầu HS nhớ lại hoạt động cụ thể, chọn hình ảnh phù hợp với khả để vẽ tranh - Quan sát gợi ý thêm cho HS lúng túng

- Vẽ cá nhân

- Vẽ theo trình tự bước tiến hành

- Trao đổi với bạn để điều chỉnh hình ảnh cách xếp HĐ 4: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn đại diện gắn lên bảng để gợi ý HS nhận xét - Bổ sung nhận xét xếp loại vẽ xong cho lớp - Khen ngợi HS

- Tham gia nhận xét về: bố cục / hình ảnh / màu sắc

- Nộp để đánh giá

- Biểu dương thành viên tích cực, vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- Nhận xét học

- Yêu cầu HS chưa vẽ xong hoàn thành nhà

- Chuẩn bị đất nặn quan sát quen thuộc

(9)

Bài - Tập nặn tạo dáng NẶN QUẢ

I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết hình khối, màu sắc quen thuộc Kỹ năng: Nặn gần giống mẫu

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm ; thêm yêu thiên nhiên II Chuẩn bị.

GV: - Mô hình táo, cam, sồi (bằng nhựa) - Tranh vẽ số (bài tự vẽ)

- Đất nặn

HS : Đất nặn thủ công, bảng nặn, dao gọt, tăm Phịng học có: xơ nước rửa tay, giẻ lau tay II Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

( phút)

Giới thiệu mơ hình Gọi tên quả, độ chín thay đổi màu sắc, tả hương vị HĐ1: Quan

sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét , so sánh hình dáng, màu sắc số loại qua tranh vẽ

- Liên hệ thực tế

- Nhận biết hình khối bản, phận quả, màu sắc đặc trưng,

- Nêu số quen thuộc khá: chuối, mít ổi,đu đủ,

HĐ3: Cách nặn (5 phút)

- Nêu yêu cầu: nặn đơn giản, dáng tròn dựa theo mơ hình nhựa bày trước mặt - Thị phạm: nhào đất, chia lượng đất phù hợp phận quả, nặn, ghép lại; nặn thêm lá, đĩa bày,

- Chọn mẫu để nặn phù hợp với khả

- Theo dõi cách nhào nặn , tạo hình

HĐ3: Thực hành

Chia nhóm người, nặn theo chủ đề: mâm ngày Tết; trái quê hương;

(10)

(19 phút) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)

- Hướng dẫn nhóm trưng bày giới thiệu

- Tổ chức nhận xét, đánh giá sản phẩm

- Nhận xét bổ sung xếp loại sản phẩm

- Trưng bày, cử đại diện giới thiệu sản phẩm

- Tham gia nhận xét, chọn nhóm sản phẩm - Tham gia đánh giá sản phẩm Kết luận

(2 phút)

- Nhận xét hoạt động nhóm Khen cá nhân có nhiều cố gắng nhóm hoạt động hiệu

- Động viên HS

(11)

Bài - Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HOẠ TIÊT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết thêm trang trí hình vng; biết cách vẽ tiếp hoạ tiết cịn lại hình thực hành

Kỹ năng: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu tự chọn vào hình vng (tr 11 Vở t.vẽ)

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp hình vng trang trí hợp lí II Chuẩn bị

GV: - Đồ vật có trang trí hình vng: khay đựng chén, khăn tay, túi thổ cẩm - vẽ trang trí hình vng

- Phóng to hình Vở tập vẽ (lược bỏ số chi tiết khó) lên giấy A4 để minh hoạ hình để HS thực hành theo nhóm người lớp

HS : Chì, tẩy, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Giới thiệu đồ vật chuẩn bị Gọi tên đồ vật, nhận xét hình trang trí đồ vật hình vng Nêu cảm nhận riêng HĐ1: Quan

sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét trang trí hình vng

- Liên hệ với cách vẽ hoạ tiết, màu sắc hai hình vng in Vở tập vẽ (Tr.11)

- Nhận ra: hoạ tiết phần hình vng vẽ giống hình màu

- Thấy rõ đồng hoạ tiêt, màu sắc phần hình vng (chúng đăng đối qua trục)

HĐ2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu

- Minh hoạ vẽ tiếp hình:

+ Quan sát hình góc hình vng để nhận hoạ tiết tìm cách vẽ tiếp;

- Theo dõi

(12)

(6 phút) + Vẽ hoạ tiết hình vng trước, dựa đường trục;

+ Vẽ hoạ tiết góc sau; + Kiểm tra, sửa lại hình cho

- Gợi ý tìm , đặt màu - Xem thêm hình Vở tập vẽ HĐ3: Thực

hành (18 phút)

- Tổ chức vẽ theo nhóm người

- Hướng dẫn thêm với nhóm cịn lúng túng

- Nhắc nhở HS dùng màu: chọn màu, hình giống vẽ màu, sắc độ; vẽ đều, gọn, kín màu hình

- Nhóm trưởng điều hành - Dựa vào đường trục để vẽ tiếp hình

- Thảo luận, chọn màu, phân cơng vẽ màu cho hoạ tiết

HD 4; Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức HS trưng bày vẽ - Gợi ý nhận xét vẽ

- Nhận xét bổ sung xếp loại vẽ

- Khen ngợi, khích lệ HS

- Gắn vẽ lên bảng

- Nhận xét về: đồng đều, giống hoạ tiết vẽ; cách vẽ màu

- Bình chọn đẹp tham gia đánh giá

- Biểu dương nhóm có vẽ đẹp

Kết luận (1 phút)

- Nhận xét học

- Dặn dò: tự vẽ tiếp Vở tập vẽ tr.11 nhà

Ngày soạn : 03/10/2011 Tuần giảng : 07

(13)

Bài - Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CHAI I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết cách quan sát, nhận dạng đồ vật đơn giản; biết cách vẽ chai

Kỹ năng: Vẽ hình có đặc điểm chai bày mẫu tự trang trí theo ý thích

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp vẽ đồ vật; có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh vật dụng ngày

II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu vẽ = Vỏ chai nhựa trắng đục cỡ lít + vải xanh lam nhạt - vỏ chai khác (chất liệu, kiểu dáng, kích thước)

- vẽ chì (tự vẽ) vẽ HS cũ - Minh hoạ cách vẽ

HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

( phút)

Gợi ý HS nhận biết công dụng phổ biến chai gia đình

Nêu tiện dụng chai: đựng thực phẩm, đồ uống, nhiên liệu, dễ sử dụng, bảo quản HĐ1 : Quan

sát, nhận xét (5 phút)

- Gợi ý HS nhận biết phận chai ;

- So sánh vỏ chai bày trước lớp

- Liên hệ, mở rộng nội dung

- Giới thiệu vẽ chai

- Nhận biết chai có phận chính: miệng, cổ, vai, thân, đáy Nhận biết thêm: chai vật có dạng hình trụ

- So sánh về: kiểu dáng; kích cỡ; chất liệu; màu sắc

- Tìm hiểu loại chai khác cách giữ gìn, bảo quản chai gia đình

(14)

chất liệu chì HĐ2: Cách

vẽ (5 phút)

- Minh hoạ:

+ phương án bố cục; + cách vẽ hình vẽ đậm nhạt

- Gợi ý vẽ màu trang trí cho hình vẽ, vẽ

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình

- Giới thiệu HS cũ vẽ

- Theo dõi

+ chọn cách bố cục hợp lí; + nắm trình tự vẽ hình, vẽ đậm nhạt

- Suy nghĩ, chọn ý định trang trí cho hình vẽ

- Nêu được:

+ so sánh chiều cao, chiều

ngang, vẽ khung hình cân đối vào giấy vẽ;

+ xác định vị trí, bề rộng phận, phác nét thẳng;

+sửa hình cho giống mẫu bày - Nhận vẽ

HĐ3: Thực hành(19phút)

Quan sát, hướng dẫn thêm cho HS yếu

Vẽ cá nhân theo mẫu bày HĐ 4: Nhận

xét, đánh giá (4 phút)

- Chọn đại diện , gợi ý nhận xét

- Bổ sung đánh giá Xếp loại lớp

- Nhận xét học; Khen ngợi, động viên HS

- Trọng tâm: bố cục, đặc điểm hình so với mẫu, cách trang trí - Bình chọn đẹp

- Biểu dương bạn học có tiến bộ, thành tích

Dặn dị (1 phút)

- Quan sát khuôn mặt người thân

- Chuẩn bị giấy vẽ 15cm x 20cm

(15)

Bài - Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu.

Kiến thức: HS tập quan sát, nhận biết đặc điểm khuôn mặt người; biết cách vẽ chân dung theo ý thích

Kỹ năng: Vẽ chân dung người thân theo khả (vẽ chân dung nửa người, bố cục thuận mắt, có đặc điểm riêng nhân vật, màu sắc theo ý thích) Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh chân dung; thích vẽ chân dung

II Chuẩn bị.

GV: - tranh chân dung (tồn thân, nửa người, khn mặt) - vẽ HS

- Minh hoạ

HS : Giấy vẽ, màu vẽ, chì

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Trò chơi: "Mũi-mồm-tai"= điều khiển lớp chơi

Những bạn làm sai lên bảng vẽ hình phận mặt người HĐ1: Tìm

hiểu tranh chân dung (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh bảng

- Gợi ý HS so sánh vẽ HS cũ

- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt bạn lớp

-Nhận biết được: Tranh CD vẽ người, diễn tả chi tiết khuôn mặt người vẽ

- Nhận ra: vẽ CD nửa người; vẽ người thân; nhân vật vẽ có đặc điểm riêng biệt

- Nắm khác chi tiết chính: hình dáng chung khn mặt, mái tóc, mắt, mũi, mồm,

HĐ2: Cách vẽ chân dung (5 phút)

Nêu yêu cầu học: vẽ CD nửa người

Minh hoạ: dạng khn mặt; tìm vị trí chi tiết; cách vẽ

(16)

các chi tiết gợi ý diễn tả đặc điểm chi tiết chính, HĐ3: Thực

hành (18 phút)

Hướng dẫn, gợi ý thêm với HS

Vẽ cá nhân

Đối tượng vẽ: bạn thân, người thân gia đình, giáo, HĐ 4: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn đại diện gắn lên bảng

- Tổ chức HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung xếp loại (bài bảng cho lớp)

- Tham gia chọn trưng bày - Tham gia nhận xét, chọnbài đẹp - Nhận mặt làm tốt chỗ cần khắc phục vẽ Kết luận

(1 phút)

- Nhận xét học, khen ngợi HS có cố gắng vẽ đẹp - Dặn dò: tự vẽ thêm CD người thân vào Vở tập vẽ (tr.13)

- Biểu dương bạn có kết tốt - Nhớ yêu cầu vẽ nhà

Ngày soạn : 16/10/2011 Tuần giảng : 09

(17)

Bài - Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN I Mục tiêu.

Kiến thức: HS củng cố thêm cách sử dụng màu sắc Kỹ năng: Vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp vẽ có màu sắc hài hồ; thêm yêu thích vẽ màu

II Chuẩn bị.

GV: - tranh thiếu nhi vẽ màu đẹp ( đề tài lễ hội)

- Phóng to vẽ hình (tr 14, Vở tập vẽ) lên giấy A4 để minh hoạ cách vẽ màu cho HS thực hành theo nhóm

HS : Màu vẽ, ngồi theo nhóm người để vẽ chung III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Gợi ý HS nhận xét tranh gắn bảng liên hệ với tranh in Vở tập vẽ (bản phóng to)

Nhận biết: tranh thiếu nhi vẽ đề tài lễ hội Cùng đề tài với tranh chưa tơ màu (hình phóng to)

HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút)

Gợi ý HS nhận xét hình màu tranh

Bổ sung, cho HS thấy biết dùng màu phù hợp làm cho tranh đẹp hấp dẫn người xem nhiều

Nhận biết :

- Hình ảnh chính, phụ;

- Màu sắc, đậm nhạt hình ảnh vẽ

HĐ2: Cách vẽ màu (5 phút)

- Minh hoạ;

- Giảng cho HS biết: cách chọn màu, vẽ màu

Nắm được:

- Chọn màu (3 - màu vừa); - Chọn màu cho hình ảnh, chi tiết cho hình ảnh bật cả;

(18)

màu có chỗ đậm chỗ nhạt đẹp

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Gợi ý thêm cho nhóm vẽ - Các nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ cho thành viên

- Thi đua nhóm HĐ3: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức nhóm trưng bày - Gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá

- Gắn vẽ vị trí chia bảng

- Trọng tâm :

+ màu sắc làm bật hình ảnh hay chưa?

+ vẽ đều, kín hình chưa? - Chọn đẹp - Tham gia đánh giá Kết luận

(1 phút)

- Nhận xét chung

- Khen ngợi nhóm hoạt động tốt - Dặn dò: tự vẽ Vở T.vẽ

Biểu dương nhõm, cá nhân tích cực

Ngày soạn : 22/10/2011 Tuần giảng : 10

(19)

Bài 10 - Thường thức mỹ thuật XEM TRANH TĨNH VẬT I Mục tiêu.

Kiến thức: HS làm quen với tranh tĩnh vật

Kỹ năng: Phân tích, nắm cách xếp hình vẽ màu tranh tĩnh vật Thái độ: Cảm thụ vẻ đẹp tranh tĩnh vật; thêm yêu trái, thiên nhiên

II Chuẩn bị.

GV: - tranh tĩnh vật hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh (bộ ĐDDH); - tranh tĩnh vật hoạ sĩ thiếu nhi

HS : Vở tập vẽ; sưu tầm tranh vẽ hoa Ngồi theo nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(3 phút)

Gợi ý HS nêu loại quê hương theo mùa năm

Liên hệ với học

Nêu mùa thứ

HĐ1: Xem tranh hoạ sĩ

Đường Ngọc Cảnh

(13 phút)

*Hướng dẫn xem chung:(gợi ý HS nhận xét tranh in Vở tập vẽ phóng to gắn bảng)

*Bổ sung giới thiệu thêm hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh

Nêu được:

- tác giả tranh;

- loại hoa, tranh; - hình dáng, kích thước vẽ; hình ảnh chinh, phụ; - màu sắc hoa, tranh; - tranh em thích;

HĐ2: Xem tranh khác (14 phút)

*Giao nhiệm vụ cho nhóm nhận xét tranh:

- Gắn tranh lên bảng

- Gắn bảng phụ: nội dung phải trả lời HS tranh nhóm

*Nêu được: - Tên tác giả

- Tên hoa, tranh - Hình ảnh chính, phụ

(20)

*Tổ chức nhóm trình bày ý kiến lớp nhận xét bổ sung nội dung tranh

*Bổ sung, làm rõ nội dung

- Màu tranh - Cảm nhận chung nhóm tranh

*Đại diện nhóm trình bày phần thảo luận nhóm mình; thành viên khác bổ sung; nhóm khác nhận xét

HĐ3: Nhận xét, đánh giá (4 phút)

- Tổ chức bình chọn: nhóm làm việc tích cực, trả lời đầy đủ nhất; cá nhân có nhiều ý kiến lớp tán thành

- Bổ sung đánh giá kết nhóm Khen ngợi, động viên

- Tham gia nhận xét, chọn cá nhân, nhóm hoạt động tích cực

- Biểu dương cá nhân, nhóm tích cực

Dặn dị (1phút)

- Sưu tầm tranh

- Chuẩn bị giấy vẽ 15cm x 20cm

Ngày soạn : 29/10/2011 Tuần giảng : 11

(21)

Bài 11 - Vẽ theo mẫu VẼ CÀNH LÁ I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết cấu tạo chung cành cây; biết cách vẽ cành đơn giản

Kỹ năng: Vẽ cành theo mẫu bày (bố cục thuận mắt, tả đượcđặc điểm cành lá, màu sắc theo cảm nhận riêng)

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp hình vẽ cành lá; thêm u thích thiên nhiên, biết bảo vệ, chăm sóc trồng, cảnh quan xung quanh

II Chuẩn bị.

GV: - cành có 2-3 đủ cho nhóm vẽ (cành đỗ, cành hoa hồng, ) - Hình vẽ số cành (trên giấy A2)

- Minh hoạ

HS : Giấy vẽ, chì, màu Ngồi theo nhóm người/mẫu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Giảng giải cho HS thấy có nhiều loại cành phong phú, tạo nên nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp HĐ1: Quan

sát, nhận xét (5 phút)

* Gợi ý HS nhận xét cành gắn bảng

* Gợi ý HS nhận xét hình vẽ số loại cành (gắn bảng)

* Chia mẫu cho nhóm hướng dẫn HS nhận xét

*Nêu được:

- cấu trúc cành lá;

- hình dáng lá, cuống, cành; - màu sắc, đậm nhạt

*Nhận ra: tên cành lá, cấu trúc, màu sắc,

*Nhận biết cụ thể đặc điểm mẫu vẽ: cấu trúc, kích thước, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc đậm nhạt,

HĐ2: Cách vẽ

(22)

(5 phút) - Phác hình dáng chung, ý vừa với phần giấy;

- Phác hướng cành, cuống lá; - Phác hình lá;

- Nhìn lại kỹ mẫu vẽ chi tiết; - Vẽ màu

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Hướng dẫn thêm cho HS lúng túng

Ngồi theo nhóm, vẽ cá nhân

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Gắn vẽ lên bảng gợi ý nhận xét

- Tổ chức bình chọn sản phẩm đẹp; bổ sung đánh giá - Nhận xét học; khen ngợi, động viên HS

- Trọng tâm: bố cục, diễn tả đặc điểm mẫu, màu sắc đậm nhạt

- Bình chọn, xếp loại

- Biểu dương bạn có vẽ đẹp Dặn dị

(1ph)

Chuẩn bị giấy A4 để vẽ tranh

Ngày soạn : 06/11/2011 Tuần giảng : 12

(23)

Bài 12 - Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh để vẽ tranh Ngày NGVN Kỹ năng: Vẽ tranh đề tài phù hợp với khả

Thái độ: Cảm nhận tranh vẽ tình thầy trị; thêm u q mái trường, thầy bạn bè

II Chuẩn bị.

GV: - tranh thiếu nhi vẽ Ngày NGVN - Minh hoạ

HS : Giấy vẽ (theo nhóm người), màu vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Bắt nhịp hát Bài ca học liên hệ vào học

Hát tập thể lượt HĐ1: Tìm,

chọn nội dung đề tài (5 phút)

* Gợi ý HS nhận xét tranh gắn bảng

* Gợi ý HS liên hệ với hoạt động kỷ niệm Ngày NGVN lớp, trường

* Gợi ý HS nêu cách chọn hình ảnh để vẽ tranh

* Thấy được: nội dung đề tài; cách chọn hình ảnh xếp bố cục; cách dùng màu tranh

* Nêu hoạt động cụ thể em nhớ

* Có thể vẽ: CD cô giáo, tặng hoa, trng ôn bài, hát cô giáo,

HĐ2: Cách vẽ tranh (5 phút)

Minh hoạ giảng cho HS nắm trình tự tiến hành

Nắm cách vẽ tranh:

- Nhớ lại, chọn hình ảnh cách xếp giấy;

(24)

- Chọn vẽ màu, nên có đậm nhạt

HĐ3: Thực hành

(17 phút)

Gợi ý thêm cho nhóm vẽ chậm

Thảo luận nhóm vẽ thực theo bước hướng dẫn

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

* Tổ chức trưng bày vẽ * Gợi ý nhận xét

* Bổ sung nhận xét tổ chức đánh giá

* Khen ngợi, động viên HS

* Gắn lên bảng theo thứ tự * Tham gia nhận xét

* Bình chọn đẹp * Biểu dương nhóm hoạt động hiệu quả, vẽ Kết luận

(1 phút)

- Nhận xét học

- Gợi ý HS chọn nội dung tự vẽ tranh khác vào

Vởtậpvẽ(tr.17)

- Quan sát hình trang trí loại bát có gia đình

Ngày soạn : 13/11/2011 Tuần giảng : 13

(25)

Bài 13 - Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết cách trang trí bát Kỹ năng: Trang trí bát theo ý thích

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp bát trang trí II Chuẩn bị.

GV: - bát có hình trang trí (bát canh, bát ăn cơm, bát đựng nước chấm); - ảnh chụp bát có hình dáng cách trang trí khác nhau;

- Hình gợi ý cách trang trí ( tranh ĐDDH)

- Phóng to hình thực hành tr.19 Vở tập vẽ lên giấy A4 đủ cho nhóm người

HS : chì, thước kẻ, màu

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Gợi ý HS nêu công dụng bát cách giữ gìn, bảo quản bát

Bát dùng để đựng cơm, canh, ăn, ; rửa bát sạch, xếp, đậy,

HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét bát thật - Gợi ý HS nhận xét cách trang trí bát qua ảnh chụp gắn bảng hình in Vở tập vẽ

- Nhận ra: kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, cách trang trí - Nhận biết: có nhiều cách trang trí tuỳ theo hình dáng, kích thước, màu sắc có bát

HĐ2: Cách trang trí (4 phút)

Gợi ý HS nêu bước tiến hành trang trí bát qua hình gợi ý gắn bảng

b1: Tìm vị trí (trên, giữa, thân bát) cách trang trí (đường diềm, vẽ tự do, )

b2:Vẽ hình trang trí, hoạ tiết (có mảng chính, mảng phụ)

(26)

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

- Phát giấy vẽ A4 có hình vẽ bát cho nhóm

- Gợi ý thêm với nhóm cịn lúng túng

Các nhóm trưởng điều hành: thảo luận chọn cách trang trí, phân công công việc cho thành viên

HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức trưng bày vẽ - Gợi ý nhận xét

- Bổ sung nhận xét tổ chức đánh giá

- Động viên, khích lệ, khen ngợi HS

- Gắn vẽ lên bảng - Trọng tâm:

+ Sắp xếp bố cục

+ Hoạ tiết cách xếp hình trang trí

+ Màu sắc

- Tham gia đánh giá, chọn đẹp - Biểu dương cá nhân, nhóm tích cực vẽ đẹp

Kết luận ( phút)

- Nhận xét học

- Tự vẽ khác vào Vở tập vẽ

(27)

bài 14 - Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc; Biết cách vẽ vật

Kỹ năng: Vẽ hình vật quen thuộc theo khả ( xếp hình cân đối phần giấy vẽ, mơ tả đặc điểm vật)

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp hình vẽ vật; thêm u q có ý thức chăm sóc vật ni

II Chuẩn bị.

GV: - ảnh, tranh vật ( gà, vịt, mèo,chó, thỏ, trâu) - Minh hoạ cách vẽ hình

HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Trò chơi: giả làm tiếng kêu vật ( GV gọi tên vật, lớp làm tiếng kêu vật đó)

Thực Người làm sai phải bắt chước động tác vật

HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét vật qua hình ảnh gắn bảng - Gợi ý HS liên hệ thực tế

- Nêu được: hình dáng, kích thước, màu sắc phận vật So sánh đặc điểm vật HĐ2: Cách

vẽ vật (5 phút)

Giảng minh hoạ hình vật cho HS nắm cách vẽ

Nắm trình tự vẽ:

- Vẽ phận chính: mình, đầu xếp vừa phải phần giấy vẽ;

- Vẽ thêm phận khác: chân, tai, (cánh), đi,

- Sửa hình, vẽ thêm cỏ cây, nhà,

- Vẽ màu

(28)

hành (18 phút) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn đại diện, gắn lên bảng gợi ý HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung, tổ chức đánh giá

- Xếp loại vẽ cho lớp - Động viên, khích lệ HS

- Trọng tâm nhận xét: + Sắp xếp bố cục;

+ Đặc điểm vật; + Màu sắc

- Chọn đẹp - Tham gia đánh giá

- Biểu dương cá nhân có vẽ đẹp

Kết luận (1 phút)

- Nhận xét học

- Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc vật ni em thích; Chuẩn bị đất nặn để học 15

(29)

Bài 15 - Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết đặc điểm số vật nuôi; biết cách nặn hình vật

Kỹ năng: Nặn vật yêu thích theo khả

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp ngộ nghĩnh hình khối mơ vật; thêm u mến biết chăm sóc vật ni

II Chuẩn bị.

GV: - Tranh minh hoạ học ( tranh ĐDDH) - ảnh chụp nặn vật

- Thị phạm

HS : Đất nặn, dao gọt, bảng nặn, tăm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (1 phút)

Liên hệ với 14 Kể tên vật ni em thích HĐ1: Quan

sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét đặc điểm vật thông qua ảnh chụp nặn

- Hướng dẫn HS nhận xét , so sánh nặn với hình ảnh thực qua tranh minh hoạ

- Liên hệ thực tế

- Nhận biết : vật có phần đầu lớn nhất; có nhiều dáng vận động phong phú - Các nặn chủ yếu tạo hình rõ đặc điểm vật, màu sắc người nặn tự chọn

- Nêu đặc điểm vật quen thuộc ni gia đình

HĐ2: Cách nặn vật (5 phút)

Giới thiệu cách nặn thị phạm theo cách nặn phận ghép lại

Theo dõi, nắm yêu cầu chủ yếu là: chia phần đất phù hợp với phận thể vật định nặn; kỹ thuật nhào nặn

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Tổ chức nặn theo nhóm Gợi ý thêm với nhóm

(30)

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Tổ chức nhận xét

- Nhận xét bổ sung, gợi ý mở rộng đề tài qui nạp kiến thức GDMT

- Tổ chức đánh giá kết Động viên HS

- Trưng bày, giới thiệu

- Nhận xét bình chọn nhóm sản phẩm đẹp

- Tham gia đánh giá, xếp loại Kết luận

(2 phút)

- Nhận xét học Khen ngợi cá nhân nhóm hoạt động hiệu

- Hướng dẫn HS cách tự vẽ màu vào hình tr.20 Vở tập vẽ nhà

- Biểu dương nhóm có sản phẩm tốt

- Nhớ: chọn màu, vẽ cho hình ảnh rõ

(31)

Bài 16 - Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết thêm tranh dân gian Việt Nam vẻ đẹp

Kỹ năng: Chọn vẽ màu có đậm nhạt vào hình vẽ theo tranh Đấu vật in Vở tập vẽ, tr 21

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh dân gian Việt Nam, thêm yêu thích nghệ thuật dân tộc

II Chuẩn bị.

GV: - Phóng to hình tr.21 Vở tập vẽ lên giấy A4 cho HS thực hành lớp theo nhóm

- tranh Đông Hồ ( Đấu vật, Chọi chim) tranh hoạ sĩ vẽ HS : màu vẽ; ngồi theo nhóm người

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Cha ông ta biết vẽ tranh từ xưa Có nhiều làng tranh tiếng

HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian (5 phút)

- Gợi ý HS so sánh khác tranh dân gian với tranh đại (gắn tranh lên bảng)

- Gợi ý HS phân tích hình ảnh, màu sắc tranh dân gian gắn bảng

- Cho HS biết ý nghĩa, vẻ đẹp độc đáo tranh dân gian

- Nhận ra: tranh dân gian nghệ nhân xưa vẽ, khơng có tên tác giả; màu thiên nhiên; đề tài gần gũi với người lao động; - Tranh dân gian có hình ảnh mộc mạc, màu sắc theo mảng rõ ràng

- Biết : tranh dân gian tồn lâu bền nhân dân đề tài gần gũi với người dân

HĐ2: Cách vẽ màu (4 phút)

Để lại tranh Đấu vật bảng

(32)

- Hướng dẫn HS cách chọn vẽ màu vào hình ảnh để có chỗ đậm, chỗ nhạt hợp lí

- Theo dõi

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

- Phát thực hành cho nhóm Nêu yêu cầu : vẽ màu đều, gọn kín tranh, có đậm nhạt

- Quan sát gợi ý thêm cho nhóm

- Các nhóm trưởng điều hành

- Thi đua nhóm HĐ 4: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức trưng bày vẽ màu - Gợi ý lớp nhận xét - Nhận xét bổ sung đánh giá - Nhận xét học Khen ngợi khích lệ HS

- Gắn lên bảng

- Nhận xét, bình chọn đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương nhóm có vẽ

Dặn dò (1ph)

Tự vẽ Vở tập vẽ nhà

(33)

Bài 17 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết thêm hình ảnh cô đội; biết chọn nội dung cách vẽ tranh đội

Kỹ năng: Vẽ tranh đề tà, phù hợp với khả

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh vẽ quân đội biết biểu lộ tình cảm quý trọng cô đội

II Chuẩn bị.

GV: - tranh đội (chân dung, đội chiến đấu, sản xuất, cứu giúp dân ) - vẽ HS

- Minh hoạ

HS : Giấy vẽ 15cm x 20cm, chì, màu; Vở tập vẽ (để xem tranh)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Bắt nhịp hát Chiến sĩ tí hon Hát, vỗ tay theo nhịp HĐ1: Tìm,

chọn nội dung đề tài (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh gắn bảng tranh in Vở tập vẽ (tr.22)

- Liên hệ thực tế

- Nhận biết:

+ quân đội có nhiều binh chủng ;

+ có nhiều nội dung để thể đề tài đội;

+ hình ảnh (chú) đội;

- Nêu việc làm đội em thấy

HĐ2: Cách vẽ tranh (5 phút)

- Giảng minh hoạ cho HS nhận thấy trình tự bước vẽ tranh

*Nắm bước tiến hành: - Chọn nội dung, chọn hình ảnh cách xếp hình ảnh; - Vẽ cô (chú) đội trước;

(34)

- Giới thiệu vẽ HS cũ

- Vẽ màu

*Quan sát, củng cố niềm tin HĐ3: Thực

hành (18 phút)

- Tổ chức HS vẽ theo nhóm nhỏ từ - em

- Gợi ý thêm cho HS lúng túng

Vẽ theo bước hướng dẫn

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức HS trưng bày vẽ - Gợi ý HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung đánh giá - Nhận xét học Khen ngợi, khích lệ HS

- Gắn vẽ xong lên bảng - Tham gia nhận xét, bình chọn đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương nhóm hoạt động hiệu vẽ

Dặn dò (1 phút)

- Tự vẽ khác vào Vở tập vẽ - Quan sát loại lọ hoa

(35)

Bài 18 - Vẽ theo mẫu VẼ LỌ HOA I Mục tiêu.

Kiến thức:HS nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa ; Biết cách vẽ lọ hoa Kỹ năng: Vẽ hình lọ hoa theo mẫu trang trí theo ý thích

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp phong phú kiểu dáng lọ hoa

II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu vẽ = lọ hoa + vải - ảnh chụp số lọ hoa - Minh hoạ

HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (1 phút)

Liên hệ việc bày lọ hoa gia đình, nơi làm việc, góc học tập

Biết vai trò ứng dụng lọ cắm hoa

HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét lọ hoa qua ảnh chụp

- Bày mẫu Gợi ý nhận xét mẫu vẽ

- Nhận xét hình lọ hoa in Vở tập vẽ, tr.24

- Nhận biết lọ hoa:

+ có nhiều kiểu dáng phong phú; + nhiều cách trang trí;

+ dùng từ nhiều chất liệu; - Nhận xét : hình dáng, tỉ lệ chiều cao với chiều ngang, phận,

- So sánh hình dáng, cáct trang trí, màu sắc

HĐ2: Cách vẽ

(4 phút)

(36)

+ Vẽ chi tiết;

+ Trang tí vẽ màu HĐ3: Thực

hành (19 phút)

Hướng dẫn thêm với HS yếu Vẽ cá nhân

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn đại diện, gắn lên bảng gợi ý HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung, tổ chức đánh giá

- Xếp loại vẽ cho lớp - Nhận xétgiờ học Động viên, khích lệ HS

- Trọng tâm nhận xét: + Sắp xếp bố cục;

+ Đặc điểm , hình dáng so với mẫu; Cách trang trí;

- Chọn đẹp - Tham gia đánh giá

- Biểu dương cá nhân có vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

Quan sát mẫu trang trí hình vng

(37)

Bài 19 - Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VNG I Mục tiêu.

Kiến thức : HS hiểu cách xếp mảng hình màu sắc trang trí hình vng; biết cách trang trí hình vng

Kỹ : Trang trí hình vng

HS giỏi : Chọn xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vng; tơ màu đề, rõ hình chính, phụ

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vng

II Chuẩn bị.

GV : - Đồ vật dạng hình vng tranh trí đẹp : khăn tay, thảm hoa, khay trà - trang trí hình vng vẽ HS năm trước

- minh hoạ bảng

- kẻ sẵn hình vng giấy A4 ( 12cm x 12cm) đủ cho nhóm người thực hành

HS : màu vẽ, thước, compa, chì

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Gợi ý HS nhận xét cách trang trí đồ vật

Nhận ra: vị trí trang trí, mảng hình, hoạ tiết màu sắc

HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút)

Gợi ý HS nhận xét cách trang trí mẫu; so sánh cách vẽ HS cũ

Nhận thấy: vẽ có mảng giữa, mảng phụ góc hình vng; hoạ tiết vẽ giơngs, màu sắc,

HĐ2: Cách vẽ

(5 phút)

Đặt câu hỏi để HS nêu trình tự tiến hành vẽ kết hợp minh hoạ bảng

Nêu được:

- Kẻ hình vng đường trục

- Chia mảng trang trí - Vẽ hoạ tiết phù hợp với mảng

- Chọn màu vẽ màu HĐ3: Thực

hành

Chia nhóm người theo sở thích; quy định thời gian

(38)

(18 phút) Theo dõi gợi ý thêm cho nhóm thực hành

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức trưng bày vẽ - Tổ chức nhận xét

- Bổ sung đánh giá - Nhận xét học

- Gắn lên bảng

- Nhận xét về: cách chia mảng/ vẽ hoạ tiết/ vẽ màu vẽ; Chọn tốt

- Tham gia đánh giá , xếp loại - Biểu dương nhóm, cá nhân tích cực

Dặn dò (1 phút)

Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở tập vẽ nhà Chuẩn bị thêm giấy vẽ tranh (15cm x 21cm )

Bài 20 - Vẽ tranh

(39)

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung biết cách vẽ tranh đề tài Kỹ năng: Vẽ tranh rõ nội dung, phù hợp với khả

HS giỏi : Bố cục cân đối, màu sắc phù hợp nội dung

Thái độ: Cảm nhận không khí ngày Tết, mùa xuân quê hương qua hoạt động vẽ tranh

II Chuẩn bị.

GV : - ảnh, tranh ngày Tết lễ hội mùa xuân Lạng Sơn - vẽ HS đề tài mùa xuân

- Minh hoạ HS : màu, giấy vẽ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Bắt nhịp hát "Sắp đến Têt rồi"

Hát múa tập thể HĐ1: Tìm,

chọn nội dung đề tài (5 phút)

- Gợi ý HS nêu hoạt động em nhớ dịp Tết mùa xuân

- Gợi ý HS nhận xét tranh ảnh chụp đề tài mùa xuân

- Liên hệ được: tên hoạt động, thời gian địa điểm, thành phần tham gia, trò vui em nhớ nhất, - Nhận xét : Các hình ảnh, cách xếp hình ảnh, cách vẽ màu

HĐ2: Cách vẽ tranh (4 phút)

- Yêu cầu HS nêu trình tự vẽ tranh

- Kết hợp minh hoạ tranh

- Nêu được: chọn nội dung cách xếp hình ảnh -> vẽ hình ảnh -> vẽ thêm hình ảnh khác cho phù hợp -> chọn vẽ màu

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Tổ chức HS vẽ cá nhân

Theo dõi gợi ý thêm với HS lúng túng

Suy nghĩ thể

HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn đại diện gắn lên bảng

- Tổ chức nhận xét

- Dừng vẽ, trưng bày kết quả, xếp đầu bàn

(40)

- Bổ sung đánh giá - Nhận xét học

cách vẽ màu/ chọn đẹp - Tham gia xếp loại vẽ - Biếu dương nhân tích cực có vẽ đẹp Dặn dò

(1 phút)

- Yêu cầu HS vẽ chậm tự hoàn thành nhà

- Sưu tầm tượng nhỏ nhận xét : chất liệu, màu sắc, (ở nhà)

(41)

Bài 21 - Thường thức mỹ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I Mục tiêu.

Kiến thức: HS tập làm quen với tượng tròn

Kỹ năng: nhận xét tên tác phẩm, tác giả, chất liệu,

HS giỏi : Chỉ hình ảnh tượng em thích

Thái độ: cảm nhận vẻ đẹp đạc trưng tượng trịn; thêm u thích tập nặn

II Chuẩn bị.

GV : - Các tượng nhỏ đất nung, thạch cao, nhựa tổng hợp, gỗ

- ảnh chụp tượng đài : Hoàng Văn Thụ, Lenin, Mẹ Suốt, Phật Adiđà - Hình Vở tập vẽ

- Phiếu thảo luận cho nhóm HS : Vở tập vẽ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

( phút)

Gợi ý HS nhận xét sơ lược tượng em thấy

Nêu tên tượng, so sánh với tranh ảnh (nhìn thấy tượng mặt sau, tượng khơng nhiều màu tranh, tượng thường đặt độc lập, không gắn lên giá tường, )

HĐ1: Tìm hiểu tượng (15 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tượng lớn qua ảnh chụp hình in Vở tập vẽ

- Chia nhóm, phát tượng nhỏ phiếu thảo luận để nhóm nhận xét

- Nhận xét được:

+ Tượng thần thánh, lãnh tụ, anh hùng dân tộc,

+ Vị trí đặt tượng; + Chất liệu;

+ Cảm nhận tượng đài - Cử nhóm trưởng, thư ký, thảo luận theo gợi ý phiếu : + Tên nhân vật miêu tả + Chất liệu làm tượng

(42)

+ Màu sắc

+ Nêu cảm nhận ( thích hay khơng thích tượng, sao?) HĐ2: Đánh

giá

(10 phút)

- Tổ chức nhóm nêu kết thảo luận cá nhân khác nhận xét

- Bổ sung nhận xét kết luận

- Nhận xét hoạt động nhóm, khen ngợi, động viên học sinh

- Đại diện nhóm đọc kết thảo luận Các cá nhân lớp nhận xét, bổ sung

- Quan sát, đối chiếu với ý kiến nhận xét GV

- Tham gia đánh giá, biểu dương tập thể, cá nhân tích cực

Dặn dị (2 phút)

- Sưu tầm, tập nhận xét tượng khác

- Chuẩn bị đủ màu cho vẽ màu vào dòng chữ (bài 22)

(43)

Bài 22 – Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT ĐỀU I Mục tiêu.

Kiến thức: HS làm quen với kiểu chữ nét đều; biết cách tô màu vào dịng chữ Kỹ năng: Tơ màu vào dịng chữ nét

HS giỏi : Vẽ màu hoàn chỉnh dịng chữ, tơ màu đều, kín nền, rõ chữ Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp dòng chữ tô màu hợp lý

II Chuẩn bị.

GV : - Bảng mẫu chữ nét dều đầu báo ( tự kẻ) - minh hoạ cách vẽ màu vào chữ

- phóng to thực hành lên giấy A4 đủ cho nhóm vẽ (4 - nhóm/lớp) HS : màu vẽ, Vở tập vẽ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Giới thiêu bảng mẫu chữ gợi ý HS nhận xét

Nhận biết chữ nét : chữ có bề rộng nét chữ

HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút)

Gợi ý HS nhận xét dòng chữ nét qua đầu báo Vở tập vẽ

Nhận ra: chữ dịng viết giống nhau, tơ màu; màu tô chữ kín chữ, HĐ2: Cách

vẽ màu vào dòng chữ (5 phút)

- Cho HS biết nội dung thực hành

- Minh hoạ cách vẽ màu vào chữ "học"

- Biết yêu cầu thưc hành - Theo dõi

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Chia nhóm, giao thực hành, quy định thời gian

Theo dõi gợi ý, giúp HS sửa lỗi vẽ màu

Thảo luận phân công vẽ màu Thi đua nhóm

HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức trưng bày sản phẩm - Gợi ý nhận xét

- Gắn vẽ lên bảng - Nhận xét :

(44)

- Nhận xét bổ sung tổ chức đánh giá kết

- Nhận xét học

trong vẽ ( màu, màu cho chữ cho sao)

+ Cách vẽ màu cho chữ (có đều, gọn, kín hình hay khơng) - Tham gia đánh giá;chọn đẹp

- Biểu dương cá nhân, nhón hoạt động tốt

Dặn dò (1 phút)

- Yêu cầu vẽ thêm Vở tập vẽ nhà

- Quan sát bình đựng nước ( hình dáng, chất liệu, màu sắc, )

(45)

Bài 23 - Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I Mục tiêu.

Kiến thức : HS biết quan sát, nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước; biết cách vẽ bình đựng nước

Kỹ : Vẽ bình đựng nước theo mẫu HS giỏi : Bố cục cân đối, hình gần với mẫu

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp phong phú bình đựng nước; có ý thức giữ gìn vệ sinh đồ vật đựng nước sinh hoạt

II Chuẩn bị.

GV : - mẫu vẽ (bình nước nhựa màu có nắp , vải nền, đặt tầm mắt) - ảnh chụp chung dạng bình khác

- Minh hoạ bảng cách vẽ HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Bày mẫu Gợi ý HS liên hệ bình nước gia đình em

Tả sơ lược bình đựng nước nhà ( hình dáng, chất liệu,

màu, ) HĐ1: Quan

sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý nhận xét kiểu dáng bình đựng nước qua quan sát ảnh chụp

- Gợi ý nhận xét mẫu vẽ

- Nhận biết có nhiều kiểu dáng bình đựng nước Bình có thân, đáy, miệng, nắp quai - Nhận đặc điểm mẫu: hình trụ, thân thẳng, có quai , khơng có nắp,

HĐ2: Cách vẽ

(5 phút)

Gợi ý HS nêu trình tự vẽ hình kết hợp minh hoạ bảng

Phác khung hình -> phác vị trí miệng , đáy, quai -> vẽ chi tiết -> vẽ đậm nhạt

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Theo dõi gợi ý thêm cho hS lúng túng; lập bố cục cho em yếu

Vẽ cá nhân, vẽ theo mẫu nhóm bày

HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn vẽ hoàn thành, đại diện mức độ tốt, đạt chưa đạt để gợi ý HS nhận xét

- Tham gia trưng bày theo nhóm vẽ nhận xét về:

(46)

- Nhận xét bổ sung đánh giá - Nhận xét học

giấy

+ Diến tả đặc điểm mẫu bày + Cách trang trí, vẽ đậm nhạt vẽ Bình chọn đẹp - Tham gia đánh giá

- Biểu dương cá nhân tích cực, vẽ

Dặn dò (1 phút)

_ Tự quan sát vẽ lại bình đựng nước nhà em - Chuẩn bị giấy A4 để vẽ tranh (bài 24)

(47)

Bài 24 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu.

Kiến thức : HS hiểu thêm đề tài tự do; biết tự chọn đề tài để vẽ tranh Kỹ : Vẽ tranh theo ý thích

HS giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp phong phú tranh đề tài khác

II Chuẩn bị.

GV : - tranh thuộc đề tài lao động, học tập, vui chơi ước mơ thiếu nhi vẽ;

- Minh hoạ gợi ý cách vẽ tranh

HS : giấy A4, màu vẽ (chuẩn bị theo nhóm)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (1 phút)

Yêu cầu HS nêu lại đề tài vẽ

Đã vẽ tranh : vật, chân dung, vui chơi, phong cảnh,

HĐ1 Tìm, chọn nội dung đề tài (5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét, so sánh nội dung tranh giới thiệu bảng

- Gợi ý em liên hệ , tìm nội dung phù hợp để vẽ

- Nhận tranh thuộc đề tài khác Nhận biết hình ảnh chính, phụ cách vẽ màu tranh

- Nhớ lại mô tả nội dung tranh vẽ theo ý thích

HĐ2 Cách vẽ tranh (4 phút)

- Gợi ý HS nêu bước để vẽ tranh đề tài

- Minh hoạ

- Nêu dược : nhớ lại hoạt động, chọn hìh ảnh cách xếp vào tranh -> vẽ hình ảnh -> vẽ thêm hình ảnh khác phù hợp -> chọn vẽ màu (có đậm nhạt) - Theo dõi

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Chia nhóm vẽ sở thích Theo dõi, làm việc với nhóm

- Chọn nhóm người, thảo luận chọn đề tài phân công thể - Cử đại diện giới thiệu tranh với lớp

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

- Tổ chức trưng bày giới thiệu tranh

(48)

(6 phút)

- Gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét tổ chức đánh giá

- Nhận xét học

tranh

- Nhận xét : cách xếp bố cục, cách vẽ hình, cách vẽ màu Chọn vẽ đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương nhón hoạt động tốt, vẽ

Dặn dò (1 phút)

- Khích lệ HS tự vẽ thêm khác vào Vở tập vẽ

- Các nhóm vẽ tốt hoàn thiện thêm tranh để tham gia trưng bày triển lãm tranh cấp trường

Bài 25 - Vẽ trang trí

(49)

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu.

Kiến thức : HS biết thêm hoạ tiết trang trí; biết cách vẽ hoạ tiết vẽ màu vào hình chữ nhật

Kỹ : Vẽ hoạ vẽ màu vào hình chữ nhật

HS giỏi : Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp trang trí có hoạ tiết đều, màu sắc hài hoà

II Chuẩn bị.

GV : - Phóng to hình tr 34 Vở tập vẽ đủ cho nhóm vẽ - Đồ vật : khăn rửa mặt, thảm cửa, vỏ gối trang trí đẹp - trang trí hình chữ nhật hoàn chỉnh

- vẽ HS cũ - minh hoạ cách vẽ HS : chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Gợi ý HS nhận xét cách trang trí đồ vật

Nhận thấy đồ vật có dạng hình chữ nhật trang trí đẹp

HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét trang trí HCN

- Gợi ý nhận xét vẽ HS cũ

- Nhận ra: hoạ tiết xếp đối xứng qua trục, vẽ giống hình màu sắc

- So sánh để thấy vẽ vẽ chưa HĐ2: Cách

trang trí (4 phút)

Giảng giải kết hợp minh hoạ vẽ bảng

Theo dõi

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Chia nhóm người, phát thực hành Quy định thời gian động viên HS hồn thành

Các nhóm thảo luận phân công thực

(50)

xét, đánh giá (5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung tổ chức đánh giá

- Nhận xét học

- Tham gia nhận xét về: hoạ tiết, màu sắc cho hình, mảng Bình chọn đẹp

- Tham gia xếp loại vẽ - Biểu dương cá nhân, nhóm hoạt động tốt, vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- Tự vẽ thêm Vở tập vẽ

- Chuẩn bị đủ đất nặn quan sát hình dáng vận động vật quen thuộc ( 26)

Bài 26 – (Tập nặn tạo dáng)

(51)

VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu.

Kiến thức : HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật quen thuộc; biết cách vẽ vật

Kỹ : Vẽ vật thích

HS giỏi : Hình vẽ cân đối, có đặc điểm vật thật

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp tranh vật; thêm yêu quý có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật ni

II Chuẩn bị.

GV : - Ảnh, tranh vật : gà, vịt, trâu, ngựa, cá, - Minh hoạ cách vẽ

HS : Vở tập vẽ, giấy vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(3 phút)

Trò chơi: "Nghe tiếng kêu gọi tên vật"

Trưởng trò làm tiếng vật Lớp gọi nhanh tên vật Bạn gọi sai tên vật làm động tác vật theo u cầu trưởng trị

HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét hình dáng, màu sắc vật qua tranh, ảnh

- Gợi ý HS liên hệ thực tiễn (các vật khác)

Nhận biết so sánh hình dáng, đặc điểm phận vật Mơ tả tư vận động vật ( chạy, ăn, đi, kéo, húc, )

- Nhận xét đặc điểm hình dáng, màu sắc thể, tập tính vận động vật khác mà biết

HĐ2: Cách vẽ

(4 phút)

Giảng giải kết hợp minh hoạ cách vẽ hình vài vật : - Vẽ thân;

- Vẽ đầu;

- Vẽ chi tiết

Theo dõi cách vẽ

HĐ3: Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ theo trình tự vừa theo dõi;

(52)

(18 phút) - Gợi ý thêm cho HS cịn khó khăn diễn tả hình ảnh xếp hình vẽ giấy

HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức trưng bày vẽ - Tổ chức nhận xét

- Nhận xét bổ sung tổ chức đánh giá

- Nhận xét học

- Các nhóm, cá nhân gắn vẽ lên vị trí định bảng

- Nhận xét : cách xếp hình; cách diễn tả đặc điểm riêng vật; cách vẽ màu Bình chọn vẽ đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương cá nhân, nhóm hoạt động tốt có vẽ đẹp Dặn dò

(1 phút)

Quan sát thêm vât ni Ln giúp gia đình chăm sóc, vệ sinh chuồng nuôi , bảo vệ sức khoẻ vật

Bài 27 - Vẽ theo mẫu VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ

(53)

I Mục tiêu.

Kiến thức : HS nhận biết hình dáng, tỷ lệ, đặc điểm cách vẽ lọ hoa Kỹ : Vẽ lọ hoa

HS giỏi : Bố cục cân đối, hình gần với mẫu Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp mẫu vẽ

II Chuẩn bị.

GV : - Mẫu vẽ : lọ hoa, táo vải nền, đặt tầm mắt - vẽ HS cũ

- Minh hoạ bảng

HS : Vở tập vẽ, giấy vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Giới thiệu mẫu vẽ, nêu yêu cầu học Tổ chức HS tự bày mẫu

Nhận xét mẫu vẽ tham gia bày mẫu

HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét cấu trúc mẫu

- Nhận xét vẽ HS

- Nhận biết : lọ hoa đồ vật dạng hình trụ; táo có dạng hình cầu; vị trí đặt ( ); màu sắc ( ); đậm nhạt,

- Nhận vẽ giống mẫu bày vẽ khác với mẫu

HĐ2: Cách vẽ

(4 phút)

Kết hợp giảng giải minh hoạ bảng

Theo dõi, nắm bước vẽ : - Phác khung hình chung vừa với phần giấy vẽ;

- So sánh chiều cao, chiều ngang vật mẫu, phác khung hình vật mẫu;

- Vẽ trục cho vật mẫu phác hình dáng vật mẫu; - Vẽ chi tiết;

- Vẽ đậm nhạt (hoặc vẽ màu) HĐ3: Thực

hành

Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS lúng túng

(54)

(18 phút) HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn vẽ hoàn thành, đại diện mức độ tốt, đạt chưa đạt để gợi ý HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung đánh giá - Nhận xét học

- Tham gia trưng bày nhận xét: + Sắp xếp hình vẽ phần giấy

+ Diễn tả đặc điểm mẫu bày + Cách vẽ đậm nhạt vẽ Bình chọn đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương cá nhân tích cực, vẽ

Dặn dò (1 phút)

- Tự bày mẫu tập vẽ thêm nhà (với HS ham thích vẽ) - Chuẩn bị màu vẽ cho 28

Bài 28 - Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

(55)

I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết thêm cách vẽ màu; biết cách vẽ màu vào hình Kỹ năng: Vẽ màu vào hình có sẵn

HS giỏi : Tơ màu đều, gọn hình; màu sắc phù hợp, rõ nội dung Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp vẽ có màu sắc hài hồ; thêm u thích vẽ màu

II Chuẩn bị.

GV: - tranh thiếu nhi vẽ (về tĩnh vật vật chủ đề với tranh bài) - Phóng to vẽ hình (tr.37, Vở tập vẽ) lên giấy A4 để minh hoạ cách vẽ màu đủ cho HS thực hành theo nhóm

HS : Màu vẽ, ngồi theo nhóm người để vẽ chung

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Gợi ý HS nhận xét tranh gắn bảng liên hệ với tranh in Vở tập vẽ (trên giấyA4)

Nhận tranh vẽ chủ đề với tranh

HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút)

Gợi ý HS nhận xét hình màu tranh

Kết luận: biết dùng màu phù hợp làm cho tranh đẹp hấp dẫn người xem nhiều

Nhận biết :

- Hình ảnh chính, phụ;

- Màu sắc, đậm nhạt hình ảnh vẽ

HĐ2: Cách vẽ màu (5 phút)

- Minh hoạ;

- Giảng cho HS biết: cách chọn màu, vẽ màu

Nắm được:

- Chọn màu (3 - màu vừa); - Chọn màu cho hình ảnh, chi tiết cho hình ảnh bật cả;

- Vẽ màu kín hình, vẽ màu có chỗ đậm chỗ nhạt đẹp

HĐ3: Thực hành

Chỉ yêu cầu vẽ màu cho tranh tĩnh vật lớp ( phát

(56)

(18 phút) phóng to giấy A4)

Gợi ý thêm cho nhóm vẽ

viên

- Thi đua nhóm HĐ3: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức nhóm trưng bày - Gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá

- Gắn vẽ vị trí chia bảng

- Trọng tâm :

+ màu sắc làm bật hình ảnh hay chưa?

+ vẽ đều, kín hình chưa? - Chọn đẹp - Tham gia đánh giá Kết luận

(2 phút)

- Nhận xét chung

- Khen ngợi nhóm hoạt động tốt - Dặn dò: tự vẽ thêm Vở Tập vẽ

Biểu dương nhóm, cá nhân tích cực

Bài 29 – Vẽ tranh VẼ TĨNH VẬT (lọ hoa)

(57)

I Mục tiêu.

Kiến thức : HS biết thêm tranh tĩnh vật; biết cách vẽ tranh tĩnh vật Kỹ : Vẽ tranh tĩnh vật đơn giản, phù hợp với khả

HS giỏi : Sắp xếp hình cân đối; màu sắc phù hợp Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật

II Chuẩn bị.

GV : - tranh tĩnh vật thiếu nhi

- lọ cắm hoa đồng tiền đơn, đặt vải xẫm màu - Minh hoạ hình

HS : giấy vẽ 15cm x 21cm, chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu tranh tĩnh vật

(1 phút)

Gợi ý HS nhận xét tranh tĩnh vật

Nhận tranh đề vẽ lọ, hoa, quả, bày tĩnh bàn Được vẽ nhiều màu sắc đẹp, trơng thích mắt giảm mệt mỏi thư giãn

HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút)

- Bày mẫu vẽ

- Gợi ý HS nhận xét mẫu - Kết luận : vẽ hình theo mẫu bày, thêm vài chi tiết thấy hợp lý; vẽ màu theo cảm nhận riêng

- Quan sát

- Nằm cấu trúc, đậm nhạt mẫu

- Suy nghĩ để sáng tạo thêm hình màu cho vẽ

HĐ2: Cách vẽ

(4 phút)

Giảng giải kết hợp minh hoạ Theo dõi

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Gợi ý thêm cho HS mạnh dạn sáng tạo vẽ

Vẽ cá nhân

HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn - 10 vẽ để gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét, tổ chức bình chọn đẹp

- Nhận xét : cách vẽ hình màu; chi tiết sáng tạo hợp lý

(58)

- Xếp loại cho lớp - Khen ngợi, khích lệ HS

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương cá nhân tích cực, vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

Cho HS thấy hoa bốn mùa nước ta vô phong phú Động viên HS vẽ thêm khác vào Vở tập vẽ (ở nhà)

Bài 30 - Vẽ theo mẫu VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ

(59)

I Mục tiêu.

Kiến thức : HS biết quan sát, nhận xét kiểu dáng, đặc điểm, màu sắc ấm pha trà; biết cách vẽ ấm trà

Kỹ : Vẽ ấm pha trà tho mẫu bày

HS giỏi : Hình vẽ cân đối, vừa với phần giấy, có đặc điểm gần với mẫu Thái độ : Thấy vẻ đẹp đa dạng tiện ích ấm pha trà; biết giữ gìn vệ sinh làm đẹp cho vật dụng sinh hoạt

II Chuẩn bị.

GV : - Mẫu vẽ : ấm pha trà loại to, có kiểu dáng đơn giản, vải nền, đặt tầm mắt

- vẽ HS ảnh chụp số loại ấm pha trà kiểu dáng đẹp - Minh hoạ

HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (1 phút)

Gợi ý HS nêu công dụng, giá trị ấm pha trà

Liên hệ ấm pha trà gia đình, quan

HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét, so sánh loại ấm pha trà qua ảnh chụp

- Bày mẫu gợi ý HS nhận xét mẫu vẽ

- Nhận có nhiều kiểu dáng, chất liệu, màu sắc cách trang trí loại ấm pha trà

- Nhận biết tỉ lệ, màu sắc phận vị trí đậm nhạt , ấm pha trà

HĐ2: Cách vẽ

(5 phút)

Minh hoạ theo mẫu bày Theo dõi, nắm trình tự vẽ: so sánh chiều ngang với chiều cao, phác khung hình vừa với phần giấy -> Xác định vị trí phận chính, phác nét thẳng -> Vẽ chi tiết -> Tìm vị trí độ sáng tối mẫu để vẽ đậm nhạt HĐ3: Thực

hành (19 phút)

Nhắc HS quan sát kỹ trước vẽ hình

Quan sát giúp HS gặp khó khăn vẽ

Gợi ý HS sáng tạo thêm

(60)

cho vẽ HĐ4: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn - 10 vẽ để gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét, tổ chức bình chọn đẹp - Xếp loại cho lớp - Khen ngợi, khích lệ HS

- Nhận xét : cách vẽ hình màu; chi tiết sáng tạo hợp lý

- Bình chọn đẹp - Tham gia đánh giá

- Biểu dương cá nhân tích cực, vẽ đẹp

Dặn dị (1 phút)

Tự vẽ ấm trà gia đình vào giấy; Quan sát vật nuôi

Bài 31 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT

(61)

I Mục tiêu.

Kiến thức : HS nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc cách vẽ số vật nuôi quen thuộc

Kỹ : Vẽ tranh vật theo ý thích phù hợp với khả HS giỏi : Sắp xếp hình cân đối, màu sắc phù hợp

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp tranh vẽ vật; có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật ni

II Chuẩn bị

GV : - tranh thiếu nhi vẽ gà, thỏ, mèo, trâu vẽ HS trường - minh hoạ cách vẽ

HS : giấy vẽ A4, màu vẽ (chuẩn bị theo nhóm sở thích 2-3 em / bài)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Trị chơi : Con vật ăn gì? Trưởng trị nói tên vật, người nói thức ăn thích vật Người nói sai phải diễn làm dáng vật

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh

- Gợi ý HS liên hệ thực tiễn

- Nhận hình ảnh vật, có vẽ thêm hình ảnh khác phù hợp; màu sắc cho vật bật tranh

- Nêu đặc điểm vật ni nhà mà em thích

HĐ2: Cách vẽ tranh (4 phút)

Minh hoạ cách vẽ tranh gà tranh thỏ (vẽ hình)

Giới thiệu vẽ HS cũ

Theo dõi trình tự vẽ : nhớ lại hình dáng, động tác vật định vẽ -> vẽ hình vật cân đối phần giấy-> vẽ thêm hình ảnh khác -> vẽ màu

Nhận cách xếp hình vẽ hợp lý cách vẽ màu vào tranh HĐ3: Thực

hành (18 phút)

Tổ chức HS chọn nhóm vẽ sở thích, quy định nhóm khơng người

Lập nhóm vẽ, thảo luận phân công thể

(62)

xét, đánh giá

(5 phút) - Gợi ý HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung tổ chức đánh giá

- Nhận xét học

trên bảng

- Tham gia nhận xét

- Tham gia đánh giá, chọn vẽ đẹp

- Biểu dương, khen ngợi cá nhân tích cực nhóm hoạt động tốt, có vẽ đẹp

Dặn dị (1 phút)

Quan sát vật em thich tự vẽ vào Vở tập vẽ nhà Chuẩn bị đất nặn cho 32

Bài 32 - Tập nặn tạo dáng

(63)

XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu.

Kiến thức : HS nhận biết hình dáng người hoạt động, biết cách xé dán hình dáng người

Kỹ : Xé dán dáng người tư hoạt động theo ý thích (mức độ đơn giản)

HS giỏi : Hình cân đối, dáng vận động phù hợp

Thái độ : Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng thể người hoạt động

II.Chuẩn bị.

GV : - Bài xé dán hình vận động ( vác, kéo, gánh) - Xé dán mẫu

HS : Giấy màu, keo dán, bút chì

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (1 phút)

Tổ chức HS hát kết hợp múa chỗ nhận xét động tác vừa thực

Thực trả lời câu hỏi gợi ý

HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút)

Gợi ý HS nhận xét dáng vận động người

tranh

Gợi ý HS nhận xét tượng nhỏ

Nhận biết vị trí xếp phận thể vận động: cúi, chạy, gánh, ngồi, Nhận vị trí xếp phận thể gánh củi, đeo gùi, bắt cá

HĐ2: Cách xé dán ( phút )

Mời HS lên bục làm mẫu GV mô tả, xé dán minh hoạ

Theo dõi trình tự xé dán : thân/ đầu/ chân tay/ xếp hình phận / bơi keo/ dán hình HĐ3: Thực

hành (18 phút)

Tổ chức HS lập nhóm sở thích làm theo chủ đề GV gợi ý

Chọn bạn sở thích, cử nhóm trưởng, đặt tên nhóm phân công thực

HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức trưng bày, giới thiệu kết

- Gợi ý HS nhận xét

- Gắn lên vị trí định theo nhóm cử đại diện giới thiệu

(64)

- Nhận xét bổ sung đánh giá - Nhận xét chung hoạt động học tập

sản phẩm đẹp, rõ chủ đề - Tham gia đánh giá

- Biểu dương nhóm có nhiều cố gắng, làm tốt

Thu dọn, vệ sinh (2 phút)

Hướng dẫn HS thu dọn giấy vụn, lau bàn ghế rửa tay, lau tay

Thu dọn, vệ sinh nơi vừa xé dán; rửa tay, lau tay

(65)

Bài 33 - Thường thức mỹ thuật XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI I Mục tiêu.

Kiến thức : HS hiểu nội dung tranh Kỹ : Nhận xét tranh theo gợi ý

HS giỏi : Chỉ nêu lý hình ảnh, màu sắc tranh mà thích

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiếu nhi; thêm quý trọng tình cảm với người thân, bạn bè

II Chuẩn bị.

GV : - Tranh Vở tập vẽ tranh sưu tầm - Phiếu thảo luận cho nhóm

HS : Vở tập vẽ, ngồi theo nhóm (4 - em/nhóm)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(3 phút)

Gợi ý HS nêu nhận xét tranh thiếu nhi xem lớp &2

Các tranh: Đua thuyền; Vui chơi ngày hè; Đêm hội; Chiều về; Bảo vệ môi trường; Đôi bạn = TN Việt Nam vẽ

Tranh: Hai bạn Hansen Greten TN CHLB Đức vẽ (lớp 2) HĐ1: Xem

tranh "Mẹ tôi"

(9 phút)

Gợi ý HS nhận xét chung : - Tên, tuổi, nơi sống tác giả?

- Những hình ảnh tranh?

- Hình ảnh bật nhất? - Cảnh tranh diễn đâu?

- Biểu tình cảm mẹ em bé tranh nào?

- Xvet-ta Ba-la-nô-va, tuổi, Ca-dắc-xtan

- Có hình ảnh: mẹ, em bé, bóng, ghế, rèm, bàn bình hoa,

(66)

- Nhận xét cách vẽ diễn tả hình ảnh?

- Mẹ vịng tay ơm em bé vào lịng, thể chăm sóc, thương yêu trìu mến

- Các hình ảnh nghộ nghĩnh, mảng màu tươi tắn, đơn giản tạo nên khoẻ khoắn, rõ nội dung Đây tranh đẹp

HĐ2: Thảo luận tranh "Cùng giã gạo" (12 phút)

**Phát phiếu thảo luận, quy định thời gian yêu cầu trả lời:

Nhóm 1: Tranh vẽ cảnh gì?

Nhóm 2: Tư thế, động tác người tranh có giống khơng?

Nhóm 3: Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ tranh?

Nhóm 4: Tranh vẽ màu nào?

**Tổ chức trình bày kết thảo luận

**Nhận xét, bổ sung, liên hệ

Các nhóm trưởng điều hành, cử thư ký nhóm người đọc kết :

* Tranh vẽ cảnh giã gạo, có người (4 người đứng, người ngồi) trước sân nhà, bên cạnh dịng sơng,

* Mỗi người nhóm giã gạo có dáng vẻ riêng: người giơ chày lên cao, người ngả chày phía sau, người hạ chày xuống cối, làm cho người xem thấy cảnh giã gạo liên tục, dồn dập, khẩn trương

* Những người giã gạo hình ảnh chính, vẽ to, rõ ràng Những hình ảnh phụ có: cảnh sơng chảy, bờ bên có ngơi nhà hàng cây, thảm cỏ bờ sơng có em nhỏ vui đùa,

(67)

HĐ3: Xem tranh sưu tầm (6 phút)

Gắn tranh lên bảng gợi ý HS nhận xét, củng cố cách xem tranh (tìm hình ảnh chính, phụ, màu sắc, nêu nội dung nêu cảm nhận)

Quan sát nhận xét theo gợi ý

HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4 phút)

- Nhận xét chung học - Tổ chức bình chọn nhóm, cá nhân tích cực

- Khen ngợi, khích lệ động viên HS

- Theo dõi nhận xét cho ý kiến kết luận GV

- Bình chọn nhóm, cá nhân xuất sắc học

- Biểu dương thành tích cá nhân, nhóm khen

Dặn dị (1 phút)

- Tập sưu tầm tranh thiếu nhi nhận xét, lưu trữ

- Quan sát cảnh vật mùa hè chuẩn bị giấy A4 để vẽ tranh theo nhóm (bài 34)

Bài 34 - Vẽ tranh

(68)

ĐỀ TÀI MÙA HÈ I Mục tiêu.

Kiến thức : HS hiểu nội dung đề tài biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè; Kỹ : Vẽ tranh vẽ màu theo ý thích

HS giỏi : Sắp xếp hình cân đối; màu sắc phù hợp nội dung tranh Thái độ : Cảm nhận khơng khí vui chơi ngày nghỉ hè

II Chuẩn bị;

GV : - tranh mùa hè thiếu nhi vẽ - Minh hoạ

HS : Chuẩn bị theo nhóm sở thích giấy vẽ A4, chì, màu (3 em/nhóm)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (3 phút)

Bắt nhịp hát Bắc Kim Thang (lời mới) Lời dẫn vào học

Hát, múa chỗ.2 lượt

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh

- Gợi ý HS nêu hoạt động thường ngày mùa hè - Mở rộng đề tài: tuyên truyền, giúp đỡ gia đình sách,

- Nhận hoạt động mùa hè thiếu nhi phản ánh qua tranh

- Giúp đỡ gia đình, thăm ơng bà, du lịch,

- Nhớ lại việc làm để lại ấn tượng đẹp

HĐ2: Cách vẽ tranh (4 phút)

Giảng giải kết hợp minh hoạ cách vẽ

Theo dõi, nắm cách vẽ: - Nhớ lại hoạt động, chọn hình ảnh cách xếp tranh - Vẽ hình ảnh vờa với phần giấy vẽ

- Vẽ thêm hình ảnh khác phù hợp - Chọn vẽ màu kín tranh

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Quy định số người nhóm (khơng q người) Gợi ý nhóm chọn nội dung phù hợp với khả để vẽ

(69)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức trưng bày tranh - Gợi ý nhận xét

- Bổ sung xếp loại

- Nhận xét học, động viên, khen ngợi HS

- Các nhóm gắn tranh lên vị trí định bảng

- Tham gia nhận xét, chọn vẽ đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương cá nhân, nhóm tích cực có vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- Khuyến khích HS tự vẽ tranh khác vào Vở tập vẽ nhà - Chọn vẽ em thích năm học, cắt rời,và đem đến triển lãm cuối năm

Bài 35 - Tổng kết

(70)

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu.

Kiến thức : HS tự đánh giá tiến sau năm học vẽ

Kỹ : Trưng bày, diến đạt nhận xét sản phẩm tiêu biểu năm

Thái độ : Nhận thấy tiến qua năm học, thêm tự tin, u thích môn học

II Chuẩn bị.

GV : - tờ giấy A0 12 kẹp, hồ dán, móc treo, dây buộc

HS : cắt em tốt năm học để tham gia trưng bày

III Các hoạt động học. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

1 Dán vẽ lên giấy A0 ( 10 phút)

Hướng dẫn HS chọn theo phân môn để dán lên giấy nền, ghi tên vẽ, tên người vẽ

Chia nhóm/ phân mơn; chọn lọc, cắt xén cho gọn, dán, ghi nội dung yêu cầu phía vẽ

2 Trưng bày ( 20 phút)

Treo tờ giấy A0 dán vẽ lên tường

Tổ chức HS quan sát nhận xét

Quan sát, nhận xét, bình chọn đẹp năm lớp

3 Đánh giá (5 phút)

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:18

w