- Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng2. - Biết trưng bày, giới thiệu và chia[r]
(1)TUẦN 13 Ngày soạn: 28/11/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 Lớp 5B, 5C, 5A
Mĩ thuật
Tiết 13: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS hiểu đặc điểm, hình dáng số dáng người hoạt động
2 Kỹ năng: Nặn một, hai dáng người đơn giản
3 Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học mơn
* Hs khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoạt động
II Chuẩn bị
* GV: - SGK, SGV
- Chuẩn bị dáng người hoạt động
* HS: SGK, ghi, đất nặn III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Ổn định: (2’)
- HS hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung
2 Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV: yêu cầu Hs quan sát số dáng người qua tượng
- GV yêu cầu nêu phận thể người( đầu, thân, chân, tay….)
- Gợi ý h\s cách nêu hình dạng phận
- Nêu số dáng hoạt động người
Hoạt động 2: Cách nặn
- GV giới thiệu dáng người hướng dẫn hs cách nặn sau:
- Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS cách nặn theo bước:
- Nặn phận trước, nặn chi tiết sau
Hoat động 3: Thực hành
- Hs vẽ số dáng người giấy nháp để chọ dáng:
- Dáng người cõng bế em - Dáng người ngồi đọc sách - Dáng người chạy nhảy đá cầu - Nặn theo nhóm
- GV yêu cầu hs tìm dáng người cách nặn khác bàI phong phú đa dạng
- Hs hát
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát nêu nhận xét
- HS lắng nghe
- H\s thực nặn theo hướng dẫn
(2)Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gv trưng bày vẽ Hs gợi ý HS nhận xét bố cục, cách tạo dáng người đúng, đẹp - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD
C Củng cố- dặn dò (3- 5’):
- GV nhận xét chung tiết học - Em chưa xong vẽ tiếp
- Chuẩn bị đất nặn cho sau: Vẽ trang trí đối xứng qua trục
- Hs nhận xét
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 28/11/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 Lớp 4A
Lớp 4C, 4B (02/12/2020)
Kỹ thuật
Tiết 13: THÊU MĨC XÍCH (T1) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cách thêu móc xích.
2 Kĩ năng: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành đường tương đối Thêu năm đường thêu Đường thêu bị dúm. 3 Thái độ: HS u thích mơn học, rèn luyện tính kiên trì sống
II/ Chuẩn bị:
- GV: - Bộ đồ dùng kĩ thuật - Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích
- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ (3- 5’): - Nhận xét sản phẩm
? Kiểm tra sản phẩm nhà HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có thêu móc xích
2 Dạy bài mới:
* HĐ1: (20’- 22’) Quan sát, nhận xét
- GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu
- Nêu đặc điểm đường thêu móc xích?
- GV giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích - Nêu ứng dụng mũi thêu móc xích?
* HĐ2: (4’-5’) Thực hành
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS quan sát mặt thêu kết hợp với quan sát SGK
+ Mặt phải đường tiếp nối
+ Mặt trái mũi liền nối tiếp giống thêu đột mau
- HS quan sát
(3)- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Dựa vào hình em nêu cách vạch đường dấu?
- GV vạch đường dấu lên bảng, chấm điểm đường dấu cho HS quan sát
- HD nội dung quan sát hình 3a, 3b, 3c + Dựa vào hình 3a, em nêu cách bắt đầu đường thêu?
- Thực mũi thêu thứ 2, …… giống mũi thứ
+ Dựa vào hính 3b, 3c, 3d em nêu cách thêu móc xích thứ ba, tư ?
- GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ, đưa mũi kim xuống kim để chặn mũi thêu, thắt nút mặt trái
+ Cách kết thúc đường thêu móc xích có khác so vơi đường khâu khác học ?
- GV nhận xét, đánh giá kết học tập
* KNS: Trong trình sử dụng kim em cần ý điều
a Dựng kim cẩn thận b Dùng kéo cắt cẩn thận
c Không dùng kim hay kéo trêu đùa nhau (Cả phương án trên)
C Củng cố - dặn dò (3’-5’):
- Nhận xét học
- HS chuẩn bị bài: thêu móc xích tiết
- Giống vạch dấu đường khâu thường
- Lớp quan sát
- (HD kĩ cho HS nam ) - Lên kim số xuống kim điểm 1, lên kim điểm
- HS dựa vào cách thêu mũi thứ trả lời
- Có đưa kim ngồi đường thêu thắt mút
- ( HS khéo tay ) - HS trả lời
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 29/11/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 Lớp 3D
Thủ công
Tiết 13: CẮT DÁN CHỮ H -U (T1) I/ Mục tiêu:
1 Kiến Thức: HS biết cách cắt dán chữ H - U
2 Kĩ năng: HS cắt dán chữ H - U HS làm sản phẩm đẹp
3.Thái độ: Học sinh hứng thú cắt dán hình.
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa SP lớp (TH) * GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)
* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách cách cắt dán chữ H - U giúp đỡ GV
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Quy trình cắt dán chữ H - U - Học sinh: Giấy thủ công,
III/ Hoạt động dạy- học:
(4)1 Bài cũ: (3’)
- GV kiểm tra số sản phẩm HS
2 Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b Nội dung
HĐ1: GV cho HS quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát rút giống khác chữ
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu Bước1: Kẻ chữ H,U; chiều dài hình chữ nhật ơ, rộng 1ơ, chiều dài hình chiều dài 5ô, rộng 3ô
Bước 2: Cắt chữ H- U
Bước 3: Dán chữ H,U
* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS
- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp
- SP HS
HĐ3: Thực hành (15-17’)
- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ H - U
* Nhận xét- đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm HS
- Nhận xét Đánh giá kết
* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lớp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, không dùng lãng phí
* KNS: Trong q trình sử dụng kéo cần lưu ý điều gì?
3 Củng cố- dặn dò (3- 5’):
- GV nhận xét tiết học
- Về hoàn thành tập chưa xong
- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành
- HS cắt dán theo quy trình
- Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm bạn
- HS lắng nghe ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn
(5)Ngày soạn: 29/11/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 Lớp 2C, 2D
Lớp 2A, 2B, 2E (04/12/2020)
Thủ cơng
Tiết 13: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T1) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:HS biết cách gấp cắt dán hình trịn
2 Kĩ năng: HS gấp cắt dán hình trịn Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp
3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp(HĐ 4) * GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp thuyền, khơng lãng phí (HĐ 4)
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Quy trình mẫu gấp cắt dán hình trịn - Học sinh : Giấy thủ công,
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ (3- 5’): ? Nêu lại quy ước gấp hình
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu
2 Dạy bài mới:
Hoạt động : Quan sát nhận xét (3-5’)
- Giáo viên giới thiệu mẫu hình trịn, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét - Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ chiều dài, chiều rộng hình trịn
Hoạt động (18-19’): Hướng dẫn mẫu
- Bước1: Gấp giấy để cắt hình trịn Giấy thủ cơng hình vng cạnh 8ơ Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất góc phải có chung đỉnh điểm 0 tất mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít - Bước2: Cắt đường viền theo đường kẻ - Bước3: Dán hình trịn
Hoạt động (3-5’): Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán hình trịn
Hoạt động (3-5’): Giáo dục HS
- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp.
- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí.
- Hs trả lời - Hs lắng nghe
- HS quan sát - HS nhận xét - HS quan sát
- HS thực hành - HS lắng nghe
(6)- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 29/11/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 Lớp 5B, 5A
Lớp 5C (04/12/2020)
Kỹ thuật
Tiết 13: ÔN LUYỆN CẮT KHÂU THÊU (T2) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích
2 Kĩ năng: Biết cách làm sản phẩm
3 Thái độ: u thích mơn học Rèn kĩ tỉ mỉ, khéo tay
* GDTKNL - HQ: Sử dụng đồ dùng tiết kiệm vừa phải khơng lãng phí (HĐ 2)
* KNS: Câu hỏi tình huống: Trong sử dụng kim em cần ý điều (Cẩn thận ko kim đâm vào tay) (HĐ 3)
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số sản phẩm khâu, thêu học - Học sinh: SGK, số sp khâu thêu học (sưu tầm) III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):
? Trong sử dụng kim em cần ý điều
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát vật mẫu
2 Dạy bài mới:
* HĐ1: (19’-20’) HS thực hành cắt khâu thêu sản phẩm học
- Y/c HS làm BT
- GV quan sát - giúp đỡ em
*HĐ2: (3’-5’) Đánh giá kquả học tập
- GV HS nhận xét số sp nhóm - Chấm chữa cho HS
*HĐ3: (3’-5’) Giáo dục HS
- GV HS nhận xét số sp nhóm
GDTKNL-HQ: Trong trình sử dụng vải cần sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí
KNS: Câu hỏi tình huống: Trong sử dụng kim em cần ý điều (Cẩn thận ko kim đâm vào tay)
C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS thực hành - HS ý - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 30/11/2020
(7)Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC BÀI 7: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT (T1) I MỤC TIÊU
1 Phẩm chất
* Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật HS, thông qua số biểu hoạt động cụ thể sau: - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập
- Biết nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính bàn, ghế,
- Biết bảo quản sản phẩm mình, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật mình, bạn bè người khác tạo
2 Năng lực
* Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:
2.1 Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết số hình thức trang trí chấm nét đối tượng
- Tạo hình sản phẩm sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước đầu biết thể tính ứng dụng sản phẩm làm đồ chơi, đồ dùng
- Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn
2.2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn vật liệu, công cụ, họa phẩm,…để tạo hình trang trí
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận với bạn trưng bày, nhận xét sản phẩm
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm
2.3 Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có)
- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có địa phương theo GV hướng dẫn
III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải vấn đề
2 Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, bể cá
3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp và khởi động
- Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học học sinh
- Giới thiệu hình ảnh số đồ vật (hoặc vật thật) chưa trang trí hình ảnh/ vật thật trang trí Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ cảm nhận với đặc điểm loại - GV chốt ý từ liên hệ giới thiệu nội
- Để đồ dùng lên bàn GV kiểm tra
- HS quan sát, chia sẻ cảm nhận (đẹp, thích/ khơng thích)
(8)dung học Ghi đề bài: Trang trí chấm nét
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết
- Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh trang 33, 34 SGK (Quan sát, nhận biết) hình ảnh đồ vật vật thật GV, HS chuẩn bị Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung:
+ Nêu tên số đồ vật sẵn có chưa trang trí
+ Nêu tên số sản phẩm, đồ vật trang trí
+ Giới thiệu màu sắc, chấm, nét trang trí sản phẩm/ đồ vật
- Gọi đại diện nhóm HS trình bày - Nhận xét, tóm tắt nội dung trả lời nhóm
- Gợi mở HS nhớ nhìn quan sát thấy hình ảnh, đồ vật, đồ dùng, xung quanh có sử dụng hình ảnh trang trí kết hợp chấm với nét Ví dụ: + Trong lớp: tường, giấy khen, đồng hồ,
+ Trên đồ dùng học tập, trang phục, + Đồ dùng gia đình: lọ hoa, bát đĩa, khăn trải bàn, thảm,
- Gợi nhắc: Trong sống có nhiều đồ vật trang trí chấm, nét, màu sắc Các đồ vật trang trí đẹp
- Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở nội dung thực hành sáng tạo
Hoạt động 3:Thực hành, sáng tạo
3.1 Tìm hiểu cách tạo hình trang trí chấm nét
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm giao nhiệm vụ: Quan sát hình minh họa trang 34, 35 SGK Sử dụng câu hỏi gợi mở để HS nêu cách thực hành tạo hình đồ vật/ vật trang trí chấm nét - GV giới thiệu thị phạm minh họa, kết hợp giảng giải, tương tác với HS cách thực hiện:
+ Tạo hình trang trí từ vật liệu sẵn có Ví dụ: hình ảnh cá, ô trang 34, 35 SGK
Lựa chọn vật liệu để tạo hình
Tạo hình đồ vật/ vật dựa vật liệu có
Trang trí cho hình vừa tạo
- Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên hướng dẫn
- Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ chia sẻ
- Lắng nghe
- Quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
(9)chấm nét
+ Trang trí vật liệu sẵn có, ví dụ: Vẽ/ dán thêm chi tiết từ vật liệu sẵn có hình trịn
Vẽ/ dán thêm chi tiết từ vật liệu dạng khối trụ
3.2 Tổ chức HS thực hành
- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS)
- Giao nhiệm vụ cho HS: Lựa chọn vật liệu, đồ vật, để trang trí; chọn kiểu trang trí
- Lưu ý HS: Sử dụng kích thước chấm giống khác nhau; Sử dụng nét khác nhau; Kết hợp sử dụng chấm nét
- Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành
- Gợi mở nội dung HS trao đổi/ thảo luận thực hành
Hoạt động 4: Cảm nhận, chia sẻ
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu: Em tạo cách kết hợp chấm nét nào? - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm Gợi ý: + Em thích sản phẩm bạn nào? Vì sao?
+ Sự kết hợp kiểu nét với chấm em thích nhất?
+ Có màu sắc sản phẩm?
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học
- Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn
- Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị
- Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS
- Tạo sản phẩm cá nhân
- Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Giới thiệu sản phẩm
- Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/ bạn
- Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ
Ngày soạn: 30/11/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020 Lớp 3B, 3C, 3D, 3A
Mĩ thuật
Tiết 13: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS hiểu cách trang trí bát
2 Kỹ năng: HS trang trí bát vẽ màu theo ý thích
3 Thái độ: HS có ý thức giữ gìn đồ vật
(10)* Giáo viên: Một vài bát có trang trí khác Hình minh hoạ cách vẽ Một số hs năm trước
* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT
A - Kiểm tra bài cũ:(2’) - Gv kiểm tra đồ dùng học tập Hs
B Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát vài đồ dùng trực quan chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Hình dáng bát? + Bát gồm phần nào? + Cách trang trí bát nào?
+ Họa tiết dùng để trang trí bát?
+ Màu sắc?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- GV: u cầu nhóm bạn nhận xét
- GV Kết luận: Để trang trí bát đẹp em cần chọn số họa tiết đơn giản, đẹp biết cách xếp tô màu phù hợp với họa tiết hình dáng bát
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV hướng dẫn HS
+ Chọn cách trang trí đường diềm đối xứng hay tự + Chia khoảng cách + Chọn mảng hình + Chọn họa tiết vẽ vào mảng hình cho phù hợp
+ Vẽ màu
- GV nhấn mạnh: Ngồi cách trang trí cịn nhiều cách trang trí khác
Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs bày đồ dùng học tập - HS ý lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
+ 1/2 hình cầu + Miệng, thân, đáy
+ Trang trí theo quy luật, trang trí tự
+ Hoa vật cách điệu, hình kỷ hà
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát
- Hs bày đồ dùng
- Hs lắng nghe
- HS quan sát
(11)- GV cho HS tham khảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách chọn họa tiết + Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp
- GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
C Củng cố- dặn dị: (3'-5’)
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí bát
- GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
? Nhà em có nhiều loại bát khơng?
? Em làm để giữ gìn chúng
- GV: Dặn dị HS
+ Về nhà quan sát vật
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò
- Hs quan sát
- HS lắng nghe
- Hs lắng nghe
(12)