Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 8 (Trang 50 - 52)

Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội:

1. Họa sĩ Bùi Xuân Phái: (1920 – 1988) SGK/ 120 2. Mảng tranh Phố cổ Hà Nội: - Những khung cảnh phố vắng với đường nét xơ lệch, mái trường rêu phong.

- Màu đơn giản nhưng đằm thắm, sâu lắng. Đường nét khi đậm chắc, khi run rẩy theo tình cảm của họa sĩ.

*Hoạt động 3:

Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội.

(14 phút)

*Họa sĩ Bùi Xuân Phái: - Yêu cầu HS quan sát hình họa sĩ Bùi Xuân Phái SGK

? Nêu tĩm tắt tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái?

- Giới thiệu thêm về họa sĩ ? Cả 3 họa sĩ đều được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật, theo em, ý nghĩ của giải thưởng này là gì?

- Nhận xét HS trả lời - Giải thích: Giải thưởng Hồ Chí Minh là một giải thưởng của Nhà nước

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những cơng trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những cơng trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, cĩ giá trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, cĩ tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng, cĩ ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, gĩp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc

- Quan sát

- Trả lời - Lắng nghe - Tư duy trả lời

- Chú ý - Lắng nghe Tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp họa sĩ Bùi Xuân Phái

dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật.

- Chốt ý

*Giới thiệu các bức tranh về phố cổ Hà Nội:

- Tổ chức HS chia nhĩm thảo luận câu hỏi:

? Phân tích vẻ đẹp các bức tranh về phố cổ Hà Nội - Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn nhau. - Nhận xét HS trả lời. - Phân tích vẻ đẹp tranh. - Tổng kết ý chính. - Ghi chép - Thảo luận nhĩm 3 phút - Đại diện các nhĩm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn nhau. - Chú ý - Lắng nghe - Quan sát Đánh giá kết quả học tập *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (6 phút) - Đặt một số câu hỏi củng cố bài học - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài.

- Nhắc nhở những em chưa chú ý.

*Dặn dị:

- Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các loại mặt nạ

- Trả lời câu hỏi - Ghi nhận - Tuyên dương

- Rút kinh nghiệm - Ghi nhớ

TUẦN 17 -18 Ngày soạn: 2/11/2013 Tiết 16-17: Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠI/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu hơn về vai trị của bố cục, hình, mảng, đậm, nhạt, màu sắc và cách tạo dáng, trang trí mặt nạ.

- HS biết tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích, cĩ ý tưởng sáng tạo, độc đáo. - HS coi trọng những sản phẩm văn hố mang đậm bản sắc dân tộc, nâng cao hiểu biết và mục đích của trang trí ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của con người.

II/ CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:

+ Sưu tầm vài mặt nạ.

+ Hình ảnh về mặt nạ trên sách, báo.

+ Một số bài trang trí tiêu biểu của HS lớp trước. - Học sinh: + Sưu tầm mặt nạ. + SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG ĐDDH

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 8 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w