II/ Sơ lược về một số trường
2. Họa sĩ Ma-nê:
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 1)
(TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.
- Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.
- Vẽ được một tranh đã chọn về cổ động.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh cổ động.
- Một số bài trang trí tiêu biểu của HS lớp trước. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số tranh cổ động. - SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp thảo luận theo nhĩm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC I/ Quan sát, nhận xét: SGK *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét ( phút)
- Cho HS xem một số tranh cổ động.
? Thế nào là tranh cổ động ? Mục đích vẽ tranh cổ động - Yêu cầu HS quan sát hình SGK
- Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận phân tích tranh cổ động SGK
- Sau khi thảo luận xong, yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. - Chỉ định các nhĩm cịn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét
? Nêu đặc điểm tranh cổ động - Giới thiệu các loại tranh cổ động - Quan sát - Trả lời - Chia nhĩm thảo luận - Trình bày - Chú ý - Quan sát Tranh ảnh ĐDDH MT 8
- Tĩm tắt ý chính. - Ghi bài
*Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh cổ động (15 phút)
- Nêu cách vẽ tranh cổ động - Gợi ý HS chọn nội dung và tìm hình ảnh để vẽ tranh cổ động
- Minh hoạ cách vẽ trên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét một số bài vẽ của HS năm trước - Trả lời - Theo dõi - Tham khảo, nhận xét Đánh giá kết quả học tập *Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập (4 phút)
- Đặt câu hỏi củng cố bài học: ? Thế nào là tranh cổ động ? Mục đích vẽ tranh cổ động ? Nêu đặc điểm tranh cổ động - Tuyên dương HS phát biểu - Khích lệ những HS cịn yếu kém.
- Nhận xét tiết học. Dặn dị: (1 phút)
- Về nhà lựa chọn đê tài để vẽ tranh cổ động tiết sau
- Trả lời
- Tuyên dương
- Ghi nhận
TUẦN 26 Ngày soạn: 18/2/2014