1. Giáo viên:
+ Sưu tầm tài liệu về một số tác giả, tác phẩm trong giai đoạn 1954 – 1975. + Sưu tầm tranh của 3 tác giả trong bài.
2. Học sinh:
+ Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học. 3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp thảo luận.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG ĐDDH
I/ Họa sĩ Trần VănCẩn với bức tranh sơn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng
chiêm :
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn: (1910 – 1994)
*Hoạt động 1:
Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh Tát nước đồng chiêm
(11 phút)
*Giới thiệu họa sĩ Trần
- Tư liệu về họa sĩ Trần Văn Cẩn - Một vài tác phẩm tiêu biểu: Nữ dân
- Quê ở Kiến An, Hải Phịng
- Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dương khĩa 1931 – 1936.
- Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. - T/p tiêu biểu: Con đọc bầm nghe, Nữ dân quân miền biển,...
2. *Tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm:
- Vẽ về đề tài sản xuất nơng nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động của người nơng dân.
- Bố cục mang tính ước lệ, giàu tính trang trí.
Văn Cẩn:
- Yêu cầu HS quan sát hình họa sĩ Trần Văn Cẩn SGK
? Nêu tĩm tắt tiểu sử họa sĩ Trần Văn Cẩn?
- Giới thiệu thêm về họa sĩ:
+ Cuộc đời
+ Sự nghiệp sáng tác - Chốt ý
*Giới thiệu tranh Tát nước đồng chiêm:
- Yêu cầu HS quan sát
tranh SGK/
upload.123doc.net
? Phân tích tranh Tát nước đồng chiêm:
+ Nội dung tranh + Bố cục tranh + Hình tượng - Nhận xét HS trả lời - Phân tích vẻ đẹp của bức tranh - Tĩm tắt ý chính - Quan sát - Trả lời - Lắng nghe - Ghi chép - Quan sát - Phân tích - Chú ý - Lắng nghe, cảm nhận - Ghi chép quân miền biển, Em Thúy,...