Giáo án Mỹ thuật 8 cả năm

20 23 0
Giáo án Mỹ thuật 8 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I Lớp 6a: Môn thi:Mĩ thuật khối 6 Lớp 6b: Thời gian:45’ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Giúp học sinh nắm chắc hơn về phần kiến thức trọng tâm đã học trong phân môn m[r]

(1)Ngày giảng : Tiết Lớp 8a: .HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA Lớp 8b: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Giúp học sinh: +Biết cách sử dụng sách giáo khoa +Nắm nét sơ lược mĩ thuật thời trần: Kiến trúc,điêu khắc và trang trí,đồ gốm 2.Kỹ năng: Quan sát,nhận sét 3.Thái độ: Tự hào,trân trọng mĩ thuật thời trần II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Tranh mĩ thuật 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: ( 1') Lớp 8a: .Vắng Lớp 8b: Vắng 2.Kiểm tra:( 2'),(Đồ dung học tập học sinh ) 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò T,g Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa (7') GV: Nêu lý việc giảm tải chương trình nên giáo dục nên nội dung tiết học có thay đổi GV: Giới thiệu chương trình môn học,cách sử dụng sách giáo khoa,tranh ảnh mĩ thuật cho học sinh GV: HD -HS sử dụng sgk và tranh ảnh Hoạt động 2:Vài nét bối cảnh lịch sử HS: Đọc phần I CH: Trình bày vài nét tiêu biểu bối cảnh xã hội thời trần? Hoạt động 3: Vài nét mĩ thuật thời trần HS: Đọc phần chữ bên mục II GV: Nhấn mạnh thêm kiến thức CH: Mĩ thuật thời trần bao gồm có loại hình nào? ( Kiến trúc,điêu khắc và trang trí,đồ gốm ) II.Vài nét bối cảnh lịch sử -Nhà trần có nhiều chính sách tiến bộ: Chế độ trung ương tập quyền củng cố và tăng cường,tinh thần tựchủ ngày càng nâng cao III.Vài nét mĩ thuật thời trần 1.Kiến trúc a.Kiến trúc cung đình Lop8.net I.Hướng ( dẫn sử dụng sách khoa 1.Chương trình môn học 2.Sử dụng sách giáo khoa -Bọc,giữ gìn cẩn thận - Học thuộc bài cũ,đọc bài hai đến ba lần trước đến lớp - Vẽ bài thực hành đầy đủ trước đến lớp và nộp vào đầu tiết học 3.Tranh ảnh -Đọc kĩ sách giáo khoa -Quán sát,nhận biết nội dung ý nghĩa tranh (2) HS: Đọc phần CH: Ở thời trần bao gồm có loại hình kiến trúc? nét tiêu biểu loại hình?(Kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo ) +Cho biết nét đặc trưng tiêu biểu kiến trúc cung đình? - Tu bổ lại kinh thành thăng long,xây dựng cung điện Thiên trường và các lăng tẩm tiếng b.Kiến trúc phật giáo -Nhà Trần cho xây dựng nhiều chùa tháp tiếng Quảng ninh HàTây,Nam Định,Vĩnh Phúc +Kiến trúc phật giáo có đặc điểm tiêu biểu nào? GV: Sử dụng tranh tháp chùa Phổ Minh HS: Quan sát,nhận xét đặc điểm tháp? GV: Tháp Phổ Minh là công trình kiến trúc phật giáo tiêu biểu thời trần HS: Đọc phần CH: Điêu khắc và trang trí thường gắn với loại hình mĩ thuật nào? dùng để làm gì? 2.Điêu khắc và trang trí - Luôn gắn với công trình kiến trúc ,dùng để thờ cúng các chuà hay đặt trước các lăng mộ, tượng trưng cho khí phách oai hùng người đã khuất -Bao gồm có tượng phật,tượng quan hầu hầu,con thú ( hổ.ngựa các lăng mộ ) - Chạm khắc chủ yếu để trang trí làm đẹp cho các công trình kiến trúc - Tác phẩm tiêu biểu: Cảnh dâng hoa tấu nhạc,vũ nữ múa,rồng ( chùa dâu bắc Ninh),rồng có thân hình mập mạp uốn khúc,mạnh mẽ thời lý GV: Treo tranh chạm khắc trang trí HS: Quan sát, thấy nghệ thuật chạm khắc tinh xảo các nghệ nhân xưa GV: Treo tranh gốm thời Trần và gốm thời lý HS: Quan sát,nhận xét gốm thời Trần có gì khác gốm thời Lý? 3.Đồ gốm -Gốm thời Trần có xương dày,thô và nặng gốm thời lý,bao gồm nhiều hoa văn trang trí với nét vẽ khoáng đạt,không gò bó-Đề tài trang trí chủ yếu là hoa sen,hoa cúc IV.Đặc điểm mĩ thuật thời trần - Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe Hoạt động 4: Đặc điểm mĩ thuật thời Trần CH: Hãy trình bày đặc điểm tiêu biểu Lop8.net (3) mĩ thuật thời trần? -HS trình bày,nhận xét -GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm khoắn,phóng khoán biểu sức mạnh,lòng tự hào,tự tôn dân tộc Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý và nhận mĩ thuật các nước láng giềng làm giàu cho nghệ thuật dân tộc ( (6') 5 ( 4.Củng cố: (2') -Mĩ thuật thời Trần +Vài nét bối cảnh xã hội +Công trình kiến trúc,điêu khắc và trang trí,đồ gốm 5.Hướng dẫn nhà : (1') -Học bài kết hợp đọc sách giáo khoa -Chuẩn bị cốc và ( Tổ trực nhật ) *Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy Lop8.net (4) Ngày giảng: Tiết 13 Lớp 8a:…… GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI Lớp 8b:…… I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Giúp HS thấy đặc điểm hình dáng,bộ phận,trạng thái tâm lý khuôn mặt người 2.Kỹ năng:Quan sát,nhận xét 3.Thái độ:Vận dụng kiến thức đã học vào bài vẽ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:SGK,SGV mĩ thuật 2.Học sinh:Vở ghi,SGK III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: (1’) Lớp 8a:………….Vắng:…………… Lớp 8b:…………Vắng:…………… Lop8.net (5) 2.Kiểm tra:(2’) Thu bài vẽ nhà học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét (8’) I.Quan sát,nhận xét GV:Cho HS quan sát tranh mĩ thuật (SGK tr113) CH:Cho biết đặc điểm hình dáng khuôn mặt vừa quan sát? (Khuôn mặt tròn,trái xoan vuông chữ điền) +Kể tên các phân trên khuôn mặt? (Tóc,trán,mắt,mũi ) +Vẻ mặt thường biểu gì? (Trạng thái tâm lí người) Hoạt động 2:Tỉ lệ mặt người (9’) II.Tỉ lệ mặt người CH:Qua nghiên cứu,người ta đã tìm 1.Tỉ lệ các phận chia theo chiều tỉ lệ các phận trên khuôn mặt dài mặt -Tóc:Từ trán đến đỉnh đầu người theo chiều rộng ,chiều dài nào? -Trán:Khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt -Mắt:1/3 từ lông mày đến chân mũi -Miệng :1/3 từ chân mũi đến cằm -Tai:Dài khoảng ngang lông mày đến chân mũi 2.Tỉ lệ các phận chia theo chiều rộng mặt -Khoảng cách hai mắt:1/5 chiều rộng khuôn mặt -Chiều dài mắt:1/5 chiều rộng khuôn mặt -Thái dương:1/5 chiều rộng khuôn mặt -Mũi ,miệng rộng Hoạt động 3:Thực hành (19’) III.Thực hành HS:Chọn tranh ảnh khuôn mặt đã quan sát để vẽ và cho biết lý do? CH:Vẽ tỉ lệ khuôn mặt người vào tờ A4 GV:Quan sát HS:Làm bài 4.Củng cố:(5’) -GV hệ thống nội dung bài giảng -Tỉ lệ khuôn mặt người 5.Hướng dân nhà:(1’) -Hoàn thiẹn bài vẽ -Đọc trước bài 14 *Những lưu ý kinh nghiệm rút sau bài giảng Lop8.net (6) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Tiết 14 Lớp 8a:…… MỘT SỐ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Lớp 8b:……CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu số tác giả,tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt nam 2.Kỹ năng:Sưu tầm tranh vẽ các hoạ sĩ 3.Thái độ:Trân trọng tác phẩm nghệ thuật II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:SGK,SGV mĩ thuật 8,bảng phụ 2.Học sinh:Vở ghi,SGK III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: (1’) Lớp 8a:………….Vắng:…………… Lớp 8b:…………Vắng:…………… 2.Kiểm tra:(2’) Thu bài vẽ nhà học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1:Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (10’) 1.Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với với tranh sơn mài Tát Nước tranh sơn mài Tát Nước Đồng Đồng Chiêm Chiêm HS:Đọc phần -Quê Kiến An,Hải Phòng,tốt nghiệp CH:Tóm tắt nét chính tác trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1931-1936 giả,tác phẩm tiêu biểu ông?Nội -Tham gia hội văn hoá cứu quốc dung tác phẩm? -Ông vừa là nhà hoạ sĩ vừa là nhà giáo -Tác phẩm tiêu biểu:Con Đọc Bầm Nghe,Nữ Dân Quân Miền Biển -Được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý đặc biệt là giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật -Tranh Tát Nước Đồng Chiêm sáng tác 1958.Nội dung diễn tả không khí lao động khẩn trương vui tươi sau ngày hoà bình lập lại Hoạt động 2:Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài kết nạp đảng Điện Biên phủ HS:Đọc phàn (13’) 2.Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài Kết nạp Đảng Ở Điện Biên Phủ -Quê Mĩ Tho,Tiền Giang,tốt nghiệp Lop8.net (7) HS:Hoạt động nhóm lớn GV:Nêu vấn đề -Em biết gì hoạ sĩ Nguyễn Sáng?Kể tên tác phẩm tiêu biểu? -Thời gian -HS tham gia giải vấn đề,đại diện trình bày,nhận xét GV:Chốt chuẩn kiến thức (bảng phụ) Hoạt động 3:Hoạ sĩ Bùi Xuân phái HS:đọc phần CH:Tóm tắt đôi nét chính tác giả,tác phẩm? 7’ trường cao đẳng mĩ thuật đông dương -Trong tổng khởi nghĩa tháng 8,ông tham gia cướp chính quyền phủ Khâm Sai Hà Nội… Tham gia chiến dịch biên giới,chiến dich Điện Biên phủ và sáng tác nhiều tranh tiếng -Được trao giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật -Tác phẩm tiêu biểu: Bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ Nội dung:Diễn tả lễ kết nạp đảng ngoài mặt trận chiến đấu giai đoạn gay go quyêt liệt (13’) 3.Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và các tranh phố cổ Hà Nội -Sinh Quốc Oai,Hà Tây -Tốt nghiệp trương cao đẳng mĩ thuật -Tham gia khởi nghĩa Hà Nội,lên chiến khu Việt Bắc -Về Hà Nội viết báo,vẽ tranh minh hoạ,dạy học -Tạo cho mình phong cách riêng:Say mê đề tài Phố Cổ Hà nội -Tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật =>Tranh ông gợi khao khát Hà Nội,những thăng trầm lịch sử vì người ta gọi tranh phố cổ là “Phố Phái” 4.Củng cố:(5’) -Gv hệ thống nội dung bài giảng -Một số tác phẩm ,tác giả tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam 5.Hướng dân nhà:(1’) -Học nội dung bài giảng -Chuẩn bị bài 15 *Những lưu ý kinh nghiệm rút sau bài giảng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Tiết 15 Lớp 8a:………….TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ Lớp 8b:………… Lop8.net (8) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu ý nghĩa,cấu tạo hình dáng,đặc điểm,chất liệu mặt nạ 2.Kỹ năng:Vận dụng hình thù độc đáo,đặc sắc để trang trí 3.Thái độ:Yêu thích tác phẩm nghệ thuật II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Mặt nạ 2.Học sinh:Tranh ảnh,đồ vật liên quan đến nội dung bài giảng III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: (1’) Lớp 8a:………….Vắng:…………… Lớp 8b:…………Vắng:…………… 2.Kiểm tra:(2’)Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét (8’) I.Quan sát,nhận xét GV:Treo mặt nạ thật,HS quan sát CH:Mặt nạ thường dùng để làm -Mặt nạ dùng để trang trí biểu gì?hình dáng,đặc điểm,chất liệu? diễn,trong các dịp lễ hội,trong dịp tết trung thu=>góp phần vui tười hóm hỉnh cho thành công buổi lễ -Hình dáng:Tròn,trái xoan -Đặc điểm:Dữ tợn,hiền lành,hài hước,hóm hỉnh -Chất liệu:Bìa cứng,nhựa,nan -Hình mảng,màu sắc cách điệu cao Hoạt động 2:Cách tạo dáng và 8’) II.Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ 1.Tìm dáng mặt nạ trang trí mặt nạ CH:Tạo dáng và trang trí mặt nạ -Chọn loại mặt nạ (buồn,vui,người,thú -Tìm hình dáng tiến hành nào? -Kẻ trục,vẽ hình 2.Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ -Mảng hình trang trí:Mềm mại,sắc nhọn 3.Tìm màu -Màu sắc phù hợp với nhân vật Hoạt động 3:Thực hành GV:HD-HS thực hành GV:Quan sát,nhắc nhở HS làm bài 4.Củng cố:(5’) -HS trung bày kết thực hành -HS nhận xét ,GV bổ sung -Tuyên dương HS có bài vẽ khá tốt 5.Hướng dân xvề nhà:(1’) -Hoàn thiện bài vẽ (20’) III.Thực hành Lop8.net (9) -Ôn tập các đề tài đã học *Những lưu ý kinh nghiệm rút sau bài giảng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Tiết 18 Lớp 8a:………… VẼ CHÂN DUNG Lớp 8b:………… I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu - Thế nào là tranh chân dung - Khâu bước vẽ chân dung 2.Kỹ năng: Quan sát, tưởng tượng 3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm nghệ thuật II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Tranh chân dung 2.Học sinh: Sưu tầm tranh chân dung III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: ( 1') Lớp 8a:………… Vắng:…………… Lớp 8b:………… Vắng:…………… 2.Kiểm tra bài cũ: ( 3') - Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7') I.Quan sát, nhận xét GV: Sử dụng tranh sgk HS: Quan sát GV: Giới thiệu đây là tranh chân dung CH: Vậy nào là tranh chân - Tranh chân dung là loại tranh vẽ dung? người cụ thể - Khi vẽ tranh phải tập trung làm bật đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm nhân vật Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7') II.Cách vẽ tranh CH: Vẽ tranh chân dung tiến 1.Vẽ phác hình khuôn mặt hành theo bước? ( Ba khâu bước ) CH: Vẽ phác hình khuôn mặt, đươc - Tìm tỉ lệ chiều dài, chiều rộng tiến hành nào? khuôn mặt - Vẽ phác trục qua sống mũi, từ đỉnh đầu xuống cằm - Vẽ các đường trục ngang qua mắt ,mũi, miệng CH: Khi vẽ phác hình khuôn mặt, 10 Lop8.net (10) cần chú ý điều gì? HS: Đọc phần chú ý sgk GV: Nhấn mạnh thêm CH: Tìm tỉ lệ các phận là tìm nào? 2.Tìm tỉ lệ các phận - Tìm tỉ lệ các phận: tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tai - đường nét các phận ( thẳng, cong - Tìm chiều rộng mắt, mũi, miệng 3.Vẽ chi tiết CH: Thế nào là vẽ chi tiết? (Trên cở sở tranh đã vẽ phác, sửa sang lại cho giống đẹp so với vật thật) Hoạt động 3: Thực hành (24') III.Thực hành HS: Quan sát, chọn các tranh sgk để vẽ vẽ theo tưởng tượng HS: Tiến hành vẽ GV: Quan sát, nhắc nhở 4.Củng cố:( 2') - HS lên bảng trưng bày kết luyện tập - HS khác nhóm nhận xét, GV bổ sung - Tuyên dương học sinh có bài vẽ khá tốt 5.Hướng dẫn nhà: ( 1') - Hoàn thiện bài vẽ - Ôn tập kiến thức mĩ thuật đã học chuẩn bị thi kỳ I * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Lớp 8a: Lớp 8b: Tiết 16,17 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I Môn thi:Mĩ thuật khối Thời gian:90’ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Giúp học sinh nắm phần kiến thức trọng tâm đã học phân môn mỹ thuật -Những thành tựu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1954 -Biết cách lựa chọn đề tài sinh động,hấp dẫn và vẽ tranh theo cảm nhận cá nhân 2.Kỹ năng: Củng cố,hệ thống các kiến thức đã học,thể yêu cầu cách vẽ tranh đề tài 3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm nghệ thuật II.Chuẩn bị 11 Lop8.net (11) 1.Giáo viên: Ma trận,hệ thống câu hỏi,biểu điểm,đáp án 2.Học sinh: Giấy vẽ,chì,tẩy,màu III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: ( 1') Lớp 8a:………… Vắng:…………… Lớp 8b:………… Vắng:…………… 2.Nội dung thi *Ma trận ND kiến thức cần Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đánh giá mức độ thấp Vẽ trang trí C1 Thường thức mĩ C2 thuật Vẽ tranh Tổng số câu hỏi 1 Tổng điểm Tỉ lệ 10% 20% Vận dụng mức độ cao C3 70% ĐỀ BÀI A.Tự luận (3 điểm) Câu 1:(1 điểm)Nêu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ? Câu 2:(2 điểm) Hãy cho biết nội dung tranh “Lễ kết nạp đảng Điện Biên Phủ” tranh sơn mài Nguyễn Sáng? B.Thực hành (7 điểm) Em hãy vẽ tranh đề tài tự chọn vào khổ giấy A4 (vẽ màu theo ý thích) ĐÁP ÁN,BIỂU ĐIỂM A.Tự luận(3 điểm) Câu 1:(1 điểm) Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ -Tạo dáng mặt nạ -Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ -Vẽ màu phù hợp với đặc điểm mặt nạ Câu 2:(2 điểm) Nội dung:diễn tả lễ kết nạp đảng chiến hào ngoài mặt trận.Lúc chiến đấu diễn ác liệt thể rõ gương mặt người đảng viên trẻ tuổi tràn đầy khí hào hùng chiến,quyết thắng kẻ thù.Đó chính là khí phách dân tộc giai đoạn 1945-1954 ) B.Thực hành (7 điểm) *7 điểm: -Hiểu nội dung đề tài,có tính giáo dục cao,phản ánh thực sống,có chọn lọc -Bố cục chặt chễ,rõ nhóm chính, phụ,có sáng tạo,hấp dẫn,có không gian -Hình mảng,đường nét hài hoà -Màu sắc tươi sáng,rõ trọng tâm *6 điểm: -Hiểu nội dung đề tài,có tính giáo dục cao,phản ánh thực sống -Thể hiến yêu cầu bài vẽ tranh đề tài 12 Lop8.net (12) -Màu sắc nhuần nhuyễn,biểu cảm,có đậm nhạt trọng tâm tranh chưa bật *5 điểm -Đã thể yêu cầu điểm 6,7 song còn số hạn chế sau: +Bố cục chưa sáng tạo +Hình ảnh chưa phong phú +Màu sắc chưa bật *4 điểm -Xác định nội dung đề tài -Chưa nắm yêu cầu bố cục tranh đề tài -Hình ảnh rời rạc -Màu sắc mờ nhạt *3 điểm -Chưa xác định nội dung đề tài -Chưa nắm yêu cầu cách vẽ tranh -Hình ảnh rời rạc -Màu sắc chưa rõ ràng *1,2 điểm -Không thể nội dung yêu cầu bài vẽ 3.Thu bài:HS làm bài hết giờ,GV thu bài 4.Củng cố:(2’) -Nhận xét làm bài -Tuyên dương học sinh ý thức làm bài nghiêm túc 5.Hướng dẫn nhà:(1’) -Ôn tập các kiến thức đã thi kỉêm tra ) -Chuản bị bài 19 *Những lưu ý kinh nghiệm rút sau thi học kỳ ……………………………………………………………………… Ngày giảng: Tiết 17 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I Lớp 6a: Môn thi:Mĩ thuật khối Lớp 6b: Thời gian:45’ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Giúp học sinh nắm phần kiến thức trọng tâm đã học phân môn mỹ thuật -Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời lý -Biết cách lựa chọn đề tài sinh động,hấp dẫn và vẽ tranh theo cảm nhận cá nhân 2.Kỹ năng: Củng cố,hệ thống các kiến thức đã học,thể yêu cầu cách vẽ tranh đề tài 3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm nghệ thuật II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Ma trận,hệ thống câu hỏi,biểu điểm,đáp án 2.Học sinh: Giấy vẽ,chì,tẩy,màu 13 Lop8.net (13) III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: ( 1') Lớp 6a:………… Vắng:…………… Lớp 6b:………… Vắng:…………… 2.Nội dung thi *Ma trận ND kiến thức cần Nhận biết Thông hiểu đánh giá Khâu bước vẽ tranh C1 Thường thức mĩ C2 thuật Vẽ tranh Tổng số câu hỏi 1 Tổng điểm Tỉ lệ 10% 20% Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao C3 70% ĐỀ BÀI A.Tự luận (3 điểm) Câu 1:(1 điểm)hãy nêu khâu bước vẽ tranh đề tài đội? Câu 2:(2 điểm) Em biết gì chùa cột,một công trình tiêu biểu mĩ thuật thời lý? B.Thực hành (7 điểm) Em hãy vẽ tranh đề tài tự chọn vào khổ giấy A4 (vẽ màu theo ý thích) ĐÁP ÁN,BIỂU ĐIỂM A.Tự luận(3 điểm) Câu 1:(1 điểm) Những khâu bước cách vẽ tranh đề tài đội a.Vẽ phác hình -Vẽ phác mảng hình ảnh chính trước,mảng phụ sau -Vẽ chi tiết b.Vẽ màu -Màu sắc phù hợp với đề tài (tươi sáng,rực rỡ phù hợp với đề tài 4Câu 2:(2 điểm) Chùa Một Cột có tên gọi khác là Chùa Diên Hựu,được xây dựng năm 1049,là công trình kiến trúc tiêu biểu kinh thành Tthăng Long.Ngôi chùa là khối vuông đặt trên cột đá trông xa đoá sen nở hồ,xung quanh có lan can bao bọc B.Thực hành (7 điểm) *7 điểm: -Hiểu nội dung đề tài,có tính giáo dục cao,phản ánh thực sống,có chọn lọc -Bố cục chặt chễ,rõ nhóm chính, phụ,có sáng tạo,hấp dẫn,có không gian -Hình mảng,đường nét hài hoà -Màu sắc tươi sáng,rõ trọng tâm *6 điểm: 14 Lop8.net (14) -Hiểu nội dung đề tài,có tính giáo dục cao,phản ánh thực sống -Thể hiến yêu cầu bài vẽ tranh đề tài -Màu sắc nhuần nhuyễn,biểu cảm,có đậm nhạt trọng tâm tranh chưa bật *5 điểm -Đã thể yêu cầu điểm 6,7 song còn số hạn chế sau: +Bố cục chưa sáng tạo +Hình ảnh chưa phong phú +Màu sắc chưa bật *4 điểm -Xác định nội dung đề tài -Chưa nắm yêu cầu bố cục tranh đề tài -Hình ảnh rời rạc -Màu sắc mờ nhạt *3 điểm -Chưa xác định nội dung đề tài -Chưa nắm yêu cầu cách vẽ tranh -Hình ảnh rời rạc -Màu sắc chưa rõ ràng *1,2 điểm -Không thể nội dung yêu cầu bài vẽ 3.Thu bài:HS làm bài hết giờ,GV thu bài 4.Củng cố:(2’) -Nhận xét làm bài -Tuyên dương học sinh ý thức làm bài nghiêm túc 5.Hướng dẫn nhà:(1’) -Ôn tập các kiến thức đã thi kỉêm tra ) -Chuản bị bài 19 *Những lưu ý kinh nghiệm rút sau thi học kỳ …………………………………… THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ Môn mĩ thuật Thời gian:45’ Lớp ĐỀ BÀI A.Tự luận (3 điểm) Câu 1:(1 điểm)Hãy nêu khâu bước vẽ tranh đề tài đội? Câu 2:(2 điểm) Em biết gì chùa cột,một công trình tiêu biểu mĩ thuật thời lý? B.Thực hành (7 điểm) Em hãy vẽ tranh đề tài tự chọn vào khổ giấy A4 (vẽ màu theo ý thích) 15 Lop8.net (15) THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ Môn mĩ thuật Thời gian:45’ Lớp ĐỀ BÀI A.Tự luận (3 điểm) Câu 1:(1 điểm)Hãy nêu khâu bước vẽ tranh đề tài đội? Câu 2:(2 điểm) Em biết gì chùa cột,một công trình tiêu biểu mĩ thuật thời lý? B.Thực hành (7 điểm) Em hãy vẽ tranh đề tài tự chọn vào khổ giấy A4 (vẽ màu theo ý thích) Ngày giảng: Tiết 19 Lớp 8a:………… VẼ CHÂN DUNG BẠN Lớp 8b:………… I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Trên cở sở lý thuyết đã học HS biết cách vẽ chân dung 2.Kỹ năng: Quan sát, vẽ đặc điểm khuôn mặt, trạng thái tình cảm người định vẽ 3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm, tranh chân dung II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sưu tầm tranh chân dung thiếu nhi 2.Học sinh: Sưu tầm tranh liên quan đến nội dung bài học III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức:(1') Lớp 8a:…………… Vắng:…………… Lớp 8b:…………… Vắng:…………… 2.Kiểm tra bài cũ:(2') - Thu bài vẽ nhà học sinh 3.Bài mới: 16 Lop8.net (16) Hoạt động thầy và trò T.g Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 7') GV: Treo tranh chân dung HS: Quan sát CH: Hình dáng tranh có gì đáng chú ý?( khuôn mặt, nửa người, người )CH: Trạng thái tình cảm tranh nào? ( vui, buồn, hờn giận ) CH: Khoảng cách các phận mắt, mũi, miệng, trán, cằm nào? ( Hợp lý) CH: Màu sắc tranh sao?( Tươi sáng) GV: Sử dụng tranh sgk, HS quan sát và trả lời các câu hỏi tương tự Hoạt động 2: Cách vẽ tranh CH: Hãy trình bày các bước vẽ tranh HS: Hoạt động nhóm tổ ( 7') HS: tập trung tham gia giải vấn đề và đại diện trình bày HS: Chéo nhóm nhận xét, GV bổ sung, tuyên dương nhóm kết thảo luận xuất sắc Nội dung I.Quan sát, nhận xét II.Cách vẽ tranh - Ước lượng tỉ lệ chiều dài, chiều rộng khuôn mặt để vẽ phác hình và đường trục - Ước lượng tỉ lệ các phần tóc, trán, mặt, mũi, miệng- phác các đường Hoạt động 3: Thực hành ngang HS: Quan sát, chọn tranh yêu thích - Vẽ phác hình mặt, mũi, miệng - Vẽ chi tiết để vẽ HS:Tiến hành vẽ, GV quan sát, nhắc ( 25') III.Thực hành nhở học sinh làm bài 4.Củng cố: (2') - HS trưng bày bài vẽ đẹp - HS nhận xét, GV bổ sung - Tuyên dương cá nhân có bài vẽ khá, giỏi 5.Hướng dẫn nhà: (1') - Hoàn thiện bài vẽ - Xem trước bài 20 * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 Lop8.net (17) Ngày giảng: Lớp 8a: ………… Lớp 8b:………… Tiết 20 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX I.Mục tiêu 1.Kiến thức: + Giup HD hiểu sơ lược giai đoạn phát triển mĩ thuật đại phương tây +Làm quen với số trường phái hội hoạ đại 2.Kỹ năng: Phân tích, nhận xét 3.Thái độ: Đồng cảm với bước tiến mĩ thuật phương tây cuối kỷ XIX đầu kỷ XX II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ, tranh sgk 2.Học sinh: Phiếu học tập III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: ( 1') Lớp 8a:…………… Vắng:………… Lớp 8b:………………Vắng:………… 2.Kiểm tra bài cũ: ( 2') - Thu bài vẽ nhà học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1: Vài nét bối cảnh xã (7') I.Vài nét bối cảnh xã hội hội HS: Đọc phần I CH: Vào cuối kỷ XIX đầu thể kỷ XX, trên giới đã diễn kiện lớn nào? HS: - Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giới có các kiện lớn: +Công xã Pa Ri ( 1871) + Chiến tranh giới thứ ( 1914- 1918) + Cách mạng tháng mười Nga năm (1917) GV: Nhấn mạnh: Đây là giai đoạn có nhiều biến chuyển sâu sắc châu Âu và là giai đoạn khởi đầu các trào lưu mĩ thuật đại 18 Lop8.net (18) Hoạt động 2: Sơ lược số trường phái mĩ thuật HS: Đọc phần CH: Hãy kể tên số trường phái Mĩ thuật? HS:( + Trường phái hội hoạ Ấn tượng +Trường phái hội hoạ Dã thú + Trường phái hội hoạ Lập Thể) CH: Trường phái hội hoạ Ấn tượng đời từ bao giờ? vì đời? ( Những năm 60 kỷ XIX, nhóm hoạ sĩ trẻ Pa Ri không chịu vẽ theo lối kinh điển" khuôn vàng thước ngọc"như các hoạ sĩ trước ( vẽ người mẫu phòng).Họ vẽ người, cảnh thực bên ngoài theo suy nghĩ họ, nhiều người chú ý, chọn trưng bày triển lãm năm 1874 Pa Ri.Đó chính là trường phái hội hoạ Ấn tượng.) CH: Thế nào tranh trường phái hội hoạ Ấn Tượng? HS: (25') II.Sơ lược số trường phái mĩ thuật 1.Trường phái hội hoạ Ấn tượng - Loại tranh không vẽ theo lối kinh điển" Khuôn vàng thước ngọc"mà vẽ người, cảnh thực theo suy nghĩ các hoạ sĩ trẻ nhiều người quan tâm, chú ý.Đó là tranh trường phái hội hoạ Ấn Tượng CH: Kể tên các tác phẩm tiêu biểu cho trường phái Ấn Tượng?Tác giả? HS: - Tác phẩm, tác giả: +Ấn tượng mặt trời mọc Mônê +Ngôi Đờ - ga +Bán khoả thân Rơ- noa CH: Ngoài trường phái Ấn tượng còn trường phái nào khác? ( Ngoài còn có trường phái tân và hậu ấn tượng - Tìm tòi sâu và có dấu ấn đặc biệt) GV: Sử dụng tranh ( tr:135- sgk) HS: Quan sát và giáo viên giới thiệu đây là tranh sơn dầu Rơ-noa, Gôganh HS: đọc phần2 CH: Trường phái hội hoạ đời từ bao giờ? đâu? Đặc biệt nào? 2.Trường phái hội hoạ dã thú 19 Lop8.net (19) HS: Hoạt động nhóm tổ HS: Tập trung tham gia giải vấn đề, đại diện trình bày GV: Treo bảng phụ có đáp án HS: Nhận xét, chữa bài vào HS: Đọc phần CH: Vì gọi là trường phái hội hoạ lập thể? ( Vì các hoạ sĩ dựa trên sở phác hình hình học để diễn tả tất cả: cảnh vật, dung mạo người, nhà cửa…không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả, tìm hình thể nhất,bản chất vật.) CH: Những đã sáng lập trường phái này?Chịu ảnh hưởng tư tưởng nào? HS: Hoạt động nhóm nhỏ HS: Thảo luận, bàn bạc, trình bày HS khác: Nhận xét, GV bổ sung GV: Sử dụng tranh Những cô gái A-vinhông và giới thiệu cho học sinh: đây là tranh sơn dầu hoạ sĩ Pi-cát-xơ Hoạt động 3: Đặc điểm chung các trường phái hội hoạ CH: Hãy cho biết đặc điểm chung các trường phái trên? HS: - Ra đời từ 1905 Pa Ri - Đặc biệt: Dữ dội màu sắc,hội hoạ điêu khắc xuất hiện: Bức tượng đồng nhỏ(Bức tượng nằm chuồng dã thú.) - Các hoạ sĩ: Ma- tít-xơ, Vơ-lamanh 3.Trường phái hội hoạ Lập Thể 8' - Những người sáng lập trường phái Lập Thể: Brắc - cơ, Pi-cát-xô - Chịu ảnh hưởng tư tưởng trường phái Hậi Ấn Tượng - Tác phẩm: Những cô gái A-vinhông (7') III.Đặc điểm chung các trường phái hội hoạ trên - Không chấp nhận theo lối vẽ cũ, đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực, khoa học - Xuất nhiều hoạ sĩ, nhiều tác phẩm tiếng góp phần vào phát triển mĩ thuật đại 4.Củng cố: (2') -GV hệ thống nội dung bài giảng - Sơ lược mĩ thuật đại Phương Tây cuối kỷ XIX đầu XX 5.Hướng dẫn nhà: ( 1') - Học bài - Đọc trước bài 21, sưu tầm tranh phục vụ cho nội dung tiét dạy dạy * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau 20 Lop8.net (20) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Tiết 21 Lớp 8a:………… ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG Lớp 8b:………… I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách vẽ tranh đề tài 2.Kỹ năng: Tìm và xắp xếp bố cục 3.Thái độ: Trân trọng sản phẩm nghệ thuật, giáo dục học sinh tinh thần yêu lao động II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Tranh, ảnh đề tài, tranh SGK 2.Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh phục vụ cho bài dạy III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: ( 1') Lớp 6a:…………Vắng:………… Lớp 6b:…………… Vắng:…………… 2.Kiểm tra bài cũ: ( 3') - Thu bài vẽ nhà học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1: Tìm và chọn nội (7') I.Tìm và chọn nội dung đề tài: dung đề tài: GV: Treo tranh đề tài lao động HS: Quan sát CH: Các tranh vẽ cảnh gì? (Vẽ cảnh các bác nông dân lao động) 21 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan