1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO

56 168 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC 34 Danh mục tài liệu tham khảo I Tổng quan cơng ty cổ phần tập đồn KIDO Lịch sử hình thành phát triển KIDO GROUP - KIDO GROUP CORPORATION CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN KIDO Địa chỉ: Hai Bà Trưng, P Đa Kao, Quận 1, TP.HCM Sàn giao dịch: HOSE Ngành Nghề: Thực phẩm - Mã chứng khốn: KDC CTCP Kinh Đơ tiền thân Công ty TNHH Xây dựng Chế biến thực phẩm Kinh Đô, thành lập năm 1993 với 70 thành viên - 1995 - 1996: Xây dựng nhà máy Quận Thủ Đức với qui mô đại - Năm 2000: Xâydựng nhà máy Kinh Đô Miền Bắc Hưng Yên, diện tích: 28.000m2, tổng vốn đầu tư: 30 tỉ đồng - Năm 2001: Chính thức hoạt động nhà máy Kinh Đô Miền Bắc, đáp ứng cho nhu cầu thị trường phía Bắc - Năm 2003: Mua lại nhà máy kem Wall’s từ tập đoàn Unilever thành lập Công ty KI DO, phát triển nhãn hiệu Merino Celano với mức tăng trưởng hang năm 20% - Năm 2004 Thành lập công ty Kinh Đơ Bình Dương Kinh Đơ miền Bắc thức niêm yết thị trường chứng khoán (mã chứng khoán: NKD) - Năm 2004: Kinh Đơ thức lên sàn giao dịch chứng khốn (mã chứng khốn: KDC) Kinh Đơ đầu tư vào Tribeco lao động hạng III - Năm 2008: Nhà máy Kinh Đơ Bình Dương thức hoạt động Kinh Đơ bình chọn thương hiệu tiếng Việt Nam Kinh Đơ bình chọn Thương hiệu Quốc gia - Năm 2010: Sáp nhập Công ty Kinh Đô Miền Bắc (NKD) Công ty KI DO vào Công ty Cổ phần Kinh Đô (KDC) - Năm 2011: Ký kết đối tác chiến lược với Công ty Ezaki Glico ( Nhật Bản) - Năm 2015: + Chuyển nhượng mảng bánh kẹo: Vào ngày 30 tháng năm 2015, Tập đoàn hoàn thành việc chuyển nhượng 79,92% vốn cổ phần MKD cho Cadbury Enterprises Pte., Ltd + Sáp nhập Công ty Cổ phần Vinabico (“Vinabico”): Vào ngày 26 tháng năm 2015, Vinabico sáp nhập vào KDC theo hợp đồng sáp nhập ngày 31 tháng năm 2015 Toàn quyền nghĩa vụ Vinabico chuyển giao cho KDC + Thay đổi tên Công ty: Theo Nghị Đại hội đồng Cổ đông Thường niên 2015 ngày 26 tháng năm 2015, cổ đông Công ty chấp thuận việc thay đổi tên Công ty từ Công ty Cổ phần Kinh Đơ thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn KIDO nhằm mục đích đạt kết bật từ định hướng chiến lược kinh doanh Công ty Các ngành hàng kinh doanh chính: Ngành kinh doanh Nhãn hiệu Các sản phẩm làm từ sữa Kem Merino, kem Celano, sữa chua Wel Yo Dầu ăn Đại gia đình An Hảo, Đại gia đình Gia Viên, Đại gia đình An Hảo Gold Mỳ gói Mỳ Đại gia đình Các chiến lược KIDO thời gian tới 3.1 Chiến lược Người tiêu dùng: Tạo nhiều hội để khách hàng sử dụng sản phẩm cách đưa sản phẩm đến người tiêu dùng địa điểm cần thiết Chiến lược gia nhập ngành hàng thực phẩm thiết yếu gia vị triển khai để gia tăng khả tiếp cận KIDO người tiêu dùng Trọng tâm chiến lược tạo mức độ ổn định cao vượt qua tính mùa vụ ngành hàng trước Quá trình tái cấu trúc thực phát huy hiệu toàn hệ thống Tập đoàn Mặt khác, q trình Hình thành Giá trị theo mơ hình 5C tận dụng hệ thống hồn thiện trình tái cấu trúc giúp tăng khả thâm nhập thị trường KIDO Tăng trưởng đến từ việc tiếp cận nhiều người tiêu dùng việc KIDO tạo nhiều hội để họ sử dụng sản phẩm cách đưa sản phẩm đến người tiêu dùng địa điểm cần thiết Chính điểm mà chiến lược Thực phẩm & Gia vị yếu tố định việc hồn thiện q trình Hình thành Giá trị lý mơ hình 5C lại có vai trị quan trọng kết kinh doanh 3.2 Chiến lược ngành hàng: KIDO mở rộng kênh phân phối sản phẩm đông lạnh, không dừng lại việc phân phối sản phẩm sữa tráng miệng, việc kết nối kênh quan trọng tính hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Tập đoàn Trong năm qua, KIDO ln xác định người tiêu dùng có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược kinh doanh Người tiêu dùng Việt Nam ngày trở nên tinh tế động Hiện thời gian tới, tiếp tục triển khai giai đoạn Chiến lược ngành “Người tiêu dùng & Tính tiện lợi” Chúng tơi nói chiến lược đơn xoay quanh người tiêu dùng, tập trung vào lựa chọn cách thức phân phối phù hợp với phân khúc người tiêu dùng mà Tập đoàn hướng tới Con đường thực chiến lược Người tiêu dùng & Tính tiện lợi phụ thuộc vào thành công việc thâm nhập vào lĩnh vực Thực phẩm & Gia vị việc tung sản phẩm bổ trợ thay bữa ăn Chiến lược mở rộng sang sản phẩm tiện lợi giải pháp cho bữa ăn Về mặt hoạt động, KIDO mở rộng kênh phân phối sản phẩm đông lạnh, không dừng lại việc phân phối sản phẩm sữa tráng miệng, việc kết nối kênh quan trọng tính hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Tập đoàn 3.3 Chiến lược kênh Kênh phân phối xem phần quan trọng hệ thống Trong trọng tâm mơ hình kinh doanh nằm người tiêu dùng kênh phân phối xem phần quan trọng hệ thống Toàn hệ thống vận hành thông qua Đơn vị Kinh doanh Chiến lược (SBUs) - đơn vị giữ vai trị định ngành hàng Trong đó, KIDO trọng vào nguồn lực thuộc hệ thống kênh phân phối: kênh phân phối thực phẩm đóng gói, kênh phân phối sản phẩm đông lạnh, kênh bán lẻ kênh xuất Đây kênh phân phối bao phủ hoàn toàn thị trường nước hỗ trợ mục tiêu người tiêu dùng chúng tôi: cung cấp sản phẩm tiêu dùng ngày đến nhiều người tiêu dùng với tần suất sử dụng cao Điều khác với mơ hình cũ có tính mùa vụ cao 3.4 Chiến lược mở rộng nước: Quy mô người tiêu dùng mở rộng từ 90 triệu người Việt Nam lên 600 triệu người khu vực Đông Nam Á Với điểm tựa ngành Thực phẩm & Gia vị, KIDO vươn thị trường phục vụ người tiêu dùng bên Việt Nam với sản phẩm tiện lợi ngày Với tốc độ hội nhập thị trường khu vực, việc giảm hàng rào thuế quan Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn thị trường khác điều chắn thời gian tới với mức độ cạnh tranh cao Trong bối cảnh tham gia Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) với việc hội nhập vào thị trường khu vực, KIDO phải điều chỉnh tầm nhìn thị trường giới Chiến lược Vốn 3.5 KIDO hướng đến việc phân bổ vốn cách hiệu để thâm nhập, tăng trưởng, thành công ngành hàng T ham gia vào ngành Thực phẩm & Gia vị phần quan trọng chiến lược giai đoạn Việc phân bổ vốn thể rõ lý cách để Tập đoàn thâm nhập thị trường Tập trung vào ngành hàng mới, KIDO hướng đến việc phân bổ vốn cách hiệu để thâm nhập, tăng trưởng, thành cơng ngành hàng II Phân tích mơi trường bên ngồi Phân tích PEST 1.1 Chính trị, pháp luật - Mặc dù tình hình trị giới thời gian qua có nhiều bất ổn, nhiên tình hình trị nước ổn định - Hệ thống pháp luật sách nhà nước ngày hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên hệ thống pháp luật nước ta phức tạp, chống chéo lên Các luật không rõ ràng, tạo nhiều lỗ hổng cho doanh nghiệp lách luật Điều bất lợi doanh nghiệp chân chính, tuân thủ pháp luật - Ngành thực phẩm, quy định chung cho doanh nghiệp, doanh nghiệp ngành thực phẩm phải tuân thủ chặt chẽ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài với doanh nghiệp xuất phải tuân thủ hệ thống tiêu an tồn thực phẩm vơ chặt chẽ bạn hàng - Cụ thể với mảng dầu ăn KIDO, từ năm 2013, mức thuế nhập dầu thực vật thô dầu tinh luyện từ nước kí kết ATIGA (ASEAN) giảm xuống 0% Tháng năm 2013, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 5987/QĐBCT việc áp dụng biện pháp tự vệ thức nhập mặt hàng dầu nành dầu cọ tinh luyện nhập từ nước có danh sách Biện pháp tự vệ bao gồm việc áp dụng thuế nhập bổ sung với sản phẩm dầu cọ dầu nành tinh luyện nhập từ số nước quy định 5% năm đầu tiên, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 07 tháng 07 năm 2013, sau giảm dần năm năm 1% hết hiệu lực vào ngày 06 tháng năm 2017 Biện pháp tự vệ áp dụng nước xuất dầu cọ tinh luyện khu vực ASEAN (Malaysia Indonesia) nước xuất dầu nành tinh luyện Argentina, Hoa Kỳ Brazil Đến biện pháp tự vệ với việc nhập dầu tinh luyện hết hiệu lực, KIDO phải đối mặt với đối thủ mạnh ngành dầu ăn, đặc biệt nước khu vực ASEAN Malaysia Indonesia Kinh tế: 1.2 1.2.1 Kinh tế giới - Triển vọng kinh tế giới năm 2016 – 2017 (Bảng – 34) + Trong báo cáo công bố ngày 19/7 triển vọng kinh tế giới, IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2016 xuống 3,1% so với mức dự báo 3,2% vào tháng giảm 0,7% so với mức dự báo vào tháng 7/2015 Đồng thời, IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2017 giảm từ 3,5% (tháng 4) xuống 3,4% + Các kinh tế phát triển lớn gồm Mỹ, Canada, khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), Anh, Nhật Bản bị IMF hạ triển vọng tăng trưởng từ 0,1-0,2% so với báo cáo trước vào tháng - Triển vọng kinh tế giới đến năm 2020 Nhìn chung, từ năm 2017 đến 2020, tăng trưởng kinh tế tồn cầu có xu hướng lên Sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu chủ yếu nhờ tăng tốc kinh tế kinh tế phát triển 1.2.2 Kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Bảng – 36) Cụ thể là, kinh tế châu Á - Thái Bình Dương kỳ vọng tiếp tục tăng 5,4% năm năm 2017 nhờ nhu cầu nước tăng cao, tiềm ẩn số rủi ro bắt nguồn từ triển vọng kinh tế toàn cầu yếu ớt, thương mại trầm lắng, môi trường tài quốc tế ngày khắt khe Về tổng thể, GDP năm 2016 châu Á - Thái Bình Dương tăng nhẹ so với năm trước, thị trường chứng khoán tiếp tục tăng, bị tác động tiêu cực kiện “Brexit.” Các sách nước có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng, nhiều nước tiếp tục trì lãi suất thấp nới lỏng tài khóa Khi kinh tế tồn cầu dự báo phục hồi vào năm 2017, hoạt động xuất từ khu vực hưởng lợi từ thành kinh tế toàn cầu 1.2.3 Kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế (Bảng – 37): Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam thoát khỏi giai đoạn suy giảm bắt đầu vào chu kỳ phục hồi Hơn nữa,tăng trưởng kinh tế kỳ vọng hồi phục mạnh giai đoạn tới với hỗ trợ từ hiệp định thương mại, lực đẩy từ doanh nghiệp FDI nhu cầu bên ngoài, với trình tái cấu trúc kinh tế, cải cách thể chế môi trường kinh doanh Tăng trưởng kinh tế năm 2016 dự kiến đạt 6.2% Đặc biệt, tăng trưởng kinh tế năm 2016 hỗ trợ tích cực từ hệ thống tài với tổng nguồn vốn cung ứng cho kinh tế, tăng 15,1% so với năm 2015, tương đương 170% GDP Lòng tin nhà đầu tư nước tăng lên Thị trường chứng khoán tăng gần 20%; vốn hóa thị trường đạt 38% GDP so với 32,4% năm 2015; đầu tư gián tiếp tăng 20% Cùng với việc cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư, tạo xung lực cho khu vực tư nhân kinh tế Việt Nam kì vọng tăng trưởng cao năm - Lạm phát giữ ổn định mức thấp (5%) giúp giảm chi phí đầu vào, đồng thời giá nhiên liệu giảm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh giảm áp lực giá lên sản phẩm tiêu dùng Những điều kiện mở đường cho tái thiết bền vững kinh tế, thúc đẩy hoạt động đầu tư khu vực tư nhân nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi - Lãi suất cho vay bình qn năm 2015 rơi vào khoảng 9,5%, mức thấp 10 năm liên tiếp Điều làm giảm gánh nặng tài chính, đồng thời thúc đẩy nhu cầu vay vốn cá nhân doanh nghiệp thơng qua địn bẩy tài với chi phí thấp - Hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế lớn giới Tổ chức thương mại giới WTO, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC, Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu ASEM gần Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, giúp mở hội lớn cho kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Đối với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế mở hội lớn lĩnh vực đầu tư Việt Nam Đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư tiếp cận hưởng ưu đãi thuế quan từ thị trường lớn mà Việt Nam ký kết FTA khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ Bên cạnh đó, việc thực cam kết Hiệp định hệ TPP, EVFTA (dỡ bỏ biện pháp hạn chế đầu tư dịch vụ, bảo hộ đầu tư công bằng, không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…) khiến cho môi trường đầu tư Việt Nam trở nên thơng thống hơn, minh bạch hơn, thuận lợi từ thu hút nhiều vốn đầu tư - Tuy nhiên hội nhập kinh tế đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam không thách thức, đặc biệt áp lực cạnh tranh đến từ doanh nghiệp nước ngồi vốn có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật nguồn nhân lực vượt trội so với doanh nghiệp nước Có thể thấy rõ hàng tiêu dùng đặc biệt thực phẩm từ nước ASEAN Thái Lan, Malaysia ngày khẳng định vị thị trường Việt Nam, chí cịn có phần lấn lướt sản phẩm nội Vì doanh nghiệp nước cần không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, đảm bảo giá thành hợp lý đủ sức cạnh tranh 1.2.4 Tăng trưởng ngành thực phẩm: Theo tổ chức nghiên cứu Business Monitor International (BMI), tăng trưởng doanh thu ngành năm 2014 2015 14,7% 14,3%, dự báo mức tăng trưởng kép (CAGR) giai đoạn 2016-2019 đạt 16,1 nhờ thu nhập cải thiện xu hướng tiêu dùng sản phẩm có giá trị cao Thêm vào đó, 10 Oct-12 31.21 392.62 0.10752 0.004061 - - 0.055244 Sep-12 28.18 394.22 0.25627 - 0.004306 Aug-12 37.89 417.28 0.05346 0.01650 - Jul-12 40.03 415.49 0.029844 - - 0.069467 Jun-12 39.38 428.27 0.08695 0.02397 0.002012 May-12 43.13 460.24 0.09487 0.043048 Apr-12 42.12 459.32 0.12848 0.072066 Mar-12 38.47 440.36 0.107087 Feb-12 34.09 410.76 0.25377 - 0.005369 Jan-12 27.19 371.03 0.02089 - 369.0434 - 0.063918 0.12425 - - 0.049434 0.07281 - - 0.073785 Dec-11 Nov-11 27.77 31.71 394.24 Oct-11 34.20 414.75 0.06378 0.08817 0.128302 Sep-11 36.53 447.79 - 0.02880 0.049777 -0.1011 - Aug-11 Jul-11 33.57 32.63 396.87 417.66 0.047829 42 Jun-11 36.30 438.64 - 0.027273 0.02993 0.022402 May-11 37.42 450.94 -0.1007 0.010722 Apr-11 41.61 461.27 -0.0867 0.058804 Mar-11 45.56 Feb-11 Jan-11 466.27 51.92 52.83 495.40 495.95 -0.1225 - - 0.001098 0.01723 (Lãi suất trái phiếu phủ kì hạn Rf Rm Beta Ks 8.07% 7.20% 1.21 18.094% năm) Bảng 7: Tính chi phí nợ KDC 10 năm gần Quý Lãi vay 2015 1,788 152,89 2014 20,732 553,31 2013 43,392 569,82 2012 94,370 582,19 2011 117,213 996,73 2010 2009 2008 2007 2006 42,458 43,758 52,364 31,710 30,481 553,31 400,93 529,55 474,342 526,747 491,950 375,413 206,130 hạn Nợ dài 116,391 9 882654 380,554 407,353 335,922 263,003 171,257 hạn Lãi suất 36500 1.17% 3.75% 9.55% Chi phí nợ sau 168886 7.61% 52633 16.21% 114080 11.76% 93,788 119,394 156,028 112,410 34,873 8.31% 10.64% 8.45% 14.79% Tổng nợ Nợ ngắn Kd 8.95% 0.076 43 thuế Bảng 8: Tính chi phí vốn chủ sở hữu bình qn Tỷ trọng 0.362411462 0.637588538 0.1430471 Nợ Vốn chủ sở hữu WACC Bảng 9: Tính Lợi nhuận sau thuế phi tài năm gần Năm Doanh thu từ hoạt động tài Chi phí tài Lợi nhuận từ hoạt động tài Năm Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận từ hoạt động TC EBT phi tài EBT phi tài sau thuế 2011 2012 2013 2014 2015 127,493 133,282 113,135 144,327 6706586 180,680 190,340 73,517 26,185 90,894 -53,187 -57,058 39,618 118,142 6,615,692 2011 2012 2013 2014 2015 349,181 489,928 618,618 662,958 6,682,302 -53187 -57058 39618 118142 6615692 402,368 546,986 579,000 544,816 66,610 451620 424956.48 51955.8 313847.04 426649.0 44 Bình qn 333805.68 Bảng 10: Tính EBIT sau thuế bình quân Năm 2011 EBT 2012 2013 2014 489,928 618,618 662,958 94,370 43,392 20,732 466,394 363787 584,298 455752 662,010 516367 683,690 533278 5229190 349,181 117,213 Lãi vay EBIT trước thuế EBIT(1-T) Bình quân 1419675.192 2015 6,682,30 21,788 6,704,09 Bảng 11.1: Tính mức tái đầu tư bình quân phương pháp FCFE Năm Chi tiêu vốn Khấu hao Thay đổi 2011 2012 2013 2014 2015 326,069 222,818 179,465 68,551 156,039 135,505 119,933 110,834 152,287 -880270 -815,581 1,914,616 299,221 2,102,839 -121,567 1,603,649 335,776 1,091,009 1319127 1,768,669 1,390,498 2,517,380 1,618,069 1,479,176 2,149,097 -1,149,135 816,647 -38,516 640,207 2,735,864 vốn lưu động rịng phi tiền mặt Nợ Hồn trả nợ cũ Mức tái đầu tư Tỷ lệ tái đầu tư bình quân ROE phi 180.05% tiền mặt 12.10% 45 Tỷ lệ tăng trưởng bình qn 21.78605000% Bảng 11.2: Tính mức tái đầu tư bình quân phương pháp FCFF Năm Chi tiêu vốn Khấu hao Thay đổi vốn lưu động 2011 326069 135505 2012 222818 119933 2013 179465 110834 2014 68551 152287 2015 156039 -880270 rịng Mức tái đầu tư Bình quân -520567 -330,003 161350 264235 1007039 1075670 562070 844889 761153 2986 1039295 EBIT(1 - T) Mức tái đầu tư bình 1419675 quân Tỷ lệ tái đầu tư bình 562070 quân g 39.59% 10.30% Bảng 12: Tính ROE hiệu chỉnh Năm Giá trị sổ sách 2011 2012 2013 2014 2015 3,849,946 4,045,374 4,883,215 6,287,691 5,365,572 tương đương 967,330 829,459 1,958,065 2,467,178 1,151,037 Đầu tư tài 373,770 237,483 39,480 700,101 1,908,783 2,508,846 2,759,822 2,978,432 2,885,670 3,120,412 2,305,752 VCSH Tiền khoản ngắn hạn VCSH Phi TM Bình quân 46 Bảng 13: Tính ROC Năm EBIT(1-T) 2011 2012 2013 2014 363787.3 455752.4 516367.8 533278.2 3,849,94 4,045,37 4,883,21 6,287,69 Tổng vốn chủ sở hữu Các quỹ Vốn vay trả lãi: -Vay nợ ngắn hạn -Vay nợ dài hạn ROC 67073 996,734 882,654 114,080 7.61% EBIT(1-T) bình quân Vốn chủ sở hữu bình 1419675 quân Vốn vay trả lãi bình 4886360 quân ROC bình quân 570,992 0.26014 67,073 582,192 529,559 52,633 9.99% 67,073 569,825 400,939 168,886 9.59% 67,073 553,318 553,318 7.87% 2015 5229190 5,365,57 67,073 152,891 116,391 36,500 95.92% Bảng 14: Xác định mức cổ tức bình quân tốc độ tăng trưởng cho phương pháp DDM Năm Tỷ lệ trả cổ tức/1CP Cổ tức/1CP Khối lượng CP lưu hành Mức trả cổ tức LNST Tỷ lệ trả cổ tức/LNST Bình quân Tổng vốn chủ sở hữu Các quỹ LNST 2011 12% 1200 2012 12% 1200 2013 10% 1000 2014 10% 1000 2015 200% 20000 118.32 152.69 161.87 233.64 233.38 141,982.01 273,552 183,232.96 353,945 161,871.52 493,870 233,643.29 536,445 4,667,592.22 5,269,945 51.90% 51.77% 32.78% 43.55% 88.57% 77.78% 2011 2012 2013 2014 2015 3849946 4045374 4883215 6287691 5365572 67073 273,552 67073 353,945 67073 493,870 67073 536,445 67073 5,269,945 47 ROE bình quân Tỷ lệ thu nhập giữ 28.75% 22.22% lại g 6.39% Bảng 15: Xác định tốc độ tăng trưởng cho nhóm cơng ty STT Mã CK SBT HHC TAC BBC Chỉ tiêu Lợi nhuận sau LNST thuế Bình quân Cổ tức Cổ tức Bình quân VCSH VCSH Bình quân Tỷ lệ chi trả cổ ROE tức g Lợi nhuận sau LNST thuế Bình quân Cổ tức Cổ tức Bình quân VCSH VCSH Bình quân Tỷ lệ chi trả cổ ROE tức g Lợi nhuận sau LNST thuế Bình quân Cổ tức Cổ tức Bình quân VCSH VCSH Bình quân Tỷ lệ chi trả cổ ROE tức g Lợi nhuận sau LNST thuế Bình quân Cổ tức Cổ tức Bình quân 2011 545,648 2012 370,133 183,796 385,507 1,786,63 1,695,75 20,251 21,887 9,023 13,532 178,826 184,845 55.17% 12.01% 5.38% 25,232 57,586 37,946 2013 239,007 318,835 447,450 258,803 1,840,725 1,914,490 81.17% 16.65% 3.14% 23,761 23,772 18,608 13,115 195,097 198,015 2014 120,553 2015 284,138 204,418 72,844 1,802,65 2,446,68 26,514 26,449 12,328 12,086 209,384 221,923 63,842 65,858 63,259 69,740 30,404 30,363 37,580 409,450 405,106 65.26% 14.22% 4.94% 44,880 52,149 27,728 17,874 30,363 58,822 437,926 447,657 57,793 85,815 9,281 18,376 352,209 378,289 46,369 25,886 15,380 18,603 48 VCF VCSH VCSH Bình quân Tỷ lệ chi trả cổ ROE tức g Lợi nhuận sau LNST thuế Bình quân Cổ tức Cổ tức Bình quân VCSH VCSH Bình quân Tỷ lệ chi trả cổ ROE tức g 574,307 579,053 20,251 21,887 9,023 13,532 178,826 184,845 594,881 619,003 34.27% 8.42% 5.54% 23,761 23,772 18,608 13,115 195,097 198,015 55.17% 12.01% 5.38% 641,177 705,598 26,514 26,449 12,328 12,086 209,384 221,923 Bảng 16: Bảng EPS nhóm cơng ty Mã công Số lượng Thời gian LNT sau thuế CP EPS g2016 ty KDC Năm 2015 1,385,551 SBT HHC TAC BBC VCF Năm 2015 Năm 2015 Năm 2015 Năm 2015 Năm 2015 318,835 23,772 69,740 85,815 26,449 255 182 8.2 19 15 5434 1,752 2899 3,671 5721 4,723 10.00% 3.14% 5.38% 4.94% 5.54% 5.38% LN sau EPS thuế forward 2016 152410 (đồng) 328846 25051 73185 90569 27872 5977 1807 3055 3852 6038 4977 Bảng 17: Bảng P/E vốn hóa nhóm cơng ty Mã cơng ty KDC SBC Mức vốn hóa thị trường(triệu đồng) 9,180,000 4,495,400 P/E Tỉ trọng 52.24% 25.58% P/E 2015 6.6 14.1 P/E 2015 P/E forward forward (vốn (vốn hóa) 6.02 13.67 hóa) 3.46 3.61 3.15 3.50 49 HHC TAC BBC VCF Tổng 202,540 1,482,000 1,290,000 924,000 17,573,940.0 1.15% 8.43% 7.34% 5.26% 8.5 21.3 15.0 34.9 8.09 20.25 14.24 33.15 0.10 1.79 1.10 1.84 0.09 1.71 1.05 1.74 11.90 11.23 Bảng 18: Xác định giá cổ phiếu phương pháp so sánh Giá cổ EPS P/E 2015 Forwar 5,434 phiếu 11.90 64,655 d 5,977 11.23 67,120 Bảng 19: Xác định giá cổ phiếu phương pháp phân tích g ROE Tỷ lệ chi trả cổ tức Ke 1+g 1+k k-g Thời gian tăng trưởng TT nhanh TT ổn định 15.00% 7.00% 21.43% 11.29% 30.00% 38.00% 21.09% 17.00% 115.00% 107.00% 121.09% 117.00% 6.09% 10.00% (năm) P/E giai đoạn P/E current EPS current P 0.81 4.30 5433.50 23,339 từ năm 3.48 Bảng 20.1: Tốc độ tăng trưởng, P/E g nhóm cơng ty PE g beta 50 hành KD C SBT HH 6.63 14.10 10.00% 3.14% 0.83 0.51 C TAC BBC VCF 8.52 21.25 15.03 34.94 5.38% 4.94% 5.54% 5.38% 0.14 -0.63 0.1 -0.51 Bảng 20.2: Định giá công ty phương pháp hồi quy Regression Statistics 0.79476262 Multiple R 0.63164763 R Square Adjusted R 0.38607939 Square Standard Error Observations 8.07578267 ANOVA Significanc df SS 335.50725 MS 167.753 F 2.57218 Regression 195.65479 65.2182 Residual 531.16205 Total Standard Intercept Coefficients 18.37838002 Error 10.450718 eF 0.223561 Lower t Stat 1.75857 P-value 0.17688 95% - Upper Lower 95% 51.6372 95.0% Upper - 95.0% 51.6372 51 14.880 - - 176.87734 - 0.95743 573.15 552.653 573.15 552.653 -10.2490095 0.05794 - - - 7.1016399 0.13787 36.880 8.32061 36.880 8.32061 14.27997309 6 X Variable X Variable 14.880 -2.0108 PE trailing = 18.38 - 10.25*g - 14.28*Beta g (%) 10% beta 0.83 P/E trailing 5.5026 EPS 2014 5434 P (VND) 29901 Biểu đồ 1: Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2016 – 2017 IMP 52 Biểu đồ 2: Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2010 – 2020 IMF Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận KDC qua năm 53 Biểu đồ : Tăng trưởng nguồn vốn KDC qua năm Biều đồ : Tăng trưởng EPS KIDO qua năm Biểu đồ : Dân số Việt Nam đến năm 2050 54 55 Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo thường niên KDC 2015 Cophieu68.vn http://www.imf.org/external/french/ Cafef.vn Báo cáo ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống phương án mở rộng cấp tín dụng ngành – Lienviet postbank https://mbs.com.vn/uploads/files/TTNC/EquityResearch/Baocaongan/KDC_15032 016.pdf Báo cáo phân tích Cơng ty Cổ phần Kinh Đô - khuyến nghị OUTPERFORM - Bao Viet Securities Kinh Do Corporation Report - VPBank Securities Báo cáo tài 2011- 2015 KDC 10 http://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2016/07/19/vietnams-growthmoderates-amidst-severe-drought-slow-industrial-growth 56 ... đồn KIDO Cơng ty cổ phần mía đường Thành Thành Công Tây Ninh Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An Công ty cổ phần BIBICA Công ty cổ phần VINACAFE Biên Hòa Giá cổ. .. tên Công ty: Theo Nghị Đại hội đồng Cổ đông Thường niên 2015 ngày 26 tháng năm 2015, cổ đông Công ty chấp thuận việc thay đổi tên Công ty từ Công ty Cổ phần Kinh Đơ thành Cơng ty Cổ phần Tập. .. cơng ty có tính đến khoản lợi nhuận đột biến năm 2015, điều làm công ty bị định giá cao giá trị thực - Ở phương pháp DDM, năm 2015 công ty trả cổ tức lên đến 200% /cổ phần, yếu tố làm công ty bị định

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:32

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tính Beta và chi phí vốn chủ sở hữu: Bảng 6– 40 Tính lợi nhuận sau thuế phi tài chính: Bảng 9 – 44  - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
nh Beta và chi phí vốn chủ sở hữu: Bảng 6– 40 Tính lợi nhuận sau thuế phi tài chính: Bảng 9 – 44 (Trang 23)
Tính EBIT sau thuế bình quân: Bảng 10 – 45 Tính ROC: Bảng 13 – 47  - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
nh EBIT sau thuế bình quân: Bảng 10 – 45 Tính ROC: Bảng 13 – 47 (Trang 25)
EPS nhóm công ty: Bảng 16 – 49 - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
nh óm công ty: Bảng 16 – 49 (Trang 29)
P/E vốn hóa nhóm công ty: Bảng 17 – 50 - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
v ốn hóa nhóm công ty: Bảng 17 – 50 (Trang 29)
Bảng 1: Dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới 2016-2017 - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 1 Dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới 2016-2017 (Trang 33)
Bảng 5: tính lợi suất đòi hỏi của thị trường thông qua giá trị lịch sử của chỉ số Vnindex 10 năm gần nhất  - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 5 tính lợi suất đòi hỏi của thị trường thông qua giá trị lịch sử của chỉ số Vnindex 10 năm gần nhất (Trang 38)
Bảng 4: Tăng trưởng tiêu dùng ngành thực phẩm – đồ uống – thuốc lá theo giá so sánh năm 2015 - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 4 Tăng trưởng tiêu dùng ngành thực phẩm – đồ uống – thuốc lá theo giá so sánh năm 2015 (Trang 38)
Bảng 6: Tính Beta của KDC dựa trên chỉ số Vnindex trong 10 năm gần nhất - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 6 Tính Beta của KDC dựa trên chỉ số Vnindex trong 10 năm gần nhất (Trang 39)
Bảng 7: Tính chi phí nợ của KDC trong 10 năm gần nhất - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 7 Tính chi phí nợ của KDC trong 10 năm gần nhất (Trang 43)
Bảng 8: Tính chi phí vốn chủ sở hữu bình quân - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 8 Tính chi phí vốn chủ sở hữu bình quân (Trang 44)
Bảng 9: Tính Lợi nhuận sau thuế phi tài chính 5 năm gần nhất - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 9 Tính Lợi nhuận sau thuế phi tài chính 5 năm gần nhất (Trang 44)
Bảng 11.1: Tính mức tái đầu tư bình quân phương pháp FCFE - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 11.1 Tính mức tái đầu tư bình quân phương pháp FCFE (Trang 45)
Bảng 10: Tính EBIT sau thuế bình quân - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 10 Tính EBIT sau thuế bình quân (Trang 45)
Bảng 11.2: Tính mức tái đầu tư bình quân phương pháp FCFF - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 11.2 Tính mức tái đầu tư bình quân phương pháp FCFF (Trang 46)
Bảng 12: Tính ROE hiệu chỉnh - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 12 Tính ROE hiệu chỉnh (Trang 46)
Bảng 14: Xác định mức cổ tức bình quân và tốc độ tăng trưởng cho phương pháp DDM - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 14 Xác định mức cổ tức bình quân và tốc độ tăng trưởng cho phương pháp DDM (Trang 47)
Bảng 13: Tính ROC - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 13 Tính ROC (Trang 47)
Bảng 15: Xác định tốc độ tăng trưởng cho nhóm công ty - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 15 Xác định tốc độ tăng trưởng cho nhóm công ty (Trang 48)
Bảng 16: Bảng EPS của nhóm công ty Mã - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 16 Bảng EPS của nhóm công ty Mã (Trang 49)
Bảng 17: Bảng P/E vốn hóa của nhóm công ty - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 17 Bảng P/E vốn hóa của nhóm công ty (Trang 49)
Bảng 19: Xác định giá cổ phiếu bằng phương pháp phân tích cơ bản TT nhanhTT ổn định - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 19 Xác định giá cổ phiếu bằng phương pháp phân tích cơ bản TT nhanhTT ổn định (Trang 50)
Bảng 18: Xác định giá cổ phiếu bằng phương pháp so sánh - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 18 Xác định giá cổ phiếu bằng phương pháp so sánh (Trang 50)
Bảng 20.2: Định giá công ty bằng phương pháp hồi quy - Định giá doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Bảng 20.2 Định giá công ty bằng phương pháp hồi quy (Trang 51)

Mục lục

    I. Tổng quan về công ty cổ phần tập đoàn KIDO

    1. Lịch sử hình thành và phát triển

    2. Các ngành hàng kinh doanh chính:

    3. Các chiến lược của KIDO trong thời gian tới

    3.1. Chiến lược Người tiêu dùng:

    3.2. Chiến lược ngành hàng:

    3.4. Chiến lược mở rộng ra các nước:

    II. Phân tích môi trường bên ngoài

    2. Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh

    2.1. Đối thủ cạnh tranh:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w