Dấu hiệu tích cựctrong nền kinh tế năm 2015 được phản ánh rõ ràng nhất qua việc hoàn thành13/14 chỉ tiêu kế hoạch.Cũng trong đợt khảo sát Doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015 tháng 11v
Trang 1Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội
- -BÀI TỔNG HỢP
Môn: Định giá doanh nghiệp CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NHỰA ĐÔNG Á- DAG
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Định giá doanh nghiệp là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công
ty nhằm xác định giá trị hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp, nhằm trợ giúp choquá trình chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sở hữu hoặc khi cổ đông hoặc nhà đầu tưmuốn nắm bắt một cách chi tiết về tình hình hiện tại của công ty trớc khi đưa ra quyếtđịnh cuối cùng Nó cũng đưa ra các cơ hội và tiềm năng phát triển cho tương lai, đặcbiệt là xác định các khoản nợ ngoài dự kiến hoặc chuẩn bị cho việc phát hành tráiphiếu ra công chúng lần đầu (IPO) Một điều kiện bắt buộc phải định giá doanhnghiệp là do thị trường chứng khoán áp đặt một số yêu cầu và qui tắc nhất định vềchủng loại thông tin mà công ty buộc phải công khai trong các văn bản IPO được gọi
là bản cáo bạch Qui trình định giá doanh nghiệp phải xác định và chỉ ra được hoạtđộng cốt lõi của công ty và các cơ hội cũng như các nhân tố rủi ro để tối thiểu hóanhững khó khăn mà công ty có thể bị giảm giá trị một cách đáng kể khi niêm yết, do
đó sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi ích của các chủ sở hữu Ngược lại, khi công ty hoạt độngkém hiệu quả, các nhà quản trị cần phải xác định lại giá trị của công ty để cải thiệntình hình hoạt động chung của công ty Do vậy, quá trình định giá doanh nghiệp sẽđánh giá một cách khách quan các điểm mạnh và điểm yếu của công ty bằng việc xácđịnh và chỉ ra những vấn đề hoặc các khu vực thể hiện rõ nhất các điểm yếu của công
ty, quá trình định giá doanh nghiệp là một công cụ nhằm giúp công ty đánh giá mộtcách khách quan hoặc “mở khoá” các cơ hội, tiềm năng và gia tăng giá trị cho các cổđông hiện tại và tương lai Định giá doanh nghiệp cũng có những yêu cầu và nguyêntắc riêng Đó là phải dựa trên giá trị hiện hành của thị trường, phù hợp với cơ chế thịtrường và quy luật thị trường Định giá doanh nghiệp chính là xác định giá trị ước tínhcủa doanh nghiệp theo giá cả thị trường Cần phải định giá cho từng doanh nghiệptheo từng phương pháp cụ thể cho các doanh nghiệp thuộc các nhóm nghành khácnhau, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau theo đúng giá hiệnhành Không áp dụng dập khuôn một mô hình, một kiểu định giá cho mọi doanhnghiệp Định giá doanh nghiệp phải tuân theo các quy luật kinh tế như quy luật cungcầu, quy luật giá trị Ngoài ra định giá doanh nghiệp cần phải linh hoạt trong quá trìnhxác định, phải đặt doanh nghiệp trong tổng thể phát triển chung của toàn thị trường,của nghành nghề mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh Việc thực hiện tốt cácnguyên tắc và đảm bảo được các yêu cầu đó sẽ giúp cho hoạt động định giá có hiệuquả hơn Việc định giá doanh nghiệp phải tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp mà phảilựa chọn từng phương pháp định giá cho phù hợp Trong toàn bộ quá trình thực hiệncác khâu của hoạt động định giá các vấn đề về kiểm kê tài sản, xử lý tài chính phảithật chuẩn xác và cẩn trọng Hơn nữa, việc định giá cũng phải dễ dàng trong việc tínhtoán, cho dù việc định giá doanh nghiệp có thể dựa vào rất nhiều phương pháp khác
Trang 3nhau, song đối với doanh nghiệp là phải chọn được phương pháp định giá sao cho phùhợp với doanh nghiệp vừa đơn giản vừa dễ thực hiện, phù hợp với năng lực của ngườiđịnh giá Tuân theo các nguyên tắc và yêu cầu, tôi sẽ tiến hành đánh giá một doanhnghiệp cụ thể, đó là công ty cổ phần tập đoàn nhựa DAG.
Trang 4Chương I: Tổng quan nền kinh tế vĩ mô……….5
1 Tình hình kinh tế vĩ mô năm 2015……… 5
2 Triên vọng kinh tế vĩ mô năm 2016………7
Chương 2: Tổng quan ngành nhựa……… 8
1 Tổng quan ngành nhựa trong nước……….……….8
2 Tiềm năng ngành nhựa trong nước……….……….9
3 Thách thức của ngành nhựa Việt Nam……… ……… 13
4.Kì vọng của ngành nhựa trong nước……… ……… 14
Chương 3: Tổng quan công ty cổ phần tập đoàn nhựa Đông Á… ……… 15
I giới thiệu chung về công ty……… ………15
II Tình hình kinh doanh của công ty……… ………18
III Phân tích SWOT……….……… 24
Chương 4: Vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành………….………… 25
Chương 5: Định giá công ty……….……… 28
I Xác định chi phí vốn bình quân ……… …… 28
II Định giá công ty theo phương pháp FCFE……….…… 31
III.Định giá công ty theo phương pháp FCFF……….… 37
IV.Định giá công ty theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức……….…45
V Định giá công ty theo mô hình hồi qui……… 50
Chương 6: Các phương pháp định giá……… 56
I Ưu nhược điểm của các phương pháp định giá……… ….56
II Phân tích các giai đoạn tăng trưởng……… 69
III Đưa ra khuyến nghị cho doanh nghiệp……….60
IV Kết luận……….60
Trang 5CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
1.Tình hình nền kinh tế vĩ mô năm 2015
Phục hồi ấn tượng
Việt Nam vẫn nằm trong số ít quốc gia có tốc độ phục hồi ấn tượng Tốc độ tăngtrưởng GDP – một chỉ số tổng hợp phản ánh nhiều khía cạnh của nền kinh tế chắcchắn sẽ vượt mục tiêu đề ra từ đầu năm (mục tiêu là 6,2% và tăng trưởng dự kiếnđạt 6,5%) và sẽ cao hơn năm trước
Như vậy, trong 4 năm liên tiếp (2012-2015), tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơnnăm trước (năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,25%, năm 2013: 5,42%,năm 2014: 5,98% và năm 2015: 6,5%) Điều này phản ánh xu hướng phục hồivững chắc của nền kinh tế sau những năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong
hệ thống ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản và hoạt độngđầu tư
Chỉ số giá tiêu dùng CPI – chỉ số phản ánh phần nào ổn định kinh tế vĩ mô
-cũng đang ở mức rất thấp Chỉ số giá tiêu dùng 11 tháng đầu năm 2015 tăng0,64% so với cùng kỳ năm 2014 và lạm phát cơ bản – sau khi loại bỏ giá nănglượng và giá lương thực, thực phẩm nhằm phản ánh chính xác hơn hiệu quả củachính sách tiền tệ - 11 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014 là 2,08%
Tỷ lệ lạm phát cả năm 2015 sẽ thấp hơn so với mục tiêu đề ra
Góp phần vào tỷ lệ lạm phát thấp là do giá dầu thế giới giảm mạnh và giữ
nguyên ở mức thấp, giá lương thực, thực phẩm cũng thấp và ổn định Đây lànhững cú sốc tích cực lên tổng cung và nó giúp làm tăng sản lượng và giảm tỷ lệlạm phát của nền kinh tế
Trang 6Bên cạnh 2 chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh bức tranh tổng thể của nềnkinh tế là tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát, nền kinh tế cũng đạt được nhữngbước tiến tích cực về xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, đưa tỷ lệ nợ xấu vềdưới 3% trong năm 2015 (tính đến tháng 9/2015, tỷ lệ nợ xấu đạt 2,9%) và khuvực doanh nghiệp đã có phần ổn định hơn thời gian trước đây Dấu hiệu tích cựctrong nền kinh tế năm 2015 được phản ánh rõ ràng nhất qua việc hoàn thành13/14 chỉ tiêu kế hoạch.
Cũng trong đợt khảo sát Doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015 tháng 11vừa qua của Vietnam Report, hầu hết phần lớn các Doanh nghiệp đều nhận thấynhững khía cạnh liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong
10 tháng đầu năm 2015 đang được duy trì ở mức tốt, trong đó đặc biệt phải kểđến yếu tố Tiếp cận thông tin, văn bản luật pháp, kế hoạch của Nhà nước liênquan đến công việc kinh doanh; Quản lý kinh tế vĩ mô (kiềm chế lạm phát, điềuhành tỷ giá, v.v.); và Môi trường pháp lý với tỷ lệ đồng tình rất cao, lần lượt là86,80%; 83,60%; và 95,90% Trong khi đó, yếu tố cơ sở hạ tầng của nền kinh tếvẫn còn tồn tại nhiều yếu kém với 42,30% số Doanh nghiệp có quan điểm nhưvậy
Các yếu tố liên quan đến thị trường lao động như nguồn cung ứng lao động có tay nghề,quy định về lương, v.v cũng là một trong những khía cạnh cần được các nhà hoạch địnhchính sách quan tâm xem xét khi có tới 39,60% Doanh nghiệp phản hồi cho rằng vấn đềnày trong nền kinh tế Việt Nam còn kém
Nhận định của Doanh nghiệp về môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam
Trang 7trong 10 tháng đầu năm 2015 (Nguồn: Khảo sát các Doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015, Vietnam Report thực hiện tháng 11/2015)
2.Triển vọng nền kinh tế năm 2016
Theo nhận định của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, năm 2016 sẽ có nhiềuđiều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Trước hết, tăng trưởng kinh tế thế giới cao hơn, kinh tế vĩ mô trong nước ổn
định, cơ hội từ việc kí kết TPP sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài
Hơn nữa, TPP cũng tạo ra sức ép buộc Việt Nam phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cơ cấu lại nền kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao
tính minh bạch trong quản lý của Nhà nước, từ đó nâng cao năng suất của nềnkinh tế, thúc đẩy tăng trưởng dài hạn
Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cũng dự báo, xuất khẩu của Việt Nam năm
2016 sẽ tăng trưởng cao hơn so với năm 2015 nhờ kinh tế và thương mại thế giớiđược dự báo tăng trưởng cao hơn Trong khi đó, các hiệp định thương mại có hiệulực trong năm 2016 giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là đối với mặt hàngdệt may, giày dép, nông, lâm, thủy sản
Về lạm phát, cơ quan này dự báo, năm 2016 lạm phát cơ bản sẽ không cao hơnnhiều năm 2015, ở khoảng 3% và lạm phát sẽ thấp hơn lạm phát cơ bản, ở khoảng2-3% So với mục tiêu lạm phát dưới 5% do Quốc hội đề ra, năm 2016 có nhiều
dư địa cho việc chủ động điều chỉnh giá hàng hóa và dịch vụ cơ bản cũng như tỷgiá
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (giải ngân) được dự báo tăng từ 13,2 tỷ USD ước chonăm 2015 lên 13,5 tỷ USD trong năm 2016 Đầu tư gián tiếp nước ngoài dự báocũng tăng trong năm 2016 do tăng trưởng tiếp tục cải thiện, kinh tế vĩ mô duy trì
ổn định, cho dù việc Mỹ tăng lãi suất có thể ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư giántiếp vào các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển
Hơn nữa, đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán dự kiến sẽ tăng do tỷ lệ
sở hữu nước ngoài được nâng lên theo quy định của Nghị định 60/2015/NĐ-CP
và hoạt động M&A được đẩy mạnh Kiều hối cũng được dự báo ước đạt 13 tỷUSD trong năm 2015 và dự báo tăng lên 14 tỷ USD trong năm 2016
Trang 8 Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia cũng đã đưa ra một sốkịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 Theo đó, nền kinh tế tiếp tụcđược duy trì ổn định và tiếp đà phát triển, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cảithiện
Nền kinh tế sẽ phục hồi và phát triển mạnh trong trung hạn nhờ những động lựcphát triển kinh tế, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải thiện, các chính sách hỗtrợ tăng trưởng, tham gia các hiệp định tự do thương mại,…
Còn theo khẳng định trong báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Namcủa Ngân hàng Thế giới (WB), dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam trongnăm 2016 sẽ đạt 6,6%, với động lực phần nhiều là do tăng tổng cầu trong nướcnhờ gia tăng đầu tư và tiêu dùng cá nhân Triển vọng đà tăng trưởng của ViệtNam là tích cực và lạm phát sẽ ở mức thấp
Quốc hội cũng đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội 2016 với những mục tiêu đề ra cho năm tiếp theo đó là tốc độ tăng GDP đạt
6,7%, xuất khẩu tăng 10%, nhập siêu dưới 5% kim ngạch xuất khẩu, lạm phát dưới 5%, vốn đầu tư toàn xã hội bằng 31% GDP
=>Với những thành quả đạt được trong năm 2015, hy vọng rằng năm 2016 nền kinh tế Việt Nam của Việt Nam sẽ còn tiếp tục hồi phục, phát triển và có được những bước nhảy vọt bứt phá hơn nữa
CHƯƠNG 2: Tổng quan về ngành nhựa
1 Tổng quan ngành nhựa trong nước
Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát triểnnhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trở lại đây là 15– 20% Tổng doanh thu của ngành năm 2008 đạt 5 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ nămtrước Việt Nam sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đónggói, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô vàcác linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giao thông vận tải
Tiêu dùng trong và ngoài nước tăng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất nhựa ViệtNam tăng trưởng nhanh trong nhiều năm tới Chính phủ đã đặt ra kế hoạch tăng trưởng
Trang 9ngành giai đoạn 2006 – 2010 là 15%/năm Hiệp hội Nhựa ước tính rằng năm 2009 ngànhsản xuất nhựa trong nước sẽ đạt sản lượng là 3,2 triệu tấn, tăng từ 2,3 triệu tấn năm 2008;
và kim ngạch xuất khẩu năm 2009 sẽ đạt 1 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2008
Việt Nam là nước nhập khẩu ròng nguyên liệu nhựa, các chất phụ gia, máy móc và thiết
bị phục vụ cho ngành sản xuất nhựa Trung bình hàng năm, Việt Nam nhập khẩu từ 70đến 80% nguyên liệu nhựa, trong đó có hơn 40 loại nguyên liệu khác nhau và hàng trămloại chất phụ gia Việt Nam nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiếtcho ngành sản xuất nhựa, chủ yếu là từ các nước châu Á và châu Âu
2, Tiềm năng ngành nhựa Việt Nam
Kể từ năm 2000 trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất nhựa của Việt Nam đã duy trìtốc độ tăng trưởng cao nhờ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khẩu tăng mạnh Tiêu thụnhựa bình quân theo đầu người tại Việt Nam năm 1975 chỉ ở mức 1kg/năm và không códấu hiệu tăng trưởng cho đến năm 1990 Tuy nhiên, kể từ năm 2000 trở đi, tiêu thụ bìnhquân đầu người đã tăng trưởng đều đặn và đạt ở mức 12kg/năm và đỉnh cao là năm 2008
là 34kg/người Chính phủ hy vọng đến năm 2010 sức tiêu thụ bình quân đầu người sẽ là40kg/năm Tiêu thụ sản phẩm nhựa tăng đã tạo ra một làn sóng đầu tư trực tiếp nướcngoài tại Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xây dựng, giao thông vận tải và cácngành sản xuất khác phát triển
Hình 1: Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân theo đầu người tại Việt Nam (đơn vị: kg/người)
Nguồn: Bộ Công Thương
Trong khi đó, xuất khẩu sản phẩm nhựa tăng cũng kích thích sự tăng trưởng của ngànhsản xuất nhựa tại Việt Nam Nhựa là một trong những mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng
Trang 10trưởng nhanh nhất tại Việt Nam trong 5 năm trở lại đây Theo một số báo cáo, dự báonăm 2009 kim ngạch xuất khẩu nhựa tăng 15,9%.
Sản phẩm nhựa Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn để tạo được vị thế vững chắctrên thị trường quốc tế Năm 2008, tổng doanh thu mặt hàng nhựa toàn cầu khoảng 400 tỷUSD trong số đó, nhựa vật liệu chiếm 50%, nhựa bán thành phẩm chiếm 25% và 25% lànhựa hoàn chỉnh Doanh thu nhựa hoàn chỉnh đạt khoảng 100 tỷ USD sẽ tiếp tục mở ranhiều cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm nhựa của Việt Nam Sản phẩm nhựa Việt Nam có
vị thế khá cạnh tranh trên trường quốc tế nhờ vào (1) việc áp dụng các công nghệ sảnxuất tiên tiến; (2) được hưởng những ưu đãi về thuế quan và (3) có khả năng thâm nhậpthị trường tốt
Hình 2: Kim ngạch xuất khẩu nhựa của Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2009 (đơn vị: triệu USD)
Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Sản phẩm nhựa Việt Nam hiện có mặt tại hơn 55 nước trên thế giới, bao gồm các nước ởChâu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Trung Đông 10 thị trường xuất khẩu lớn nhấtcủa Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Campuchia, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Đài Loan,Malaysia và Philippines Và hiện có 530 công ty nhựa tại Việt Nam hoạt động trong lĩnhvực xuất khẩu
Trang 11Tham khảo một số thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa đạt kim ngạch cao
Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nhựa ngày càng tăng do sự gia tăng mạnh trong tiêudùng ở cả trong và ngoài nước, Việt Nam đã phải nhập khẩu nhiều hơn nhựa nguyên liệucũng như thiết bị và máy móc sản xuất
Hiện nay, Việt Nam phải nhập khẩu từ 70-80% nhựa nguyên liệu cần thiết cho hoạt độngsản xuất Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam, chỉ có 300 nghìn tấn nguyên liệu nhựa, chủ yếu
là polyvinyl clorua (PVC) và Polyethylene Telephthalete (PET) được sản xuất trongnước, trong khi toàn ngành cần phải nhập khẩu lên đến 1,6-1,7 tấn nguyên liệu nhựa mỗinăm cộng với hàng trăm các phụ gia để phục vụ nhu cầu sản xuất Kim ngạch nhập khẩunhựa nguyên liệu của Việt Nam đã tăng 16%/năm từ năm 2000 Trong năm 2008, cáccông ty nhựa tại Việt Nam nhập khẩu 1,7 tấn nhựa nguyên liệu trị giá khoảng 3 tỷ USD;trong đó, Polypropylene (PP), nhựa polyetylen (PE) và Polystyrene (PS) chiếm tươngứng khoảng 39%, 27% và 8%
Hình 3: Kim ngạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam (đơn vị: triệu USD)
Trang 12Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Việt Nam nhập khẩu nhựa nguyên liệu chủ yếu từ Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan,Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ả Rập Xê-út
Ngoài việc nhập khẩu 70% - 80% nguyên liệu nhựa đầu vào mỗi năm, Việt Nam nhậpkhẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiết để sản xuất các sản phẩm nhựa.Phần lớn các thiết bị và các loại máy sản xuất nhựa được nhập khẩu từ một số nước châu
Á bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Nhật Bản Ngoài ra, Việt Nam cònnhập khẩu một số lượng các thiết bị sản xuất nhựa và máy móc từ Đức và Ý Năm 2008,nhập khẩu thiết bị sản xuất nhựa và máy móc từ Hoa Kỳ ước tính đạt 2,5% tổng kimngạch nhập khẩu
Hình 4: Nhập khẩu thiết bị và máy móc sản xuất nhựa của Việt Nam (đơn vị: triệu USD)
Trang 13Các quốc gia khác 12,96 23,26 42,35 49,53
Nguồn: Thu thập từ nhiều nguồn khác nhau
3 Thách thức của ngành nhựa Việt Nam
Số lượng mẫu mã, chủng loại sản phẩm của ngành nhựa Việt Nam còn đơn điệu, chưa
có nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng caocủa thị trường
Trong bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ được hình thành cuối năm nay, cũngnhư nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng mà Việt Nam đã, đang và sắp kýkết, thì yêu cầu đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh
là vấn đề quan trọng của ngành nhựa Việt Nam
Thông tin này được đề cập tại Hội thảo "Hướng phát triển cho ngành nhựa Việt Nam –đón đầu cơ hội từ sự hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN", do Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chiều 16/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh(Tp.HCM)
Theo Tiến sĩ Đinh Thế Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế ứng dụngTp.HCM, yếu điểm lớn nhất của ngành nhựa Việt Nam là công nghệ sản xuất lạc hậu
Do sản phẩm của Việt Nam đứng ở phân khúc thấp nên các doanh nghiệp ít chú trọngđến việc đầu tư công nghệ máy móc hiện đại Điều này làm giảm sức cạnh tranh của sảnphẩm nhựa Việt Nam trên thị trường
Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập, vấn đề đáng lo ngại hơn là năng lực quản lý, lãnhđạo của các doanh nghiệp nhựa không đủ quyết tâm để đổi mới, sáng tạo, áp dụng cáccông nghệ sản phẩm mới
Ông Nguyễn Thanh Bình, Giám đốc Trung tâm Thông tin thương mại VCCI cho biết,hiện có tới hơn 80% doanh nghiệp ngành nhựa có quy mô vừa và nhỏ Không có nhómdoanh nghiệp nào giữ vị trí chủ đạo để dẫn dắt ngành nhựa nên tính cạnh tranh trong nội
bộ ngành khá cao
Bên cạnh đó, sự tập trung các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cùng lĩnh vực cũng đồngnghĩa với việc vốn, công nghệ của các doanh nghiệp khá hạn chế nên sẽ chịu áp lực cạnhtranh mạnh trước các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn đang
có thế mạnh về kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường
Trang 14Trong khi đó, ngành nhựa ở một số quốc gia trong khu vực ASEAN như Thái Lan đãđón đầu xu hướng tiêu dùng của thế giới bằng cách hướng tới sản xuất các sản phẩmnhựa công nghệ sinh học, thân thiện với môi trường
Theo VCCI, ngành nhựa Việt Nam hiện còn những hạn chế nhất định như nguyên liệusản xuất trong nước chỉ mới đáp ứng 20% đến 30% nhu cầu với các sản phẩm chủ yếugồm nhựa PVC, PET, PP 70% nguyên phụ liệu còn lại của ngành đang phụ thuộc vàonhập khẩu Do đó, giá thành sản xuất luôn bị biến động theo giá hàng hóa nguyên liệuđầu vào từ thế giới và biến động của tỷ giá ngoại tệ Trong khi đó, số lượng mẫu mã,chủng loại sản phẩm của ngành nhựa còn đơn điệu, chưa có nhiều sản phẩm có giá trị giatăng cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường
Ngành nhựa trong nước cũng chưa có các cơ sở nghiên cứu, phát minh về công nghệ
và kỹ thuật, đội ngũ công nhân chưa có tay nghề cao, chưa có hệ thống đào tạo côngnhân, nên chưa sản xuất được các chi tiết cao cấp để có thể tham gia vào chuỗi cung ứngtoàn cầu ở một vị trí cố định
Một số doanh nghiệp trong ngành nhựa cho rằng, ngành nhựa Việt Nam hiện thiếuđội ngũ các chuyên gia am hiểu sâu về ngành, có thể phân tích, cung cấp thông tin về thịtrường nhựa thế giới
Các doanh nghiệp hiện cũng khó tiếp cận nguồn dữ liệu, thông tin liên quan đếnngành để hoạch định chiến lược phát triển lâu dài
4.Kỳ vọng trong năm 2016
Cho đến nay, kỳ vọng lớn nhất của ngành nhựa Việt Nam đó chính là 3 hiệp địnhthương mại bao gồm: Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệpđịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Đối tác kinh tế Toàn diện khuvực (RCEP) Doanh nghiệp sản xuất nhựa Việt Nam luôn duy trì mức tăng trưởng 11%
ổn định trong suốt 5 năm qua Năm 2016, tốc độ tăng trưởng ngành nhựa được dự đoán
sẽ tăng lên 15% Mức độ tăng trưởng ổn định và ấn tượng của ngành nhựa tại Việt Nam
đã hấp dẫn những công ty nhựa lớn nước ngoài tham gia đầu tư tại Việt Nam Tính trên
cả nước hiện có khoảng gần 1.500 doanh nghiệp nhựa đang hoạt động Số lượng doanhnghiệp nội vẫn đang chiếm ưu thế với 85%
Bên cạnh đó, nhờ mức tăng trưởng cao, với cơ hội mang lại từ hội nhập, đặc biệt làđược hưởng nhiều lợi thế từ TPP đang khiến các doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam trởnên hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài Trong thời gian vừa qua, có nhiềudoanh nghiệp nước ngoài đã mua lại các công ty, nhiều trường hợp không chỉ tham gia cổphần theo dạng đầu tư, mà còn mua 100% để tham gia chi phối Có thể kể một số cái tên
Trang 15đã bán 100% cho đối tác Thái Lan, Nhật, Hàn Quốc, như: Công ty Nhựa Batico, Công ty
cổ phần Nhựa bao bì Sài Gòn, Công ty cổ phần Nhựa bao bì Tân Tiến
Ông Hồ Đức Lam, Chủ tịch Hiệp hội Nhựa (VPA) cho biết mức độ tăng trưởng củangành nhựa mỗi năm từ 16% - 18% , mức tăng trưởng chỉ sau ngành viễn thông và maymặc Tuy nhiên, con số này vẫn còn thấp gần một nửa so với các nước trong khu vực nhưThái Lan, Malaysia, Indonesia….Tuy nhiên, ngành nhựa Việt Nam chắc chắn sẽ đượchưởng nhiều lợi ích từ hiệp định từ TPP vì chỉ yêu cầu chứng minh nguồn gốc sản xuất ởViệt Nam chứ không yêu cầu chứng minh nguyên liệu đó được sản xuất tại Việt Nam Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh các sản phẩm có giá trị giatăng cao và có sự phát triển trong tương lai, điển hình là ngành nhựa kỹ thuật cao Điềunày cần sự đầu tư nghiêm túc về công nghệ thiết bị máy móc
Chương 3: Tổng quan về công ty cổ phần tập đoàn nhựa
- Cuối năm 2001, Công ty tăng vốn điều lệ lên 5 tỷ đồng
- Tháng 6/2004, Công ty tăng vốn điều lệ lên 30 tỷ đồng
- Tháng 11 năm 2006 Công ty tăng vốn điều lệ lên 58 tỷ đồng với phần vốn tăng thêm được góp bằng tiền mặt và thực hiện chuyển đổi hình thức từ công ty TNHH sang công ty
cổ phần theo Giấy phép kinh doanh số 0103014564 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 14/11/2006, tập trung đầu tư xây dựng 2 nhà máy tại hai KCN Châu Sơn vàKCN Ngọc Hồi
- Tháng 2/2007, Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành riêng lẻ cho 03 cổ đông có tiềm lực về tài chính và chuyển đổi thành mô hình Công ty mẹ - con với việc tách phần sản xuất ra khỏi công ty
mẹ và thành lập 2 Công ty con chuyên về sản xuất là:
+ Công ty TNHH Nhựa Đông Á, có trụ sở tại Khu công nghiệp Châu Sơn - Hà Nam (tiềnthân là Nhà máy nhựa Đông Á đặt tại Thanh Trì - Hà Nội) với vốn điều lệ là 58 tỷ đồng
Trang 16+ Công ty TNHH một thành viên S.M.W địa chỉ tại Khu Công nghiệp Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội (tiền thân là Nhà máy lắp ráp cửa nhựa SmartWindows) với vốn điều lệ 20 tỷđồng
- Ngày 21/06/2007 Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á thành lập Công ty con thứ 3
là Công ty TNHH Một thành viên Nhựa Đông Á (DAS) với vốn điều lệ là 20 tỷ đồng
- Ngày 08/04/2010, cổ phiếu của công ty chính thức niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM
- Ngày 14/06/2011, DAG tăng vốn điều lệ lên mức 125 tỷ đồng
- Năm 2012, Công ty nhập khẩu dàn máy sản xuất Mica (tấm PS) hiện đại nhất Đông Nam Á và chính thức công bố sản phẩm Mica ra đời
Mở rộng năng lực sản xuất, nhập khẩu thêm dây chuyền tấm nhôm composite, mở rộng năng lực sản xuất cung ứng tấm
nhôm vào thị trườ ng miền Trung và miền Nam
- Năm 2013
+ Ngày 08/05/2013, Công ty được nhận giấy phép kinh do anh của Sở Kế hoạch và Đầu
tư cấp tăng vốn điều lệ lên 137,5 tỷ đồng
+ Mở rộng quy mô sản xuất Profile, trở thành doanh nghiệp dẫn đầu về năng lực sản xuất
và chất lượng đối với sản phẩm này tại Việt Nam, đồng thời được UBND Thành phố Hà Nội công nhận hàng chủ lực của Thành phố
Trang 17gồm có: Dịch vụ cho thuê văn phòng, cho thuê đất, cho thuê mặt bằng (Doanh nghiệp chỉ hoạt
động kinh doanh theo quy định của pháp luật);
Kinh doanh nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, dịch vụ du lịch sinh thái (Không bao gồm kinh
doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường);
Đầu tư, xây dựng nhà ở; Gia công cơ khí;
Kinh doanh phương tiện vận tải; Thiết bị máy móc phương tiện vận tải;
Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách;
Kinh doanh bất động sản, nhà ở (Chỉ hoạt động khi có đủ điều kiện theo quy định của Pháp
luật);
Kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội ngoại thất; Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa;
Buôn bán máy móc, thiết bị phục vụ ngành xây dựng, công nghiệp, giao thông;
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi;
Kinh doanh các vật tư, thiết bị ngành nhựa và ngành điện công nghiệp, điện dân dụng;
Sản xuất các sản phẩm, các vật liệu phục vụ trong xây dựng và trang trí nội ngoại thất
* Hướng tới giao toàn quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho các công ty thành viên vàtách văn phòng Tập đoàn trở thành tổ chức đầu tư/ quản lý vốn, tài chính chuyên nghiệp -hiệu quả
* Tiếp tục nâng cao các hoạt đông tìm kiếm cơ hội đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh các sản phẩm mới trong thời kỳ hội nhập, đặc biệt tăng cường hoạt động xuất khẩu nhữngsản phẩm chủ lực của công ty
* Hướng đến gái trị cốt lõi, DAG phấn đấu bằng hiệu quả của đầu tư, kinh doanh tạo
Trang 18dựng và gia tăng nhiều hơn cho cổ đông và đảm bảo cơ chế quản lý mở - minh bạch hoạt động thông tin của một tổ chức niêm yết
* Mở rộng mạng lưới đại lý tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam như Hải Phòng, Quảng Ninh, Hòa Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Đà Nẵng, TP HCM
* Đến năm 2015, DAG sẽ có số vốn điều lệ đạt 500 tỷ đồng, thực hiện các đợt tăng vốn theo kế hoạch phát triển trung-dài hạn thông qua Đại hội đồng cổ đông; phát hành thêm thông qua thị trường chứng khoán Việt Nam
II Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
1 Các thàh tựu đạt được
Các thành tựu nổi bật Trong quá trình phát triển hoạt độn g sản xuất kinh doanh, Công ty
cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á đã nhận được nhiều bằng khen cũng như giải thưởng có
uy tín của Việt Nam:
2002
Giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao cho sản phẩm cửa nhựa
Các Bằng khen của Sở Công nghiệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ ViệtNam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam
2003
Chứng nhận Hàng Việt Nam chất lương cao phù hợp tiêu chuẩn
Đạt danh hiệu Doanh nghiệp trẻ Xuất sắc
2004
Giải thưởng Hàng Việt Nam Chất lượng cao Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt
Giải thưởng Doanh nhân Doanh nghiệp tiêu biểu Giải Thương hiệu mạnh Việt Nam Các Bằng khen của Sở Công ngh iệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ ViệtNam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam
Bằng khen cua uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
Giải thưởng Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam (cúp vàng)
2005
Giải thưởng cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam
Các bằng khen của Sở Công nghiệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ ViệtNam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam
Trang 19Giải thưởng Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam
Giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao
Giải Thương hiệu mạnh Việt Nam 2002 2004 2003 2005
2006
Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt Đón nhận chứng chỉ ISO 9001
Giải thưởng Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam (cúp vàng Vietbuilt)
Giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao
Giải Thương hiệu mạnh Việt Nam
Cúp vàng thương hiệu sản phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam
Doanh nghiệp trẻ Thăng Long Cúp vàng của Bộ Khoa học và Công nghệ
Các Bằng khen của Sở Công nghiệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ ViệtNam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam, bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội, giải thưởngliên hiệp thanh niên VN
2007
Cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng
Huy chương vàng hội chợ Quốc tế ngành xây dựng
Giải thưởng Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam (cúp vàng Vietbuilt) dành cho thươnghiệu Các Bằng khen của Sở Công nghiệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻViệt Nam
2008
Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn năm 2008
Thương hiệu mạnh Việt Nam do Thời báo kinh tế Việt Nam và bạn đọc internet bìnhchọn (năm thứ 5 liên tiếp doanh nghiệp đạt được danh hiệu này)
Sao vàng Đất Việt Thủ đô Hà Nội 2008
2009
Thương hiệu mạnh Việt Nam Hàng VN chất lượng cao
Giải Sao vàng Đất Việt top 200 khu vực đồng bằng Bắc bộ
Giải thưởng doanh nghiệp tiêu biểu về an toàn lao động và vệ sinh phòng chống cháy nổ
2 Kế hoạch kinh doanh
Trang 20Đại hội đồng cổ đông Nhựa Đông Á đã thông qua kế hoạch kinh doanh 2016 với doanhthu 1.468 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 55,69 tỷ đồng.
Trong đó, công ty này sẽ dùng 80% lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức cho các cổ đông
Theo tiết lộ của Nhựa Đông Á về tình hình doanh 3 tháng, doanh thu thuần Quý 1 đạt294,5 tỷ đồng tăng 7,99% so với cùng kỳ năm ngoái Tỷ trọng giá vốn hàng bán trongdoanh thu thuần giảm nên lãi gộp đạt 25,7 tỷ đồng tăng 11,68% so với cùng kỳ 2015 Saukhi trừ các khoản chi phí, Nhựa Đông Á lãi ròng 11,01 tỷ đồng tăng 21,9% so với quý1/2015
Theo thông tin từ phía công ty, nguyên nhân lợi nhuận tăng trưởng mạnh là do công ty đã
có các biện pháp hiệu quả trong việc kiểm soát chi phí trong quá trình sản xuất
Bên cạnh đó, công ty tiếp tục có kế hoạch phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược đãđược thông qua chủ trương từ năm 2015, khối lượng phát hành là 9 triệu cổ phiếu Vốn từđợt phát hành sẽ được sử dụng để tiếp tục đầu tư máy móc thiết bị, tài sản cố định nhằmhoàn thiện Nhà máy Sản xuất Profile giai đoạn 2, bổ sung vốn lưu động
Dự án đầu tư 30 dây chuyền sản xuấtProfile được đầu tư dàn máy của hãng Theyson,Cincinnati – do Áo sản xuất, nhằm tăng công xuất của nhà máy lên gấp 3 lần, đạt mức 50nghìn tấn sản phẩm trên một năm Đây là dự án được đầu tư quy mô và hiện đại nhấttrong ngành nhựa xây dựng tại Việt Nam Nhựa Đông Á kỳ vọng sau khi hoàn thành dự
án này, công ty sẽ có thể vươn lên vị trí số 1 trong sản xuất Profile
Trang 2114 Lợi nhuận sau thuế/
Lợi nhuận trên vốn
Trang 22Tỷ suất sinh lợi trên vốn
Tỷ suất sinh lợi trên tổng
tài sản bình quân (ROAA)
Trang 234.Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty
Nhà máy sản xuất tại Hà Nam đã đi vào hoạt động ổn định từ giữa quí 2 năm 2016, góp phần cải thiện doanh thu và lợi nhuận cho DAG cụ thể :
Doanh thu trong qúi 2 : 388,49 tỷ VND tăng 12,7% so với cùng kỳ 2015
Lợi nhuận sau thuế : 18,45 tỷ VND tăng 66,96% so với cùng kỳ 2015
Hiện tại sản phẩm của DAG có diện phủ sóng đáng nể tại thị trường miền bắc, chiếm 40% thị phần sản phẩm nhựa xây dựng Trong quí 2 năm 2016 DAG đã trúng hàng loạt các gói thầu cung cấp và lắp đặt cửa nhựa, vách ngăn bằng nhựa cho các công trình như :
- Khu cao tầng OCT5 thuộc dự án xây dựng nhà ở cán bộ, cơ quan các ban Đảng thuộc Đảng Ủy và HĐND TP Hà Nội
- Gói thầu lắp cửa nhựa uPVC có lỏi thép gia cường nhãn hiệu SmartWindow cho các công trình của Công ty Đầu Tư Xây Dựng số 2 Hà Nội (Hacinco)
- Công trình Đại học Thủy Lợi tại Hưng Yên (56ha)
- Công trình Tòa nhà Hannovid
Trang 24Theo đó doanh thu trong năm 2016 có thể đạt được : 2.200 tỷ và lợi nhuận có thể đạt ở mức 85 tỷ, tương đương với EPS = 2.130 đồng Khi đó giá của cổ phiếu DAG được định ở mức : 24.069 đồng.
Đầu tháng 7/2016 , Quỹ Việt Nam Equity Holding và Quỹ SouthEast Asia Growth Fund của Nhật đã có buổi gặp gỡ trao đổi và tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư với Ban lãnh đạo Nhựa Đông Á
III Phân tích SWOT
Điểm mạnh • Công nghệ sản xuất ngắn, vốn đầu tư không lớn, thu hồi vốn nhanh
• Khả năng thâm nhập thị trường tốt, có nhiều lợi thế so với sản phẩmnhập khẩu
• Chi phí nhân công rẻ
Điểm yếu • Tỷ lệ nguyên vật liệu nhập khẩu chiếm tới 80 - 90% khiến các doanh
nghiệp trong ngành chịu tác động trực tiếp từ biến động giá nguyên liệutrên thế giới và rủi ro về tỷ giá
• Các công ty trong nước hiện chưa chú trọng việc nghiên cứu và ứngdụng sự phát triển của khoa học công nghệ vào phát triển sản phẩm mới • Công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam còn lạc hậu so vớicác nước khác trong khu vực và trên thế giới dẫn tới sức cạnh tranh về giácủa các sản phẩm là không cao
• Yếu tố con người là vấn đề then chốt trong sự phát triển của ngành.Nguồn nhân lực chất lượng cao ít là rào cản lớn nhất để các doanh nghiệptiếp cận công nghệ cao và cải thiện quy mô sản xuất
Cơ hội • Được hưởng các chính sách bảo hộ của nhà nước như các chính sách về
thuế, ưu đãi về vốn
• Sự phát triển của công nghệ sinh học sẽ là cơ hội cho ngành tạo danhmục sản phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng sản phẩmngày càng cao
• Nhu cầu trong nước ngày càng cao, cộng với lợi thế cạnh tranh tốt, cácsản phẩm của ngành hứa hẹn sẽ chiếm lĩnh thị trường của các loại nguyênliệu như gỗ, kim loại, silicat …
Trang 25Thách thức Nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu là nhâp khẩu Sự biến động của giá cước
vận tải, giá nguyên liệu, giá xăng dầu tăng cao sẽ là thách thức lớn đối vớicác doanh nghiệp
• Với việc Việt Nam gia nhâp WTO, sản phẩm của các doanh nghiệptrong nước sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ bới các sản phẩm nhập khẩu, đặcbiệt là các sản phẩm đến từ Trung Quốc, Thái Lan Ngoài ra, thói quên sửdụng hàng ngoại cũng là trở ngại lớn đối với các sản phẩm trong nước
• Nhu cầu sản phẩm Nhựa kỹ thuật cao ngày càng tăng cũng sẽ là mộtthách thức đối với các doanh nghiệp trong ngành
Chương 4: Vị thế và lợi thế cạnh tranh của Công ty trong
ngành
DAG là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanhsản phẩm nhựa ở Việt Nam Đối với từng nhóm sản phẩm Công ty có vị thế và lợi thếcạnh tranh riêng
Đối với các sản phẩm truyền thống: Các sản phẩm nhựa được Công ty sản xuất và cung
cấp trên thị trường mang nhãn hiệu Đông Á như: Tấm ốp trần, tấm trần thả các loại, cửanhựa tấm và cửa Pano, cửa xếp được phân phối và tiêu thụ rộng khắp cả nước Trongnước có 2 doanh nghiệp Đài Loan, 3 doanh nghiệp Việt Nam cùng cung cấp nhóm sảnphẩm này, Đông Á là doanh nghiệp Việt Nam uy tín số 1 với thị phần chiếm lĩnh 30% -35% toàn quốc (số liệu thị phần doanh nghiệp cung cấp) Lợi thế lớn nhất của Công ty đó
là thương hiệu Nhựa Đông Á đã được người tiêu dùng biết tới và ưa thích sử dụng Cácsản phẩm của Công ty hướng tới nhóm khách hàng có thu nhập trung bình và thấp nên rấtđược thị trường các tỉnh ưa chuộng
Đối với các sản phẩm mới: Các sản phẩm mới của Công ty ngoài phát triển mạnh ở thị
trường Hà Nội, đã phát triển ra thị trường các tỉnh thành, đặc biệt là thị trường thành phố
Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam
Cửa nhựa uPVC có lõi thép gia cường: Hiện cả nước có gần 400 doanh nghiệp lắp ráp
cửa nhựa uPVC, Công ty đứng thứ 2 về thị phần chỉ sau EuroWindows, ngoài ra Công tycòn có rất nhiều đ ối thủ cạnh tranh khác như: IBM, Đồng Tâm, Vinashin windows,Vinaconex, AustDoor, Sông Đà… So với các doanh nghiệp khác, Công ty có lợi thế lớn
đó là: Trong 5 nguyên liệu đầu vào để lắp ráp cửa uPVC có lõi thép gia cường thì DAG
đã sản xuất được 2 NVL chính (Thanh Profile và gioăng) Với lợi thế làm chủ về nguyên
Trang 26liệu đầu vào, các sản phẩm cửa nhựa uPVC có lõi thép gia cường của Công ty có ưu thếhơn về chất lượng cũng như giá cả, khả năng cung ứng cho thị trường
Thanh Profile: Đây là nguyên liệu chính để lắp ráp cửa uPVC có lõi thép gia cường,
đồng thời cũng được ứng dụng nhiều trong công nghiệp xây dựng dân dụng Cả nướchiện có 7 doanh nghiệp có thể sản xuất được loại nguyên liệu này nhưng chỉ đáp ứngđược 5% nhu cầu của toàn thị trường, 95% phải nhập khẩu từ Trung Quốc Do đó, đối thủlớn nhất của Công ty là các doanh nghiệp Trung Quốc Mặc dù mới phát triển từ Quý III-
2008 nhưng DAG đã dẫn đầu toàn thị trường về cung cấp thanh Profile Công ty đang cóchiến lược để chiếm lĩnh dần thị phần từ các doan h nghiệp Trung Quốc 6 tháng đầu năm
2010, Công ty đã đầu tư xong và đưa vào sản xuất thêm 4 dây chuyền để cung ứng chocác doanh nghiệp lắp ráp cửa uPVC, kể cả Eurowindows cũng là một trong những kháchhàng của DAG
So với các doanh nghiệp Trung Quốc, Công ty có những lợi thế hơn hẳn:
- DAG đang sử dụng công nghệ thanh đùn Profile của Đức được coi là hiện đại nhất hiệnnay Đảm bảo cho chất lượng các sản phẩm của Đông Á không thua kém các sản phẩmcủa Trung Quốc
- Sự am hiểu về sản phẩm do Công ty cũng từng là người nhập khẩu và sử dụng sản phẩm
để sản xuất
- Lợi thế về chi phí vận chuyển, thuế xuất nhập khẩu, nhất là khả năng đáp ứng nhanhcủa Công ty Hiện các doanh nghiệp Việt Nam muốn nhập khẩu thanh Profile từ TrungQuốc phải mất ít nhất 30 ngày từ khâu đặ t hàng đến khi hàng chuyển về Không nhữngthế vì là nhập khẩu nên các doanh nghiệp Việt Nam phải đặt hàng với khối lượng lớn,gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn lưu động
Tấm nhựa PP công nghiệp: Toàn thị trường có 4 doanh nghiệp Việt Nam cung cấp sản
phẩm này, trong đó Công ty chiếm thị phần chủ yếu ở miền Bắc về sản xuất và phânphối, trong miền Nam có 3 doanh nghiệp cung cấp Công ty có lợi thế hơn hẳn các doanhnghiệp khác nhờ nguồn nguyên liệu đầu vào chủ động và hệ thống phân phối có sẵn, làđiều kiện để giảm chi phí sản xuất và chi phí vận chuyển, có thể cung cấp một mức giácạnh tranh hơn
Bạt Hi-Flex: Đối thủ lớn nhất của Công ty là các doanh nghiệp Trung Quốc, ngoài ra
trong miền Nam cũng có 1 doanh nghiệp cung cấp sản phẩm này Nhưng với lợi thế hệthống phân phối và những mối quan hệ sẵn có, Công ty đang dần chiếm lĩnh thị phần củacác doanh nghiệp Trung Quốc
- DAG có một lợi thế không phải doanh nghiệp nào cũng có đó là dây chuyền sản xuấthiện đại, được đầu tư đồng bộ, linh động cho phép Công ty có thể đa dạng hóa sản phẩm,
Trang 27không ngừng đổi mới để tạo ra những loại vật liệu mới, có tính ứng dụng cao hơn, khảnăng sinh lời tốt hơn Cùng với thương hiệu mạnh và hệ thống phân phối rộng khắp cảnước là điều kiện tốt để thâm nhập và mở rộng thị trường.
- Ngoài các sản phẩm tự sản xuất, DAG luôn đi trước sự phát triển của nhu cầu xã hội vềcác sản phẩm vật liệu xây dựng và quảng cáo Để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp,ban đầu công ty trực tiếp nhập khẩu và phân phối, khi có thị trường tiến tới tự chủ trongviệc sản xuất
- Công ty cũng nhập khẩu các sản phẩm vật liệu phục vụ cho ngành quảng cáo nhưSIMILI, Đề can, Giấy in Mica, fomex có xuất xứ từ Trung Quốc, Đài Loan với sốlượng lớn và chiếm giữ thị phần lớn về ngành vật liệu quảng cáo tại miền Bắc
- DAG là một doanh nghiệp đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển nên tiềm năng pháttriển còn nhiều, DAG đang hướng đến những sản phẩm mới, công nghệ mới đây là nhữngsản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, tiềm năng tăng trưởng tốt hơn các sản phẩmtruyền thống DAG đã xây dựng được thương hiệu nhất định trên thị trường và đang mởrộng thị trường xuống phía Nam và xuất khẩu, đồng thời mở rộng, khai thác hết hạ tầngtại Hà Nam
Chương 5: Định giá công ty
I Xác định chi phí vốn bình quân WACC
Chi phí vốn cổ phần được xác định theo công thức:
WACC = Ke*We +Kd*(1-T)*Wd
Trong đó:
- WACC: Chi phí vốn bình quân trọng số
- Ke: Chi phí vốn chủ sở hữu (%)
- Kd: Chi phí lãi vay sau thuế bình quân năm (%)
- We: Tỉ trọng vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn
- Wd: Tỉ trọng nợ phải trả/ tổng nguồn vốn
- T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp