GDP các Quý của năm 2016 đang theo chiều hướng đi lên Chỉ số PMI toàn phần lĩnh vực sản xuất của Nikkei đưa ra nhận định tăng trưởng của lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã được cải thiện
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH CAO SU 3
I Tổng quan nền kinh tế vĩ mô 9 tháng năm 2016 3
1 Tổng quan ngành Cao Su 11
2 Khái quát lại 16
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SAO VÀNG 19
I Giới thiệu về công ty, vị thế và năng lực: 19
1 Triển vọng phát triển của công ty: 22
1.1 Vị thế công ty 22
1.2 Bảng cân đối kế toán 23
1.3 Đề xuất nâng cao giá trị công ty 23
1.4 Kế hoạch kinh doanh từ Hội đồng cổ đông 24
II Thị trường: 24
III.Các chỉ số tài chính cơ bản 25
IV Phân tích Swot 26
CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP – CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG ( SRC ) 29
1 Lợi nhuận sau thuế bình quân 5 năm 52
2 Mức cổ tức bình quân trong 5 năm gần nhất (triệu đồng) 52
3 Tỉ lệ trả cổ tức bình quân 52
4 Vốn chủ sở hữu bình quân (triệu đồng) 53
5 ROE bình quân 53
ROE bình quân = LNST bình quân / Vốn chủ sở hữu bình quân 53
6 Xác định tốc độ tăng trưởng thu nhập kỳ vọng (%) 53
Trang 27 Dự đoán chi phí vốn của công ty qua các năm 54
8 Tính giá trị của công ty 54
CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 66
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ ĐỊNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ 71
PHỤ LỤC 75
Trang 3MỞ ĐẦU
Định giá doanh nghiệp là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công
ty nhằm xác định giá trị hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp, nhằm trợ giúp cho quá trình chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sở hữu hoặc khi cổ đông hoặc nhà đầu tư muốn nắm bắt một cách chi tiết về tình hình hiện tại của công ty trớc khi đưa ra quyết định cuối cùng Nó cũng đưa ra các cơ hội và tiềm năng phát triển cho tương lai, đặc biệt là xác định các khoản nợ ngoài dự kiến hoặc chuẩn bị cho việc phát hành trái phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) Một điều kiện bắt buộc phải định giá doanh nghiệp
là do thị trường chứng khoán áp đặt một số yêu cầu và qui tắc nhất định về chủng loại thông tin mà công ty buộc phải công khai trong các văn bản IPO được gọi là bản cáo bạch Qui trình định giá doanh nghiệp phải xác định và chỉ ra được hoạt động cốt lõi của công ty và các cơ hội cũng như các nhân tố rủi ro để tối thiểu hóa những khó khăn
mà công ty có thể bị giảm giá trị một cách đáng kể khi niêm yết, do đó sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi ích của các chủ sở hữu Ngược lại, khi công ty hoạt động kém hiệu quả, các nhà quản trị cần phải xác định lại giá trị của công ty để cải thiện tình hình hoạt động chung của công ty Do vậy, quá trình định giá doanh nghiệp sẽ đánh giá một cách khách quan các điểm mạnh và điểm yếu của công ty bằng việc xác định và chỉ ra những vấn đề hoặc các khu vực thể hiện rõ nhất các điểm yếu của công ty, quá trình định giá doanh nghiệp là một công cụ nhằm giúp công ty đánh giá một cách khách quan hoặc “mở khoá” các cơ hội, tiềm năng và gia tăng giá trị cho các cổ đông hiện tại
và tương lai
Định giá doanh nghiệp cũng có những yêu cầu và nguyên tắc riêng Đó là phải dựa trên giá trị hiện hành của thị trường, phù hợp với cơ chế thị trường và quy luật thị trường Định giá doanh nghiệp chính là xác định giá trị ước tính của doanh nghiệp theo giá cả thị trường Cần phải định giá cho từng doanh nghiệp theo từng phương pháp cụ thể cho các doanh nghiệp thuộc các nhóm nghành khác nhau, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau theo đúng giá hiện hành Không áp dụng dập khuôn một mô hình, một kiểu định giá cho mọi doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp phải
Trang 4tuân theo các quy luật kinh tế như quy luật cung cầu, quy luật giá trị Ngoài ra định giá doanh nghiệp cần phải linh hoạt trong quá trình xác định, phải đặt doanh nghiệp trong tổng thể phát triển chung của toàn thị trường, của nghành nghề mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh Việc thực hiện tốt các nguyên tắc và đảm bảo được các yêu cầu đó
sẽ giúp cho hoạt động định giá có hiệu quả hơn Việc định giá doanh nghiệp phải tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp mà phải lựa chọn từng phương pháp định giá cho phù hợp Trong toàn bộ quá trình thực hiện các khâu của hoạt động định giá các vấn đề về kiểm kê tài sản, xử lý tài chính phải thật chuẩn xác và cẩn trọng Tuân theo các nguyên tắc và yêu cầu, tôi sẽ tiến hành đánh giá một doanh nghiệp cụ thể, đó là Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH CAO SU
I Tổng quan nền kinh tế vĩ mô 9 tháng năm 2016
GDP tiếp tục x Cu hướng tăng qua các quý, nhưng vẫn giảm so với cùng kỳ 2015
GDP 9 tháng năm 2016 tiếp tục xu hướng tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước Cụ thể GDP 9 tháng tăng 5,93% cùng kỳ năm trước trong đó Quý I tăng 5,48%, quý II tăng 5,78% và ước tính quý III tăng 6,40%
Tổng cục Thống kê cho biết, GDP của tháng 9/2016 vẫn thấp hơn so với cùng
kỳ năm 2015 (đạt 6,53%) Nguyên nhân chủ yếu do ngành công nghiệp khai khoáng tiếp tục giảm và nông nghiệp tăng trưởng thấp hơn mức tăng cùng kỳ năm trước
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2016 như Quốc hội đề ra là 6,7% các chuyên gia kinh tế nhận định, toàn bộ nền kinh tế phải nâng cao sức mạnh nội lực, tăng tốc mạnh mẽ, GDP Quý IV ước đạt 7,01%
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy GDP tháng 9 năm 2016 giảm so với cùng kỳ năm
2015 tuy nhiên vẫn tăng so với cùng kỳ các năm 2013, 2014
Trang 6GDP các Quý của năm 2016 đang theo chiều hướng đi lên
Chỉ số PMI toàn phần lĩnh vực sản xuất của Nikkei đưa ra nhận định tăng trưởng của
lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã được cải thiện vào cuối quý 3 năm 2016 với tất cả
số lượng đơn đặt hàng mới, sản lượng và hoạt động mua hàng đều tăng nhanh hơn so
với tháng 8 Tốc độ tạo việc làm cao nhất trong thời gian 1,5 năm
CPI: Mức tăng CPI tháng 9 là 0.54% sau khi đứng ở mức thấp trong tháng 7 và tháng
8, đưa tới mức tăng chung từ đầu năm đạt 3.14% và tăng 1,81% so với năm trước CPI tăng do điều chỉnh tăng giá học phí và giá xăng
Trang 7Công nghiệp và xây dựng
Ngành công nghiệp có mức tăng trưởng đạt 7,19%, mức tăng trưởng cao thứ hai trong vòng 6 năm qua
Trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng 11,22%, đóng góp 1,8 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Ngành khai khoáng 9 tháng năm nay giảm tới
3,60%, làm giảm 0,28 điểm phần trăm, nguyên nhân chủ yếu do sản lượng dầu thô khai thác giảm so với cùng kỳ năm trước; khai thác than gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm do giá giảm Ngành xây dựng tăng trưởng khá với tốc độ 9,1%, đóng góp 0,5 điểm phần trăm vào mức tăng chung
Trang 8Ngành Dịch vụ
Nhìn vào biểu đồ có thể nhận thấy ngành dịch vụ trong 9 tháng năm 2016 đang có mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 6 năm trở lại đây Với tốc độ tăng trưởng đều, dịch vụ đóng góp nhiều vào tăng trưởng chung của kinh tế
Bán lẻ tăng trưởng mạnh
Ngành bán buôn bán lẻ có tốc độ tăng trưởng ấn tượng, đạt 8,15% trong 9 tháng qua
và đóng góp 0,74 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung Hoạt động tài chính- ngân hàng- bảo hiểm cũng có tăng trưởng cao trong 9 tháng qua đóng góp 0,37 điểm phần trăm
Ngoài ra, hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 3,66% (cùng kỳ năm trước tăng 2,9%), đóng góp 0,2 điểm phần trăm
Trang 9áo cáo của SC nhận định sức mua vẫn giữ được xu hướng đi lên từ đầu năm, tính chung 9 tháng tổng mức bán lẻ tăng 9,5%, đóng góp chủ yếu là doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ lữ hành, nhà ở, vật liệu xây dựng
Tăng ư ng ng nh án l
Nông- Lâm- Cao su tăng trưởng thấp nhất trong 6 năm
Nông nghiệp đã thoát khỏi tăng trưởng âm, đạt 0,05% trong 9 tháng qua nhưng tổng thể tăng trưởng của khu vực nông- lâm- Cao su đang thấp nhất trong 6 năm qua, đạt 6,19%
Nhìn biểu đồ có thể thấy khu vực này đang lao dốc mạnh kể từ khi đạt mức tăng
trưởng đỉnh điểm 3% vào tháng 9 năm 2014
Trang 10Giám đốc World ank tại Việt Nam, ông Ousmane Dione đưa ra khuyến nghị nông nghiệp Việt Nam cần thay đổi cách làm để vượt qua những thách thức về biến đổi khí hậu, môi trường bởi khu vực này tăng trưởng đang giảm sâu
Cơ cấu nền kinh tế 9 tháng năm 2016
Cơ cấu nền kinh tế 9 tháng năm 2016 cho thấy khối dịch vụ đang chiếm tỷ lệ đóng góp nhiều nhất với 41,8%, chiếm gần một nửa nền kinh tế
Tiếp theo là ngành công nghiệp và xây dựng với tỷ lệ 32,48%
Việt Nam được coi là nước có thế mạnh về ngành nông nghiệp, đất nước nông nghiệp nhưng tỷ lệ đóng góp của ngành này chỉ 15.54%
Trang 11Tín hiệu vui từ doanh nghiệp
9 tháng đầu năm cũng ghi nhận những tín hiệu vui từ khu vực doanh nghiệp, với 81.451 doanh nghiệp thành lập mới, cao hơn 20.000 doanh nghiệp so với cùng kỳ năm ngoái Điều này lý giải sự thay đổi về môi trường đầu tư, cởi mở hơn đã thu hút nhiều doanh nhân mới tham gia vào thị trường
Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cũng tăng và giảm số doanh nghiệp phá sản
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Cán cân thương mại hàng hóa tháng 9 ước tính nhập siêu 100 triệu USD, tính chung 9 tháng năm 2016 xuất siêu 2,76 tỷ USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 14,38 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 17,14 tỷ USD
Trang 12Tăng trưởng tín dụng
Theo báo cáo của SC, tỷ giá trung tâm duy trì xu hướng tăng hình thành từ đầu quý, tăng mạnh vào cuối tháng 9 trước cuộc họp FED tuy nhiên nhanh chóng hạ nhiệt khi FED quyết định giữ nguyên mức lãi suất
Tăng trưởng tín dụng tháng 9 ở mức 10.46%, bằng 55% kế hoạch đặt ra cho cả năm của Ngân hàng Nhà nước, thấp hơn 0.3% so với mức tăng trưởng cùng kỳ 2015
Bội chi ngân sách
Về cân đối ngân sách, 9 tháng đầu năm, chi ngân sách 819,4 nghìn tỷ đồng, trong khi nguồn thu ngân sách không gia tăng, chỉ đạt 665,2 nghìn tỷ đồng, nguồn chi ngày càng lớn khiến số bội chi ngân sách rất tăng hơn chục nghìn tỷ so với cùng kỳ các năm trước ội chi ngân sách tính đến 15/9 ước đạt 154,2 nghìn tỷ đồng
Trang 13Mặc dù cả World ank và AD đều hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế Việt Nam năm
2016 chỉ đạt 6%, giảm 0,7% so với mục tiêu của Quốc hội đề ra nhưng Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu tăng trưởng và đang chạy nước rút để đạt được mục tiêu 6,7% Sản lượng sản xuất cao hơn, số lao động có việc làm gia tăng, số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh đó là những tín hiệu lạc quan của nền kinh tế Chính phủ đang đặt quyết tâm cao với mục tiêu nêu trên
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ ngày 3/10, Thủ tướng Nguy n Xuân Phúc đã chỉ đạo cả bộ máy phải chuyển động, tạo mọi điều kiện, tháo g mọi rào cản cho sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp để đạt mục tiêu 6,3-6,5%.Thủ tướng yêu cầu kiểm điểm các bất cập tồn tại, nhất là phản ứng chính sách cần thiết trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, những tác động của chính sách đã ban hành, để tháo g kịp thời cho sản xuất kinh doanh Không chỉ tăng trưởng mà phải chú ý cả các chỉ tiêu xã hội, môi trường, không chỉ quan tâm chỉ tiêu 2016 mà cả chỉ tiêu 2017 và
kế hoạch trung hạn 2016-2021
1 Tổng quan ngành Cao Su
Tình hình sản xuất cao su của Việt Nam những năm qua
Diện tích cao su ở Việt Nam ngày càng tăng, năm 2015 cả nước có khoảng 480.200 ha, đến năm 2007 tăng lên 549.600 ha, tăng bình quân khoảng 7%/năm ( ảng 1) Các vùng trồng cao su chủ yếu là Đông Nam ộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và miền ắc Các vùng này chiếm tỷ lệ lần lượt là 65,2%, 23%, 8% và 3,8% trong tổng diện tích cao su của cả nước
Trang 14Bảng 1 Diện tích và sản lƣợng cao su Việt nam qua 3 năm
Di n giải ĐVT 2013 2014 2015
So sánh (%) 06/05 07/06 BQ
su lên cao Trong khi các đơn vị cao su quốc doanh hầu như không còn đất để mở rộng diện tích trồng mới thì người dân ở nhiều địa phương trong nước đã đổ xô trồng cao su với mức tăng bình quân 3%/năm và được dự báo sẽ tăng cao hơn trong những năm tới Riêng tại khu vực Đông Nam bộ bình quân mỗi năm diện tích cao su tiểu điền tăng từ 13.000 đến 20.000ha Theo Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA), năm
2015, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 253.320 ha, bằng 46,1% tổng diện tích với trên 75.000 hộ trồng cao su ở 24 tỉnh thành Mục tiêu mà Chính phủ đưa ra
là đến năm 2017, diện tích cao su Việt Nam sẽ tăng lên 700.000 ha so với 550.000
ha hiện nay, trong đó diện tích trồng mới chủ yếu là cao su tiểu điền (Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, 2014) Tuy nhiên, cao su tiểu điền đều là mới trồng năng suất thấp (1,4 tấn/ha (Hưng Nguyên, 2014)), tuy diện tích cao su tiểu điền chiếm cao nhưng sản lượng không nhiều (chỉ khoảng gần 20% sản lượng cao su cả nước) Do
đó trong tương lai, ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần chú ý đến nhóm hộ này ( áo cao su Việt Nam, 2015)
Do giá cao su tăng, nhiều địa phương đã chuyển mục đích sang trồng cây cao
su Ví dụ: Tháng 8/2015, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam cùng với U ND
Trang 15tỉnh Sơn La đã tổ chức l ra mắt Công ty cổ phần Cao su Sơn La và triển khai trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La Đây là lần đầu tiên Tập đoàn Công nghiệp Cao
su Việt Nam đưa giống cây cao su lên trồng tại các tỉnh khu vực Tây ắc nhằm khai thác tiềm năng lợi thế của các tỉnh miền núi, góp phần bố trí lại dân cư, cơ cấu sản xuất phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp của các tỉnh này Dự kiến từ nay đến năm
2020, Sơn La sẽ triển khai trồng tập trung từ 10.000 đến
30.000 ha cây cao su trên địa bàn (Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, 2014)
Cũng trong kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất cao su, Công ty Cổ phần phát triển cao su Tân iên-Kampong Thom đã ký hợp đồng thuê 8.100 ha đất với Chính phủ Campuchia trong thời hạn 70 năm để trồng cây cao su và xây dựng một nhà máy chế biến mủ tại địa phương
Xuất khẩu cao su
Xuất khẩu cao su Việt Nam hiện đang đứng thứ tư thế giới, sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn 2003- 2007 tăng trưởng rất cao, bình quân gần 50%/năm Nguyên nhân tăng trưởng mạnh chủ yếu do giá cao su tăng nhanh và giữ ở mức cao trong mấy năm gần đây Lượng xuất khẩu tăng không nhiều, bình quân khoảng 10%/năm Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam đối với sản phẩm cao su Cao su xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tới trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu (Hưng Nguyên, 2014)
Trang 16Bảng 2 Khối lƣợng sản phẩm cao su tự nhiên xuất khẩu theo chủng loại của Việt Nam
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tục ngành cao su đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 1
tỷ đôla, được xếp thứ chín trong mười mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam
và là nông sản xuất khẩu lớn thứ ba sau cà phê và gạo, chiếm khoảng 3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2013, Việt Nam đã xuất hơn 700 ngàn tấn cao su các loại, với giá trị kim nghạch xuất khẩu khoảng 1,4 tỷ đôla, cao hơn so với năm 2006 là 1,6% về lượng và 8,8% về giá trị.1
Chủng loại cao su xuất khẩu nhiều nhất trong ba năm (2013- 2015) là cao su khối SVR3L Năm 2014, xuất khẩu cao su khối SVR3L chiếm 42,78% và đạt 308,6 ngàn tấn, với giá trị trên 641 triệu USD (tăng 11,7% về lượng và 18,8% về trị giá so với năm 2013 ( ảng 2)) Giá xuất khẩu trung bình đạt 2.078 USD/tấn Tiếp theo là cao su SVR10, đạt 116,3 ngàn tấn Loại cao su này được xuất chủ yếu sang Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc và Đức
Trang 17Ngoài ra, lượng xuất khẩu một số loại cao su khác cũng tăng như CSR10, CSRL, SVR5 Trong khi đó, xuất khẩu mủ cao su Latex lại giảm về lượng so với năm
2013 Loại mủ cao su này chủ yếu xuất sang các thị trường ỉ, Hàn Quốc, Mỹ và Trung Quốc So với năm 2014, xuất khẩu cao su khối SVRCV60 cũng giảm về lượng Chủng loại cao su này được xuất sang thị trường châu Ấu như Đức, Pháp, Phần Lan
là chính
Thị trường xuất khẩu và tiêu thụ trong nước
Trung Quốc là nước nhập khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam Năm 2012, Trung Quốc nhập khẩu chiếm 74,7% và năm 2014 chiếm 84% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam Một số nước khác như Hàn Quốc, Đoài Loan, Đức, Nga, Mỹ nhập khẩu khoảng 3-5%, trong khi nhóm nước nhập khẩu ít từ Việt Nam là Nhật, ỉ (chiếm khoảng trên 2%) ( ảng 3)
Trong năm 2014, giá xuất khẩu cao su sang hầu hết các thị trường đều tăng Trong đó giá xuất khẩu trung bình sang Tây an Nha tăng mạnh nhất, tiếp đến là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật ản, Malaysia (Lê Thị Kim Anh, 2014)
Bảng 3 Khối lượng, kim ngạch xuất khẩu cao su giai đoạn 2013 -2015 của Việt Nam
g (tấn)
Giá trị (tr.USD)
Lượn
g (tấn)
Giá trị (tr.USD)
Lượn
g (tấn)
Giá trị (tr.USD)
Trung Quốc 413,80 581,01 456,99 827,86 465,48 914,46 Hàn Quốc 29,05 32,07 32,32 50,77 37,26 66,49 Nhật bản 11,52 16,43 11,56 23,82 12,18 27,00 Đài Loan 22,52 32,49 22,43 44,58 31,50 66,30
Trang 18Số liệu năm 2014
cho thấy, tham gia xuất
khẩu cao su Việt Nam
gồm có 49 doanh nghiệp,
trong đó chủ yếu là các
công ty TNHH và công ty
cổ phần, số lượng các
doanh nghiệp nhà nước
tham gia xuất khẩu là 11
doanh nghiệp (Lê Thị Kim
Anh, 2014)
Lượng cao su tự nhiên tiêu thụ nội địa còn thấp, chỉ chiếm khoảng 10-12% với sản lượng tiêu thụ (từ 50 đến 60 ngàn tấn/năm) Sản lượng cao su tiêu thụ nội địa chủ yếu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến săm, lốp cho các xe hạng nặng, xe mô tô
và xe đạp và các sn phẩm dùng mủ cao su (găng tay, nệm) Có thể nói, Việt Nam gia nhập WTO sẽ có nhiều ảnh hưởng tích cực tới việc sản xuất và xuất khẩu cao su
2 Khái quát lại
Kinh tế-xã hội nước ta 9 tháng năm 2016 mặc dù đối mặt với nhiều biến động phức tạp của thị trường hàng hóa cũng như thị trường tài chính toàn cầu nhưng vẫn duy trì được mức tăng trưởng hợp lý Lạm phát tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp Các chính sách vĩ mô được Chính phủ ban hành và chỉ đạo triển khai kịp thời, linh hoạt cùng với việc thực hiện đồng bộ và hiệu quả các giải pháp tháo g khó khăn cho doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng giúp sản xuất kinh doanh trong nước có nhiều cải thiện và phát triển theo hướng tích cực Tuy nhiên những tháng cuối năm sản xuất trong nước tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Thị trường tài chính được dự báo tiếp tục có những biến động phức tạp, giá dầu thô chưa ổn định Trung Quốc là một trong những thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, do đó biến động tỷ giá của nước này sẽ còn gây bất ổn cho thị trường tài chính quốc tế và
Xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2014
Trang 19tác động tiêu cực đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam Về nhập khẩu hàng hóa, vấn đề nhập siêu ở mức cao của nước ta với thị trường Trung Quốc chưa được giải quyết, do đó trong những tháng tới nếu đồng Nhân dân tệ tiếp tục giảm giá thì nhập siêu của Việt Nam với thị trường này sẽ gia tăng Cùng với đó, thị trường xuất khẩu nông sản của nước ta có xu hướng bị thu hẹp do có sự cạnh tranh về giá đối với những sản phẩm chủ yếu như gạo, cà phê của một số nước (Thái Lan, Ấn Độ ) ên cạnh đó, nhiều mặt hàng tiêu dùng của nước ta cũng sẽ gặp bất lợi khi phải cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ nhập khẩu từ Trung Quốc Đây là áp lực không nhỏ buộc các doanh nghiệp trong nước phải xem xét lợi thế của mình để đối phó tốt hơn với những biến động từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này Để tiếp tục giữ ổn định vĩ mô, bảo đảm sản xuất kinh doanh trong nước phát triển tích cực trước những biến động phức tạp của kinh tế thế giới, nhất là kinh tế Trung Quốc, trong những tháng cuối năm, các ngành, các cấp và địa phương cần thực hiện tốt những giải pháp chủ yếu sau đây:
Mộ l , tiếp tục giữ ổn định và lành mạnh hệ thống ngân hàng Tăng cường giám
sát, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng Xử lý nợ xấu quyết liệt, đồng bộ và đúng lộ trình Điều chỉnh tỷ giá phải bảo đảm tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trước di n biến nhanh chóng và khó lường của thị trường quốc tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi các nền kinh tế lớn đang có nhiều biến động mạnh, phức tạp và có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ta Cùng với việc điều chỉnh lãi suất hợp lý, cần tiếp tục có những chính sách, giải pháp tích cực để tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
Hai l , các doanh nghiệp cần tranh thủ mọi cơ hội để giảm chi phí sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm và nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩmnhằm tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế Tận dụng hiệu quả nguồn nhân lực và nâng cao năng suất cũng như năng lực của lao động trong các khu vực kinh tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi tình hình thế giới có nhiều bất
ổn ên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần xây dựng phương án kinh doanh hợp lý
đi đôi với việc nghiên cứu, xem xét đầy đủ, toàn diện di n biến tình hình kinh tế trong
và ngoài nước để chủ động ứng phó trước biến động của tỷ giá, đồng thời tăng cường
Trang 20đầu tư để đạt hiệu quả sản xuất, kinh doanh tốt nhất khi Việt Nam thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế về mở cửa thị trường
Ba l , tích cực triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư,
tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa, nhất là hàng nông sản để chủ động đối phó với giá hàng hóa nông sản chịu áp lực giảm khi vào thị trường Trung Quốc trong thời gian tới vì đây là đối tác lớn của một loạt mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam Cùng với khai thác thị trường mới, việc xây dựng thương hiệu và
uy tín của từng mặt hàng cần được quan tâm đúng mức để có kế hoạch, phương án đầu tư hợp lý, mang lại hiệu quả cao Chú trọng đến công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển các sản phẩm, ngành hàng cụ thể gắn kết với chiến lược phát triển thương hiệu quốc gia nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu hiệu quả và bền vững Tổ chức sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị toàn cầu, tạo ra sản phẩm có tính đồng nhất cao để tăng khả năng xuất khẩu vào các thị trường khác nhau Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế đi đôi với việc điều chỉnh chính sách bảo đảm tính linh hoạt trước mọi di n biến của thị trường
Trang 21CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SAO VÀNG
I Giới thiệu về công ty, vị thế và năng lực:
a Tổng quan:
Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới, có vùng đất đỏ ở Tây Nguyên rộng lớn nên rất thuận lợi cho việc trồng cây cao su để khai thác mủ và chế biến thành cao su thiên nhiên Do tầm quan trọng của công nghiệp cao su trong nền kinh tế quốc dân nên ngay sau khi miền ắc giải phóng (tháng 10/1954) ngày 7/10/1956 xưởng đắp
và săm lốp ôtô được thành lập tại số 2 Đặng Thái Thân và bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956 đến đầu năm 1960 thì sát nhập vào Nhà máy cao su Sao Vàng nó chính là tiền thân của NHÀ MÁY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI sau này
Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (15981960) Đảng và Chính phủ đã phê duyệt phương án xây dựng khu công nghiệp Thượng Đình gồm 3 nhà máy: Cao su – Xà phòng – Thuốc lá Thăng Long Công trường được khởi công xây dựng ngày 22/12/1958 và vinh dự được ác Hồ về thăm ngày 24/2/1959
Trang 22Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động, quá trình xây dựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân cơ bản hoàn thành, ngày 6/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm, lốp xe đạp đầu tiên ra đời mang nhãn hiệu
“Sao Vàng” Cũng từ đó nhà máy mang tên NHÀ MÁY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI Ngày 23/5/1960 nhà máy làm l cắt băng khánh thành, hàng năm nhà máy lấy ngày này là ngày truyền thống, ngày kỷ niệm thành lập nhà máy Đây cũng là một xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm, lốp ôtô – con chim đầu đàn của ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su của Việt Nam
Về kết quả sản xuất của năm 1960, năm thứ nhất nhận kế hoạch của nhà nước giao, nhà máy đã hoàn thành các chỉ tiêu sau:
Giá trị tổng sản lượng 2.459.442 đồng
Các sản phẩm chủ yếu:
Lốp xe đạp 93.664 chiếc
Săm xe đạp 38388 chiếc
Đội ngũ cán bộ công nhân viên 262 người được phân bổ trong 3 xưởng sản xuất
và 6 phòng ban nghiệp vụ Về trình độ không có ai tốt nghiệp Đại học và chỉ có 2 cán
bộ tốt nghiệp trung cấp
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định được vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu lớn và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước năm sau cao hơn năm trước, thu nhập của người lao động dần dần được nâng cao và đời sống luôn được cải thiện Doanh nghiệp luôn được công nhận là đơn
vị thi đua xuất sắc được tặng nhiều cờ và bằng khen của cơ quan cấp trên và đã được Đảng và Nhà nước khen tặng nhiều huân chương cao quý Các tổ chức đoàn thể (Đảng
uỷ, Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) luôn được công nhận là đơn
vị vững mạnh
Từ những thành tích vẻ vang trên dẫn đến kết quả là:
Theo quyết định số 645/CNNG ngày 27/8/1992 của ộ Cộng nghiệp nặng nhà máy đổi tên thành CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG
Ngày 1/1/1993 nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên Công ty cao su Sao Vàng
Trang 23 Ngày 03/4/2006 Công ty CSSV chuyển thành CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG
Nhờ có các thiết bị mới nên ngoài những sản phẩm truyền thống công ty đã chế tạo thành công lốp máy bay dân dụng TU – 134 (930×305), IL18 và quốc phòng MIG – 21 (800×200); lốp ôtô cho xe vận tải có trọng tải lớn (từ 12 tấn trở lên) và nhiều sản phẩm cao su kỹ thuật cao cấp khác
Công ty đã chính thức được cấp chứng chỉ ISO 9002 của tập đoàn VQI vương quốc Anh
c Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh các sản phẩm cao su;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, hóa chất phục vụ sản xuất ngành công nghiệp cao su;
- Chế tạo, lắp đặt và mua bán máy móc thiết bị phục vụ ngành cao su;
- Cho thuê cửa hàng, văn phòng, nhà xưởng, kho, bãi;
- Mua bán, sửa chữa, bảo dư ng ô tô, xe máy và phụ tùng thay thế;
- Mua bán hàng kính mắt thời trang, thiết bị quang học;
- Mua bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, đồ dùng cá nhân và gia đình;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
d Chiến lƣợc phát triển và đầu tƣ:
- Luôn luôn là thương hiệu sản xuất săm lốp hàng đầu về chất lượng ở Việt Nam, phấn đấu trở thành thương hiệu mang tầm khu vực và quốc tế
- Không ngừng đổi mới thiết bị và công nghệ, đồng thời nghiên cứu, hợp tác với các đối tác nước ngoài để sản xuất các sản phẩm mới đạt chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sử dụng ở Việt Nam như băng tải cường lực cao, lốp ô tô Radian đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong 10 năm tới
- Tăng trưởng bình quân hàng năm của công ty phấn đấu đạt 5% trở lên và duy trì cổ tức từ 15%/năm
* Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
Trang 24Công ty dự kiến di dời khu vực sản xuất của công ty đến địa điểm khác để tận dụng lợi thế về diện tích 6,3ha, chiều dài mặt tiền theo trục đường chính khoảng 250m tại 231 Nguy n Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Hợp tác đầu tư xây dựng thành khu trung tâm thương mại, văn phòng và nhà ở cao cấp sẽ mang lại hiệu quả cao hơn rất nhiều
*Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng :
Áp dụng các hình thức xử lí chất thải an toàn với môi trường
1 Triển vọng phát triển của công ty:
1.1 Vị thế công ty
- Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng đạt được tốc độ tăng trưởng vượt bậc, vượt qua
những khó khăn của sự xâm nhập và bành trướng mạnh mẽ của các sản phẩm có
thương hiệu tên tuổi trên thế giới và những tác động bất ổn về sự biến động tăng giá nguyên vật liệu đầu vào trong ngành sản xuất các sản phẩm cao su
- Ngày nay, thương hiệu SRC của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng đã trở thành thương hiệu uy tín hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cao
su như: Săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô và đặc biệt là sản phẩm lốp máy bay TU-34, IL
18, MIG 21 một sản phẩm thể hiện công nghệ đột phá của SRC đã được Bộ khoa học Công nghệ và môi trường trao giải thưởng VIFOTEC năm 2000
- Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng là một trong những doanh nghiệp đã rất chủ động trong việc đầu tư chiều sâu cho máy móc thiết bị để cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đồng thời nghiên cứu đầu tư cho phát triển sản phẩm mới
- Các sản phẩm SRC của Công ty có lợi thế vượt trội về giá với giá trị sử dụng tương đương các sản phẩm nhập ngoại nhưng mức giá luôn thấp hơn từ 10% đến 15%
Trang 251.2 Bảng cân đối kế toán
Cân đối kế oán óm ắt của công y 2011-2015 (đv: nghìn đồng)
Tài sản ngắn hạn và tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng từ 2011-2013 đến năm 2014 bắt đầu giảm dần ên cạnh đó thì nợ của SRC cũng cùng xu hướng với tài sản trong khi vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng dần qua các năm Qua đây cũng có thể nhân thấy cơ cấu vốn của công ty đang dần thay đổi, giảm tỷ trọng nợ và tăng vốn chủ
sở hữu lên, đây là xu hướng an toàn
1.3 Đề xuất nâng cao giá trị công ty
- Công ty nên tiếp tục duy trì cơ cấu nguồn vốn – tài sản như hiện nay vì đó là một cơ cấu vốn an toàn và linh động về thanh khoản
- Công ty nên tiếp tục tận dụng những lợi thế hiện có về tăng trưởng và lợi nhuận của năm 2016 để tạo đà phát triển mạnh trong năm 2017
- Như vậy, công ty nên có những phương án kinh doanh ngắn hạn và không đặt mục tiêu lợi nhuận quá cao
- Năm 2016 được dự đoán còn nhiều thách thức với nền kinh tế nói chung cũng như ngành Cao su nói riêng, vì vây công ty cũng cần có những biện pháp ứng phó với
Trang 26những thách thức như tập trung đầu tư nghiên cứu quy trình khai thác cũng như chế biến hiệu quả, tìm hiểu thị trường mới…
-
1.4 Kế hoạch kinh doanh từ Hội đồng cổ đông
Để có doanh số này SRC phải đầu tư để mở rộng thị trường xuất khẩu, chiếm được thị trường nội địa
Năm 2015 Doanh số dự kiến 20000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 800 tỷ
đồng, cổ tức 30% tiền mặt và cổ phiếu
Năm 2016 Doanh số 25000 tỷ, trả cổ tức bằng 30% tiền mặt và cổ phiếu
Năm 2017 Doanh số 35000 tỷ, trả cổ tức 40% tiền mặt và cổ phiếu
II Thị trường:
Sau 10 năm kinh doanh, Sao Vàng tự hào vì sản phẩm của Sao Vàng đã có mặt
hơn 10 quốc gia trên thế giới
Tính đến năm 2013 kim ngạch xuất khẩu của Sao Vàng đã đạt được nhiều thành tích
Sao Vang 's Export Market Share by
Country
Russia Ukraina The Middle East Mexico
Australia & Other USA
EU
Trang 27III Các chỉ số tài chính cơ bản
Các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ…Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay… Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích thông qua các báo cáo tài chính cũng có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp
Trang 28IV Phân tích Swot
Là một trong ba công ty chiếm lĩnh thị trường Việt Nam về sản xuất lốp xe
Là công ty con của TCT Hóa Chất, nên sẽ có sự
săm lốp xe đạp nhưng mặt hàng này ko
mang lại tỷ suất cao
Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Điểm mạnh
Điểm yếu
Trang 29 Thị trường mới chỉ có thị trường nội địa, chưa xuất khẩu sang nước khác
Mỹ tăng thuế nhập khẩu vỏ xe hơi và vỏ xe tải hạng nhẹ của Trung Quốc từ 4% lên 35% vào cuối tháng 9 sẽ là cơ hội xuất khẩu cho công ty
Theo Quyết định 002/2007/QĐ- CT của ộ Công Thương về phê duyệt Quy Hoạch phát triển nghành công nghiệp xe máy Việt Nam giai đoạn 2006-2015, đây là điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất lốp xe phát triển
Về nguồn nguyên liệu, sản lượng cao su tự nhiên của Việt Nam sẽ giảm sản lượng để bình ổn giá, nhưng diện tích cao su đang mở rộng tại Lào và Campuchia sẽ tạo ra nguồn nguyên liệu ổn định và do đó, giá nguyên liệu đầu vào sẽ không biến động nhiều
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển nên nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ nguyên liệu cao su ngày càng gia tăng đáng kể
Ưu đãi vốn vay hỗ trợ 4% của gói kích thích kinh tế và nguồn nguyên liệu giá rẻ trong
Cơ hội
Trang 306tháng đầu năm cùng tình hình kinh tế tiêu thụ sản phẩm tốt đã giúp cho doanh nghiệp đạt được 50% tổng lợi nhuận sa
Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế làm tăng sức ép cạnh tranh trong hoạt động SXKD của công ty
Giá cả nguyên vật liệu vẫn có xu hướng tăng nên công ty phải điều chỉnh giá bán, nên ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của công ty
Tỷ giá vẫn còn xu hướng biến động mạnh, đặc biệt đồng USD được dự đoán
tăng giá
Thách thức
Trang 31CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP – CÔNG TY CỔ PHẦN CAO
Vốn chủ sở hữu của SRC = Vốn đầu tư của chủ sở hữu (vốn cổ phần) + Thặng dư vốn
cổ phần + Vốn khác của chủ sở hữu – Cổ phiếu quỹ + Quỹ đầu tư phát triển + Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối + Quỹ dư phòng tài chính = 321.621.665.059 VNĐ
b Với nợ vay của doanh nghiệp, ta tính vay ngắn hạn và vay dài hạn:
Nợ vay của SRC (cuối năm 2014) = Vay ngắn hạn + Vay dài hạn = 90.739.358.273 + 4.353.504.019
Trang 32- Hệ số β = 1,02 được tính theo công thức β =
Trong đó:
• Ri : Tỷ suất sinh lời của chứng khoán
• Rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường (ở đây là VN-Index)
• Var(Rm): Phương sai của tỷ suất sinh lời của thị trường
• Covar(Ri,Rm): Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của chứng khoán
Trang 33và tỷ suất sinh lời của thị trường
Tỷ suất sinh lời được tính như sau:
R =
Trong đó:
• P1: giá đóng cửa điều chỉnh phiên đang xét
• P0: giá đóng cửa điều chỉnh phiên trước đó
Hệ số beta của SRC được tính dựa trên dữ liệu giao dịch trong năm 2014
(thông tin và cách tính đính kèm bảng tính Excel)
Tổng nợ vay cuối năm 2014: 95.092.862.292
Tổng nợ vay đầu năm 2013: 123.248.260.653
Nợ bình quân trong kỳ: (95.092.862.292 + 123.248.260.653)/2 = 47.546.431.146
RD = = 8.417.667.146/47.546.431.146 = 18%
Trang 344 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế của SRC năm 2014: 88.156.537.595 VNĐ
Thuế thu nhập doanh nghiệp của SRC năm 2014: 19.394.430.271 VNĐ
Thuế suất hiệu dụng của SRC năm 2014 tc = 19.394.430.271/88.156.537.595 = 22%
Vậy chi phí vốn bình quân trọng số WACC của công ty SRC năm 2015 là:
WACC = WE.RE + WD.RD(1-tc) = 77,2% x 17,22% + 22,8% x 18% (1-22%)
= 33,7%
Trang 3541.471
13.574
EBT hiệu chỉnh sau
thuế
- 28.556 44.189 38.966 64.870 96.567 76.298 54.629
Trang 362 Xác định mức tái đầu tư bình quân trong 6 năm
Mức tái đầu tư = Chi tiêu vốn – KH + TĐ VLĐ phi tiền mặt – (Hoàn nợ vay - Nợ mới)
Mức tái đầu tư của công ty phụ thuộc vào thu nhập thuần của công ty trong năm, các khoản đầu tư cho tài sản cố định như mua thêm trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng, khoản khấy hao các TSCĐ trong năm, thay đổi vốn lưu động và thay đổi trong
nợ vay của công ty
Chi tiêu vốn là các khoản đầu tư vào tài sản cố định nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị,… phục vụ cho hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp mà không bao gồm các khoản vốn góp dài hạn
Thay đổi VLĐ phi TM = VLĐ phi tiền mặt năm (n) - VLĐ phi tiền mặt năm
(n-1)
Khấu hao = Giá trị hao mòn lũy kế năm (n) – Giá trị hao mòn lũy kế của năm
(n-1)
Nợ mới = Nợ phải trả năm (n) – Nợ phải trả năm (n-1)
Hoàn nợ vay là số liệu được lấy từ áo cáo lưu chuyển tiền tệ
Mức tái đầu tư bình quân là giá trị trung bình của mức tái đầu tư qua các năm
Tài sản ngắn 291.590 352.143 371.264 477.344 386.312 397.171 416.926
Trang 37Tái đầu tư - 105.778 -19.553 -161.499 160.588 312.548 253.912 79.572
3 Tỉ lệ tái đầu tư bình quân:
Tỉ lệ tái đầu tư bình quân =
3 Xác định tỉ lệ tái đầu tƣ
Mức tái đầu tư bình quân
EBT hiệu chỉnh sau thuế bình quân
Trang 38Vốn CSH phi tiền mặt = Giá trị sổ sách của VCSH – Tiền mặt - Đâu tư tài chính
quân Tái đầu
tƣ
- 105.778
-19.553
161.499
4 Xác định vốn CSH phi tiền mặt và chứng khoán bình quân trong 6 năm
4 Xác định vốn chủ sở hữu phi tiền mặt
quân Vốn chủ
Trang 395 Xác định ROE phi tiền mặt bình quân trong 6 năm
ROE phi tiền mặt bình quân = EBT hiệu chỉnh bình quân sau thuế / Vốn chủ sở hữu
phi tiền mặt bình quân
5 Xác định ROE phi tiền mặt
quân EBT