Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

98 23 0
Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Phương pháp sử dụng dụng cụ-thiết bị; Thực tập cơ bản; Phương pháp tháo rã động cơ; Phương pháp kiểm tra các bộ phận chính của động cơ; Phương pháp lắp động cơ; Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dung bộ chế hõa khí.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỰC TẬP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Biên soạn: ThS Nguyễn Văn Bản Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH www.hutech.edu.vn THỰC TẬP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ấn 2017 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ MỤC LỤC MỤC LỤC HƢỚNG DẪN BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 10 1.1 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƢỞNG 10 1.1.1 Mục đích 10 1.1.2 Các tai nạn thường gặp xưởng 10 1.1.3 Các biện pháp đề phòng tai nạn 11 1.1.4 Cách sơ cứu tai nạn 12 A) PHƢƠNG PHÁP CẤP CỨU TẠM THỜI CÁC VẾT THƢƠNG: 12 1.1.5 Phòng cháy chữa cháy 13 1.2 KHÁI QUÁT VỀ DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ 14 1.3 DỤNG CỤ CẦM TAY 14 1.4 DỤNG CỤ KIỂM TRA 24 THỰC TẬP 29 BÀI 2: THỰC TẬP CƠ BẢN 30 2.1 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 30 2.1.1 Căn vào hệ thống khởi động 31 2.1.2 Căn vào xú pap 31 2.1.3 Nội dung thực tập 31 2.2 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHẾT TRÊN 32 2.2.1 Căn vào dấu puly bánh đà 32 2.2.2 Căn vào trùng điệp xú páp 32 2.2.3 Dùng que dò 33 2.2.4 Phương pháp ½ cung quay 33 2.2.5 Nội dung thực tập 34 2.3 XÁC ĐỊNH THỨ TỰ CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ 34 2.3.1 Căn vào tài liệu kỹ thuật 35 2.3.2 Quan sát động 35 2.3.3 Quan sát đóng mở xú pap 36 2.3.4 Phần thực hành 36 2.4 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT CỦA XÚ PAP 37 2.4.1 Phương pháp tổng quát 38 2.4.2 Phương pháp cặp máy song hành 40 2.4.3 Phương pháp điều chỉnh động 41 2.4.4 Phần thực hành 41 2.5 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ÁP SUẤT NÉN CỦA 41 2.5.1 Phương pháp thực 42 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG C Ụ-THIẾT BỊ 2.5.2 Đánh giá kết 43 2.5.3 Thực tập 45 2.6 PHƢƠNG PHÁP CÂN CAM 45 2.6.1 Hệ thống phân phối khí kiểu OHC, truyền động đai: 46 2.6.2 Hệ thống phân phối khí kiểu OHV, truyền động xích: 47 2.6.3 Đối với động cũ 48 2.6.4 Một vài kiểu dấu cam khác: 49 2.7 THỰC TẬP 50 BÀI 3: PHƢƠNG PHÁP THÁO RÃ ĐỘNG CƠ 51 3.1 THÁO NẮP MÁY VÀ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 51 3.2 THÁO BÁNH ĐÀ 56 3.3 THÁO CÁC-TE CHỨA DẦU 56 3.4 THÁO PISTON-THANH TRUYỀN 57 3.5 THÁO TRỤC KHUỶU 59 3.6 THÁO CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG XÍCH .60 3.6.1 Tháo cấu OHC 60 3.6.2 Tháo cấu OHV 61 3.7 THỰC TẬP 62 BÀI 4: PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ 63 4.1 KIỂM TRA NẮP MÁY 63 4.1.1 Làm 63 4.1.2 Kiểm tra bề mặt lắp ghép 64 4.1.3 Kiểm tra vết nứt 64 4.2 KIỂM TRA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 65 4.2.1 Kiểm tra cấu OHC- truyền động đai 65 4.2.2 Kiểm tra xú pap 67 4.2.3 Kiểm tra lò xo xú pap 69 4.2.4 Kiểm tra trục cam 71 4.2.5 Kiểm tra đội 74 4.2.6 Kiểm tra cấu OHC-truyền động xích 74 4.2.7 Kiểm tra cấu OHV-truyền động xích 75 4.2.8 Kiểm tra trục cam 75 4.3 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA THÂN MÁY-XILANH .77 4.4 KIỂM TRA PISTON - XÉC MĂNG - THANH TRUYỀN - TRỤC PISTON 78 4.4.1 Tháo rã-làm 78 4.4.2 Kiểm tra khe hở lỗ piston trục piston 79 4.4.3 Kiểm tra khe hở lắp ghép piston xilanh 80 4.4.4 Kiểm tra xéc măng 80 4.4.5 Kiểm tra truyền 81 4.4.6 Kiểm tra trục khuỷu 83 4.5 THỰC TẬP 85 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ 86 5.1 LẮP TRỤC KHUỶU 86 5.2 LẮP TRỤC PISTON VÀ XÉC MĂNG 88 5.3 LẮP PISTON-THANH TRUYỀN-XÉC MĂNG VÀO XILANH 89 5.4 LẮP CÁC TE 90 5.5 LẮP NẮP MÁY 90 5.6 LẮP BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 92 5.7 CƠ CẤU OHC-TRUYỀN ĐỘNG XÍCH 93 5.8 CƠ CẤU OHV-TRUYỀN ĐỘNG XÍCH 96 5.9 THỰC TẬP 97 BÀI 6: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DUNG BỘ CHẾ HÕA KHÍ 98 6.1 NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 98 6.2 CẤU TRÚC - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 99 6.2.1 Thùng nhiên liệu 99 6.2.2 Ống dẫn nhiên liệu 100 6.2.3 Lọc nhiên liệu 100 6.2.4 Bơm nhiên liệu 101 6.2.5 Hệ thống thu hồi nhiên liệu 103 6.2.6 Bộ chế hịa khí 104 6.3 BỘ CHẾ HỊA KHÍ HAI BUỒNG HỖN HỢP 108 6.3.1 Mạch sơ cấp tốc độ chậm 108 6.3.2 Tốc độ cầm chừng 109 6.3.3 Mạch chạy chậm 110 6.3.4 Mạch tốc độ cao sơ cấp 111 6.3.5 Mạch thứ cấp tốc độ chậm 112 6.3.6 Mạch thứ cấp tốc độ cao 113 6.3.7 Mạch làm đậm 114 6.3.8 Bơm tăng tốc 115 6.3.9 Hệ thống bướm gió tự động 116 6.3.10 Cơ cấu điều khiển bướm gió mở phần cb 117 6.3.11 Cơ cấu điều khiển bướm gió mở hồn tồn co 119 6.3.12 Cơ cấu cầm chừng nhanh 120 6.3.13 Cơ cấu điều khiển vị trí bướm ga 120 6.3.14 Bơm tăng tốc phụ AAP 122 6.4 KIỂM TRA BỘ CHẾ HÒA KHÍ 122 6.4.1 Kiểm tra mực nhiên liệu buồng phao 122 6.4.2 Kiểm tra cấu điều khiển bướm gió mở tự động 123 6.4.3 Kiểm tra điều khiển bướm gió mở phần 124 6.4.4 Kiểm tra điều khiển bướm gió mở phần kiểu màng 124 6.4.5 Kiểm tra điều khiển bướm gió mở hồn tồn 125 6.4.6 Kiểm tra bơm tăng tốc phụ 125 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 6.4.7 Kiểm tra van điều khiển thơng khí OVCV 125 6.4.8 Kiểm tra điều khiển bướm gió mở phần động nóng 126 6.4.9 Kiểm tra điều khiển bướm gió mở hồn tồn động nóng 126 6.4.10 Bơm tăng tốc phụ động nóng: AAP 127 6.4.11 Kiểm tra hoạt động bơm tăng tốc phụ AAP 127 6.4.12 12 KIỂM TRA BƠM TĂNG TỐC CHÍNH 128 6.4.13 kiểm tra điều chỉnh chống trả bướm ga đột ngột DP 128 6.4.14 Các phận chế hịa khí 129 6.5 PHƢƠNG PHÁP THÁO BỘ CHẾ HỊA KHÍ TỪ ĐỘNG CƠ .131 6.6 THÁO RÃ BỘ CHẾ HỊA KHÍ .131 6.6.1 PHẦN NẮP BỘ CHẾ HỊA KHÍ 131 6.6.2 Tháo rã phần thân chế hịa khí 134 6.7 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT 137 6.8 LẮP BỘ CHẾ HỊA KHÍ 138 6.8.1 LẮP CÁC BỘ PHẬN TRÊN NẮP BỘ CHẾ HỊA KHÍ 141 6.9 ĐIỀU CHỈNH BỘ CHẾ HỊA KHÍ VÀ BƠM XĂNG 144 6.9.1 Kiểm tra chế hịa khí 144 6.9.2 Kiểm tra bơm xăng 151 6.10 ĐIỀU CHỈNH BỘ CHẾ HỊA KHÍ TRÊN ƠTƠ .153 6.10.1 Yêu cầu 153 6.10.2 Kiểm tra điều chỉnh tốc độ cầm chừng 153 6.10.3 Điều chỉnh cầm chừng nhanh 154 BÀI 7: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL 156 7.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 156 7.1.1 Nhiệm vụ 156 7.1.2 Yêu cầu hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel 156 7.1.3 Phân loại hệ thống nhiên liệu động Diesel 157 7.1.4 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động diesel 157 7.2 KIM PHUN 158 7.2.1 Xác định kim phun hư hỏng động 159 7.2.2 Tháo kim phun từ động 160 7.2.3 Kiểm tra kim phun bàn thử 160 7.2.4 Tháo rời chi tiết kim phun 162 7.2.5 Phục hồi sửa chữa kim phun 162 7.2.6 Phương pháp ráp kim phun 163 7.3 BƠM CAO ÁP PF 164 7.3.1 Xác định hư hỏng bơm cao áp PF động 164 7.3.2 Tháo bơm cao áp PF từ động 165 7.3.3 Tháo rời bơm cao áp PF 165 7.3.4 Kiểm tra sửa chữa bơm cao áp PF 167 7.3.5 Phương pháp ráp bơm PF 168 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 7.3.6 Cân bơm PF lên động 169 7.4 BƠM CAO ÁP PE 171 7.4.1 Phương pháp xác định hư hỏng bơm PE động 172 7.4.2 Tháo bơm PE từ động 172 7.4.3 Tháo rời bơm PE 172 7.4.4 Kiểm tra sửa chữa bơm PE 174 7.4.5 Ráp bơm cao áp PE 175 7.4.6 Cân chỉnh bơm cao áp PE băng thử 176 7.4.7 Cân bơm cao áp PE lên động 179 7.5 BƠM CAO ÁP VE 180 7.5.1 Xác định hư hỏng bơm VE động 181 7.5.2 Tháo bơm VE từ động 181 7.5.3 Tháo rời chi tiết bơm VE 181 7.5.4 Kiểm tra sửa chữa 188 4.5 LẮP BƠM CAO ÁP VE 189 7.5.5 Kiểm tra cân bơm cao áp VE băng thử 196 4.6.8 Kiểm tra sau điều chỉnh 203 7.5.6 Cân bơm VE lên động 204 7.6 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 207 BÀI 8: HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MÁT 209 A HỆ THỐNG BÔI TRƠN 209 CHỨC NĂNG: 209 8.1 NGUYÊN LÝ BÔI TRƠN THUỶ ĐỘNG 209 8.2 CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG 210 8.3 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT VÀI CHI TIẾT CÓ TRONG HỆ THỐNG 212 8.3.1 Lưới lọc 212 8.3.2 Bơm nhớt 212 8.3.3 Hệ thống điều tiết áp suất nhớt 213 8.3.4 Lọc nhớt 214 8.3.5 Làm mát nhớt 214 8.3.6 Dầu bôi trơn 215 8.3.7 Chỉ thị áp lực dầu làm trơn 218 8.4 KIỂM TRA BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG LÀM TRƠN 219 8.4.1 Bảo dưỡng hệ thống làm trơn 219 8.4.2 Kiểm tra hệ thống làm trơn 221 8.5 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG KHƠNG KHÍ 228 8.6 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG CHẤT LỎNG 229 Bố trí đường nước vào 230 Bố trí đường nước nắp máy 231 8.6.1 Bơm nước 232 8.6.2 Van nhiệt 232 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 8.6.3 QUẠT LÀM MÁT 233 8.6.4 Dẫn động quạt làm mát 233 8.6.5 Két nước 235 8.6.6 Bình nước dự trữ 236 8.6.7 Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát 237 8.7 BẢO DƢỠNG - KIỂM TRA HỆ THỐNG LÀM MÁT 237 8.7.1 Thay nước làm mát 237 8.7.2 Kiểm tra van nhiệt 238 8.7.3 Kiểm tra nắp két nước 239 8.7.4 Kiểm tra rò rỉ hệ thống làm mát 240 8.7.5 Thay bơm nước 240 BÀI 9: THÍ NGHIỆM VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 241 9.1 PHƢƠNG PHÁP VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 241 9.1.1 Kiểm tra trước khởi động động 241 9.1.2 Kiểm tra sau khởi động động 242 9.2 THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ 242 TÀI LIỆU THAM KHẢO 243 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ HƢỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Trang bị cho sinh viên kiến thức cấu trúc nguyên lý hoạt động động đột Giúp cho sinh viên nhận thức, hiểu biết ngành nghề an tồn cơng việc Nội dung học phần bao gồm kiến thức thực hành tháo lắp, cách chẩn đoán, phương pháp đo kiểm sửa chữa hư hỏng chi tiết, cụm tổng thành đông đốt Môn học trang bị cho người học cách sử dụng loại dụng cụ ngành tơ có khoa học xác NỘI DUNG MƠN HỌC  Bài 1: Phương pháp sử dụng dụng cụ- Thiết bị  Bài 2: Các thực tập  Bài 3: Phương pháp tháo rã động  Bài 4: Kiểm tra chi tiết động  Bài 5: Phương pháp lắp động  Bài 6: Hệ thống nhiên liệu động đánh lửa cưỡng  Bài 7: Hệ thống nhiên liệu động Diesel  Bài 8: Hệ thống bôi trơn làm mát  Bài 9: Vận hành thí nghiệm động KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Mơn học “Thực tập động đốt trong“ đòi hỏi sinh viên phải học trước học phần: Động đốt trong; Dung sai kỹ thuật đo YÊU CẦU MÔN HỌC Sinh viên phải dự học đầy đủ buổi lên lớp phải tham gia thực tập, thảo luận nhóm Tự thực thực tập theo yêu cầu giáo viên chuyên môn BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn này, sinh viên cần ôn tập học, thảo luận câu hỏi trình bày phần thảo luận lớp; đọc trước tìm thêm thơng tin liên quan đến học, thực thực tập mơ hình động cơ, tự rèn luyện kỹ chun môn theo hướng dẫn giáo viên PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Mơn học đánh giá gồm:  Điểm thi kết thúc mơn học: lấy trung bình cộng kiểm tra Hình thức nội dung GV định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập BÀI 4: PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ Độ xoắn truyền không vượt 0,15mm cho 100mm chiều dài Kiểm tra khe hở giửa truyền trục piston: Dùng ca lip để kiểm tra đường kính đầu nhỏ truyền Dùng pan me đo đường kính ngồi trục piston Khe hở lắp ghép trục piston đầu nhỏ truyền từ 0,005 đến 0,011mm Khe hở dầu tối đa không 0,05mm Nếu khe hở lớn cho phép, thay bạc lót đầu nhỏ truyền Nếu cần thiết, thay trục piston piston Kiểm tra bu lông truyền Lấy dai ốc đầu to vặn vào bu lông truyền tay Nó phải di chuyển nhẹ nhàng đến cuối phần ren Dùng thước kẹp kiểm tra đường kính thân bu lơng truyền Nếu đường kính nhỏ qui định, thay bu lông truyền 4.4.6 Kiểm tra trục khuỷu Kiểm tra độ cong: - Làm trục khuỷu - Đặt trục khuỷu lên hai khối chữ V - Dùng so kế để kiểm tra độ đảo trục khuỷu - Độ đảo trục khuỷu không vượt 0,06mm - Nếu vượt trị số cho phép, thay trục khuỷu 83 84 BÀI 4: PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ Kiểm tra đƣờng kính cổ trục chốt khuỷu: - Dùng pan me kiểm tra đường kính ngồi cổ trục chốt khuỷu - Nếu đường kính khơng tiêu chuẩn, kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu - Kiểm tra độ côn ô van trục khuỷu hình vẽ - Độ van khơng vượt 0,02mm Kiểm tra khe hở dầu - Làm cổ trục chính, ổ trục bạc lót Kiểm tra tình trạng bạc lót cổ trục Nếu bề mặt bạc lót hư hỏng thay bạc lót Nếu cổ trục bị hỏng nặng, cần thiết, thay trục khuỷu - Lắp bạc lót vào vị trí khơng lẫn lộn - Đặt trục khuỷu vào thân máy tiến hành kiểm tra khe hở dầu - Đặt vào cổ trục cọng nhựa (plastigage)như hình vẽ - Lắp nắp cổ trục vào vị trí siết từ ngồi trị số mơ men siết - Tháo nắp cổ trục BÀI 4: PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ - Dùng bao cọng nhựa, đo khe hở dầu cổ trục Khe hở dầu tối đa khơng vượt q 0,08mm - Nếu khe hở vượt cho phép, thay bạc lót mài cổ trục để đạt trị số khe hở tiêu chuẩn Kiểm tra khe hở dọc Dùng so kế kiểm tra khe hở dọc trục khuỷu Khe hở dọc tối đa không 0,30mm Nếu khe hở vượt qui định, thay miếng chận dọc 4.5 THỰC TẬP Thực kiểm tra chi tiết động mơ hình Kết TT Chi tiết/Nội dung kiểm tra Thông số Phân loại chi tiết Dùng lại Sửa Thay chữa 85 86 BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ YÊU CẦU: Sau tháo rã chi tiết, kiểm tra khắc phục Chúng ta tiến hành lắp lại động hồn chỉnh Trong q trình lắp động cơ, phải thật cẩn thận, phải tỉ mỉ không đựơc có sai sót nhỏ, động khối hồn chỉnh Trong q trình lắp động dựa theo nguyên tắc: Chi tiết, phận tháo sau lắp trước ngược lại Làm phận chi tiết động Sắp xếp thứ tự chi tiết phận kiểm tra Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện phù hợp với công việc 5.1 LẮP TRỤC KHUỶU Thay phớt đuôi đầu trục khuỷu nhận thấy chúng tốt Làm thân máy, thông rửa kỹ lỗ nhớt mạch dầu làm trơn Dùng chổi cước thông rửa lỗ dầu trục khuỷu Lật ngữa thân máy, lau ổ đỡ lắp bạc lót cổ trục vào vị trí Đặt trục khuỷu vào thân máy BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ Nhỏ nhớt vào cổ trục Lắp hai nửa miếng bạc chận vào thân máy Thông thường miếng bạc chận dọc trục khuỷu bố trí cổ trục trục khuỷu Phương pháp lắp sau: - Đẩy trục khuỷu hết phía Đặt nửa miếng bạc chận ôm vào cổ trục ý rãnh nhớt quay phía ngồi Xoay bạc chận xuống để lắp vào vị trí - Tương tự lắp nửa miếng bạc chận lại, cách đẩy trục khuỷu theo chiều ngược lại Lắp nắp cổ trục Trên nắp cổ trục có đánh dấu số biểu thị chiều lắp vị trí lắp ráp - Các dấu lắp quay phía trước động - Các số biểu thị vị trí lắp ráp nắp cổ trục tính từ đầu trục khuỷu Dùng cần xiết mô men xiết đều, xiết từ ngồi mơ men xiết Sau xiết xong, quay trục khuỷu phải chuyển động nhẹ nhàng, trơn tru Nếu bị sượng, tháo trục khuỷu kiểm tra lại tình trạng cổ trục bạc lót Thay joint phớt chận dầu đuôi trục khuỷu Lắp chúng vào vị trí 87 88 BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ 10 Thay phớt làm kín đầu trục khuỷu joint bơm nhớt lắp trở lại Lưu ý, phải kiểm tra bơm nhớt trước lắp Phương pháp kiểm tra bơm nhớt hướng dẫn phần hệ thống làm trơn Lắp cụm bơm nhớt vào mặt trước thân máy 11 Lắp bánh dẫn động đai vào đầu trục khuỷu 12 Lắp miếng sắt phía sau thân máy 13 Lắp bánh đà vào trục khuỷu xiết momen xiết 5.2 LẮP TRỤC PISTON VÀ XÉC MĂNG Lắp trục piston vào đầu nhỏ truyền lỗ trục piston Khi lắp cần ý dấu lắp ráp đầu piston truyền phải phía Lắp xéc măng dầu vào rãnh piston Khi lắp xéc măng dầu loại chi tiết cần ý lắp vòng lị xo vào trước sau lắp hai vịng thép gạt dầu vào sau Dùng kềm chuyên dùng lắp hai xéc măng làm kín vào rãnh BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ Trên xéc măng có ghi chữ số Khi lắp phần chữ số phải quay lên trên, đồng thời xéc măng có kí hiệu 1N T xéc măng kí hiệu 2N 2T xéc măng làm kín thứ hai Ngồi ra, xéc măng làm kín thứ thường chế tạo thép hợp kim xéc măng kín thứ hai chế tạo gang hợp kim Vì vậy, để phân biệt cách thả hai xéc măng xuống xi măng, tiếng vang trẻo xéc măng thứ tiếng kêu nặng nề xéc măng thứ hai 5.3 LẮP PISTON-THANH TRUYỀN-XÉC MĂNG VÀO XILANH Lắp bạc lót truyền vào vị trí ý lỗ dầu bên hông truyền Quay chốt khuỷu xilanh số điểm chết Dùng ống bóp xéc măng cán búa đưa piston - xéc măng - truyền xilanh số vào lòng xilanh 89 90 BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ Lưu ý, dấu lắp ráp đỉnh piston truyền phải hướng phía trước động cơ, đồng thời bảo đảm xác vị trí xéc măng hướng dẫn hình Lắp nắp đầu to truyền theo dấu đánh tháo Xiết xiết mô men xiết Kiểm tra lại khe hở dọc truyền Bước kiểm tra quan trọng, bảo đảm tồn khe hở dầu Tương tự lắp truyền lại vào thân máy 5.4 LẮP CÁC TE Lắp lưới lọc che vào động Chú ý joint làm kín lưới lọc Dùng keo joint lắp carter chứa dầu vào thân máy 5.5 LẮP NẮP MÁY Thay phốt guide xú pap Cần ý phốt guide xú pap hút thải khơng giống Dùng cảo lắp xú pap chi tiết liên quan vào nắp máy Lấy búa nhựa gõ nhẹ vào đuôi xú pap để ổn định vị trí móng hãm đuôi xú pap BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ Lắp đội vào nắp máy vị trị trí Thay joint nắp máy đặt vị trí thân máy Đặt nắp máy lên thân máy Xiết vít theo nguyên tắc từ trị số momen xiết Lắp bu gi vào nắp máy theo chủng loại Lắp bánh phụ vào trục cam thải theo phương pháp sau: a) Kẹp trục cam thải vào êtô b) Lắp bánh phụ vào trục cam thải c) Lắp khoen chận đầu bánh phụ d) Lắp vít A vào bánh phụ sau dùng tuốc nơ vít xeo cho lỗ khác bánh phụ trùng với lỗ ren bánh cam thải Giữ thật chặt vị trí dùng vít B để siết chặt Đặt trục cam nạp vào nắp máy Xoay trục cam nạp cho cam đội đội bé gá lắp nắp cổ trục cam chiều vị trí 91 92 BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ Xiết nắp bợ trục cam xiết mơ men theo hình vẽ 10 Thay phớt chận nhớt đầu trục cam lắp vào vị trí 11 Gá trục cam thải vào nắp máy ý vị trí ăn khớp hai bánh 12 Lắp nắp cổ trục cam theo vị trí siết chặt 13 Tháo vít lắp bánh phụ trục cam thải 5.6 LẮP BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI Lắp bánh đai dẫn động trục cam phận liên quan Lắp bánh căng đai lò xo Đẩy bánh căng theo hướng làm chùng đai siết chặt Kiểm tra lại vị trí điểm chết trên trục khuỷu dấu bánh trục cam Lắp đai cam vào động vị trí ban đầu BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ Nới lỏng bánh căng đai khoảng ½ vòng Quay trục khuỷu hai vòng, kiểm tra lại dấu cân cam Siết chặt vít giữ bánh căng đai Lắp miếng chận đai cam ý mặt cong hướng Lắp trở lại miếng che đầu động Lắp pu li đầu trục khuỷu xiết tiêu chuẩn 10 Lắp phận cịn lại 5.7 CƠ CẤU OHC-TRUYỀN ĐỘNG XÍCH Sau bước lắp bánh đà, tiếp tục thực sau Quay trục khuỷu rãnh then đầu trục khuỷu hướng lên Lắp bánh truyền động xích cam vào đầu trục khuỷu Lắp ống dầu bôi trơn truyền động xích cam Lắp đỡ xích căng sên vào thân máy 93 94 BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ Lắp xích cam vào bánh cốt máy bánh cam cho dấu bánh cam hướng lên hình vẽ Dùng dây cột đỡ xích căng xích hình vẽ Thay joint lắp nắp đậy xích cam vào thân máy xiết qui định Lắp lọc thô vào động ý joint làm kín Lắp carter chứa nhớt Làm kín carter thân máy dùng keo cao su dùng joint BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ 10 Lắp joint nắp máy vào thân máy 11 Lắp nắp máy vào động xiết qui định 12 Lắp trục cam vào nắp máy 13 Lắp bánh cam vào trục cam siết chặt 14 Đẩy piston căng xích vào sát thân dùng móc giữ lại 15 Lắp căng xích cam vào thân máy siết chặt 16 Quay trục khuỷu theo chiều quay piston căng xích bung Nếu khơng được, dùng tuốc nơ vít xeo nhẹ dùng tay kéo đỡ xích cam ngồi bng, piston đẩy căng xích cam 95 96 BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ 17 Lắp phận lại 5.8 CƠ CẤU OHV-TRUYỀN ĐỘNG XÍCH Lắp trục cam vào thân máy Lắp miếng sắt chận dọc đầu trục cam siết chặt Lắp miếng đỡ xích cam Xoay trục khuỷu cho then đầu trục khuỷu hướng lên theo phương đứng Xoay trục cam cho then đầu trục cam hướng lên theo phương thẳng đứng giống trục khuỷu Lắp xích cam vào hai bánh theo dấu định sẳn (Xem hình vẽ trên) Lắp truyền động xích cam vào trục khuỷu trục cam Lắp đai ốc đầu trục cam siết chặt mơ men Lắp đỡ xích cam 10 Lắp căng xích cam 11 Lắp nắp đậy truyền động xích BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ 12 Lắp pu li đầu trục khuỷu siết chặt 13 Lắp đội vào vị trí 14 Lắp đũa đẩy 15 Lắp cị mổ trục cò mổ vào nắp máy 16 Lắp phận lại 5.9 THỰC TẬP Thực quy trình lắp động mơ hình Nhận xét 97 ... động 8L Động xăng xilanh 2.4L Động xăng xilanh 2.5L Động dầu xilanh 2.8L Động DOHC xilanh HE MONDEO 200 0-2 003 FORD Thứ tự công tác động 1- 3-2 1- 3-4 -2 1- 2-4 - 5-3 1- 5-3 - 6-2 -4 2.5L Động DOHC 1- 4-2 - 5-3 -6 ... HÀNH ĐỘNG CƠ 2 41 9 .1 PHƢƠNG PHÁP VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 2 41 9 .1. 1 Kiểm tra trước khởi động động 2 41 9 .1. 2 Kiểm tra sau khởi động động 242 9.2 THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ... 11 5 6.3.9 Hệ thống bướm gió tự động 11 6 6.3 .10 Cơ cấu điều khiển bướm gió mở phần cb 11 7 6.3 .11 Cơ cấu điều khiển bướm gió mở hồn tồn co 11 9 6.3 .12 Cơ cấu cầm

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:19

Hình ảnh liên quan

đai ốc lục giác. Nhìn chung, hình dạng phổ biến của khóa  lục giác là một  thanh 6 cạnh được uốn thành hình chữ  L, cũng có nhiều khóa  có một đầu tròn  cho phép nó xoay ở góc nhỏ hơn - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

ai.

ốc lục giác. Nhìn chung, hình dạng phổ biến của khóa lục giác là một thanh 6 cạnh được uốn thành hình chữ L, cũng có nhiều khóa có một đầu tròn cho phép nó xoay ở góc nhỏ hơn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Như vậy, theo hình bên dưới, khi chúng ta đứng ở đầu trục khuỷu và nhìn vào nó thì  chiều  quay  của  trục  khuỷu  là  chiều  kim  đồng hồ - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

h.

ư vậy, theo hình bên dưới, khi chúng ta đứng ở đầu trục khuỷu và nhìn vào nó thì chiều quay của trục khuỷu là chiều kim đồng hồ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Thí dụ: Động cơ trên mô hình là động cơ 4 xilanh ,4 kỳ, piston xilanh 1 song hành với piston  xilanh 4; piston  xilanh số 2 song hành với  piston  xilanh số 3 - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

h.

í dụ: Động cơ trên mô hình là động cơ 4 xilanh ,4 kỳ, piston xilanh 1 song hành với piston xilanh 4; piston xilanh số 2 song hành với piston xilanh số 3 Xem tại trang 41 của tài liệu.
1. Thực hiện đo áp suất nến trên động cơ mô hình. 2.Thực hiện đánh giá kết quả.  - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

1..

Thực hiện đo áp suất nến trên động cơ mô hình. 2.Thực hiện đánh giá kết quả. Xem tại trang 46 của tài liệu.
1. Thực hiện cân cam trên động cơ mô hình. 2.Nhận xét.  - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

1..

Thực hiện cân cam trên động cơ mô hình. 2.Nhận xét. Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Dùng so kế để kiểm tra như hình vẽ bê n. -Độ cong không được vượt quá 0,30mm.  - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

ng.

so kế để kiểm tra như hình vẽ bê n. -Độ cong không được vượt quá 0,30mm. Xem tại trang 77 của tài liệu.
Kiểm tra độ cong trục cò mổ4.2.8.2 - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

i.

ểm tra độ cong trục cò mổ4.2.8.2 Xem tại trang 77 của tài liệu.
1. Thực hiện kiểm tra các chi tiết của động cơ mô hình. 2.Kết quả.  - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

1..

Thực hiện kiểm tra các chi tiết của động cơ mô hình. 2.Kết quả. Xem tại trang 86 của tài liệu.
LẮP BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI5.6 - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

5.6.

Xem tại trang 93 của tài liệu.
6. Dùng dây cột thanh đỡ xích và thanh căng xích như hình vẽ. - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

6..

Dùng dây cột thanh đỡ xích và thanh căng xích như hình vẽ Xem tại trang 95 của tài liệu.
CƠ CẤU OHV-TRUYỀN ĐỘNG XÍCH5.8 - Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

5.8.

Xem tại trang 97 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan