Để chuẩn bị cho năm học này, vừa qua Bộ GD-ĐT cũng đã tập huấngiáo viên về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh, trong đó tập tru
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài.
Từ nhiều năm nay, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp nhiều nội dung giáodục vào quá trình dạy học các môn học trong trường phổ thông như: giáodục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáodục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; giáo dục chủ quyền quốcgia, tài nguyên và môi trường về biên giới, biển, đảo; sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiênnhiên
Để chuẩn bị cho năm học này, vừa qua Bộ GD-ĐT cũng đã tập huấngiáo viên về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh, trong đó tập trung xây dựng các chủ đềdạy học trong mỗi môn học và chủ đề tích hợp, liên môn phù hợp vớiphương pháp dạy học tích cực và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địaphương, nhà trường
Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạyhọc nói chung và dạy học lịch sử nói riêng Đây được coi là một quan niệmdạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nângcao chất lượng giáo dục
Khoa học lịch sử thuộc nhóm khoa học xã hội nên dạy học liên môn làhình thức tìm tòi những nội dung giao thoa giữa các môn học với môn lịch
sử như giữa lịch sử - văn học, giữa lịch sử - triết học, lịch sử - địa lý kiếnthức của các môn có thể bổ sung, hổ trợ cho nhau, muốn hiểu được một tácphẩm văn học phải hiểu được hoàn cảnh sáng tác tức là phải biết hoàn cảnhlịch sử, kiến thức của triết học sẽ giúp ta hiểu về lực lượng sản xuất là gì,
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là động lực cho xã hội phát triển Vì vậy,vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử là việc thực hiện tính
kế thừa trong nhận thức các quá trình lịch sử dân tộc và thế giới từ cổ đếnkim, làm cho học sinh hiểu rõ sự phát triển của xã hội một cách thống nhất,liên tục, tránh nhận thức rời rạc, tản mạn Đồng thời học sinh có thể thấymối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, giữa các mônhọc, từ đó phát triển tư duy cho hoc sinh
II Mục đích nghiên cứu.
Trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh
Trang 2thú học tập cho học sinh Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh đượctăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thựctiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc.
Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinhkhông phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn họckhác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biếttổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thựctiễn
Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viêntrong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn cótác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên,nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trong trường phổthông, tập trung vào thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra,đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh; đồng thời giúp chocán bộ quản lý, giáo viên bước đầu chủ động lựa chọn nội dung, xây dựngcác chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn.Mặt khác xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề theo hìnhthức, phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng pháttriển năng lực học sinh, tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực hiệnđổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015
III Đối tượng nghiên cứu
Để tạo cho học sinh hứng thú học lịch sử, phát huy tính tích cực xây
dựng bài, kích thích sự tìm hiểu khám phá về kiến thức…Thiết nghĩ có rấtnhiều công trình nghiên cứu, nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề trên, vậytrong khuôn khổ bài viết nhỏ này tôi xin trình bày một vài kinh nghiệmdùng thơ Tố Hữu trong việc giảng dạy lịch sử 9(phần lịch sử Việt Nam)
IV Phương pháp nghiên cứu
Như đã xác định, đối tượng, phạm vi vận dụng của đề tài là chươngtrình lịch sử lớp 9 ( phần lịch sử Việt Nam) Vì vậy, trước hết cần phảinghiên cứu kỹ phần này Đặc biệt là các bài có thể khai thác, vận dụngđược Trong khi thực hiện công đoạn này, cần phải liên hệ, so sánh và đặt
nó trong mối quan hệ liên quan các bài thơ qua từng giai đoạn Đây là mộtthao tác rất quan trọng, góp phần xác định được đúng mức độ vận dụng củađối tượng là học sinh lớp 9, tránh sa đà, ôm đồm
Trang 3Tiến hành sưu tầm các bài thơ có quan hệ sát với nội dung các bài lịch
sử thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài Cần lưu ý rằng, không phải trongmột tập thơ liên quan ta có thể khai thác được hết tất cả chủ đề mà nên lựachọn những bài thơ sát nhất, “đắt” nhất để sử dụng
Chọn lựa, phân loại và sắp xếp các bài hoặc đoạn thơ sao cho phù hợpvới yêu cầu, phương pháp của một bài giảng
V Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Lựa chọn các bài thơ trong các tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra Trận”, “Máu và hoa”, “Một tiếng đờn”, “Ta với ta” lồng
ghép vào một số bài học lịch sử lớp 9( phần lịch sử Việt Nam)
B PHẦN NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận
Trong thực tế, giảng dạy lịch sử là môn học có kiến thức liên môn, song
có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết và bổ sung cho nhau nhiềunhất là mối quan hệ giữa lịch sử và văn học Trước hết lịch sử đề cập đếnnhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống cho nên việc lồng ghép kiến thứcvăn học vào trong giờ dạy lịch sử là điều không thể thiếu được Nếu nhưvăn học thường mô tả những sự kiện bằng hình tượng thì lịch sử tái tạo lạiquá khứ bằng những con số, sự kiện cụ thể, điều đó đã tác động rất lớn đếnnhận thức của học sinh Đã có không ít tác phẩm văn học từ bản thân nó làmột tư liệu lịch sử như “Hịch tướng sĩ”; Hoàng Lê nhất thống chí”… lànhững minh chứng hùng hồn cho mối quan hệ tương đồng giữa lịch sử vàvăn học … Khi dạy bài “Bình Ngô đại cáo”, giáo viên không thể khôngnhắc tới cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, cũng như khi học bài “Ai tư vãn”,chúng ta có sự đồng cảm với nỗi lòng của Công chúa Ngọc Hân với tìnhcảm của người vợ giành cho chồng, và đó cũng chính là tình cảm của toàndân tộc Việt Nam trước sự ra đi quá đột ngột của vị anh hùng áo vải QuangTrung - Nguyễn Huệ…
Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học hiện đại cho rằng, trong một tiết học,bài học, giáo viên có thể lược bỏ bớt những nội dung kiến thức không phải
là trọng tâm trong sách giáo khoa và có thể cung cấp thêm cho học sinh
Trang 4một số kiến thức mở rộng nằm ngoài sách giáo khoa môn học mình đangdạy Những kiến thức đó thuộc nhiều kênh thông tin khác nhau: có thể làtrên sách báo, truyền hình, ngoài xã hội hoặc ở sách giáo khoa các môn họckhác Tuy nhiên, việc cung cấp kiến thức đó phải sát với bài học, phải đảmbảo tính phù hợp, vừa sức nhằm làm nổi bật trọng tâm bài học và gây đượchứng thú cho học sinh trong việc tiếp nhận kiến thức Việc làm này càng cótác dụng đối với những bài học, tiết học được xem là “khô khan” như nhiềutiết, bài lịch sử vì chúng có quá nhiều số liệu mà học sinh cho là khó nhớ.Tất nhiên, việc
cung cấp kiến thức “bên ngoài” bao nhiêu, như thế nào để đạt hiệu quả cao
lại là chuyện khác
Theo chúng tôi, thực ra cơ sở này vừa mang tính lý luận, vừa mang tínhthực tiễn Suy cho cùng, đối tượng nghiên cứu của văn học cũng như sử
học đều là Con Người Văn học ngợi ca vẻ đẹp của non sông, đất nước, ca
ngợi những con người mang những phẩm chất tốt đẹp, cao quý cũng như
đả kích, lên án cái xấu của họ thì lịch sử cũng ghi nhận công lao, đóng gópcủa những con người ấy (nhân vật lịch sử) và phán xét nghiêm minh đốivới những người có tội với dân, với nước Không phải ngẫu nhiên mà trong
chương trình văn học lại có phân môn Văn học sử và trong chương trình
lịch sử lại có phần Lịch sử văn học.
Khi chúng ta, tức là những giáo viên giảng dạy lịch sử, giảng dạy đến
sự kiện, biến cố lịch sử nào, nhân vật lịch sử nào thì dù muốn hay không,chúng ta cũng thường liên tưởng đến những bài thơ, áng văn đã từng đềcập đến sự kiện đó, con người đó mà chúng ta từng được đọc, được học.Trong thực tế, có không ít người vừa là nhà văn, nhà thơ đồng thời là nhà
sử học mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta là một ví dụ điển hình Bác không
những là một Nhà văn hóa, Nhà giáo dục lớn mà còn là người nghiên cứu lịch sử, là tác giả của rất nhiều tác phẩm thơ, văn nổi tiếng “Tuyên ngôn độc lập”, “Vi hành”, “Ngục trung nhật ký”… Chính Người đã từng
dạy rằng:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
II Thực trạng của vấn đề.
“ Lịch sử là sự kiện”, đó là một tổng kết mang tính chất kinh điển.
Trang 5chương viết về các trận đánh có rất nhiều những con số về ngày, tháng,năm xảy ra sự kiện hoặc những số liệu về các thành tựu đã đạt được trênmọi lĩnh vực Để chuyển tải cho học sinh những số liệu một cách khô cứngnhư vậy, đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt và sáng tạo trong việc sửdụng phương pháp Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, giáo viêngiảng dạy môn lịch sử một cách khô khan, cứng nhắc, nặng về cung cấpkiến thức, sự kiện một cách đơn thuần, do vậy không gây được hứng thúhọc tập cho học sinh trong việc tiếp thu bài học Tình hình này lại càng trởnên đáng lo ngại hơn khi mà Đắk Nông chúng ta, một khu vực miền núi,mặt bằng kinh tế - giáo dục cũng như dân trí còn chưa cao Mặt khác, tàiliệu tham khảo cũng chưa đủ, nếu không muốn nói là rất thiếu Trong tìnhtrạng đó, đại đa số giáo viên mới ra trường chỉ biết bám vào sách giáo khoamột cách lệ thuộc, truyền thụ kiến thức đơn thuần theo phương pháp “đọc -ghi”, làm cho tiết học trở nên khô khan đối với học trò Đây cũng là mộttrong những nguyên nhân chính làm cho học sinh chưa thích học bộ mônlịch sử.
Bảng 1 Kết quả khảo sát về thái độ của học sinh về việc học tập môn lịch
sử trước khi áp dụng đề tài.
học bộ môn
Thích học bộ môn
22 (59,46%)20(55,56%)27(71,05%)28(70%)
15(40,54%)16(44,44%)11(28,95%)12(30%)
Từ thực tế đó, cá nhân tôi đã có 20 năm liên tục giảng dạy khối 9 tôi đã
có điều kiện để dự giờ rất nhiều các tiết dạy của đồng nghiệp Qua dự giờ,tôi đã rút ra được một kinh nghiệm mà bản thân tôi cho là rất quý giá Đólà: khi áp dụng kiến thức thơ, văn vào việc giảng dạy lịch sử đã gây hứngthú cho học sinh trong việc tiếp thu bài Điều này cũng đã được nhiều đồngnghiệp của tôi thừa nhận và học hỏi sau khi họ dự giờ của cá nhân tôi Từkinh nghiệm này, nhiều giáo viên đã bước đầu mạnh dạn đưa thơ, văn vàotrong bài giảng nhằm minh họa cho một số sự kiện lịch sử trong bài dạy.Những tiết học như vậy trở nên sinh động hơn hẳn Khi cô giáo đọc thơminh hoạ, cả lớp chăm chú lắng nghe và tỏ ra rất thích thú, sau tiết học,nhiều em còn nhờ cô giáo đọc để chép vào sổ tay Những tiết học như thế
đã để lại trong lòng các em những ấn tượng lâu bền Chắc chắn những sựkiện trong bài học lịch sử sẽ lưu lại trong ký ức các em sâu hơn, lâu hơn
Trang 6Có thể nói, nền văn học nước ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, sứ mệnhcủa nó: phản ánh hiện thực, đặc biệt là văn học hiện đại Trong đó phải kểđến hai cây đại thụ Đó là lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu và nhà thơ lớn TốHữu Trong khuôn khổ bài viết này tôi đề cập đến vấn đề sử dụng các tácphẩm thơ của Tố Hữu để giảng dạy một số bài trong chương trình lịch sửlớp 9( phần lịch sử Việt Nam).
III Các biện pháp giải quyết vấn đề
Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu chokhuynh hướng thơ trữ tình chính trị Tố Hữu là một chiến sĩ – thi sĩ, làmthơ trước hết là phải phục vụ sự nghiệp cách mạng, cho lý tưởng của Đảng.Trong thơ Tố Hữu từ trước đến sau, dù đề tài, nội dung cảm hứng có đadạng đến đâu thì vẫn nhất quán ở chỗ lấy lý tưởng cách mạng, quan điểmchính trị làm hệ quy chiếu cách nhìn nhận và xúc cảm về mọi phương diện,mọi hiện tượng của đời sống, kể cả đời sống riêng tư của chính nhà thơ.Với Tố Hữu, “ tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay kể chuyện người,viết về các vấn đề lớn hay về một sự việc nhỏ (…) là để nói cho được cái lýtưởng cộng sản ấy thôi” (Chế Lan Viên)
Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị Mọi sự kiện, vấn đề lớn của đờisống cách mạng, lý tưởng chính trị, những tình cảm chính trị thông qua tráitim nhạy cảm của nhà thơ đều có thể trở thành đề tài và cảm hứng nghệthuật thực sự Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, của những tình cảm lớn,niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng Đặc biệt ở nhữngbước ngoặt trong đời sống cách mạng của dân tộc, hồn thơ Tố Hữu thườngphản ứng nhạy bén và dào dạt cảm hứng, kết tinh trong những bài thơ đặcsắc, được sự đồng cảm và hưởng ứng rộng rãi của đông đảo công chúng,đem đến cho văn học cách mạng một tiếng thơ sôi nổi, trẻ trung, mới mẻ vàtràn đầy cảm hứng lãng mạn, đã mở ra một khuynh hướng lớn và có vị tríchủ đạo – khuynh hướng trữ tình chính trị – trong suốt mấy chục năm củanền thơ hiện đại Việt Nam Do khuynh hướng cảm hứng ấy mà thơ Tố Hữuchú trọng tác động đến tình cảm, cảm xúc của người đọc, đặc biệt khai thácgiá trị gợi cảm của nhạc điệu thơ
Kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt là thơ ca dân gian và thơ
cổ điển, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc cả trong nội dung và nghệ thuậtbiểu hiện, hiện thực đời sống cách mạng, những tình cảm chính trị, đạo lí
Trang 7với truyền thống tinh thần - tình cảm và đạo lí của dân tộc, làm phong phúthêm cho truyền thống ấy
Nếu mỗi nghệ sĩ là một người thư ký của thời đại, theo quan niệm Balzac,thì Tố Hữu chính là người thư ký của cách mạng Thơ ông là biên niên sửcách mạng Có thể lần theo dấu vết thơ ông mà tìm những bước thăng trầmcủa cách mạng, của kháng chiến
1 KHAI THÁC MỘT SỐ BÀI THƠ VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ(LỚP 9) CỤ THỂ:
Bài 14 “Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất”
a Làm sáng tỏ tội ác của thực dân Pháp xâm lược cũng như nỗi thốngkhổ của nhân dân ta do chính sách bóc lột bằng cách mở đồn điền hết sứctàn bạo:
… “Ôi nhớ những năm nào thuở trước
Xóm làng ta xơ xác héo hon
Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy, đường thôn lính đầy
Cha trốn ra Hòn Gay cuốc mỏ
Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu
Bán thân đổi lấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng!
Con đói là ôm lưng mẹ khóc
Mẹ đợ con đấu thóc cầm hơi
Kiếp người cơm vãi cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi! ”
(Ba mươi năm đời ta có Đảng)
b/Trong mục “Xã hội Việt Nam”:Tố cáo những bất công trong xã hội:
“Hai đứa bé cùng chung nhà một tuổi
Cùng ngây thơ, khờ dại, như chim con
Bụi đời dơ chưa vẩn đục hồn non
Cùng trinh tiết như hai tờ giấy mới
Trang 8Ồ lạ chửa! Đứa xinh tròn mũm mĩm
Cười trong chăn và nũng nịu nhìn me
Đứa ngoài sân, trong cát bẩn bò lê
Ghèn nhầy nhụa, ruồi bu trên môi tím!
Đứa chồm chập vồ ôm li sữa trắng
Rồi cau mày: "Nhạt lắm! Em không ăn!"
Đứa ôm đầu, trước cổng đứng treo chân
Chờ mẹ nó mua về cho củ sắn!
Đứa ngây ngất trong phòng xanh mát rượi
Đây ngựa nga, đây lính thổi kèn Tây
Đứa kia thèm, giương mắt đứng nhìn ngây
Không dám tới, e đòn roi, tiếng chưởi!
Vẫn chưa hết những cảnh đời đau khổ
Nhưng kể làm chi nữa, bạn lòng ơi!
Hai đứa kia như sống dưới hai trời
Chỉ khác bởi không cùng chung một tổ:
Đứa vui sướng là đứa con nhà chủ
Và đứa buồn, con mụ ở làm thuê.”
(Hai đứa bé)
Bài 15 “Phong trào cách mạng Việt Nam” Trong phong trào của
các tầng lớp tiểu tư sản trí thức Tháng 6 – 1924 , tiếng bom của PhạmHồng Thái tại Sa Điện (Quảng Châu, Trung Quốc) đã cổ vũ, thúc đẩyphong trào tiến lên, mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc:
Sống, chết, được như Anh
Thù giặc, thương Nước mình
Trang 9Giáo viên giới thiệu: Ghi nhận công lao của Người đối với cuộc cách
mạng Việt Nam, Tố Hữu dành những lời ngợi ca đầy xúc động và tràn trề
nhiệt huyết: “Hồ Chí Minh/ Người lính già/ Đã quyết chiến hy sinh/ Cho Việt Nam độc lập/ Cho thế giới hòa bình!”.
Với Tố Hữu, khi đó, Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ, là “cảm tử quân đi tiên phong”, là “ngọn đuốc thiêng liêng”, “trẻ mãi không già”:
“Từ đó, Người đi những bước đầu
Lênh đênh bốn biển, một con tàu
Cuộc đời sóng gió Trong than bụi
Tay đốt lò, lau chảo, thái rau
Mở mắt trông quanh, màu sắc mới
Những bờ bến lạ, nước nông sâu
A', Âu đâu cũng lòng trong đục
Vàng máu chia hai cảnh khổ giàu
Muôn nỗi đời như ảnh trắng đen
Bâng khuâng đêm lạnh, thức bên đèn
Một hòn gạch nóng nung tâm huyết
Mẩu bánh mì con nuôi chí bền
Bao nẻo người đi, bước trước sau
Một câu hỏi lớn: Hướng về đâu?
Năm châu thăm thẳm, trời im tiếng
Sách thánh hiền lâu đã nhạt màu…
Ôi nhân loại! Địa cầu cháy bỏng
Lò sát sinh ngập máu xương rơi
Lũ đế quốc như bầy quỉ sống
Nướng người ăn, nhảy nhót, reo cười
Bỗng sấm nổ Rạng đông chớp giật
Hoan hô Cách mạng tháng Mười Nga!
Tủ sắt ngai vàng quăng xuống đất
Công nông ta làm chủ đời ta,
Trang 10Xóm thợ Pa-ri nghèo cuối ngõ
Tưng bừng gác trọ đón bình minh
Mác - Lê-nin đến Từng trang đỏ
Chân lý đây rồi, lẽ tử sinh!
Đứng dậy! Ơi Người cùng khổ ơi!
Tiếng chuông ta đánh, giục liên hồi
Hãy bay đi, hãy bay qua sóng
Về nước non xa, thức tỉnh đời ”
(Theo chân Bác)
Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời”
Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam: Phong tràoyêu nước của các tầng lớp nhân dân phát triển kết thành một làn sóng cáchmạng dân tộc dân chủ khắp cả nước
“Khóc là nhục Rên, hèn Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng
Đời ta đã chứa bao nhiêu cay đắng
Bao nhiêu xương, bao nhiêu máu oan hồn
Chưa vừa ư, những xác không mồ chôn
Những thi thể khô gầy đương mòn mỏi!
Đời đói lạnh bởi không hề đòi hỏi
Ngậm căm hờn mà chuốc những ưu tư
Nẻo đường ra đã vạch tự bao giờ
Mời chân bước mà vẫn còn e ngại!
Quyết chiến đấu! Nào, ta liên hiệp lại
Hỡi tù nhân khốn nạn của bần cùng!
Ngày mai đây, tất cả sẽ là chung
Tất cả sẽ là vui và ánh sáng!”
(Liên hiệp lại! )
Trang 11Bài 18 “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”
a Tập thơ “Từ ấy” là tiếng hát trong trẻo, phấn chấn, say mê của người
thanh niên cộng sản khi mới bắt gặp lí tưởng cách mạng Nó là một mốcson đánh dấu sự chuyển biến trong cuộc đời, trong thơ Tố Hữu Như chính
nhà thơ đã từng viết “Từ ấy là một tâm hồn trong trẻo của tuổi mười tám
đôi mươi, đi theo lí tưởng cao đẹp dám sống, dám đấu tranh” Toàn bộ bàithơ là niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của nhà thơ Tố Hữu trong buổiđầu gặp gỡ lí tưởng cuộc sống và tác dụng kì diệu của lý tưởng cách mạngđối với quá trình nhận thức cũng như đối với đời thơ Tố Hữu Bài thơ cònthể hiện quá trình vận động của tâm trạng cũng như nhận thức của ngườithanh niên trí thức tiểu tư sản sang người trí thức cách mạng giàu lòng yêunước:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ ”
(Từ ấy)
b Khi nói về ý nghia lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:
“Thuở nô lệ, thân ta nước mất
Cảnh cơ hàn, trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa, cá nằm dưói dao
Giặc cướp hết, non cao biển rộng
Cướp cả tên nòi giống tổ tiên
Trang 12Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền
Non sông một khúc ruột liền chia ba
Lũ bán nước lột da dân nước
Tan mồ cha cũng rước voi iày
Máu đà nhúng đỏ bàn tay
Biết chi đau đớn cỏ cây đồng bào!
Lần đếm bước đến khi hừng sáng
Mặt trời kia! Cờ Đảng giương cao!
Đảng ta, con cuả phong trào
Mẹ nghèo mang nặng khổ đau khôn cầm
Như đứa trẻ sinh nằm trong cỏ
Không quê hương, sương gió tơi bời
Đảng ta sinh ở trên đời
Một hòn máu đỏ nên Người hôm nay
Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây, xương sắt da đồng
Đảng ta, muôn vạn công nông
Đảng ta, muôn vạn tấm lòng niềm tin
Đảng ta Mác – Lê-nin vĩ đại
Lại hồi sinh, trả lại cho ta
Trời ca, đất rộng bao la
Bát cơm, tấm áo, hương hoa, hồn người.”
(Trích trong tập thơ “Từ ấy”)
Bài 19 “Phong trào công nhân và nông dân 19301931 Xô Viết Nghệ Tĩnh”
Sau khi trình bày cho học sinh diễn biến của phong trào Cách mạng1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh, giáo viên có thể sử dụng đoạn thơ sau
để minh hoạ thêm:
“…Trống Xô-viết, Nghệ An vang động
Bắc Trung Nam làn sóng đấu tranh
Trang 13Hầm than, xưởng máy, lều gianh
Đứng lên tự cứu mà giành ấm no
Đứng lên cứu tự do, độc lập
Đứng lên giành ruộng đất, áo cơm!
Đứng lên thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn!!
Máu có chảy, xương tan thịt nát
Bớ công nông! Tiếng hát càng cao
Năm năm chìm nổi ba đào
Phong trào tạm lắng, phong trào lại lên ”
(Ba mươi năm đời ta có Đảng)
Bài 20 “Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939”:Căn cứ
vào tình hình trong nước và thế giới, tiếp thu đường lối của Quốc tế cộngsản Đảng cộng sản Đông dương nêu nhiệm vụ trước mắt của nhân dânĐông dương là:“ Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọnphản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình”.Một phong trào đấu tranh của quần chúng với các cuộc bãi công, bãi thị,bãi khoá, mít tinh đã nổ ra mạnh mẽ trong Nam, ngoài Bắc:
“…Chống phát xít, cường quyền hiếu chiến
Khắp năm châu, trận tuyến Bình dân
Trùng trùng cách mạng ra quân
Phất cao cờ đỏ, công nhân dẫn đầu
Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ
Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thi thành đứng lên
Đòi cơm áo, đòi quyền dân chủ
Đường càng đi đội ngũ càng đông
Suối ngàn đã chảy thành sông
Trang 14Đố ai tát cạn được dòng nước xuôi
Càng tức nước, càng xui bờ vỡ
Lòng dân ta như lửa thêm dầu
Lưỡi lê, mũi súng, nhà tù
Càng đau, càng khổ, càng thù, càng căm
( Ba mươi năm đời ta có Đảng)
Bài 21 “Việt Nam trong những năm 1939-1945”
a Tháng 9 – 1940, Pháp đầu hàng Nhật và mở cửa cho Nhật vào ĐôngDương:
“…Nước đà mất tám mươi năm
Đã Tây lại Nhật, đứng nằm sao yên?
Thân một cổ hai xiềng nô lệ
Phải vùng lên mà bẻ cho tan
Diệt bầy Tây - Nhật - Việt gian
Việt Nam độc lập hoàn toàn tự do! ”
(Trích trong tập “Gió Lộng”)
b Pháp và Nhật đã câu kết chặt chẽ với nhau, dùng nhiều thủ đoạn tàn
ác để đàn áp, bóc lột nhân dân ta, gây ra nạn khan hiếm lương thực nghiêmtrọng, làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta chết đói:
“…Lúa mùa mất sạch mọi nơi
Giặc còn vơ vét hết nồi đến thăng!
Đói xo khắp xóm khắp làng
Rau dưa chết giá, ngô lang xạc xờ
Buồn trông đồng trắng bãi khô
Lúa chiêm thôi hết ước mơ đầy nồi!
Một quan gạo sáu lon thôi
Không tiền mua cám mà nuôi mẹ già
Cháu thơ đói lả ôm bà
Con đeo chân bố khóc la đêm ngày! ”
(Ba mươi năm đời ta có Đảng)
Trang 15c Dưới hai tầng áp bức, bóc lột nặng nề của thực dân Pháp và phát xít Nhật,các tầng lớp nhân dân ta bị đẩy đến tình trạng cực khổ, điêu đứng Họ đã quyếttâm vùng lên đấu tranh giành quyền sống, tinh thần cách mạng của nhân dân tacàng lên cao:
“Bà con ơi, tính sao đây?
Bã nâu thính trấu nhét đầy bụng sao?
Ăn xin, xin chẳng có nào
Nằm lăn mà khóc, mà gào ai thương?
Há đành chết lặng trên giường
Há đành gục xuống bên đường chết queo?
Dậy đi, hỡi bạn đói nghèo
Tay cầm thúng mủng, lưng đèo cháu con
Sợ chi doạ nạt roi đòn
Rủ nhau ta tới công môn ta đòi
Phát cho ta gạo ngô khoai
Cứu dân đi hỡi các ngài mặt mo!
Lúa ta chất ứ đầy kho
Dành cho ai hưởng, chẳng cho ta dùng?
Phát ngay cho kẻ bần cùng
Mẹ cha, con cháu, vợ chồng ta ăn!
Bà con ơi, chớ tần ngần
Cứu đời ta sống, phải cần tay ta!
Tiến lên hăng nữa, đừng tha
Cầm dao, cầm súng xông ra phen này!
Đánh cho giặc Nhật tan thây
Vằm cho nát mặt cả bầy Việt gian
Diệt trừ phát-xít dã man
Việt Nam độc lập hoàn toàn tự do
Đời dân ta mới ấm no!
Lời Đảng gọi vang to khắp nước
Núi sông nghe chân bước trước sau
Bắc Sơn phất ngọn cờ đầu
Nam Kỳ khởi nghĩa bắc cầu tiến lên
Máu dù chảy hai miền thấm đỏ
Nghìn đầu rơi xuống cỏ, không lui
Trang 16Núi càng rung, biển càng sôi
Thép nung càng luyện, càng tôi, càng bền.”
(Ba mươi năm đời ta có Đảng)
c Về Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ:
Các anh chị bước lên đài gươm máy
Đầu sắp rơi mà môi vẫn cười tươi!
Chỉ còn đây một giây sống nữa thôi
Mà mắt đó vẫn trông đời bình thản
Giữa lúc giặc hằm hằm tay lắp đạn
Anh hùng lên tấm ván vẫn hiên ngang
Vẫn oai nghi, như bao thưở, đường hoàng! Hơi chiến sĩ vẫn rền vang, dõng dạc:
"Hỡi giặc Pháp, tám mươi năm tội ác
Trên đầu bay Sống thác ta cần chi!
Giết ta đi, lũ khốn, giết ta đi
Máu ta thấm vào muôn lòng rên xiết
Bay sẽ thấy cả Việt Nam đoàn kết
Đứng phắt lên, giết chết cả loài bay
Đứng phắt lên, chặt đứt xích xiềng này!
Một thây ngã, một trăm đầu xốc tới
Trăm đầu rụng, thì muôn chân lính mới
Sẽ xông lên! Cờ phấp phới bay cao
Sẽ không rơi xuống đất một giây nào
Kèn xung trận kêu gào muôn chiến sĩ
Quyết chiến thắng, hỡi đồng bào, đồng chí! Nước Việt Nam độc lập !"
Ôi thương đau
Lời chưa xong chiến sĩ đã rơi đầu!
Các anh chị
Hãy ngàn năm yên nghỉ!
Bao lời ngọc, chúng tôi ghi xương tuỷ
Và xin thề trước bóng dáng thiêng liêng:
Quyết hy sinh, phá tan hết gông xiềng
Cho Tổ quốc muôn muôn năm độc lập!
(Quyết hi sinh)
Trang 17Bài 22.“Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945”
a Nhằm khắc họa hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh và tình cảm của Ngườikhi trở về quê hương sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, có thể khaithác:
“Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt
Sáng rừng Việt Bắc trắng hoa mơ
Người về Im lặng Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ…
Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người
Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi!
Ai đã đến, ai chưa đến đó
Có hòn núi Mác, suối Lê-nin
Hãy về thăm quê ta Pác Bó
Nơi Bác về, nguồn nước mới sinh… ”
(Theo chân Bác)
b) Về cao trào kháng Nhật cứu nước chuẩn bị Cách mạng Tháng Tám:
Máu Việt Nam đang chảy
Đỏ đồng, ôi máu yêu!
Miền Nam đang bốc cháy
Đồng bào ôi lửa thiêu!
Mau mau lên đứng dậy!
Gươm gươm đâu, tuốt ra
Súng súng đâu, vác chạy
Cứu cứu đồng bào ta!
Giết giết quân xâm lược!
Mau xung phong! Xung phong!
Trang 18Cờ bay lên cứu nước
Máu giặc phải thành sông!
Ha ha! Bay phải chết
Lũ tàn ác gian tham!
Muôn trái tim đoàn kết
Toàn dân tộc Việt Nam!
Mỗi khu vườn, góc pgố
Mỗi ô ruộng, đường quê
Và rừng xanh núi đỏ
Đã vang động lời thề
Đất ta, ta quyết giữ
Một tấc cũng không nhường!
Đây là giờ sinh tử
Ta cần chi máu xương?
Tiến lên, quân giải phóng!
Qua cái chết vinh quang
Tiến lên, giành quyền sống
Trang 19Ào ào ào ào ào ào
Đường tiến công, sông núi xôn xao
Bác đã về xuôi Chào Đại hội
Tiến quân ca sôi nổi Tân Trào!
Tổng khởi nghĩa! Lệnh truyền đêm trước
Sáng quân ra giải phóng Thái Nguyên
Hà Nội, Huế, Sài Gòn, cả nước
Đứng lên ta giành hết chính quyền!
(Theo chân Bác)
b Ngày 2 – 9 – 1945 , tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ ChíMinh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độclập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới rằng nước Việt Nam Dân chủCộng hoà đã ra đời:
… “Việt Nam, ta lại gọi tên mình
Hạnh phúc nào hơn được tái sinh
Mát dạ ông cha nghìn thuở trước
Cho đời, hai tiếng mới quang vinh!
Hôm nay sáng mồng hai tháng chín
Thủ đô hoa, vàng nắng Ba Đình
Muôn triệu tim chờ chim cũng nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình
Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh!
Người đứng trên đài, lặng phút giây
Trông đàn con đó, vẫy hai tay
Cao cao vầng trán Ngời đôi mắt
Độc lập bây giờ mới thấy đây!
Người đọc tuyên ngôn Rồi chợt hỏi:
"Đồng bào nghe tôi nói rõ không?"
Trang 20Ôi câu hỏi, hơn một lời kêu gọi
Rất đơn sơ mà ấm bao lòng!
Cả muôn triệu một lời đáp: "Có!"
Như Trường Sơn say gió biển Đông
Vâng, Bác nói, chúng con nghe rõ
Mỗi tiếng Người mang nặng núi sông
Trời bỗng xanh hơn, nắng chói loà
Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta
Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà!
(Theo chân bác)
Bài 25 “Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1946 – 1950):
a Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đã phải đối mặt vớimuôn vàn khó khăn, thử thách Quân đội các nước Đồng minh dưới danhnghĩa giải giáp quân Nhật đã lũ lượt kéo vào nước ta
Từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc, gần 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch kéovào đóng ở Hà Nội và hầu hết các tỉnh Theo sau chúng là tay sai thuộc các
tổ chức phản động như Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt NamCách mạng đồng minh hội (Việt Cách) về nước hòng cướp chính quyền của
ta Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Phápquay trở lại xâm lược Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động trong nướcngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng
Ngoài ra, trên cả nước ta, còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp Một bộphận quân Nhật theo lệnh quân Anh đánh lại lực lượng vũ trang của ta, tạođiều kiện cho quân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng
Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa đượccủng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu Nền kinh tế nông nghiệp nước tavốn đã lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề; hậu quả của nạn đói cuốinăm 1944 - đầu năm 1945 chưa khắc phục được Tiếp đó là nạn lụt lớn,làm vỡ đê ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tổng sốruộng đất không canh tác được Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản
Trang 21Pháp Các cơ sở công nghiệp của ta chư kịp phục hồi sản xuất Hàng hóakhan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Ngân sách Nhà nước lúc này hầu như trống rỗng, kho bạc Nhà nước chỉ
có hơn 1,2 triệu đồng Chính quyền cách mạng chưa quản lí được Ngânhàng Đông Dương Trong lúc đó, quân Trung Hoa Dân quốc lại tung ra thịtrường các loại tiền Trung Quốc đã mất giá, làm cho nền tài chính nước tathêm rối loạn
Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại hết sứcnặng nề, hơn 90% dân số không biết chữ
Đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
Đảng ta đã phải nhiều lần nhân nhượng với thực dân Pháp để tránh phảicùng một lúc đụng độ với nhiều kẻ thù, nhưng ta càng nhân nhượng, chúngcàng lấn tới Trước tình hình đó Ban thường vụ Trung ương Đảng quyếtđịnh phát động toàn quốc kháng chiến
“ …Đời đang buổi bình minh hửng đỏ
Tây lại vào cắn cổ, cắn chân
Chém cha cái lũ thực dân
Đã leo đằng cẳng lài lân đằng đầu!
Một bước nhịn, bước sau cố nhịn
Giặc càng hung Còn nín được sao?
Hỡi quốc dân, hỡi đồng bào!
Có gươm, có súng, có dao hãy dùng
Quyết kháng chiến đến cùng cứu nước!
Toàn dân trông phía trước, tiến lên!
Nửa đêm vang tiếng lệnh truyền
Phố giăng chiến luỹ, đường xuyên chiến hào …
Dân ta gan dạ anh hùng:
Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn
Chân toạc máu, chân dồn đuổi giặc
Tay chém thù, tay sắc như gươm!
Trang 22Củ khoai, củ sắn thay cơm
Khoai bùi trong dạ, sắn thơm trong lòng
Hớp ngụm nước suối trong dỡ khát
Trông trời cao mà mát tâm can! …”
(Ba mươi năm đời ta có Đảng)
b Phong trào “diệt giặc đói”:
“…Khoai mãn mùa đi, đến sắn về
Say màu hương mới, dậy hồn quê
Rướn thân lên trải ngàn tay rộng
Như những chàng trai đón bốn bề
Những buổi mai hường, nắng mới tinh
Bên đường sương mát, lá rung rinh
Ta đi trong gió thơm khoai sắn
Lòng nhẹ, vui vui, bát ngát tình
(Tình khoai sắn)
c Phong trào “Diệt giặc dốt”:
Trường tôi kiểu cách gì đâu
Không ham mái ngói, chẳng cầu tương vôi
Nhà tranh vách đất đủ rồi
Đình quang chiếm chật, được ngồi là hay
Trường tôi vui giữa luống cày
Bến sông, bãi chợ, bóng cây, lưng đồi
Trường tôi vui giữa biển khơi
Chữ reo mặt sóng, chữ ngời ghe câu
Trường tôi vui giữa rừng sâu
Chữ theo đuốc lửa, đêm thâu tiếng người
Lại đây, ơi bạn mình ơi!
Trường tôi vang vọng rồn lới nước non
Ta nghèo, không mực thì son
Bút tre phấn gạch, bà con tạm dùng