1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử, đề tài kinh nghiệm dạy học sinh lập niên biểu lịch sử

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ môn Lịch sử ở trường Trung học sơ sở (THCS) nhìn chung còn nhiều bất cập chẳng hạn như nội dung kiến thức thì dài mà thời lượng cho bộ môn Lịch sử còn ít Thứ hai các nội dung, chủ đề[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ môn Lịch sử trường Trung học sơ sở (THCS) nhìn chung cịn nhiều bất cập chẳng hạn nội dung kiến thức dài mà thời lượng cho mơn Lịch sử cịn Thứ hai nội dung, chủ đề Lịch sử sách giáo khoa cịn mang tính hàn lâm, dài dòng nội dung, chủ đề sách giáo khoa đầy đủ nội dung lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ xưa đến Song cách diễn đạt cịn thiên trình bày nên học sinh khó mà nắm bắt cách có hệ thống nội dung lịch sử giới lịch sử Việt Nam Đặc biệt chương trình Lịch sử lớp 9, giai đoạn lịch sử dài mà sách giáo khoa trình bày theo lối diễn tả nên gây nhiều khó khăn cho học sinh học môn Học sinh trường THCS đại phận không thích học mơn Lịch sử Điều có nhiều nguyên nhân nguyên nhân làm cho em nhàm chán yêu cầu chương trình, em phải ghi nhớ nhiều mốc thời gian kiện lịch sử cách máy móc, khơ khan Từ thực tế việc dạy học môn Lịch sử trường THCS Kpă Klơng năm vừa qua, thân Tôi nhận thấy học sinh cịn gặp nhiều khó khăn việc học tập mơn Lịch sử: Khó ghi nhớ mốc thời gian kiện lịch sử, em học thuộc lịng cách máy móc ghi nhớ câu, chữ nội dung học khả ghi nhớ em có khác nên em khơng cịn có hứng thú với mơn Lịch sử Các em ln có cảm giác sợ nặng nề với môn Đặc biệt học diễn biến kháng chiến hay trận đánh em khó khăn lẽ em lại phải ghi nhớ mốc thời gian kiện lịch sử Trong trình giảng dạy, quan sát, theo dõi đồng hành học sinh trình học tập mơn Lịch sử, thân ln tìm tịi phương pháp tối ưu để giúp học sinh dễ dàng việc học tập nắm bắt nội dung chương trình, có hứng thú, u thích môn Lịch sử Trong phương pháp mà áp dụng thành cơng hướng dẫn học sinh học lịch sử cách lập bảng niên biểu lịch sử Với phương pháp học sinh tơi cảm thấy đỡ khó khăn học mơn Lịch sử u thích mơn Lịch sử Các em khơng cịn thấy khó khăn học diễn biến kháng chiến, trận đánh hệ thống kiến thức giai đoạn lịch sử chương trình học em Qua xin mạnh dạn đưa kinh nghiệm chia sẻ đồng nghiệp qua sáng kiến “Hướng dẫn học sinh lập niên biểu lịch sử môn Lịch sử lớp trường THCS Kpă Klơng” NỘI DUNG 2.1 Thực trạng vấn đề Căn Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS Trong môn Lịch sử xây dựng lại có nhiều học lịch sử nội dung trận đánh, cách mạng, chiến dịch mà theo chương trình giáo dục nhà trường hướng dẫn thực lại việc lập bảng niên biểu trận đánh, cách mạng, chiến dịch Đó minh chứng thiết thực để thực sáng kiến kinh nghiệm Ngôi trường công tác mang tên trường THCS Kpă Klơng đóng chân địa bàn xã Ia Ko, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, xã gặp nhiều khó khăn kinh tế, xã hội, sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn để phục vụ cho việc học tập môn học sinh Và học sinh em nhà nơng, hồn cảnh gia đình cịn nhiều vất vả, bậc phụ huynh phải tất bật cơm áo, gạo tiền nên thời gian quan tâm đến việc học em không nhiều, bỏ bê giao trắng cho nhà trường, cho giáo viên, thêm học sinh trường em học sinh người dân tộc thiểu số, ngày đến lớp trở ngại, điều kiện sống học tập nói vơ khó khăn, ý thức học tập em khơng cao Với tất hoàn cảnh nêu ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục học sinh trường Trong năm học vừa qua, thân phân công giảng dạy môn Lịch sử trường THCS Kpă KLơng Nhận thấy học sinh cịn nhiều vướng vấp học lịch sử kiến thức lịch sử dài, khó ghi nhớ nên em ghi nhớ máy móc, ghi nhớ khơng trọng tâm nội dung học, nội dung khơng nắm mà ghi nhớ yếu tố phụ lúc giáo viên giảng lớp Đặc biệt tìm hiểu kháng chiến, trận đánh sách giáo khoa em nắm cách đầy đủ mốc thời gian kiện cho xác, đơi lúc em cịn lấy “râu ông cắm cằm bà kia” cách lộn xộn sai kiến thức nội dung học Lập bảng niên biểu lịch sử phương pháp em học sinh nơi công tác phần nhiều học sinh dân tộc thiểu số phương pháp tối ưu để em dễ học, dễ nhớ Có nhiều dạng niên biểu lịch sử sáng kiến tập trung chia sẻ hai kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu mà theo phù hợp với đối tượng học sinh lớp cấp THCS dạng niên biểu diễn biến cách mạng, khởi nghĩa hay trận đánh (phạm vi nhỏ) dạng niên biểu theo nội dung, chủ đề lịch sử (phạm vi rộng hơn) 2.2 Giải pháp thực Từ thực trạng trên, xin đưa số giải pháp thực sau: Thứ muốn thực tốt phương pháp lập bảng niên biểu lịch sử, đòi hỏi người dạy người học phải nắm vững khái niệm niên biểu Khái niệm bảng niên biểu lịch sử: Niên biểu bảng ghi tóm tắt cách có hệ thống, xếp logic, theo trình tự cách mạng, kháng chiến, trận đánh hệ thống hóa kiến thức giai đoạn lịch sử Là loại bảng liệt kê kiện sau học xong giai đoạn lịch sử Thứ phải nắm bước phương pháp lập bảng niên biểu: Qua q trình giảng dạy tơi đúc rút bước để hướng dẫn cho học sinh lập bảng sau: Bước 1: Tổ chức cho học sinh đọc sách giáo khoa nội dung học Mặc dù yêu cầu em nhà đọc trước mục hướng dẫn nhà tiết trước giáo viên nên tổ chức cho học sinh đọc lại để tránh trường hợp nhiều em chưa đọc trước đọc xong mà quên để em nắm nội dung học Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Lập bảng niên biểu cách mạng, khởi nghĩa, chiến dịch, hệ thống kiến thức tổng kết… Bước 3: Học sinh nhận nhiệm vụ tiến hành thực Ở bước học sinh phải phán đoán dạng bảng niên biểu Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn dạng bảng niên biểu cho phù hợp Bước 4: Kẻ bảng niên biểu Ở bước học sinh phải vận dụng khéo léo khả tính tốn thân để chia ô, kẻ bảng cho phù hợp tránh trường hợp bảng ngắn không ghi đủ hết nội dung bảng dài cân đối vẻ thẩm mĩ Bước 5: Lựa chọn kiến thức đưa vào bảng phải đảm bảo yêu cầu bản, xác, ngắn gọn Có nhiều kiện, phải biết chọn lọc nhất, sử dụng từ ngữ xác, đọng Không nên ôm đồm nhiều kiến thức khiến việc lập bảng trở nên nặng nề, khó theo dõi nội dung lô-gic vấn đề Qua năm bước trên, tiến hành tổ chức cho học sinh lớp trường THCS Kpă KLơng lập bảng niên biểu với nhiều dạng khác thu kết tốt từ phía học sinh Ở tơi xin chia sẻ dạng sau: 2.2.1 Lập bảng niên biểu diễn biến cách mạng, khởi nghĩa hay chiến dịch ( mang tính chất cụ thể phạm vi nhỏ, hẹp) Với dạng bảng niên biểu nội dung này, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng gồm nhiều cột dọc ( từ cột trở lên) cột hàng ngang tùy thuộc vào lượng kiến thức kháng chiến Ví dụ 1: Khi giảng dạy 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ở giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng niên biểu kiện diễn biến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (tiến trình Cách mạng tháng Tám năm 1945) Với yêu cầu trên, giáo viên hướng dẫn tổ chức cho học sinh lập bảng niên biểu kiện cách mạng theo bước đồng thời hướng dẫn học sinh nhận biết từ khóa đề yêu cầu thực hiện: Từ khóa đề “Các kiện chính” dạng đề yêu cầu tương đối đơn giản rõ ràng nên học sinh lựa chọn bảng niên biểu gồm cột dọc Một cột thể thời gian, cột thể kiện Hàng ngang tùy thuộc vào lượng nội dung, kết thúc kiện ngăn ngang lại vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính thẩm mĩ Lựa chọn mốc thời gian kiện đưa vào cho phù hợp đảm bảo nguyên tắc theo trình tự thời gian, đưa kiện chính, quan trọng vào ơ, tránh trường hợp nhầm lẫn mốc thời gian kiện Với yêu cầu đề có bảng niên biểu sau: Thời gian Sự kiện Ngày Ủy ban quân cách mạng Hà Nội (Ủy ban khởi nghĩa) 15/8/1945 thành lập Ngày Truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp 16/8/1945 nơi Chính phủ bù nhìn lung lay đến tận gốc rễ Ngày Mít tinh nhà hát lớn biến thành biểu tình đánh 19/8/1945 chiếm cơng sở quyền địch, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội Ngày 14 đến Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành 18/8/1945 quyền Ngày Huế giành quyền 23/8/1945 Ngày Sài Gịn giành quyền 25/8/1945 Ngày Ngày 28 – Tổng khởi nghĩa thành công nước 28/8/1945 Ngày 2/9/1945 Tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tich Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ở bảng niên biểu nhận thấy có xếp kiện theo trình tự thời gian cách chặt chẽ logic So sánh với việc học diễn biến Cách mạng tháng Tám năm 1945 cách thơng thường với việc học diễn biến cách lập niên biểu có nhiều ưu điểm nhiều: Thứ ngắn gọn, không rườm rà Thứ hai, mốc thời gian diễn kiện xếp theo thứ tự tránh bỏ sót kiện Thứ ba học sinh biết xếp lựa chọn kiện để học tránh việc học vẹt ghi nhớ máy móc Học sinh dễ nhớ, dễ thuộc đặc biệt em học sinh dân tộc thiểu số Ví dụ 2: Khi dạy học 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành tập số 3/ sgk/ trang 102 “ Hãy lập bảng niên biểu kiện thời kì lịch sử 1945-1946” 8 Để giải tập này, học sinh xác định niên biểu với từ khóa “ kiện chính” sau xác định số cột dọc cột ngang cho bảng niên biểu: Có thể hai cột dọc, cột thể thời gian cột thể kiện Hàng ngang tùy thuộc vào lượng nội dung, kết thúc kiện ngăn ngang lại vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính thẩm mĩ Lựa chọn mốc thời gian kiện đưa vào cho phù hợp đảm bảo nguyên tắc theo trình tự thời gian, đưa kiện chính, quan trọng vào ơ, tránh trường hợp nhầm lẫn mốc thời gian kiện Bảng niên biểu hồn thành sau: Thời gian Sự kiện Ngày 6/1/1946 Tổng tuyển cử nước Ngày 29/5/1946 Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập Ngày 8/9/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ Ngày 23/11/1946 Tiền Việt Nam lưu thông nước Đêm 22 rạng sáng Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần 23-9-1945 hai Ngày 28-2-1946 Hiệp ước Hoa - Pháp kí kết Ngày 6/3/1946 Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ Ngày 14/9/1946 Ta kí với Pháp Tạm ước Qua việc lập bảng niên biểu học sinh vừa rèn luyện kĩ thực hành môn, vừa hệ thống lại kiến thức cách dễ nhớ ngắn gọn kiện lịch sử giai đoạn lịch sử (1945-1946) Ví dụ 3: Khi dạy học học 21 Việt Nam năm 1939-1945 thay học sinh phải học diễn biến khởi nghĩa mục: khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940), khởi nghĩa Nam kì (23/11/1940) , binh biến Đơ Lương (13/1/1941) giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng niên biểu khởi nghĩa Xác định nội dung bảng niên biểu “các kiện tiêu biểu khởi nghĩa” học sinh hoàn thành theo hướng dẫn giáo viên Xác định bảng niên biểu, số lượng cột dọc cột Cột thể tên khởi nghĩa, cột thể thời gian khởi nghĩa, cột thể địa điểm khởi nghĩa, cột thể kiện Số lượng cột ngang cột, cột thể nội dung khởi nghĩa.Hoàn thiện bảng niên biểu sau: Tên Thời gian Địa khởi điể nghĩa m Khởi 27/9/1940 nghĩa Sự kiện tiêu biểu Bắc -Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Sơn Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn Bắc Sơn -Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân dậy tước vũ khí tàn quân Pháp, giải tán quyền địch, thành lập quyền cách mạng (27/9/1940) Khởi 23/11/194 Các -Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam nghĩa tỉnh làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Nam Kì Nam Xiêm kì -Đảng Nam Kì định khởi nghĩa (đêm 22 rạng ngày 23/11/1940) hầu hết tỉnh Nam Kì thành lập quyền nhân dân tòa án cách mạng, cờ đỏ vàng lần xuất Binh biến Đô Lương 13/1/1941 Ngh Binh lính người Việt bất bình bị bắt ệ An sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân Pháp nên dậy đấu tranh 10 -Binh lính đồn Chợ Rạng dậy (13/11/1940) đánh chiếm đồn Đô Lương, kéo thành Vinh Qua bảng niên biểu học sinh hệ thống ngắn gọn đầy đủ nội dung thời gian, địa điểm, kiện tiêu biểu khởi nghĩa *Khi lập bảng niên biểu chiến dịch lịch sử Ví dụ giảng dạy 30: Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973-1975) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập bảng niên biểu tóm tắt diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975 (các chiến dịch) thay yêu cầu học sinh trình bày diễn biến chiến dịch Với nội dung giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ sách giáo khoa thực nhiệm vụ, đồng thời hướng dẫn cho học sinh với dạng bảng niên biểu lập cột dọc, cột Sau giáo viên học sinh thống dạng bảng niên biểu phù hợp Bảng niên biểu tóm tắt diễn biến Tổng tiến cơng dậy Xuân năm 1975 sau: Chiến dịch Thời gian Sự kiện Quân ta đánh nghi binh Ngày 4/3/1975 Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày / đến Plâyku KonTum Bất ngờ đánh mạnh Buôn Ma Ngày 10/3/1975 Thuột, giành thắng lợi Địch phản công chiếm lại Buôn ngày 24 / 3) Ngày 12/3/1975 Ma Thuột, không thành Tây Nguyên rộng lớn với 60 Ngày 24/3/1975 vạn dân hoàn toàn giải 11 phóng Ngày 21/3/1975 Ta đánh thẳng vào địch, hình thành bao vây trận thành Huế Ngày 26/3/1975 toàn tỉnh Thừa Thiên Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ 21/3 đến 29/3/1975) Giải phóng hoàn toàn thành phố Ngày 29/3/1975 Toàn thành phố Đà Nẵng giải phóng Cuối tháng 3đầu Các tỉnh lại miền Trung, tháng 4/1975 Nam Tây Nguyên Nam Bộ giải phóng Ngày 26/4/1975 Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Năm cánh quân tiến vào Sài Gòn chiếm quan đầu Chiến dịch Hồ não chúng Chí Minh (từ ngày 26 / đến Ngày 30 /4/1975 Quân ta tiến vào Dinh Độc Lập 30/4/1975) bắt tồn nội Sài Gịn Châu Đốc tỉnh cuối Ngày 2/5/1975 giải phóng Với bảng học sinh khơng nắm tên chiến dịch mà nắm cách có hệ thống nội dung chiến dịch Tổng tiến công dậy xuân 1975 2.2.2 Lập bảng niên biểu theo nội dung, chủ đề lịch sử ( mang tính tổng hợp, hệ thống kiến thức) 12 Những bảng niên biểu lập theo chủ đề, theo nội dung thường áp dụng cho mang tính chất khái quát, tổng hợp, tổng kết nên hình dạng bảng khơng phải quy định cột dọc nữa, mốc thời gian cụ thể, kiện khơng cịn mức độ chi tiết hóa cao mà mang tính chất hệ thống nên lập bảng theo giai đoạn, kiện mang tính chất khái quát cho kiện cụ thể giai đoạn Ví dụ 1: Khi dạy 13: Tổng kết lịch sử giới từ sau năm 1945 đến Thay yêu cầu học sinh trình bày nội dung chủ yếu lịch sử giới từ sau năm 1945 đến giáo viên tổ chức cho học lập bảng niên biểu nội dung lịch sử giới từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 theo giai đoạn cụ thể sau: Thời gian Sự kiện - Trật tự hai cực Ianta đời 1945-1991 - Thắng lợi phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nhiều nước - Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh - Tây Âu Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế lớn giới - Cuộc cách mạng KH-KT mang lại thành tựu quan trọng nhân loại - Trật tự hai cực tan rã 1991-2000 - Xu tồn cầu hóa ảnh hưởng - Ở nhiều nơi giới diễn xung đột Qua bảng niên biểu học sinh dễ dàng nắm nội dung lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 Từ bảng niên 13 biểu học sinh cụ thể hóa chi tiết nội dung cách dễ dàng Ví dụ 2: Khi dạy 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 Đây giai đoạn dài có nhiều biến động lịch sử Việt Nam Vì lập bảng niên biểu cách chi tiết cụ thể mốc thời gian gắn liền với kiện lịch sử có nhiều mốc thời gian kiện Vì nên, giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập bảng niên biểu phải tinh giản bớt mốc thời gian kiện mà phải theo giai đoạn để hệ thống hóa kiến thức lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 cách đầy đủ toàn vẹn Thay việc giảng dạy thông thường theo kiểu truyền thống nên yêu cầu học sinh lập bảng niên biểu để hệ thống khái quát kiến thức lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 Ở nội dung có nhiều cách lựa chọn để lập bảng niên biểu theo hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu theo thời kì theo giai đoạn để dễ hệ thống lập bảng niên biểu chi tiết cụ thể dài dịng mà học sinh khơng thể nhớ hết Với nội dung giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu sau: Giai đoạn Sự kiện - Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc 1919-1930 địa lần hai, đưa xã hội Việt Nam từ phong kiến nông nghiệp lên xã hội thuộc địa - Đảng Cộng sản Việt Nam đời 3/2/1930, từ Cách mạng Việt Nam chấm dứt khủng hoảng đường lối cách mạng - Ngay từ đời Đảng lãnh đạo cao trào 14 cách mạng 1930-1931, kẻ thù bị dìm biển máu đến năm 1935 khơi phục 1930-1945 - Cao trào dân chủ 1936-1939 chống bọn phản động thuộc địa đòi "tự dân chủ, cơm áo hịa bình" - Qua cao trào tơi luyện đội qn trị hàng triệu người, thực diễn tập lần thứ hai cách mạng tháng Tám năm 1945 - Ngày 9/3/1939, Nhật hất cẳng Pháp Đông Dương - Ngày 14/8/1945, Đảng phát động quần chúng đứng lên khởi nghĩa giành quyền nước - Sau cách mạng tháng Tám thành công cách mạng nước ta phải đương đầu với muôn vàn khó khăn để giữ vững quyền 1945-1954 - Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối đắn cho kháng chiến toàn quốc - Hiệp định Giơ-ne-vơ kí thức ngày 21/7/1954 - Đảng lãnh đạo nhân dân hai miền lúc thực hai nhiệm vụ - Miền Bắc: xây dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh phá hoại 1954-1975 - Miền Nam: chống chiến lược chiến tranh đế quốc Mĩ - Sau 20 năm chiến đấu với Cuộc tiến công dậy mùa xuân 1975 kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta giành thắng lợi 19752000 - Sau 25 năm xây dựng đổi đất nước lên CNXH 15 Ở bảng niên biểu ta phân thành bảng niên biểu cụ thể giai đoạn cụ thể giai đoạn lịch sử từ 1918 -1930 giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh lập bảng với mốc thời gian kiện cụ thể mà xảy giai đoạn Đối với giai đoạn khác giáo viên học sinh tiếp tục lập bảng niên biểu chi tiết Qua bảng niên biểu giáo viên giúp cho học sinh có nhìn đầy đủ ghi nhớ cách khái quát mốc thời gian kiện lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 2.3 Hiệu đạt Khi áp dụng phương pháp này, điều nhận thấy học sinh khối lớp bớt phần khó khăn, lúng túng việc học lịch sử, ngắn gọn đầy đủ nội dung nhất, bước đầu có u thích mơn Lịch sử có cách học mơn cách khoa học hơn, học sinh ý nghe giảng giảm dần số lượng học sinh không học bài, làm chuẩn bị trước đến lớp Đặc biệt em có kĩ phương pháp lập bảng niên biểu tạo hứng thú em môn học Số lượng kiểm tra bị điểm yếu, có giảm số lượng kiểm tra đạt điểm giỏi tăng lên, em phấn khởi, mạnh dạn hơn, giơ tay xây dựng nhiều so với tiết học khối lớp khác không áp dụng phương pháp Cụ thể: - Đối với việc học cũ môn Lịch sử học sinh khối lớp trường THCS Kpă Klơng năm học 2020-2021 tơi có theo dõi thống kê sau: Sĩ số (9a) Trước áp dụng Sau áp dụng Số HS học Số HS không Số HS học Số HS không học thuộc bài học thuộc 41 18 43,9% 23 56,1% 27 65,9% 14 34,1% 16 -Đối với chất lượng kiểm tra 15 phút môn Lịch sử Tơi thí nghiệm phương pháp học lớp 9a, cịn lớp 9b tơi khơng thực biện pháp Kết thu sau: Yêu cầu đề bài: Em lập bảng niên biểu kiện Tổng khởi tháng Tám năm 1945 Chất lượng Lớp 9a (41 HS) Lớp 9b (44 HS) Điểm 810 10 HS (24,3%) HS (13,6%) Điểm 19 HS (46,3%) 14 HS (31,8%) Điểm 56 12 HS (29,3%) 23 HS (52,3%) Điểm Khơng có HS 1HS (2,3%) Một số kinh nghiệm lập bảng niên biểu lịch sử - Phải xác định mốc thời gian gắn liền với kiện tránh trường hợp mốc thời gian gắn với kiện khác - Phải xác định kiện mốc thời gian trọng tâm để đưa vào bảng niên biểu tránh trường hợp đưa vào yếu tố phụ khơng trọng tâm mà khơng đưa nội dung cốt lõi vấn đề - Phải xếp trình tự: theo thứ tự thời gian, kiện xảy trước xếp trước, kiện sau xếp sau - Phải trau dồi kiến thức để cập nhật kịp thời kiến thức bổ sung -Phải có đầu óc phán đốn chia ơ, kẻ bảng bảng niên biểu Tìm từ khóa đề hay yêu cầu thực để xác lập bảng niên biểu cho phù hợp - Từ bảng niên biểu phải cụ thể chi tiết hóa nội dung học - Có nhiều cách để xây dựng bảng niên biểu thời gian, kiện mà cịn có bảng so sánh , đánh giá kiện 17 - Cũng không giới hạn bảng cột hay cột mà tùy thuộc vào yêu cầu, đề để kẻ bảng có số cột cho thích hợp 2.4 Khả áp dụng: - Với biện pháp không áp dụng môn Lịch sử lớp mà tiến hành thực phương pháp khối lớp khác lịch sử Việt Nam ta từ nguồn gốc đến trải qua nhiều kháng chiến chống giặc ngoại xâm -Và biện pháp cịn áp dụng cho tất đối tượng học sinh trường học khác địa bàn huyện Và điều theo chương trình giáo dục xây dựng lại theo cơng văn -Tính thực tiễn biện pháp tương đối cao học lịch sử học kiện lịch sử, trận đánh, khởi nghĩa, chiến dịch, nên áp dụng biện pháp phù hợp - Sử dụng phương pháp khắc phục cách học “thuộc lòng”, học “vẹt” mà kh ông hiểu chất kiện, khái niệm lịch sử học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THCS KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Như vậy, công tác giảng dạy giáo viên trình vừa học tập tìm tịi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh để đưa chất lượng giáo dục mơn nói riêng chất lượng chung nhà trường ngày nâng cao Qua năm học Tôi đảm nhận việc giảng dạy môn Lịch sử 9, thân thấy em cịn gặp khó khăn việc học mơn Lịch sử đặc biệt diễn biến trận đánh, cách mạng với tổng hợp nên dẫn đến việc học thuộc lịng cách máy móc dẫn đến 18 tình trạng không nhớ, không hiểu Tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp thấy kết khả quan em u thích mơn học ý nghe giảng giảm số lớn em không học bài, làm tập chuẩn bị nhà Học sinh hứng thú em thể lực trước giáo viên trước lớp 3.2.Kiến nghị: Qua thực tiễn giảng dạy môn lịch sử nói chung cố gắng đổi nhằm rèn luyện kĩ học lịch sử cho học sinh xin đưa số kiến nghị sau: Đối với giáo viên giảng dạy lịch sử: nên ý rèn luyện kĩ thực hành môn cho học sinh thông qua tập lịch sử Giáo viên cần có đầu tư tìm hiểu thơng tin, ngun cứu nội dung để thiết kế dạng tập linh hoạt, sáng tạo đưa vào học cách hiệu Đối với nhà trường: Mong muốn nhà trường đầu tư nhiều vào trang thiết bị phòng học môn, tranh ảnh lịch sử, lược đồ để giúp học sinh trực quan tốt hơn; hệ thống máy tính có kết nối internet, máy chiếu để ứng dụng nhiều công nghệ thông tin vào dạy học mơn nâng cao chất lượng Đối với Phịng giáo dục: -Mong muốn Phòng đầu tư cung cấp thêm tài liệu, sách tham khảo lịch sử cho giáo viên học sinh -Tổ chức chuyến thực tế cho giáo viên lịch sử số khu dị tích, danh lam thắng cảnh có liên quan đến chương trình Trên kinh nghiệm mà thân Tơi đúc rút thực q trình dạy học môn Lịch sử mà kết thu tương đối tốt nên Tôi muốn chia sẻ đồng nghiệp để thực để giảm dần tỉ lệ yếu tăng số lượng học sinh giỏi mơn Lần thực sáng kiến kinh nghiệm, thân 19 nhiều hạn chế khơng khỏi thiếu sót, mong đóng góp bạn bè, đồng nghiệp để chuyên đề hồn chỉnh mang tính giá trị thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan tính trung thực sáng kiến kinh nghiệm thân Không chép từ sáng kiến kinh nghiệm khác tác giả khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Chư sê, ngày 10 tháng năm 2021 Người thực Đặng Thị Kiều TÀI LIỆU THAM KHẢO  20 1- Phan Ngọc Liên, Lịch sử 9, Nhà xuất giáo dục, 2009; 2- Nguyễn Thị Thạch, Thiết kế giảng Lịch sử 9, Nhà xuất Hà Nội, 2008; 3- Phan Ngọc Liên, Phương pháp luận Sử học, Nhà xuất Đại học Huế, 2008; 4- Đồn Cơng Tương, Để học tốt Lịch sử , Nhà xuất Đại học Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2012; 5- Huỳnh Việt Hùng, Bảo Ngọc, Bài tập thực hành lịch sử 9, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2010 ... hướng dẫn học sinh học lịch sử cách lập bảng niên biểu lịch sử Với phương pháp học sinh tơi cảm thấy đỡ khó khăn học mơn Lịch sử u thích mơn Lịch sử Các em khơng cịn thấy khó khăn học diễn biến... đánh hệ thống kiến thức giai đoạn lịch sử chương trình học em Qua xin mạnh dạn đưa kinh nghiệm chia sẻ đồng nghiệp qua sáng kiến “Hướng dẫn học sinh lập niên biểu lịch sử môn Lịch sử lớp trường... sai kiến thức nội dung học Lập bảng niên biểu lịch sử phương pháp em học sinh nơi công tác phần nhiều học sinh dân tộc thiểu số phương pháp tối ưu để em dễ học, dễ nhớ Có nhiều dạng niên biểu lịch

Ngày đăng: 09/02/2023, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w