Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
881,21 KB
Nội dung
TrungquốcgianhậpWTOvàảnh h-ởng đếnhoạtđộngngoại th-ơng củaViệtNam http://svnckh.com.vn 1 Phần mở đầu I- Tính cấp thiết của đề tài: Thực tiễn những ảnh h-ởng của việc TrungQuốcgianhậpWTO thể hiện rõ nét từ khi n-ớc này chính thức gia nhập, nó ảnh h-ởng đầu tiên đến mức thuế thấp hơn và xoá bỏ các rào cản th-ơng mại phi thuế quan mà hàng hoá xuất khẩu củaTrungQuốc phải chịu, tiếp đó là tâm lí của các nhà nhập khẩu n-ớc ngoài, đến các yếu tố làm giảm chi phí, dẫn đến sức cạnh tranh đ-ợc nâng cao so với hàng xuất khẩu củaViệt Nam. Tuy nhiên, cũng từ năm 2001, tổng mức l-u chuyển ngoại th-ơng củaViệtNam cũng tăng mạnh. Có thể giải thích bởi 2 lí do: một là hoạtđộngngoại th-ơng song ph-ơng ViệtNam - TrungQuốc tăng lên. TrungQuốc là một trong những đối tác ngoại th-ơng quan trọng của n-ớc ta. Nền kinh tế TrungQuốc tăng tr-ởng mạnh dẫn đếnhoạtđộng xuất nhập khẩu giữa hai n-ớc có những dấu hiệu tốt lên. Hai là, cùng với việc gianhập WTO, TrungQuốc tham gia rộng hơn và sâu hơn vào phân công lao độngquốc tế, một số mặt hàng TrungQuốc không có lợi thế cạnh tranh so sánh, sẽ đ-ợc hạn chế, ví dụ nh- một số mặt hàng nông sản, khoáng sản. Thể hiện của những tác động trên là từ sau năm 2001, tổng mức l-u chuyển ngoại th-ơng củanhập siêu củaViệtNam ngày càng tăng nhanh và mạnh. Đếnnăm 2003, tổng mức l-u chuyển ngoại th-ơng là 45.4 tỉ USD so với 35.5 tỉ USD năm 2002, tăng 24.6% so với năm 2002 (tốc độ tăng củanăm 2002 so với năm 2001 là 16.7%). Bên cạnh đó, nhập khẩu tăng mạnh hơn (27.8%) xuất khẩu (20.6%) là nguyên nhân tăng mức nhập siêu năm 2003 tới 5.1 tỉ (25.3%), cao nhất từ tr-ớc tới thời điểm đó 1 . Vậy cơ sở của những tác động đó là gì? Những tác động đó nh- thế nào? Đánh giá những tác động cụ thể ra sao? Hoạtđộngngoại th-ơng củaViệtNam có thể sẽ diễn biến nh- thế nào? Và một số kiến nghị, giải pháp sẽ đ-ợc trình bày d-ới đây. Do thời gian nghiên cứu có hạn, khâu thu thập số liệu có nhiều khó khăn, bài làm còn nhiều thiếu sót, mong thày cô, bạn đọc thông cảm và góp ý, chỉ dẫn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. 1 Xuất nhập khẩu hàng hoá - Nhà xuất bản Thống kê - 2005 http://svnckh.com.vn 2 II- Đối t-ợng nghiên cứu: Tình hình phát triền kinh tế -xã hội TrungQuốcvàViệtNam nói chung. Hoạtđộng xuất nhập khẩu củaViệtNamvàTrungQuốc trên các thị tr-ờng chung: Mỹ, EU và Nhật Bản trên bốn mặt hàng chủ yếu: dệt may, da giầy, hàng thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm điện tử. Hoạtđộng th-ơng mại hai chiều giữa Việt Nam- Trung Quốc. Các hiệp định th-ơng mại song ph-ơng BTAvà các quy định của WTO. III- Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu cơ chế, phạm vi, mức độ tác độngcủa sự kiện TrungQuốcgianhậpWTOđếnhoạtđộngngoại th-ơng củaViệtNamvà tìm ra những giải pháp thực tiễn tr-ớc mắt và lâu dài để hạn chế các nguy cơ xấu và phát triển, tận dụng các cơ hội cho ngoại th-ơng ViệtNam tr-ớc tác độngcủa sự kiện này. IV- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Đề tài đ-ợc nghiên cứu dựa trên ph-ơng pháp phân tích các số liệu, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn để có đ-ợc đánh giá khách quan, chính xác về tình hình thực tế; kết hợp vận dụng các lý thuyết kinh tế, đ-a ra các dự đoán diễn biến kinh tế trong t-ơng lai để bình luận và giải quyết vấn đề. V- Phạm vi nghiên cứu: Công trình nghiên cứu của chúng tôi nghiên cứu trên phạm vi tổng thể hoạtđộngngoại th-ơng củaViệtNam d-ới tác độngcủa việc TrungQuốcgianhậpWTO chứ không đi chi tiết vào các ngành cụ thể : Về mặt thời gian, các số liệu và thông tin, đánh giá đều đ-ợc tính từ cuộc cải cách và mở cửa kinh tế củaTrungQuốc vào năm 1978 cho đến nay, chủ yếu từ khi TrungQuốcgianhập WTO, cuối năm 2001, và từ đầu năm 2005, khi TrungQuốc chính thức đ-ợc h-ởng những -u đãi th-ơng mại của WTO. http://svnckh.com.vn 3 VI- Kết quả nghiên cứu dự kiến: Phân tích, lý giải tầm quan trọng và cơ chế tác độngcủa sự kiện TrungQuốcgianhậpWTO đối với hoạtđộngngoại th-ơng củaViệt Nam. Nghiên cứu tác độngcủa sự kiện này đối với hoạtđộng mậu dịch song ph-ơng giữa hai n-ớc Việt Nam- TrungQuốcvà với hoạtđộng xuất khẩu một số mặt hàng giống nhau: dệt may, da giầy, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm điện tử, trên các thị tr-ờng chung : Mỹ, EU và Nhật Bản. Tìm ra các giải pháp mang tính thực tiễn ở tầm vĩ mô, cho chính phủ và nhà n-ớc, cũng nh- ở tầm vi mô cho các doanh nghiệp để có thể phát triển hơn nữa hoạtđộngngoại th-ơng củaViệtNam tr-ớc mắt và lâu dài, trong quan hệ kinh tế đối ngoại với TrungQuốc cũng nh- trên thị tr-ờng thế giới. http://svnckh.com.vn 4 Phần II: Nội dung Ch-ơng I: TrungQuốcgianhập WTO- sự kiện lớn đối với th-ơng mại thế giới vàhoạtđộngngoại th-ơng củaViệtNam Sau hơn 15 năm đàm phán, ngày 11/12/2001 TrungQuốc đã chính thức gianhập Tổ chức Thuơng mại quốc tế (WTO), mở đuờng cho quốcgia hơn 1,2 tỷ dân hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Sự kiện gianhậpWTO có tầm quan trọng nhu công cuộc cải cách và mở cửanăm 1978 do Đặng Tiểu Bình khởi x-ớng sẽ tác động trực tiếp và sâu rộng đến toàn bộ đời sống kinh tế -chính trị - xã hội củaTrung Quốc. GianhậpWTO sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Trung Quốc: vị thế chính trị và kinh tế trên tr-ờng quốc tế tăng, thúc đẩy th-ơng mại và thu hút đầu t- nuớc ngoài, nền kinh tế phát triển hiệu quả hơn, các nguồn lực xã hội đuợc phân bố hợp lý, cơ cấu kinh tế thay đổi theo h-ớng phát huy lợi thế so sánh, những ngành hàng có khả năng cạnh tranh sẽ phát triển, ngành yếu kém bị đào thải. TrungQuốcgianhậpWTO đang buộc hầu hết các nền kinh tế ở Châu phải điều chỉnh chiến l-ợc và chính sách của mình, đặc biệt là chính sách th-ơng mại. Đối với Việt Nam, sự kiện này càng có ý nghĩa quan trọng và tác động khá lớn bởi lẽ ViệtNamvàTrungQuốc có vị trí gần gũi về mặt địa lý, có nhiều điểm t-ơng đồng về văn hoá, thể chế chính trị cũng nh- nhiều lợi thế và cùng cạnh tranh nhiều mặt hàng giống nhau trên nhiều thị tr-ờng. TrungQuốc đang thay đổi, th-ơng mại thế giới đang thay đổi là những dòng tựa đề cuốn sách TrungQuốcvàWTOcủa cựu chủ tịch WTO Supachai Panitchpakdi và Mark L.Clifford, tổng biên tập châu á của tạp chí Business Week. Khó mà phủ nhận đ-ợc tầm quan trọng ngày càng đ-ợc nâng cao củaTrungQuốc trên tr-ờng quốc tế, về kinh tế, cũng nh- chính trị quân sự. Từ sau cuộc cải cách mở cửa kinh tế năm 1978 đến nay, chỉ trong gần một phần t- thế kỷ, kinh tế TrungQuốc đã tăng tr-ởng một cách ổn định, với bình quân 9.5% một năm, đ-a GDP lên mức USD 1,1 triệu tỷ, đứng hàng thứ bảy trên thế giới. Có nhiều yếu tố góp phần tạo nên những thành tựu này, nh-ng hai động lực quan trọng nhất chính là ngoại th-ơng và đầu t- trực tiếp từ n-ớc ngoài. Tổng kim ngạch ngoại th-ơng củaTrungQuốc tăng hơn 30 lần kể từ năm 1977, lên đến mức hơn USD 500 tỷ mỗi năm nh- hiện nay là một con số http://svnckh.com.vn 5 đầy ấn t-ợng, khi mà trong cùng thời gian đó, kim ngạch mậu dịch thế giới chỉ tăng gấp 6 lần. Thị phần củaTrungQuốc trong th-ơng mại thế giới tăng từ 0.6% trong năm 1977 lên đến 3.85% trong năm 2000. Từ một nền kinh tế thiếu thốn, TrungQuốc đã trở thành một nền kinh tế d- thừa, một trong những nhà xuất khẩu lớn nhất trên thế giới, đứng hàng thứ bảy. Theo dự tính của ngân hàng thế giới, nếu hội nhập kinh tế quốc tế nh- kế hoạch thì tỷ phần th-ơng mại thế giới củaTrungQuốc sẽ tăng hơn ba lần và đạt tới 10% vào năm 2020, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, sau Mỹ (12%) và gấp đôi Nhật (5%) 2 . Việc tăng kim ngạch xuất khẩu cũng đồng nghĩa với việc gia tăng nhập khẩu từ các n-ớc khác , chủ yếu là các mặt hàng nguyên vật liệu từ các n-ớc đang phát triển, theo -ớc tính, TrungQuốc sẽ chiếm tới 40% mức tăng nhập khẩu dự kiến của các n-ớc đang phát triển 3 . Vị thế th-ơng mại của ng-ời khổng lồ này ngày càng đ-ợc nâng cao, và có vẻ nh-, trong khu vực Châu á thì TrungQuốc sẽ trở thành bạn hàng có tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất đếnhoạtđộng xuất nhập khẩu của các n-ớc láng giềng.Và việc trở thành thành viên của Tổ chức Th-ơng Mại thế giới WTO, với những điều kiện thuận lợi cho tự do hoá th-ơng mại, nh- việc bãi bỏ hạn ngạch và các hàng rào thuế quan đủ khiến cho ta thấy rõ con hổ này đ-ợc chắp thêm cánh như thế nào. Sự kiện này đã trở thành bài toán Châu á, theo cách nói của S.Panitchpakdi, nó đặt ra nhiều vấn đề cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế trong khu vực nói chung, và với ViệtNam nói riêng. Không phải ngẫu nhiên mà sự kiện TrungQuốcgianhậpWTO lại đ-ợc coi trọng xem xét ở ViệtNamđến vậy. Ng-ời láng giềng khổng lồ này, không chỉ có vị trí địa lý gần gũi mà còn có rất nhiều điểm t-ơng đồng về văn hoá, lịch sử chính trị và xã hội với n-ớc ta. Thứ nhất, hai n-ớc có nhiều truyền thống văn hoá t-ơng đồng, nhiều phong tục tập quán giống nhau hoặc t-ơng tự nhau, lôí sống và văn hoá doanh nghiệp cũng có nhiều nét t-ơng tự. Thứ hai , cả hai n-ớc đều đang tiến hành xây dựng đất n-ớc theo con đ-ờng XHCN, d-ới sự lãnh đạo của đảng duy nhất , Đảng Cộng sản. ViệtNamvàTrungQuốc đều đang trong giai đoạn quá độ, tiếp tục quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tr-ớc đây sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết của nhà n-ớc (ở Việt Nam) và nền kinh tế thị tr-ờng XHCN 2 TrungQuốc vào WTO: Cơ hội và thử thách - Trần Đức Hùng 8/2002- Hội thảo khoa học Maine 3 TrungQuốcvà WTO- TrungQuốc đang thay đổi, th-ong mại thế giới đang thay đổi- Supachai Panitchpakdi &Mark Clifford 2002 http://svnckh.com.vn 6 mang màu sắc củaTrungQuốc (ở Trung Quốc). Việc nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm củaTrungQuốc sẽ giúp cho chúng ta có đ-ợc những giải pháp, chính sách hoàn thiện hơn để thúc đẩy phát triển kinh tế, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nh- hiện nay. TrungQuốcvàViệtNam có nhiều điểm t-ơng đồng, gần gũi nên có nhiều thế mạnh, lợi thế sản xuất giống nhau với cùng mặt hàng. Có thể thấy, mặt hàng xuất khẩu của hai n-ớc t-ơng đối giống nhau nên cùng cạnh tranh nhiều mặt hàng trên các thị tr-ờng chung: Mỹ - EU và Nhật. Trong số m-ời mặt hàng xuất khẩu chủ chốt củaViệt Nam, có bốn mặt hàng trùng với mặt hàng xuất khẩu mạnh củaTrung Quốc: dệt may, giầy da, gốm sứ và hàng điện tử, nh-ng TrungQuốc chiếm -u thế tuyệt đối về số l-ợng xuất khẩu. Chi phí sản xuất của các mặt hàng này tại ViệtNam cao hơn hẳn so với TrungQuốc do phải nhậpngoại hầu hết các yếu tố sản xuất đầu vào, trong khi các chi phí yếu tố này ở TrungQuốc khá thấp, do khả năng tự sản xuất nguyên vật liệu trong n-ớc cao, giá thành t-ơng đối rẻ. Nh- đã phân tích ở trên, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của hai n-ớc khá giống nhau, trên cùng những thị tr-ờng chung là Mỹ- EU và Nhật (đều là những thành viên kỳ cựu của WTO). Mà vấn đề tiêu thụ các mặt hàng lại phụ thuộc khá nhiều vào việc áp đặt các hàng rào thuế quan và phi thuế quan (tariff barriers and non- tariff barriers) cũng nh- các quy định về hạn ngạch (quota) trên mỗi thị tr-ờng. Việc TrungQuốc đã gianhậpWTOđồng nghĩa với những -u đãi về các quy định này sẽ mang lại lợi thế to lớn so với Việt Nam. http://svnckh.com.vn 7 Mô hình hoá cơ chế tác độngcủa việc TrungQuốcgianhậpWTO tới hoạtđộngngoại th-ơng củaViệt Nam. Thứ nhất, là thành viên của WTO, TrungQuốc đ-ợc h-ởng các chính sách mậu dịch đa ph-ơng của tổ chức này, đặc biệt là -u đãi thuế quan và cắt bỏ hạn ngạch. Điều này sẽ tác động lớn đến việc xuất khẩu các mặt hàng truyền thống, nhất là các mặt hàng tập trung nhiều lao động nh- dệt may, giầy da, hoá chất. Thực tế cho thấy, từ sau khi chính thức xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may củaTrungQuốc (bắt đầy từ 1/1/2005), các ngành công nghiệp châu Âu và Mỹ phải gồng mình chống chọi lại cơn lũ hàng dệt giá rẻ củaTrungQuốc tràn vào hai thị tr-ờng này. Theo tổ chức th-ơng mại Euratex, xuất khẩu hàng dệt may củaTrungQuốc đã tăng 28.77% trong tháng 1/2005 so với cùng kỳ năm 2004, trong đó, xuất khẩu sang Mỹ tăng Tác độngTrungQuốcgianhậpWTO Tác động trực tiếp: Xoá bỏ hạn ngạch Xoá bỏ các hàng rào thuế quan -u đãi về th-ơng mại với các n-ớc thành viên Tác động gián tiếp: động lực Cải cách về kinh tế theo các quy tắc của WTO: Hệ thống ngân hàng, tài chính Hệ thống luật pháp Hoàn thiện thể chế . thu hút FDI fát triển công nghiệp trong n-ớc, nâng cao chất l-ợng & uy tín hàng hoá XK XK tăng , ổn định-NK tăng Hoạtđộng xuất nhập khẩu củaTrungQuốc tăng mạnh, ổn định Hoạtđộngngoại th-ơng củaViệtNam http://svnckh.com.vn 8 đến 65.26%, sang EU tăng 46.5% 4 . Việc mở rộng xuất khẩu củaTrungQuốc trên cùng thị tr-ờng tất nhiên sẽ tạo nên những áp lực nhất định với Việt Nam. Điều này đ-ợc minh chứng bằng mức tăng tr-ởng thấp của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may củaViệtNam chỉ đạt 2.9%trong quý I/2005, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng tr-ởng cùng kỳ các năm tr-ớc( mức 8.6% năm 2004 và 9.6% năm 2003). Theo nhận định của báo điện tử Vneconomy: Trung Quốc, với tư cách là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất trên thế giới, chiếm 28% thị phần thế giới, đã h-ởng lợi lớn từ việc chấm dứt hạn ngạch dệt may, bới n-ớc này có thể hạ gục các nhà sản xuất có chi phí cao hơn ở Châu Âu và Mỹ. Thứ hai, trong khuôn khổ nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các n-ớc thành viên, nền kinh tế nói chung vàngoại th-ơng củaTrungQuốc sẽ ít bị tấn công và tổn th-ơng hơn vì các chính sách bảo hộ mậu dịch hoặc trừng phạt kinh tế của các n-ớc khác, nhờ vậy, thị tr-ờng xuất nhập khẩu hàng hoá sẽ đ-ợc mở rộng, kim ngạch tăng tr-ởng cao và ổn định hơn. Tuy nhiên, những gì mà TrungQuốc kỳ vọng khi tham gia vào WTO không chỉ dừng lại ở những lợi ích kinh tế trực tiếp trong việc xoá bỏ hạn ngạch hay dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, mà là một động lực, một đòn bẩy hiệu quả cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội toàn diện, h-ớng đến một nền kinh tế thị tr-ờng năng động, lành mạnh và phát triển bền vững trong cuộc cải cách thế hệ II. Những chính sách củaTrungQuốc đã và đang thực hiện theo yêu cầu củaWTO nhằm đẩy nhanh quá trình tự do hoá th-ơng mại thật sự đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá TrungQuốc xâm nhập thị tr-ờng quốc tế. Nội dung của cải cách thế hệ I (cuộc cải cách và mở cửa kinh tế từ năm 1978 đ-ợc Đặng Tiểu Bình phát động) là xoá bỏ các luật lệ quy chế bất hợp lý và phi kinh tế trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trungvà bao cấp, nhằm giải phóng lực l-ợng sản xuất , làm ra hàng hoá và tăng tr-ởng kinh tế. Cải cách thế hệ I đã giúp kinh tế TrungQuốc tăng tr-ởng với một tốc độ đáng kinh ngạc trong vòng 25 năm qua. Đồng thời, nó cũng hình thành một cơ cấu kinh tế có nhiều mặt tiên tiến và hiện đại, nh-ng không đồng bộ (giữa nông thôn và thành thị và giữa các địa ph-ơng), phần lớn vẫn còn lạc hậu và kém hiệu năng (đặc biệt là khu vực quốc doanh, hệ thống tài chính và trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp). Cơ cấu này đã bắt đầu cạn kiệt khả năng kích thích tăng tr-ởng. Cải cách thế hệ II nhằm vào tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu năng và chất l-ợng của sự tăng tr-ởng kinh tế. Nội dung của cải cách là cải thiện định chế và hiện thực quản lý công quyền và quản lý 4 Theo http://www.vneconomy.net http://svnckh.com.vn 9 kinh doanh, đi cùng với việc tăng c-ờng sự cạnh tranh trong một cơ chế thị tr-ờng lành mạnh. Bởi vậy, TrungQuốc coi việc gianhậpWTO là một bộ phận trong toàn bộ chiến l-ợc cải cách kinh tế. TrungQuốc muốn dùng thể chế, luật lệ củaWTOvà sự cạnh tranh quốc tế để làm đòn bẩy và sức ép thúc đẩy quá trình cải cách kinh tế- xã hội, nhất là quá trình hoàn thiện thể chế, cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc và hệ thống ngân hàng- những khu vực hoạtđộng kém hiệu quả của nền kinh tế. Những cải cách này sẽ góp phần mạnh mẽ nhất vào việc thu hút l-ợng đầu t- trực tiếp nứơc ngoài FDI vào TrungQuốc vốn đã là nơi thu hút l-ợng FDI khổng lồ, đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mỹ, và là n-ớc đang phát triển nhận FDI lớn nhất 5 Không thế phủ nhận rằng FDI là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong công cuộc phát triển kinh tế Trung Quốc. Đầu tiên, nó làm gia tăng l-ợng đầu t- vào khối t- bản cố định, qua đó góp phần tăng GDP. Trong thập kỷ 90, hiệu ứng này đã đóng góp 0.4 chấm phần trăm (percentage points) 6 vào suất tăng tr-ởng GDP hàng năm. Quan trọng hơn, FDI đã hiện đại hoá công nghệ, ph-ơng thức sản xuất và quản lý doanh nghiệp hiện đại, 5 GianhậpWTO - Ari Kokko - ch-ơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright 0 10000 20000 30000 40000 50000 TrungQuốc ASEAN Hàn Quốc Nhật Bản đơn vị: tỷ USD L-ợng FDI vào khu vực Đông á 1999 2000 . hình hoá cơ chế tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới hoạt động ngoại th-ơng của Việt Nam. Thứ nhất, là thành viên của WTO, Trung Quốc đ-ợc h-ởng các. vi, mức độ tác động của sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO đến hoạt động ngoại th-ơng của Việt Nam và tìm ra những giải pháp thực tiễn tr-ớc mắt và lâu dài để