Đối với các doanh nghiệp: phát triển kỹ năng marketing và trang

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của việt nam (Trang 50 - 51)

marketing và trang bị kiến thức đầy đủ về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO

Đối với các doanh nghiệp:

 phát triển kỹ năng marketing

 tấn công vào các thị tr-ờng nhỏ, bỏ ngỏ của Trung Quốc,

 trang bị kiến thức đầy đủ về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO

Cùng với những cơ hội về mở rộng thị tr-ờng, tăng tr-ởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài… gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra những thách thức lớn không chỉ đối với các cơ quan quản lý nhà n-ớc mà tới từng doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp thì thách thức hàng đầu chính là tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên cả thị tr-ờng trong n-ớc và

http://svnckh.com.vn 50

xuất khẩu do các hàng rào bảo hộ, cả quan thuế và phi quan thuế, cũng nh- các chính sách -u đãi đang dần bị loại bỏ. Vì thế đòi hỏi đầu tiên với các doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế chính là phải không ngừng hoàn thiện ký năng marketing vốn bị đánh giá thấp của Việt Nam. Cụ thể phải nghiên cứu kỹ l-ỡng nhu cầu thị tr-ờng tr-ớc khi thâm nhập: các thiết kế, tiêu chuẩn chất l-ợng, quy mô và thời gian cần thiết cũng nh- cách tiếp xúc với khách hàng, các đối thủ cạnh tranh… Điều này tất yếu dẫn đến tình trạng kinh doanh kém hiệu quả, sản xuất không h-ớng vào nhu cầu của khách hàng dẫn đến việc sản xuất ra mà không có ng-ời mua, nên phần lớn hàng hoá không thể thâm nhập thị tr-ờng quốc tế cũng nh- không chiếm lĩnh đ-ợc thị tr-ờng nội địa

Một thách thức nữa của việc ta gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế đối với doanh nghiệp và hàng hoá dịch vụ Việt Nam là chúng ta sẽ ngày càng phải đ-ơng đầu với những rào cản th-ơng mại quốc tế mới. Muốn tránh đ-ợc tình trạng này, bên cạnh việc nhận thông tin do cơ quan nhà n-ớc cung cấp, doanh nghiệp cần chủ động cùng với các cơ quan chức năng về pháp luật và xúc tiến th-ơng mại của Chính phủ nắm bắt thông tin liên quan đến các nội dung, lộ trình gia nhập WTO, các vấn đề nóng bỏng phát sinh trong quá trình này. các doanh nghiệp cần trang bị cho mình những kiến thức về thị tr-ờng n-ớc ngoài, năm bắt tập quán nhất là những luật lệ kinh doanh ở các thị tr-ờng của mình. Việc trang bị cho mình những kiến thức luật pháp vững chắc cũng rất cần thiết để có thể chủ động cũng nh- để có thể tự bảo vệ mình trong hội nhập.

Mỗi doanh nghiệp cần nghiên cứu và cân nhắc kỹ l-ỡng ảnh h-ởng của những biến động kinh tế- chính trị-xã hội trên thế giới nói chung và sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO nói riêng với hoạt động của ngành và của chính doanh nghiệp. Một h-ớng đi mới có thể mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là chiến l-ợc ng-ời nép góc thị trường (market nichers’ strategy) : tấn công vào các thị tr-ờng bỏ ngỏ của Trung Quốc. So sánh về quy mô, các doanh nghiệp Việt Nam có thể đáp ứng mặt hàng số l-ợng nhỏ, trong khi ở Trung Quốc các doanh nghiệp chủ yếu sản xuất để phục vụ những nhu cầu với số l-ợng lớn. Nh- vậy, chúng ta có thể h-ớng tới phục vụ các hợp đồng nhỏ, với những yêu cầu chi tiết hơn, mà các doanh nghiệp Trung Quốc không theo đuổi, bỏ ngỏ. Việc này có thể so sánh nh- sự tồn tại và phát triển song song của các chợ nhỏ, gần khu dân c- với các siêu thị lớn.

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của việt nam (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)