Tình hình th-ơng mại giữa hai n-ớc Việt Nam-Trung Quốc

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của việt nam (Trang 32 - 39)

1. Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc:

Tính đến hết năm 2004, Trung Quốc trở thành đối tác th-ơng mại số một của Việt Nam ( xem hai bảng M-ời n-ơc xuất khẩu lớn nhất vào Việt Nam và m-ời n-ớc nhập khẩu lớn nhất từ Việt Nam, tr53. Và tr54.)với tổng kim ngạch hai chiều đạt 7.191 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt 2.735 tỷ USD, đứng thứ ba sau Hoa Kỳ và Nhật Bản.20

20

http://svnckh.com.vn 32

Theo tính toán của bộ th-ơng mại, với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế ở mức nh- hiện nay, đến năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc có thể đạt đến mức 1800 tỷ USD, trong đó nhập khẩu đạt khoảng 850 tỷ USD. Điều này cho thấy dung l-ợng thị tr-ờng nội địa Trung Quốc rất lớn, sẽ là điều kiện thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới.21

Bộ th-ơng mại dự tính kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2005 sẽ đạt mức 3 tỷ USD, năm 2006 đạt 3.4tỷ USD. Nếu dự án bôxít alumi Đắc Nông, Lâm Đồng đ-ợc thực hiện, năm 2010 sẽ đạt 6.2 tỷ USD.22 3 3.4 3.9 4.4 4.9 5.5 0 1 2 3 4 5 6 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Đơn vị :tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

bảng M-ời n-ớc xuất khẩu lớn nhất vào Việt Nam23

21 Bộ Th-ơng mại 22 Bộ Th-ơng mại 23

Xuất nhập khẩu hàng hoá - International merchandise trade Vietnam 2003 - NXB Thống kê - 2005

http://svnckh.com.vn 34

M-ời n-ớc nhập khẩu lớn nhất từ Việt Nam24

24 Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hoá - International merchandise trade Vietnam 2003 - NXB Thống kê - 2005,tr.63

http://svnckh.com.vn 35

Thực hiện cam kết của WTO, Trung Quốc phải giảm hàng rào thuế quan nông sản (3-20%), và xoá bỏ trợ cấp nông nghiệp, trong khi nhu cầu nhập khẩu nông sản của Trung Quốc rất lớn, mà khă năng đáp ứng trong n-ớc rất hạn chế. Đây là lợi thế so sánh mà chúng ta cần khai thác triệt để, nhất là đối với các mặt hàng nông sản tr-ớc kia có thuế suất cao. Hơn nữa, theo việc cắt giảm thuế theo ch-ơng trình thu hoạch sớm (EHP) với nhiều loại nông sản thuỷ sản nhập khẩu vào Trung Quốc sẽ tiếp tục giảm xuống o- 5%vào năm 2006, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu từ các n-ớc ASEAN –4, trong đó có Việt Nam, và các n-ớc ngoài khối khi xuất khẩu sang Trung Quốc.

45 12 20 12 20 10 40 12 40 13 30 10 0 10 20 30 40 50 thịt bò thịt lợn gia cầm cam quýt nho táo

Biểu thay đổi thuế theo cam kết WTO của một số hàng nông sản nhập khẩu tại Trung Quốc

tr-ớc gia nhập sau gia nhập

25

đồng thời, theo lộ trình cắt giảm thuế quan CAFTA, tới đây Trung Quốc và ASEAN sẽ tiếp tục cắt giảm thuế quan đối với danh mục hàng hoá thông th-ờng. Dự kiến vào năm 2006, nếu quá trình đàm phán diễn ra thuận lợi, Việt Nam sẽ là thành viên cuả WTO, theo đó sẽ đ-ợc h-ởng những điều kiện thuận lợi theo quy định của WTO, Trung Quốc sẽ mở cửa thị tr-ờng mạnh hơn cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, mọi tranh chấp phát sinh sẽ đ-ợc xử lý trong khuôn khổ WTO.

Cơ chế hợp tác giữa chính phủ hai nứơc, giữa các bộ ngành cũng đã có tác dụng tích cực thúc đẩy quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc. Một số thoả thuận liên quan đến hàng xuất khẩu của Việt Nam nh- vấn đề kiểm dịch thuỷ sản và gạo, vệ sinh an toàn thực phẩm.. đã và sẽ đ-ợc ký kết tạo điều kiện pháp lý cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.

2525 Nông nghiệp nông thôn Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập WTO và một số vấn đề đặt ra đối với nông nghiệp Việt Nam- Phạm Quang Diệu, 1/2002

http://svnckh.com.vn 36

Mặt khác, việc Trung Quốc vẫn còn áp dụng chế độ -u đãi đối với hàng Việt Nam xuất khẩu qua đ-ờng biên mậu vào Vân Nam đ-ợc giảm 50% thuế nhập khẩu và VAT là điều kiện thuận lợi cho nhiều hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nh- nông thuỷ sản, hàng chất l-ợng không cao.

Về cơ cấu, những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc bao gồm: khoáng sản, sản phẩm thực vật, nhựa, cao su và các sản phẩm hữu quan, hàng cơ điện.

Hiện tại, xuất khẩu dầu thô vẫn là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Theo đánh giá của các chuyên gia, với tốc độ tăng tr-ởng mạnh mẽ, nhất là sau khi gia nhập WTO, nhu cầu nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc vào khoảng 40-50 triệu tấn/năm, cùng với việc yếu tố giá cả trên thị tr-ờng thế giới của mặt hàng này sẽ có lợi cho xuất khẩu. Do vậy, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Trung Quốc chắc chắn sẽ giữ đ-ợc mức ổn định và gia tăng giá trị.

Tiếp đó là các mặt hàng cao su thiên nhiên. Đây là mặt hàng mà Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu khá lớn. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng,với nhu cầu về nguyên liệu cao su phục vụ cho các ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt cho ngành công nghiệp ôtô, trong thời gian tới, cao su xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng ổn định.

Mặc dù có nhiều điều kiện đế đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc nh-ng Việt Nam vẫn tiếp tục nhập siêu từ Trung Quốc.

Thứ nhất, doTrung Quốc và Việt Nam có nhiều sản phẩm t-ơng đồng nên việc mở rộng các mặt hàng xuất khẩu sang n-ớc này cũng gặp không ít khó khăn. Việt Nam chỉ có thể khắc phục hạn chế này khi có một cơ cấu xuất khẩu phù hợp với cầu nhập khẩu của Trung Quốc.

Thứ hai, với chủ tr-ơng , chính sách lớn mang tính chiến l-ợc đối với hoạt động kinh tế biên mậu,Trung Quốc th-ờng xuyên có sự thay đổi theo từng thời điểm, từng loại mặt hàng, các địa ph-ơng và các cửa khẩu của Trung Quốc đ-ợc phép vận dụng các cơ chế khác nhau nh-:

- thay đối chính sách thuế,

- áp dụng hạn ngạch,

http://svnckh.com.vn 37

- …..

để từ chối hoặc ép giá, điều tiết về giá cả và chủng loại hàng nhập khẩu nh- nâng giá để kích thích đối tác đầu t-, tìm nguồn hàng sau đó tìm cách tạo ra sự no hàng giả tạo. Đây là hiên t-ợng khá phổ biến ở các c-ả khẩu giáp biên giới Việt Nam, khiến hàng Việt Nam do nhiều nguyên nhân khác nhau, luôn ở vào thế bị động, thua thiệt, hàng hoá th-ờng bị ép giá, dẫn tới hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam th-ờng bị ứ đọng tại các cửa khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông sản t-ơi sống gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ ba, cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam tại thị tr-ờng Trung Quốc so với các hàng hóa cùng loại của Trung Quốc và các nứơc khác còn rất yếu. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn ch-a có sự thay đổi trong t- duy, luôn có thái độ ỷ lại vào sự hỗ trợ của các cơ quan chủ quản. các bộ ngành ít chịu tìm hiểu, khai thác, thâm nhập thị tr-ờng rộng lớn và đầy tiềm năng của Trung Quốc. Điều này phản ánh sự yếu kém của th-ơng mại Việt Nam, cần phải khắc phục trong thời gian tới, tránh thụ động trong quan hệ th-ơng mại với Trung Quốc nh- hiện nay.

2. Tình hình xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam:

Xét về cán cân th-ơng mại giữa hai n-ớc, Trung Quốc là n-ớc xuất siêu vào thị tr-ờng Việt Nam. Có thể nói, cơn lũ hàng Trung Quốc ( chủ yếu là hàng nhập lậu từ biên giới) vỡi mẫu mã đa dạng, giá cả rẻ luôn là một trong những sức ép chủ yếu lên các doanh nghiệp Việt Nam.

Với chiến l-ợc đa dạng hoá thị tr-ờng, mở rộng xuất khẩu và chính sách chống buôn lậu một chiều của mình, Trung Quốc đã đẩy mạnh phát triển các ngành nghề phù hợp với yêu cầu của thị tr-ờng các n-ớc, với chủng loại hàng hoá thay đổi nhanh, sát với những biến động của thị tr-ờng, sự thay đổi thị hiếu của ng-ời tiêu dùng Việt Nam. Sự nhạy bén trong việc nắm bắt những diễn biến trên thị tr-ờng Việt Nam của các doanh nghiệp Trung Quốc đã khiến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nứơc của Việt Nam gặp không ít khó khăn, lúng túng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng như đồ điện, vải vóc, hàng may mặc…

Tuy nhiên, từ tr-ớc đến nay, hầu nh- ng-ời tiêu dùng Việt Nam mới chỉ biết đến những mặt hàng tiêu dùng loại bình th-ờng, thậm chí nhiều mặt hàng chất l-ợng thấp nh- máy móc thiết bị trình độ kỹ thuật thấp hoặc trung bình, chủ yếu do các địa ph-ơng phía Nam Trung Quốc sản xuất và đ-ợc buôn lậu qua các cửa khẩu giữa hai n-ớc. Đây là vấn đề đáng lo ngại, đặt ra

http://svnckh.com.vn 38

cho các nhà chức trách phải tìm ra giải pháp đế làm sao hạn chế nhập khẩu hàng hoá chất l-ợng thấp từ Trung Quốc ồ ạt nh- hiện nay.

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của việt nam (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)