Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO và hoạt động

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của việt nam (Trang 39 - 44)

th-ơng mại giữa hai n-ớc:

Nói chung, việc Trung Quốc gia nhập vào WTO trong ngắn hạn không có tác động mạnh đến cán cân ngoại th-ơng giữa hai n-ớc , không phải là yếu tố thúc đẩy việc xuất siêu của Trung Quốc sang Việt Nam. Quan hệ buôn bán giữa hai nứơc vẫn đ-ợc điều chỉnh bằng Hiệp định thuơng mại song ph-ơng, ký kết giữa Chính phủ hai nứơc, trong đó chủ yếu là th-ơng mại chính ngạch.

Song, trong dài hạn, chúng ta cần thận trọng xem xét tác động của sự kiện này với hoạt động th-ơng mại giữa hai n-ớc. để phân tích một cách cặn kẽ, chúng ta hãy cùng đặt ra những kỳ vọng , cả tích cực và tiêu cực của hai nền kinh tế Trung Quốc và Việt Nam và xem xét ảnh h-ởng của nó tới quan hệ mậu dịch giữa hai n-ớc. Giao thoa của các kỳ vọng đ-ợc tạm gọi là các kịch bản, t-ơng ứng với các tình huống có thể xảy ra, đ-ợc mô hình hoá nh- sau:

Kỳ vọng phát triển kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO Kỳ vọng phát triển kinh tế Việt Nam Tích cực Tiêu cực Tích cực Kịch bản 1 Kịch bản 2 Tiêu cực Kịch bản 3 Kịch bản 4

http://svnckh.com.vn 39

Kịch bản 1:

Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc fát triển tích cực, đạt đ-ợc nhiều thành tựu và thực sự đã biến việc gia nhập WTO thành động lực caỉ cách kinh tế mạnh mẽ và thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế bền vững và hiệu quả. Các chính sách và thể chế đ-ợc điều chỉnh phù hợp, khắc phục đ-ợc hầu hết các khu vực kém hiệu năng của nền kinh tế ( khu vực quốc doanh, hệ thống tài chính, nông nghiệp). Môi tr-ờng kinh doanh lành mạnh khiến l-ợng FDI vào Trung Quốc ngày càng tăng, sản xuất trong n-ớc và xuất khẩu đều tăng mạnh. Nếu làm đ-ợc những điều này, vào năm 2020, Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, chiếm 8% sản l-ợng kinh tế toàn cầu, đứng thứ hai sau Mỹ, chiếm 19%.Nền kinh tế Trung Quốc tăng tr-ởng cao và ổn định tất yếu sẽ kéo theo việc cầu nhập khẩu hàng hoá t- liệu sản xuất và tiêu dùng tăng mạnh do hai hệ quả sau:

- Kinh tế tăng tr-ởng nhanh, thu nhập và mức sống của ng-ời dân cao lên, nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú, cầu về các hàng hoá phục vụ tiêu dùng sinh hoạt sẽ tăng. Đây là thị tr-ờng tiềm năng lớn, rất cần đ-ợc khai thác và thâm nhập.

- Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc tăng cao, cũng đồng nghĩa với việc tăng c-ờng các ngành sản xuất trong nứơc, nên cầu nhập khẩu các yếu tố đầu vào cũng tăng, nhiều mặt hàng phù hợp với cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam: các nguyên liệu thô: cao su, khoáng sản, năng l-ợng: dầu thô..

Tại Việt Nam, quá trình cải cách kinh tế cũng diễn ra khá hiệu quả từ trung -ơng đến địa ph-ơng, từ Chính phủ đến các doanh nghiệp. Hệ thống pháp lý đ-ợc hoàn thiện chặt chẽ và minh bạch, các thủ tục hành chính đ-ợc đơn giản hoá giúp cho môi tr-ờng kinh doanh lành mạnh và ổn định hơn. Hệ thống tài chính ngân hàng cũng ngày càng hoạt động có hiệu quả, thu hút và phân bổ vốn hiệu quả từ tay ng-ời thừa vốn tạm thời đến tay ng-ời thiếu vốn, các thủ tục minh bạch, không r-ờm rà, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực t- nhân tăng tr-ởng mạnh. Các doanh nghiệp nâng cao kỹ năng tiếp thị và thâm nhập các thị tr-ờng, thoả mãn nhu cầu của từng thị tr-ờng một cách có hiệu quả. Những cải cách tích cực này sẽ giúp cho quá trình đàm phán vào WTO Trung Quốc phát triển mạnh sau khi gia nhập WTO

Việt Nam gia nhập WTO sớm, kinh tế phát triển tốt

http://svnckh.com.vn 40

thuận lợi, giúp Việt Nam gia nhập vào WTO sớm, khoảng giữa năm 2006. L-ợng FDI phân bổ vào Việt Nam sẽ tăng cao, năng lực cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong n-ớc cũng ngày càng đ-ợc cải thiện, Việt Nam cũng đựơc h-ởng những -u đãi vì là thành viên của WTO khiến kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh và khá ổn định.

Trong tình huống tích cực này, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa hai n-ớc sẽ tăng tr-ởng cao. Hàng hoá Việt Nam do chất l-ợng ngày càng cao, và kỹ năng tiếp thị hiệu quả xâm nhập và có chỗ đứng trên thị tr-ờng Trung Quốc. Do những lợi thế gần gũi về mặt địa lý, Việt Nam sẽ cần tận dụng để trở thành một nhà cung cấp các t- liệu sản xuất lớn cho Trung Quốc. Tuy nhiên, đây chỉ nên là động lực phát triển kinh tế trong thòi gian đầu, còn về lâu dài, Việt Nam cần thay đổi cơ cấu xuất khẩu sang Trung Quốc, chuyển sang sản xuất và cung cấp các mặt hàng tinh xảo hơn, có nhiêù chất xám hơn mới mang lại lợi nhuận cao và tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên trong n-ớc. Môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn ở Việt Nam và sức sản xuất mạnh mẽ của Trung Quốc, sự lớn mạnh của các doanh nghiệp Trung Quốc cũng dẫn đến một hệ quả tất yếu là l-ợng FDI từ Trung Quốc đổ vào Việt Nam sẽ tăng lên đáng kể, giúp cho việc xâm nhập thị tr-ờng giữa hai n-ớc ngày càng dế dàng hơn. Chính phủ hai n-ớc Việt Nam-Trung Hoa tăng c-ờng quan hệ hợp tác, đàm phán để hạn chế buôn bán lậu một chiều những mặt hàng kém chất l-ợng từ Trung Quốc sang Việt Nam khiến cho hàng Việt Nam không còn phải chịu áp lực cạnh tranh không lành mạnh này nữa. Quan hệ buôn bán hai chiều đ-ợc thúc đẩy cũng giúp cho ng-ời tiêu dùng Việt Nam tiếp xúc với những hàng hoá chất l-ợng cao của Trung Quốc. Cùng là thành viên của WTO nên mậu dịch giữa hai n-ớc càng phát triển tự do, với những -u đãi chung về thuế quan và hạn chế các hàng rào phi thuế quan.

Kịch bản 2:

WTO tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trung Quốc

Việt Nam gia nhập WTO sớm, kinh tế tăng tr-ởng khả quan

Kịch bản 2:

Trong tình huống này, nền kinh tế Trung Quốc không giải quyết đ-ợc những thách thức mà WTO mang lại. Thay vì việc coi WTO là đòn bẩy phát triển kinh tế, việc trở thành thành viên của tổ chức này chỉ làm cho những mâu thuẫn bên trong Trung Quốc trở nên gay gắt hơn, nền kinh tế tăng tr-ởng thấp, sản xuất ng-ng trệ do vấp phải sự phản đối kịch liệt từ các nhóm không-đ-ợc-lợi từ việc Trung Quốc gia nhập WTO là lực l-ợng lao động

http://svnckh.com.vn 41

đông đảo trong nông nghiệp và các doanh nghiệp nhà n-ớc. Cơn lũ hàng nhập khẩu từ các nứơc phát triển trong WTO, với mức thuế quan xuống còn rất thấp khiến giá thành rẻ, bóp nghẹt nền sản xuất trong n-ớc của Trung Quốc.

Nền kinh tế Việt Nam vẫn tăng tr-ởng cao với những chính sách, h-ớng đi hợp lý và trở thành thành viên của WTO khá sớm, theo đúng những dự đoán lạc quan là vào năm 2006 . Việt Nam sẽ tận dụng hiệu quả những cơ hội mà WTO mang lại để xâm nhập thị tr-ờng quốc tế nói chung và thị tr-ờng Trung Quốc nói riêng.

Khả năng xuất khẩu nông sản chắc chắn sẽ tăng cao, do cầu về nông sản của Trung Quốc khá lớn, mà khả năng tự đáp ứng còn khá hạn chế. Tuy nhiên, nếu nền kinh tế Trung Quốc phát triển ảm đạm, sức sản xuất trong n-ớc kém thì nhu cầu nhập t- liệu sản xuất, nguyên liệu thô từ Việt Nam sẽ giảm. Nền sản xuất trong n-ớc ng-ng trệ và kém hiệu năng rất có thể sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp Trung Quốc đầu t- sang Việt Nam để phân tán rủi ro. Nh- vậy, Việt Nam sẽ có khả năng thâm nhập thị tr-ờng Trung Quốc cao hơn.

Nếu kịch bản này xảy ra, có thể Việt Nam sẽ cân bằng đ-ợc cán cân xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Song, cần phải chú ý ngăn chặn hàng lậu kém phẩm chất từ Trung Quốc sang Việt Nam qua đ-ờng mậu biên sẽ có nguy cơ tăng cao và khó kiểm soát.

Kịch bản 3:

Trung Quốc phát triển mạnh sau khi gia nhập WTO

Việt Nam gặp khúc mắc trong quá trình đàm phán, gia nhập WTO muộn, kinh tế tăng tr-ởng chậm

Kịch bản 3

Tại Việt Nam, nạn quan liêu, chậm chạp cải cách tài chính và bảo hộ nặng nề cho một số ngành công nghiệp nặng trong nứơc sẽ làm cản trở quá trình phát triển. Quá trình đàm phán cũng vì thế mà gặp nhiều khó khăn, Việt Nam khó có thể sớm gia nhập WTO, môi tr-ờng đầu t- không hấp dẫn, sức cạnh tranh của hàng Việt Nam ngày càng yếu trên thị tr-ờng quốc tế. Trong tình huống này, Trung Quốc vẫn phát triển cực thịnh và sự tăng tr-ởng của Trung Quốc lúc này sẽ là sức ép nặng nề lên các doanh nghiệp Việt Nam, trên cả thị tr-ờng quốc tế và thị tr-ờng nội địa.

http://svnckh.com.vn 42

Trung Quốc sẽ tăng c-ờng xuất siêu sang Việt Nam, với l-ợng hàng hoá ngày càng đa dạng về chủng loại, từ các mặt hàng kém chất l-ợng đến các mặt hàng cao cấp với giá cả cạnh tranh, lấn át các mặt hàng sản xuất trong nứơc của Việt Nam. Trong kim ngạch buôn bán hai chiều, chỉ có các yếu tố đầu vào của sản xuất: nguyên liệu thô, năng l-ợng.. sẽ đ-ợc tăng c-ờng xuất khẩu sang Trung Quốc do cầu về các mặt hàng này ngày càng cao trong một nền kinh tế Trung Quốc phát triển rực rỡ sau khi gia nhập WTO.

Kịch bản 4:

WTO tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trung Quốc, kinh tế tăng tr-ởng chậm chạp

Việt Nam gặp khúc mắc trong quá trình đàm phán, gia nhập WTO muộn, kinh tế tăng tr-ởng chậm

Kịch bản 4

Nếu kịch bản này xảy ra, cả hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc đều tăng tr-ởng chậm chạp, thậm chí có thể h-ớng tới một thời kỳ suy thoái kéo dài nếu không giải quyết đ-ợc những vấn đề gốc rễ của mỗi nền kinh tế.

Buôn bán hai chiều sẽ không đ-ợc tăng c-ờng, thậm chí có xu h-ớng giảm. Song do hàng sản xuất trong n-ớc kém chất l-ợng, rất có thể, l-ợng hàng lậu từ Trung Quốc sang Việt Nam sẽ có nguy cơ tăng lên, vì nh- vậy, Việt Nam sẽ trở thành thị trường sân sau, tiêu thụ “ giúp” Trung Quốc lượng hàng hoá phế phẩm, kém chất l-ợng, giá rẻ.

http://svnckh.com.vn 43 Ch-ơng III: Một số h-ớng đi, kiến nghị

Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi xin đ-ợc đ-a ra các giải pháp, kiến nghị từ tầm vĩ mô với sự can thiệp của nhà n-ớc, chính phủ, đến các giải pháp vi mô với từng doanh nghiệp, đặc biệt với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, và những h-ớng đi mang tính hợp tác "đôi bên cùng có lợi" cho hoạt động th-ơng mại giữa hai n-ớc.

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của việt nam (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)