Về th-ơng mại hai chiều giữa hai n-ớc

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của việt nam (Trang 51 - 62)

http://svnckh.com.vn 51

Để tăng c-ờng thúc đẩy buôn bán với Trung Quốc trong thời gian tới, đặc biệt để thực hiện mục tiêu đ-a kim ngạch mậu dịch hai n-ớc đạt 5 tỷ USD vào cuối năm 2005 nh- hai Thủ t-ớng đã thoả thuận , cần xác định:

Trung Quốc là n-ớc có thị tr-ờng hơn 1,3 tỷ dân, t-ơng lai sẽ trở thành c-ờng quốc kinh tế, Việt Nam cần có chính sách phát triển quan hệ th-ơng mại lâu dài, ổn định, cùng có lợi.

Bằng nhiều biện pháp thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa hai n-ớc theo thông lệ quốc tế, nâng cao kim ngạch buôn bán hai chiều, đa dạng hoá ph-ơng thức buôn bán, bao gồm mua bán thông th-ờng, đổi hàng, chuyển khẩu quá cảnh .vv..trong đó đặc biệt chú ý đên các biện pháp lớn sau đây:

1- Xây dựng khuôn khổ pháp lý để giám sát hoạt động xuất, nhập khẩu mà -u tiên hàng đầu là Biện pháp tự vệ, chống gian lận th-ơng mại

Để công tác chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại thu đ-ợc kết quả, chúng ta cần thực hiện những biện pháp sau đây:

a- Phát triển sản xuất trong n-ớc, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam đi đôi với đấu tranh chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

Về cơ bản và lâu dài,đây là biện pháp tự vệ hàng đầu và quan trọng nhất vì muốn chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại triệt để phải phát triển sản xuất. Chỉ khi nào hàng hoá sản xuất trong n-ớc phát triển mạnh về chủng loại, mẫu mã, số l-ợng, chất l-ợng và giá thành đủ sức cạnh tranh với hàng t-ơng tự nhập lậu thì hàng lậu mới không còn điều kiện tồn tại.

b- Tiếp tục hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý:

Cơ chế chính sách về kinh tế nói chung và th-ơng mại nói riêng ở n-ớc ta đặt ra một mặt tạo sự vận hành thúc đẩy nền kinh tế thị tr-ờng phát triển, mặt khác tạo hành lang pháp lý nhằm ngăn chặn, hạn chế những mặt trái, tiêu cực của nền kinh tế thị tr-ờng.

Trong những năm qua, thực hiện đ-ờng lối đổi mới cơ chế quản lý kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng với nhiều thành phần và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, Đảng và Nhà n-ớc ta đã ban hành nhiều thể chế có tác dụng thúc đẩy hoạt động th-ơng mại phát triển trên cơ sở phát huy tối đa mọi tiềm năng, nội lực của đất n-ớc. Tuy nhiên, trong giai đoạn tới, về kinh tế - th-ơng mại cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung một số Luật

http://svnckh.com.vn 52

nh- Luật Th-ơng mại, Luật Thuế (nhất là Thuế Giá trị gia tăng, Thuế xuất nhập khẩu) nhằm hạn chế, khắc phục những sơ hở; Ban hành thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, Luật Cạnh tranh, có biện pháp để tránh trả đũa đối với hàng hoá xuất khẩu có hiệu quả của Việt Nam… Ngoài ra, các chế độ, chính sách kích thích hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu, gian lận th-ơng mại nh- chế độ tiền l-ơng cho lực l-ợng trực tiếp kiểm tra-kiểm soát, chế độ th-ởng cho ng-ời có công phát hiện; chế độ đãi ngộ cho những ng-ời bị th-ơng hoặc bị hy sinh trong khi làm nhiệm vụ… cũng cần được ban hành sớm.

c- H-ớng dẫn thi hành pháp luật:

Đẩy mạnh công tác phổ biến, h-ớng dẫn và tuyên truyền pháp luật làm cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất và mọi ng-ời dân hiểu, thực hiện đúng pháp luật nhằm phục vụ tốt cho việc ngăn ngừa và đấu tranh chống buôn lậu, gian lận th-ơng mại. Đây là việc phải làm th-ờng xuyên và kịp thời của các cơ quan thông tấn báo chí, đài phát thanh, truyền hình, của các tổ chức đoàn thể chính trị và xã hội.

d- Tăng c-ờng hợp tác quốc tế:

Việt Nam đã hợp tác song ph-ơng với Trung Quốc, Cămpuchia, Lào và EU, Interpol về đấu tranh chống gian lận th-ơng mại và buôn lậu. Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh việc hợp tác này nhằm tạo điều kiện cho công tác đấu tranh chống gian lận th-ơng mại và buôn lậu. Mặt khác, cần tìm hiểu và nắm vững các chính sách biên mậu của các n-ớc có biên giới với n-ớc ta để có các đối sách cho phù hợp.

2-Đẩy mạnh xuất khẩu, thu hẹp dần mức nhập siêu

Về buôn bán chính ngạch:

Giới thiệu, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp lớn hai n-ớc ký các hợp đồng nguyên tắc dài hạn đối với các nhóm mặt hàng hai bên có tiềm năng và nhu cầu lâu dài :

Về buôn bán biên giới:

Để việc buôn bán biên giới ổn định và phát triển một cách lành mạnh có trật tự cần thực hiện các biện pháp sau:

http://svnckh.com.vn 53

+ Các tỉnh biên giới hai n-ớc xác lập cơ chế định kỳ hàng năm đối với cấp tỉnh hoặc hàng quý đối với cấp ban ngành thuộc tỉnh để gặp gỡ trao đổi để bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn phát sinh trong buôn bán biên giới + Định ra cơ chế phối hợp giữa các Bộ phận kiểm tra giám sát hàng xuất nhập khẩu giữa hai bên tại các cửa khẩu bao gồm Hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch động thực vật, y tế nhằm th-ờng xuyên trao đổi về các cơ chế chính sách có liên quan cũng nh- những sửa đổi, điều chỉnh chính sách của mỗi bên để kịp thời thông báo cho các ngành có liên quan và doanh nghiệp. Xử lý kịp thời các v-ớng mắc đối với hàng hoá khi thông quan nhằm giảm thiểu tổn thất hàng hoá của nhau.

Về hợp tác gia công chế biến hàng hoá để xuất khẩu sang nhau và sang n-ớc thứ 3 :

TQ cần tăng c-ờng đầu t- hợp tác sản xuất những mặt hàng mà TQ có thế mạnh về máy móc công nghệ, có thị tr-ờng tiêu thụ hoặc xuất khẩu sang n-ớc thứ ba và Việt Nam có nguồn nguyên liệu dồi dào nh-:

+ Hợp tác sản xuất sản phẩm từ cao su, gia công chế biến rau quả nhiệt đới, thuỷ hải sản, đồ gỗv.v

+ Đầu t- xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt, may da tại Việt Nam

Về đẩy nhanh tiến trình triển khai các dự án hợp tác trọng điểm và tìm kiếm các dự án lớn khác trong các lĩnh vực hai n-ớc có tiềm năng:

Tr-ớc mắt cần đẩy nhanh các dự án:

+ Dự án khai thác Đồng Sinh Quyền với trị giá 40,5 triệu USD

+ Dự án khai thác quặng Boxit- Alumin Đắc Nông- Đắc lắc với trị giá 1, 45tỷ USD , nếu hoàn thành và đ-a vào sử dụng thì hàng năm có thể xuất sang Trung Quốc hơn 1 triệu tấn quặng Alumin

+ Dự án xây dựng nhà máy chế biến bột giấy cấp Chính phủ với công suất 20 vạn tấn/năm cung cấp cho Trung Quốc tại các tỉnh phía bắc cần đ-ợc các bên có liên quan trao đổi và trình lên Chính phủ hai n-ớc có ý kiến chỉ đạo sớm.

Về việc tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý tạo cơ sở cho hoạt động XNK giữa hai n-ớc phát triển trong khuôn khổ đã thoả thuận:

http://svnckh.com.vn 54

Hai bên cần sớm trao đổi nội dung và thống nhất ký kết các văn bản sau:

+ Hiệp định về Kiểm dịch động thực vật giữa hai nứớc

+ Thoả thuận hợp tác giữa Cơ quan quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm hai n-ớc trong việc giám sát kiểm tra chất l-ợng hàng hoá liên quan đến sức khoẻ nhân dân và ảnh h-ởng đến môi tr-ờng hai n-ớc.

Về việc hai bên cần tăng c-ờng phát triển hơn nữa th-ơng mại dịch vụ

Tr-ớc mắt cần hai bên khai thác tiềm năng bổ sung lẫn nhau trong các lĩnh vực: vận tải hàng hoá, hành khách, hàng hoá quá cảnh; du lịch, hàng không, bưu chính viễn thông v.v… Trong những năm gần đây việc xuất khẩu dịch vụ đã đ-ợc quan tâm nhiều hơn. Dịch vụ hiện nay chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, trong đó các lĩnh vực quan trọng nhất là du lịch và xuất khẩu lao động. Ngoài ra, Chính phủ đã đ-a ra dự tính tăng tr-ởng khá cao trong chiến l-ợc phát triển xuất khẩu trong thập kỷ tới cho các ngành dịch vụ nh- công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm, viễn thông, ngân hàng, vận tải đ-ờng không và đ-ờng biển..

Một số ngành dịch vụ Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, nh- du lịch và xuất khẩu lao động, trong khi một số ngành khác khả năng cạnh tranh chỉ ở dạng tiềm năng và cần có sự hỗ trợ của Nhà n-ớc cũng nh- nỗ lực của các doanh nghiệp để có thể phát triển. Các biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh của ngành dịch vụ có thể đ-ợc thực hiện từ phía cơ quan quản lý Nhà n-ớc là:

- Tiếp tục tự do hoá để thu hút thêm vốn đầu t- n-ớc ngoài vào ngành dịch vụ

- Nâng cao hơn nữa chất l-ợng của cơ sở hạ tầng phục vụ các ngành dịch vụ xuất khẩu.

- Tăng c-ờng quảng cáo ra n-ớc ngoài, xây dựng hình ảnh và uy tín của Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới.

- Có cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo nâng cao trình độ của lao động, đặc biệt là khả năng sử dụng ngoại ngữ.

- Thiết lập hệ thống bảo hiểm để hỗ trợ rủi ro cho ng-ời lao động ở n-ớc ngoài.

http://svnckh.com.vn 55

Về đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến th-ơng mại:

Hàng năm Cơ quan Xúc tiến th-ơng mại Trung Quốc sẽ tổ chức cho các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia Hội chợ th-ơng mại quốc tế do bộ Th-ơng mại Việt Nam chủ trì.

Cục Xúc tiến th-ơng mại Việt nam tổ chức cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các Hội chợ lớn của Trung Quốc nhằm giới thiệu các mặt hàng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu thị hiếu ng-ời tiêu dùng Trung Quốc và thâm nhập thị tr-ờng rộng lớn này

Phần III: Kết luận

Nh- đã phân tích và đánh giá ở phần trên, vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh h-ởng sâu sắc đến hoạt động ngoại th-ơng của Việt Nam... Nó vừa đặt ra những thách thức lớn:Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu trên các thị tr-ờng truyền thống: Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu..., đặc biệt đối với các mặt hàng chung nh- : dệt may, da giầy, điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ....có nguy cơ giảm mạnh do sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng hoá Trung Quốc, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, giá thành rẻ, lại thêm những -u đãi thuế quan và phi thuế quan...Thứ hai, việc gia nhập WTO có thể thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, sức sản xuất và cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc càng cao nên mức nhập siêu hàng hoá từ Trung Quốc có nguy cơ tăng lên có thể dẫn đến việc bóp nghẹt sản xuất công nghiệp của Việt Nam, dần dần bóp méo cơ cấu kinh tế,và một cách gián tiếp đặt ra nhiều vấn đề kinh tế- xã hội nghiêm trọng.

Nếu không nhanh chóng cải tiến chất l-ợng, mẫu mã sản phẩm , nâng cao kỹ năng tiếp thị, chắc chắn, các ngành công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong t-ơng lai.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, sự kiện này cũng mang lại những cơ hội cho một sự phát triển thịnh v-ợng chung của khu vực và quốc gia:Cơ hội đầu tiên, theo những kỳ vọng lạc quan nhất thì sự thịnh v-ợng cuả Trung Quốc kéo theo sự thịnh v-ợng của cả khu vực và Việt Nam, kim ngạch buôn bán song f-ơng có khả năng tăng cao hơn do nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc ngày càng lớn. Hơn nữa, vốn có những đặc điểm t-ơng đồng về văn hoá xã hội, và cũng trên thềm gia nhập WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội học tập kinh nghiệm thành công cũng nh- những thất bại của Trung Quốc.

http://svnckh.com.vn 56

Đồng thời, sự kiện Trung Quốc trở thành thành viên của WTO cũng có thể tạo nên sức ép cải cách kinh tế Việt Nam mạnh mẽ hơn. Do ở cạnh một c-ờng quốc th-ơng mại ngày càng lớn mạnh nh- Trung Quốc, lại có nhiều mặt hàng t-ơng đồng cùng cạnh tranh trên các thị tr-ờng chung, chắc chắn hoạt động ngoại th-ơng cũng nh- nền kinh tế của Việt Nam sẽ chịu không ít sức ép, hay nói một cách khác thì sự thịnh v-ợng của Trung Quốc có thể đ-ợc đánh đổi với các n-ớc láng giềng, trong đó có Việt Nam. Nh-ng đây cũng chính là cơ hội, một cú huých để Việt Nam sẽ v-ợt qua những điểm yếu của chính mình, v-ơn lên trong nền kinh tế thế giới đầy tính cạnh tranh.Nh- vậy, sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO là cơ hội hay thử thách tuỳ thuộc vào suy nghĩ và hành động của mỗi chúng ta.

Đây là một vấn đề quan trọng và cấp thiết nên đã có không ít các công trình nghiên cứu, các bài báo đề cập đến một cách nghiêm túc và sâu sắc. Bài nghiên cứu của chúng tôi mong góp một nét mới vào tập hợp các công trình này, và phần nào phân tích tình hình, cơ chế, lĩnh vực, và phạm vi tác động ảnh h-ởng của sự kiện này đối với hoạt động ngoại th-ơng của Việt Nam và đ-a ra một số giải pháp khả thi.

Tuy nhiên,công trình mới chỉ dừng lại ở việc phân tích các tác động trên tầm vĩ mô mà không đi sâu vào từng ngành nghề cụ thể trong hoạt động ngoại th-ơng nên khi áp dụng vào thực tiễn không tránh khỏi nhiều bất cập, mang tính lỹ thuyết. Hi vọng rằng trong t-ơng lai, sẽ có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc và thấu đáo về các vấn đề này để hoạt động ngoại th-ơng của Việt Nam thực sự v-ợt qua đ-ợc những thử thách của mình và ngày càng tăng tr-ởng, góp phần vào sự phát triển của kinh tế đất n-ớc.

Mặc dù đã đ-ợc các thầy cô giáo và các anh chị khoá trên, cũng nh- các cán bộ ở các phòng ban của bộ Th-ơng mại quan tâm và tận tình giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu, song, do năng lực phân tích còn kém, ch-a có nhiều kinh nghiệm, cái nhìn còn non trẻ, nên bài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi kính mong các thầy cô, ban giám khảo l-ợng thứ, và sửa chữa, bổ sung để bài nghiên cứu hoàn thiện hơn và có thể góp phần đ-a những giải pháp vào thực tiễn.

http://svnckh.com.vn 58 Danh mục tài liệu tham khảo

1. Trung Quốc vào WTO: Cơ hội và thử thách - Trần Đức Hùng 8/2002- Hội thảo khoa học Maine

2. Trung Quốc và WTO- Trung Quốc đang thay đổi, th-ong mại thế giới đang thay đổi - Supachai Panitchpakdi &Mark Clifford 2002

3. Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO- TS Phạm Thái Quốc - Viện kinh tế chính trị thế giới

4. ảnh h-ởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới Việt Nam - Đào Ngọc Ch-ơng, tham tán th-ơng mại Việt Nam tại Trung Quốc, vụ Châu á

- Thái Bình D-ơng, Bộ Th-ơng mại

5. Economy Policy for Vietnam in a period of Economic Turbulence - David Dapice, Strategic thinking, Fullbright open course ware.

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của việt nam (Trang 51 - 62)