* Bài mới : Soạn bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: + Xem lại mục đích, nội dung và hình thức của hai văn bản: báo cáo và đề nghị.. + Tìm các tình huống cần viết văn b[r]
(1)Ngày soạn: 30/ / 2016 Ngày dạy: 09/ 4/ 2016 Tuần 32 Tiết 151 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu cần đạt Giúp Hs: KiÕn thøc: Đặc điểm văn đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này KÜ n¨ng: - Nhận biết văn đề nghị - Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị - Viết văn đề nghị - KNS: Giáo dục tình cần bày tỏ lời đề nghị hay mong muốn giúp đỡ,… Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách viết văn đề nghị II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Gv: Thế nào là văn hành chính ? Cho ví dụ ? Đáp án: - Văn hành chính là loại văn thường để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới các quan và người có quyền hạn để giải - Ví dụ: văn đề nghị, thông báo, báo cáo, hợp đồng, giấy khai sinh,… Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm vb đề nghị, cách làm vb đề nghị Hs đọc vb Sgk Gv: Viết văn đề nghị để làm gì ? - Viết giấy đề nghị nhằm mđ đề nghị giải việc: +Vb1: Đề nghị với cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng +Vb2: Đề nghị UBND phường giải việc lấn chiếm đất trái phép số gia đình làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường Gv: Giấy đề nghị cần chú ý gì nội dung và hình thức trình bày ? Hs: NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Đặc điểm vb đề nghị a Xét văn bản: Vb1, Vb2 - Mục đích: Nhằm gửi tới người hay tổ chức có thẩm quyền để xin giải điều gì đó - Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn - Trình bày: Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực (2) - Nội dung rõ ràng, ngắn gọn - Trình bày : trang trọng, sáng sủa, lời lẽ đúng mực Gv: Em hãy nêu số tình sinh hoạt và học tập trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị ? (Đề nghị thầy giáo ngoại ngữ giới thiệu cho em theo học lớp bồi dưỡng tiếng Anh) Gv: Trong các tình sau đây (sgk-125), tình nào phải viết giấy đề nghị ? (Tình huống: a, c phải viết giấy đề nghị, b phải viết giấy tường trình, d phải viết kiểm điểm) KNS: Gv giáo dục cho Hs nhận biết tình cần bày tỏ lời đề nghị hay mong muốn giúp đỡ,… b Kết luận: Ghi nhớ SGK/126 Gv: Nhắc lại đặc điểm văn đề nghị Cách làm văn đề nghị a Tìm hiểu cách làm văn đề nghị Hs đọc lại vb đề nghị sgk Gv: Các mục vb đề nghị trình bày theo - Trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị, đề nghị với ai, đề nghị giải việc gì, đề nghị để thứ tự nào ? làm gì - Giống cách trình bày các mục Gv: Cả vb có điểm gì giống và khác ? khác nội dung trình bày Gv: Phần nào là quan trọng vb ? việc cụ thể Hs: Nội dung đề nghị Gv: Qua phân tích vb trên, hãy rút cách làm - Cách trình bày: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo các mục qui định sẵn Nội vb đề nghị ? dung không thiết phải trình bày đầy đủ tất cần chú ý các mục sau: Ai đề nghị ? Đề nghị (nơi nào)? Đề nghị điều gì? b Dàn mục VB đề nghị: Sgk (126) Gv: Em hãy nêu dàn mục vb đề nghị ? Hs: Đọc Sgk/126 Gv: Khái quát lại dàn mục văn đề nghị c Lưu ý: Sgk (126) Gv: Có lưu ý nào viết văn đề nghị? HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Gv: Bài tập yêu cầu điều gì ? - Hs đọc tình sgk Gv: Từ tình trên, liên hệ với cách làm đơn lớp 6, hãy so sánh lí viết đơn và lí viết đề nghị giống và khác chỗ nào ? Bài tập 2: Gv: Bài tập yêu cầu điều gì ? Gv: Trao đổi với các bạn tổ, nhóm để rút kinh nghiệm các lỗi thường mắc văn đề nghị Hs: Thảo luận trình bày bảng Gv: Chốt ghi bảng II LUYỆN TẬP Bài tập - Giống: Ở chỗ là nhu cầu và nguyện vọng chính đáng - Khác: Một bên là nguyện vọng cá nhân, còn bên là nhu cầu tập thể Bài tập Cần tránh các lỗi sau : - Thiếu quốc hiệu, ngày tháng, kí tên - Không đề rõ gửi - Nội dung dài dòng, ý kiến không rõ ràng - Lời văn thiếu trang nhã, lễ phép - Trình bày chưa sáng sủa… (3) Gv:Viết văn đề nghị với nội dung: Sắp thi học kì, lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm môn Văn - Gv hướng dẫn Hs viết và trình bày sản phẩm - Cho Hs tham khảo văn đề nghị: CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Điền Hải, ngày 14 tháng năm 2014 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7C, Trường THCS Lê Hồng Phong Tập thể lớp 7C chúng em xin trình bày với cô giáo việc sau: Do đến kì thi học kì 2, lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm môn Văn Vì em viết giấy này kính đề nghị cô cho phép tập thể lớp lại tiết ngày thứ tuần 32 để trao đổi thêm môn Toán Thay mặt lớp 7C Lớp trưởng (Kí và ghi rõ họ tên) Củng cố: - Nêu đặc điểm văn đề nghị - Nêu dàn mục văn đề nghị Dặn dò * Bài cũ : Học ghi nhớ, sưu tầm thêm số văn đề nghị làm tài liệu tham khảo * Bài : Ôn tập tiếng Việt (Xem lại các kiến thức liên quan đến các kiểu câu đơn và dấu câu) V Rút kinh nghiệm -**************************** Ngày soạn: 30/ / 2016 Ngày dạy: 09/ / 2016 Tuần 32 Tiết 152 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (4) I Mục tiêu cần đạt Giúp Hs: KiÕn thøc: - Các dấu câu - Các kiểu câu đơn KÜ n¨ng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu và dấu câu đã học Thái độ: Có ý thức sử dụng các loại câu, dấu câu phù hợp nói và viết II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Ôn lại lí thuyết các kiểu câu đơn Gv: Hãy nêu kiểu câu đơn đã học? Hs: Phân theo mục đích nói và phân theo cấu tạo Gv: Phân theo mục đích nói chia làm loại? Đó là loại nào? Cho vd minh họa? Hs trả lời: - Câu nghi vấn - Câu trần thuật - Câu cầu khiến - Câu cảm thán Hs lấy ví dụ Gv nhận xét chính tả, ngữ pháp, nội dung NỘI DUNG BÀI DẠY I Các kiểu câu đơn a Câu phân theo mục đích nói: * Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi VD: Hôm nay, cậu không học à? * Câu trần thuật: Dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến VD: Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp * Câu cầu khiến: Là câu yêu cầu, lệnh, đề nghị người nghe thực hành động nói đến câu VD: Anh có thể chuyển cho tôi lọ muối không? * Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp VD: Ôi, chân tôi đau quá! Gv: Câu phân loại theo cấu tạo gồm có b Câu phân theo cấu tạo : kiểu câu nào ? * Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mô Gv: Đặt câu bình thường, vì em biết đó là hình chủ ngữ và vị ngữ câu đơn bình thường ? (vì nó có kết cấu C-V) VD: Bạn Nam học Gv: Thế nào là câu đặc biệt ? * Câu đặc biệt: Câu không có cấu tạo theo mô Gv: Đặt câu đặc biệt ? hình chủ ngữ và vị ngữ * Hs thảo luận: Phân biệt câu bình thường và câu VD: Một hồi còi đặc biệt? VD: Một đêm trăng Tiếng reo ( câu không có cấu tạo theo mô hình C-V) Gv: Câu đặc biệt thường dùng (5) tình nào? cho ví dụ? + Nêu thời gian nơi chốn: Buổi sáng + Bộc lộ cảm xúc: Trời ơi! + Gọi đáp: Sơn ơn! +… HĐ2: Ôn lại lí thuyết các dấu câu Gv: Từ lớp đến nay, chúng ta đã học loại dấu câu nào? Gv: Hãy nêu công dụng dấu chấm? Cho vd II Công dụng dấu câu a Dấu chấm: Được đặt cuối câu, dùng để kết thúc câu VD: Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng Gv: Dấu phẩy có công dụng gì? Cho vd thơm b Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu các phận câu cụ thể là: - Giữa các thành phần phụ câu với CN và VN - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận chú thích nó Gv: Dấu chấm phẩy có công dụng gì? Cho vd - Giữa các vế câu ghép c Dấu chấm phẩy : - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp Gv: Hãy nêu công dụng dấu chấm lửng? Cho d Dấu chấm lửng: vd minh hoạ - Tỏ ý còn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệ kê hết - Thể chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuật từ ngữ biểu thị nội dung bất Gv: Dấu gạch ngang có công dụng gì ? ngờ hay hài hước, châm biếm e Dấu gạch ngang: - Đánh dấu phận chú thích - Mở đầu lời nói nhân vật đối thoại - Nối các từ liên danh Củng cố: Cho Hs lên bảng vẽ lại sơ đồ phân loại các kiểu câu và các dấu câu vừa ôn tập (Không cho Hs nhìn vào Sgk) Dặn dò * Bài cũ : (6) - Nắm các khái niệm liên quan đến dấu câu, các kiểu câu đơn - Nhận biết các dấu câu, các kiểu câu đơn phân loại theo mục đích nói và phân loại theo cấu tạo văn - Xác định mục đích sử dụng các dấu câu, các kiểu câu đơn * Bài : Ôn tập tiếng Việt (tt) V Rút kinh nghiệm -**************************** Ngày soạn: 30/ / 2016 Ngày dạy: / / 2016 Tuần 32 Tiết 153 (Nâng cao) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I Mục tiêu cần đạt Giúp Hs: Kiến thức: Củng cố các kiến thức tiếng Việt Kĩ năng: Rèn kĩ làm các bài tập câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, các loại dấu câu Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Gv: Nối dấu câu cột A với công dụng cột B cho phù hợp: A B (7) a Dấu gạch ngang b Dấu gạch nối c Dấu chấm lửng d Dấu chấm phẩy g Dấu phẩy e Dấu chấm 1- Biểu thị phận chưa liệt kê hết - Lời nói ngập ngừng, ngắt quãng, làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước dí dỏm 2- Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp 3- Đánh dấu phận giải thích, chú thích câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật - Biểu thị liệt kê, nối các từ nằm liên danh - Nối các tiếng phiên âm - Dùng để kết thúc câu - Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán - Dùng để đánh dấu ranh giới các phận câu: - Giữa các thành phần phụ câu với CN và VN - Giữa các từ ngữ có chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận chú thích câu - Giữa các vế câu ghép * Đáp án: 1- c 2- d 3-a 4- b 5- g 6.e Bài Hoạt động G và H Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập Câu đặc biệt I Câu đặc biệt Gv: Nhắc lại khái niệm câu đặc biệt Khái niệm Gv: Câu đặc biệt thường có cấu tạo Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình nào? chủ ngữ - vị ngữ * Câu đặc biệt có cấu tạo là cụm danh từ hoÆc danh tõ VD: - Bom t¹ - MÌo! - Nhµ bµ Hoµ - Toàn gánh đạn * Câu đặc biệt có cấu tạo là động từ, tính từ hoÆc côm tÝnh tõ VD: - Ng·! - Ch¸y nhµ! - Cßn tiÒn - Im lÆng qu¸ Gv: Nêu tác dụng câu đặc biệt Tác dụng Bài tập Xác định câu đặc biệt cùng cấu tạo và tác - LiÖt kª, th«ng b¸o sù tån t¹i cña sù vËt, hiÖn tîng Thêng là nhiều câu đặc biệt nối tiếp - Xác định thời gian, nơi chốn - Gọi đáp, thờng có: + Từ hô gọi:đại từ nhân xng, tên riêng, tên chức + Tõ t×nh th¸i: ¹, ¬i, nhØ, nµy, µ, hìi ¬i - Bộc lộ cảm xúc: thờng chứa các thán từ các từ đánh (8) dông cña nã c¸c VD sau: - Chöi §Êm §¸ Thôi BÞch C¼ng ch©n C¼ng tay (NguyÔn C«ng Hoan) - Sµi Gßn Mïa xu©n n¨m 1975 C¸c c¸nh quõn đã sẵn sàng cho trận công lịch sử Hoạt động 2: Ôn tập trạng ngữ Gv: Nêu các loại trạng ngữ? Dấu hiệu nhận biết các loại trạng ngữ đó gi¸ mang tÝnh biÓu c¶m nh; qu¸, l¾m Bài tập - Chửi Đấm Đá Thụi Bịch -> Câu đặc biệt có cấu tạo là động từ, dùng để liệt kê, miêu tả hành động - Cẳng chân Cẳng tay-> Là cụm danh từ dùng để liệt kê, miªu t¶ - Sµi Gßn Mïa xu©n n¨m 1975-> lµ DT, côm danh tõ dïng để xác định thời gian, nơi chốn II.Thêm trạng ngữ cho câu Các loại trạng ngữ và tác dụng - TN chØ n¬i chèn: ë ®©u, chç nµo - TN chØ thêi gian: nµo, lóc nµo - TN chØ nguyªn nh©n: v× sao, v× c¸i g×, ®©u, t¹i ai, t¹i c¸i g× - TN mục đích: để làm gì, nhằm mục đích gì Gv: Tác dụng trạng ngữ câu? - TN chØ ph¬ng tiÖn: b»ng c¸i g×, c¨n cø vµo c¸i g× - TN chØ c¸ch thøc: ntn dông Gv: Đặt câu có sử dụng trạng ngữ và cho 2.T¸c C©u v¨n cô thÓ h¬n, biÓu c¶m s©u s¾c h¬n biết công dụng trạng ngữ đó Bài tập - Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe tuổi thơ bà - Trước cổng trường, tốp các em nhỏ tíu tít - Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải Hoạt động 3: Ôn tập chuyển đổi câu học tập và rèn luyện thật tốt chủ động thành câu bị động III Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Gv: Nhắc lại khái niệm câu chủ động và câu Khái niệm bị động - Câu chủ động là câu có chủ ngữ người, vật, thực Hs trình bày khái niệm hoạt động hướng đến người, vật khác - Câu bị động là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào Gv: Nhắc lại cách chuyển đổi câu chủ động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động thành câu bị động - Dùng được/ bị… Hs trình bày sơ đồ - Không dùng được/ bị… Hoạt động 4: Ôn tập liệt kê Gv: Nhắc lại khái niệm liệt kê và các kiểu IV Liệt kê liệt kê Hs trả lời, Gv nhận xét, bổ sung Khái niệm Liệt kê là việc xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế và tư tưởng, tình cảm Các kiểu liệt kê - Về cấu tạo : Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp Gv hướng dẫn Hs làm bài tập: Xác định - Về ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến và kiểu liệt kê câu sau: Bài tập a Bác ngồi đó lớn mênh mông Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước a, b, c : Liệt kê tăng tiến d: lk không theo cặp non, (9) b Trời ơi! Mửa háo, mửa ồng ộc, mửa e: lk theo cặp đến ruột c Người ta khinh y, vợ y khinh y và chính y khinh y d Hắn đọc, suy ngẫm, tìm tòi, nhận xét không biết chán e Nhân dân cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập - Gv định hướng nội dung tiếng Việt cần ôn tập: + Nắm khái niệm, tác dụng câu đặc biệt + Nêu vị trí, ý nghĩa và công dụng trạng ngữ Theo em có loại trạng ngữ ? Mỗi loại lấy ví dụ + Liệt kê là gì? Có kiểu liệt kê? Cho ví dụ Dặn dò * Bài cũ : Xem lại các kiến thức tiếng Việt vừa ôn tập * Bài : Văn báo cáo : Tìm hiểu đặc điểm văn báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này V Rút kinh nghiệm -************************** Ngày soạn: 30/ / 2016 Ngày dạy: 11/ 4/ 2016 Tuần 32 Tiết 154 VĂN BẢN BÁO CÁO I Mục tiêu cần đạt Giúp Hs: Kiến thức: Đặc điểm văn BC: Hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Kĩ năng: - Nhận biết văn BC - Nhận sai sót thường gặp viết văn BC - Viết văn BC đúng quy cách - KNS: Nhận biết các tình cần viết báo cáo Thái độ : Có ý thức tìm hiểu cách viết văn báo cáo đúng qui định II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án (10) 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà III Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định: Ổn định trật tự, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Gv: Nêu mục đích, nội dung, hình thức văn đề nghị? - Mục đích: Nhằm gửi tới người hay tổ chức có thẩm quyền để xin giải điều gì đó - Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn - Hình thức : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm vb báo I TÌM HIỂU CHUNG: cáo Cách làm vb báo cáo Đặc điểm vb báo cáo Hs đọc vb sgk a Xét văn bản: Vb1, Vb2/ SGK Gv: Viết báo cáo để làm gì ? - Mục đích : Trình bày tình hình, việc và các kết đạt cá nhân hay tập thể Gv: Báo cáo cần chú ý gì nội dung và hình thức - Nội dung : Báo cáo ai? Báo cáo với trình bày ? ? Báo cáo việc gì ? Kết ntn? Gv: Em đã viết văn báo cáo chưa ? Viết - Trình bày : trang trọng, sáng sủa, rõ rang việc gì ? Cho vd minh hoạ? b Kết luận: Ghi nhớ SGK Hs đọc tình sgk Gv: Trong tình đó tình nào phải viết báo cáo ? - Hs: b Gv: Tại tình lại phải viết vb khác ? - Hs: Thảo luận, trình bày - Gv: Chốt ghi bảng Gv: Em hãy nêu vào tình cần viết văn báo cáo Hs kể các tình huống, Gv nhận xét, bổ sung Cách làm vb báo cáo: Hs đọc lại vb báo cáo sgk a Tìm hiểu cách làm vb báo cáo: Gv: Các mục báo cáo trình bày theo thứ Khi viết vb báo cáo cần ghi rõ : Báo cáo tự nào ? ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc gì - Người hay quan nhận vb đề nghị ? Kết ntn? - Người đứng viết vb - Nội dung chính vb Gv: Cả vb có điểm gì giống và khác ? Hs: -Giống cách trình bày các mục - Khác nội dung cụ thể Gv: Phần nào là quan trọng vb ? Hs: Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc gì ? Kết ntn? Gv: Qua phân tích vb trên, hãy rút cách làm (11) vb báo cáo ? Hs: Đọc ghi nhớ sgk b Dàn mục vb báo cáo Gv: Em hãy nêu dàn mục vb báo cáo ? c Lưu ý Hs: Trả lời sgk Gv: Khi làm vb báo cáo tên vb thường viết ntn? Tên văn cần viết chữ in hoa, cỡ chữ to Gv: Các mục vb báo cáo trình bày sao? Hs: Khoảng cách các mục, lề tên và lề dưới… Gv: Các kết vb báo cáo cần trình bày ntn? Các kết nêu rõ ràng với các số liệu chi tiết, cụ thể, tránh tình trạng nói chung II LUYỆN TẬP Bài tập HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập 1.Bài tập Hs sưu tầm và trình bày trước lớp Gv: Bài tập yêu cầu điều gì? Sưu tầm và giới thiệu trước lớp văn báo cáo (chỉ các nội dung, hình thức, phần, mục trình bày văn đó) - HS: Thảo luận trình bày bảng Bài tập - GV: Chốt ghi bảng Hs trình bày dựa trên lưu ý trên Bài tập Gv: Nêu và phân tích các lỗi cần tránh viết văn báo cáo Hs trả lời, Gv nhận xét, bổ sung Củng cố : - Nhắc lại cách viết văn báo cáo - Báo cáo sau đây có gì sai hình thức trình bày? CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Báo cáo (Về kết quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt) Kính gửi: Tổng phụ trách Đội Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Hưởng ứng phong trào quyên góp giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt vượt qua khó khăn thiên tai gây ra, lớp 7C đã tiến hành quyên góp số quà gửi các bạn học sinh vùng lũ lụt sau: 1, Quần áo: 16 2, Sách vở: 12 sách giáo khoa cũ(lớp) và 30 học sinh 3, Tiền: 100.000 đồng Tất các bạn đóng góp ủng hộ Trong đó bạn Hoàng Hà là người ủng hộ nhiều nhất: quần áo và 20 000đồng Báo cáo trên có điểm thiếu và sai quy cách trình bày: - Thiếu mục địa điểm và ngày tháng làm báo cáo - Thiếu mục kí tên (12) -Trình bày chưa đúng: Chữ báo cáo cần viết in hoa, cỡ chữ to Các mục quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, nơi nhận báo cáo và nội dung báo cáo phải cách 2- dòng Dặn dò * Bài cũ : Xem lại cách viết văn báo cáo * Bài : Soạn bài Luyện tập làm văn đề nghị và văn báo cáo: + Xem lại mục đích, nội dung và hình thức hai văn bản: báo cáo và đề nghị + Tìm các tình cần viết văn đề nghị và văn báo cáo, chọn các tình đó và viết văn hoàn chỉnh V Rút kinh nghiệm ******************************** Ngày soạn: 30/ / 2016 Ngày dạy: 14/ 4/ 2016 Tuần 32 Tiết 155 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO I Mục tiêu cần đạt Giúp Hs: Kiến thức: - Tình viết văn báo cáo, đề nghị - Cách làm văn báo cáo, đề nghị Tự rút các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc viết hai loại văn này - Thấy khác hai loại văn trên Kĩ năng: - Hoàn thành văn đề nghị, báo cáo đúng quy cách - KNS: Nhận biết các tình cần viết báo cáo và đề nghị; có kĩ trình bày báo cáo, đề nghị đúng mục đích Thái độ : Có ý thức sửa chữa sai sót các văn đề nghị, báo cáo II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án, bảng phụ 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà III Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài (13) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại lí thuyết văn I LÍ THUYẾT báo cáo, đề nghị Mục đích vb đề nghị và văn báo cáo Gv: Viết đề nghị và báo cáo để làm gì ? a Mục đích vb đề nghị: Trình bày nhu cầu, nguyện vọng chính đáng nào đó cá nhân hay tập thể b Mục đích vb báo cáo: Trình bày tình hình, việc và các kết đạt cá nhân hay tập thể Gv: Nội dung vb đề nghị và vb báo cáo Nội dung khác ntn? a Đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị (nơi nào)? Đề nghị điều gì? b Báo cáo: Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc gì ? Kết ntn? Gv: Hình thức trình bày vb này có gì Hình thức giống và khác nhau? - Trình bày: trang trọng, sáng sủa, rõ ràng Hs: Trình bày: Trang trọng, sáng sủa, rõ - Trình bày theo số mục định ràng Gv: Cả loại vb viết cần tránh sai sót gì? Hs: Tuỳ tiện, cẩu thả người viết HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Gv: Bài tập yêu cầu điều gì? Hãy nêu tình thường gặp sống mà em cho là phải làm văn đề nghị và tình phải viết báo cáo Hs: Thảo luận trình bày bảng Gv: Chốt ghi bảng Gv diễn giảng thêm: Trong sống học tập, muốn trình bày ý kiến, nguyện vọng chính đáng muốn báo cáo thành tích kết hoạt động nào đó, cần trình bày văn đúng quy định Bài tập 2: Gv: Bài tập yêu cầu điều gì? Từ tình cụ thể đó, hãy viết văn đề nghị và văn báo cáo Hs: Đã chuẩn bị nhà (chọn hai văn bản) Gv: Gọi Hs đọc, nhận xét và sửa chữa Bài tập 3: II LUYỆN TẬP Bài tập Ví dụ: - Thầy tổng phụ trách muốn biết kết đợt quyên góp tiền ủng hộ đồng bào bị lũ lụt - Lớp em muốn trang bị thêm sở vật chất để phục vụ cho hoạt động dạy và học (bàn ghế, đồ dùng học tập, ) Bài tập Hs trình bày văn đã viết nhà Bài tập : Những chỗ sai (14) Gv: Bài tập yêu cầu điều gì? a Hs viết báo cáo là không phù hợp, tình Chỉ chỗ sai việc sử dụng các văn này phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia sau đây đình và đề đạt nguyện vọng mình Hs: Thảo luận trình bày bảng b HS viết vb đề nghị là không đúng, trường Gv: Chốt ghi bảng hợp này phải viết báo cáo, vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết lớp việc giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ và Bà mẹ VN anh hùng c Trong trường hợp này không thể viết đơn mà phải viết vb đề nghị Ban giám hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng cho bạn H Bài tập bổ sung: Viết văn đề nghị cho tình c: “Cả lớp khâm phục tinh thần giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ bạn H Bạn thật xứng đáng là Cháu ngoan Bác Hồ Lớp trưởng thay mặt lớp viết giấy đề nghị BGH nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H” - Gv hướng dẫn Hs viết - Gọi Hs lên bảng viết, các Hs khác viết vào tập - Gv cùng Hs nhận xét, sửa chữa Củng cố: Nhắc lại cách viết văn đề nghị và báo cáo Dặn dò * Bài cũ: Cách viết các văn báo cáo và văn đề nghị * Bài mới: Ôn tập văn học (tiếp) V Rút kinh nghiệm - KÝ DUYỆT TUẦN 32 Ngày tháng năm 2016 Đỗ Trúc Loan (15) (16)