1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 4 - tuần 32

27 376 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 TUẦN 32 Ngày soạn: 22 / 4 / 2007 Ngày dạy: 23 / 4 / 2007. TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục đích yêu cầu: + HS đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn lộn: Lạo xạo, sườn sượt, sằng sặc, kinh khủng. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về.Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật. + Hiểu các từ ngữ trong bài: Nguy cơ, thân hình, du học. + Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh bài tập đọc SGK. +Ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Nhận xét việc học bài ở nhà của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút) + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. +Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghóa các từ khó. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. * GV đọc mẫu toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. H: Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? H: Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? * Ý 1: Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười. + Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học. H: Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này? H: Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? Ý 2: Việc nhà vua cử người đi du học thất bại và hy vọng mới Cường Hà Thái +HS đọc lại đề bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS nối tiếp nhau đọc. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS luyện đọc theo cặp. + HS lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc thầm và thực hiện yêu cầu của GV. +HS trả lời. +HS trả lời. - HS nêu đọc. + HS phát biểu. +HS trả lời. +HS trả lời. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 1 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 của triều đình. * Đại ý: Phần đầu của truyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút) + GV yêu cầu 4 HS đọc truyện theo phân vai: Người dẫn truyện, nhà vua, viên đại thần, thò vệ. + Cho HS đọc phân vai 2 lần. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. + GV đọc mẫu, sau đó yêu cầu HS đọc trong nhóm. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo vai. + Nhận xét và tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) +GV gọi HS nêu đại ý bài. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau Ngắm trăng, không đề. +HS đọc. + 4 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. + HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. + HS lắng nghe GV đọc. + 2 Nhóm lên thi đọc. + HS nêu đại ý bài. + Lớp lắng nghe và thực hiện. KHOA HỌC ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Phân loài động vật theo nhóm thức ăn của chúng. - Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước :Động vật cần gì để sống. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Thức ăn của động vật ( 10 phút) +Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. +Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi. +Gọi HS trình bày. + Yêu cầu hãy nói tên loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh hoạ? * Nhóm ăn cỏ, lá cây. * Nhóm ăn thòt. * Nhóm ăn hạt. * Nhóm ăm côn trùng, sâu bọ. * Nhóm ăn tạp. Việt Trìn Tiên + HS nhắc lại tên bài. + HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu cầu của GV. + Mỗi nhóm đại diện 1 em lên trình bày. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 2 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 H: Mỗi con vật có nhu cầu về thức ăn khác nhau, theo em, tại sao người ta lại gọi 1 số loài động vật là động vật ăn tạp? Kể tên các con vật ăn tạp? * GV nhận xét khen ngợi các nhóm. * GV: Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp. Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật. (10 phút). + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. + GV chia lớp thành 2 đội. + GV nêu luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó. Nếu đội bạn nói đúng, đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng – chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi. + Cho HS chơi. +GV theo dõi HS tham gia chơi trò chơi. * GV tổng kết trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò: (5phút) +GV gọi HS đọc mục bạn cần biết. + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. +HS trả lời. + HS tập chung chơi trò chơi. + Mỗi dãy bàn làm một đội chơi. + Các đội lắng nghe luật chơi để chơi. +HS chơi. +HS lắng nghe kết quả. +HS đọc mục bạn cần biết. +HS lắng nghe. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp) I. Mục tiêu: * Giúp HS ôn tập về: -Các phép tính cộng, trừ, nhân chia với số tự nhiên.Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên.Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. -Tăng cường Tiếng Việt : tiêu hao , giá tiền. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi HS lên bảng làm bài luyện ở tiết trước và kiểm tra việc làm bài ở nhà của 1 số HS khác. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ( 6 phút) Làm việc theo cá nhân. +GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. H: Bài tập yêu cầu làm gì? + Yêu cầu HS làm bài.GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu. +GV nhận xét và sửa bài. Sởu Sương Sửu + HS nhắc lại tên bài. + HS đọc yêu cầu của bài. + HS trả lời. +4 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 phần, lớp làm vào vở rồi sửa bài. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 3 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 Bài 2: ( 5 phút) Thi làm nhanh + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. H:Nêu cách tìm thừa số và số bò chia? +Yêu cầu HS làm bài. +GV nhận xét và sửa bài. Bài 3: ( 7 phút) Làm miệng + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, đọc đề bài và làm bài, sau đó nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện * Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. Bài 5: ( 7 phút) + Gọi HS đọc bài toán. G : tiêu hao : sử dụng hết ; giá tiền 1 lít xăng : số tiền phải trả 1 lít xăng. +GV gọi HS đứng tại chỗ tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. +Yêu cầu HS làm bài và theo dõi,giúp đỡ HS yếu. +GV sửa bài nhạn xét. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm bài còn lại trong vở và chuẩn bò tiết sau. + HS lần lượt nêu, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở. +HS trả lời. + HS làm bài. +HS nêu yêu cầu bài tập, đọc đề bài và làm bài, sau đó nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện điền tiếp vào. + 1 HS đọc. +HS lắng nghe. + 2 HS đứng tại chỗ tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở rồi nhận xét sửa bài. + HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 23 / 4 / 2007 Ngày dạy: 24 / 4 / 2007 CHÍNH TẢ VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục đích yêu cầu + HS nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa……….trên những mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười. + Làm bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV đọc các từ khó viết ở tuần trước cho HS viết. +GV nhận xét và sửa bài cho HS. 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? b) Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: Thâm Việt Cường +1 HS đọc +Kể về một Vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt. +2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 4 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 Vương quốc, kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhòp, lạo xạo , thở dài…… +GV cho HS đọc lại các từ khó viết. +GV đọc cho HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi viết chưa đúng. * Hoạt động 2: Luyện tập ( 7phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. +GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2b ; GV hướng dẫn như bài 2a. 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập còn lại +HS đọc lại các từ khó viết. +HS lắng nghe và viết bài. + HS soát lỗi. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + 1 HS đọc lại +HS lắng nghe. LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS có thể nêu được: + Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế. + Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. II-Đồ dùng dạy học: + Hình minh hoạ SGK. Bản đồ Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài trước. + GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Qúa trình xây dựng kinh thành Huế (15 phút) +Yêu cầu HS đọc SGK từ: Nhà Nguyễn huy động .nhất nước ta thời đó. * GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế. + GV tổng kết ý kiến của HS. Hoạt động 2:Vẻ đẹp của kinh thành Huế.( 15 phút) + GV tổ chức cho các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu của tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế. + GV yêu cầu các tổ cử đòa diện đóng vai là Diễn viên du lòch để giới thiệu về kinh thành Huế. + GV và HS lần lượt đi tham quan góc trưng bày và nghe đại diện tổ giới thiệu, sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất Bình Bríp Cường + HS nhắc lại. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 2HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế các em khác bổ sung. + HS chuẩn bò trưng bày theo nhóm ở khu vực đã quy đònh. + Mỗi nhóm 1 đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lòch. + HS đi tham quan. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 5 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta.Ngày 11-1- 1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + Gọi HS đọc bài học. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau tổng kết. + HS lắng nghe. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp) I. Mục tiêu: * Giúp HS ôn tập về: - Các phép tính cộng, trừ, nhân chia với số tự nhiên. - Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên. - Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) +GV gọi HS lên bảng làm bà ở tiết trước và kiểm tra việc làm bài ở nhà của 1 số HS khác. + GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ( 5 phút) Làm việc cá nhân H: Bài tập yêu cầu làm gì? + Yêu cầu HS làm bài. * GV nhận xét và sửa bài. Bài 2: ( 5 phút) + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và nêu cách tính giá trò biểu thức khi có các dấu cộng, trừ, nhân, chia, dấu ngoặc đơn. + GV nhận xét và sửa bài cho HS . Bài 3: ( 7 phút) Làm bài theo dãy, chia mỗi dãy một phần. + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, đọc đề bài và làm bài, sau đó nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trò của từng biểu thức trong bài. Bài 4: ( 7 phút) Thi làm nhanh + Gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Yêu cầu HS làm bài. +GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. 3. Củng cố, dặn dò: ( 4 phút) Duần Duyên Xuyên + HS nhắc lại tên bài. + 2 HS trả lời. +2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 phần, lớp làm vào vở rồi sửa bài. + 2 HS lần lượt nêu, sau đó lần lượt lên bảng làm. +4 HS lên bảng .Lớp làm bài vào vở +HS nhận xét bài các bạn làm trên bảng. +HS nêu yêu cầu bài tập, đọc đề bài và làm bài, sau đó nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trò của từng biểu thức trong bài. + 1 HS đọc. + 2 HS đứng tại chỗ tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở rồi nhận xét sửa bài Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 6 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm bài còn lại trong vở chuẩn bò tiết sau. + HS lắng nghe và thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục đích yêu cầu: + HS hiểu được tác dụng, ý nghóa của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. + Xác đònh được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. + Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu. II. Đồ dùng dạy học: + Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét và phần luyện tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Gọi HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác đònh trạng ngữ trong câu. + GV nhận xét việc đặt câu của HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ: ( 10 phút) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các trạng ngữ. Bài 2: Gọi 1 HS đọc. H: Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý gì cho câu? GV kết luận:Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghóa thời gian cho câu để xác đònh thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. Bài 3 và 4: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. + Yêu cầu đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét. H: Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghóa gì trong câu? H: Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian. Hoạt động 2: Luyện tập. ( 20 phút) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. +GV gọi HS lên bảng dùng thước gạch chân và xác đònh trạng ngữ các câu. + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, và GV cùng sửa bài với HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Jều Tiên Nguyệt + HS nhắc lại. + 1 HS đọc. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời. +HS trả lời. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + HS làm việc trong nhóm, sau đó đại diện nhóm dán phiếu lên bảng. +HS trả lời. +HS trả lời. +HS đọc phần ghi nhớ. + HS lần lượt nêu. + 1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. + 1 HS lên bảng dùng thước gạch chân và xác đònh trạng ngữ các câu. +HS làm bài vào vở sau đó nhận xét và sửa bài. + 1 HS đọc. + HS tự làm bài. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 7 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + Yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn câu b. + Để làm đúng bài tập các em cần đọc kó từng câu của đoạn văn, suy nghó xem cần thêm trạng ngữ đã cho vào vò trí nào cho câu văn có mối liên kết với nhau. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khác có thể bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + Gọi HS đọc lại ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học, dặn HS thuộc ghi nhớ và chuẩn bò bài sau. + HS lắng nghe GV hướng dẫn để làm bài. + Vài HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. + Lớp theo dõi nhận xét và sửa bài. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH I.Mục tiêu + Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, kó năng, thái độ cho HS qua các bài , từ bài 1 đến bài 5:Trung thực trong học tập,Vượt khó trong học tập,Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ. + HS biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học +GV các bài đã dạy để ôn .III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ:5 phút +GV kiểm tra nội dung từ bài 1 – bài 5 * GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Ôn tập và thực hành. *GV nêu yêu cầu của tiết học và cho HS lần lượt đọc lại các bài: Bài 1: Trung thực trong học tập. (6 phút) H:Thế nào là trung thực trong học tập? H:Nêu những biểu hiện chưa trung thực trong học tập? H: Những biểu hiện nào thể hiện sự trung thực trong học tập? + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/4. +GV nhắc nhở HS thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. Bài 2: Vượt khó trong học tập.( 6 phút) + GV chia nhóm hoạt động, hoàn thành nội dung, sau đó trình bày trước lớp. 1. Khi gặp bài khó em sẽ làm gì? 2.GV cho HS tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc mình đã vượt khó trong học tập. * Thực hành: Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn Hoà Lương Diêm Sương - HS nêu nội dung bài ôn tập, sau đó thảo luận nhóm bàn và trả lời câu hỏi. +HS trả lời. +HS trả lời. +HS trả lời. + HS đọc phần ghi nhớ SGK/4. +HS lắng nghe. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. +HS trả lời. + HS tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc mình đã vượt khó trong học tập. +Một số HS nêu. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 8 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 khi bạn gặp khó khăn trong học tập. Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. (7 phút) + GV đưa ra tình huống: 1. Em được phân công một công việc không phù hợp với khả năng. 2. Em muốn tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp nhưng chưa được phân công. + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/9. Bài 4: Tiết kiệm tiền của (6 phút) H: Theo em có phải nghèo nên mới phải tiết kiệm không? + GV đưa ra một số các tình huống, yêu cầu HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ về các ý kiến: - Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. - Tiết kiệm tiền của sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. - Tiết kiệm tiền của vừa ích nước vừa lợi nhà. + GV yêu cầu HS thực hành tiết kiệm sách vở, đồ dùng hợp lí. Bài 5: Tiết kiệm thời giờ. (7 phút) +GV chia nhóm hoạt động. H: Hãy kể cho các bạn nghe về một tấm gương biết tiết kiệm thời giờ? H: Hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình? *Thực hành hằng ngày thực hiện đúng thời gian biểu đã quy đònh. + Gọi HS nêu ghi nhớ SGK/15. 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút + GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập và thực hành. + GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bò tiết sau. - HS suy nghó và trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc phần ghi nhớ SGK/9. - HS trả lời. - HS dùng thẻ để bày tỏ. - Các nhóm hoạt động hoàn thành nội dung thảo luận. - 2 HS nêu. - Vài em nêu -HS nêu ghi nhớ SGK/15. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn : 24 / 4 / 2007 Ngày dạy : 25 / 4 / 2007 KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục đích yêu cầu: + HS dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Khát vọng sống. + Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. + Lời kể tự nhiên, sáng taọ, phố hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. + Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn tho các tiêu chí đã nêu. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 9 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 II. Đồ dùng dạy học: + Tranh / 136 SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Gọi HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em được tham gia. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS kể chuyện * Hoạt động 1: GV kể. ( 10 phút) + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh. + GV kể lần 1:Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được cứu sống của Giôn. + GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi bức tranh. H:Giôn bò bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? H:Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ? H:Giôn đã cố gắng như thế nào khi bò bỏ lại một mình như vậy? H: Anh phải chòu những đau đớn, khổ cực như thế nào? H:Anh đã làm gì khi bò gấu tấn công? H:Tại sao anh không bò sói ăn thòt? H:Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được sói? H:Anh được cứu sống trong hoàn cảnh nào? H:Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? Hoạt động 2: HS kể trong nhóm. ( 5 phút) +Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghóa của truyện. * Hoạt động 3: HS kể trước lớp ( 15 phút) + Gọi HS kể nối tiếp. + Yêu cầu HS kể toàn chuyện. + GV khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện. H: Chi tiết nào trong chuyện làm bạn xúc động? H: Vì sao Giôn có thể chiến thắng được mọi khó khăn? H: Bạn học tập ở anh Giôn điều gì? + GV nhận xét HS kể và tuyên dương những em kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.Dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe. Tuyết Việt + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe và theo dõi. +HS trả lời. +HS trả lời. +HS trả lời. +HS trả lời. + HS trả lời. + HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghóa của truyện. + 2 lượt HS kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh. +2 HS kể toàn chuyện. + HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện. +HS lắng nghe. + HS lắng nghe và thưc hiện. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 10 [...]... hải sản ở nước ta? -GV nhận xét câu trả lời của các nhóm 3 Củng cố – Dặn dò: (5 phút) Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 20 Brít Diêm Duần - HS nghe - nhắc lại tên bài -1 HS đọc phần - HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - 1 số HS đại diện trình bày -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -1 HS đọc bài học Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 -GV gọi HS đọc bài học -HS lắng nghe - GV nhận xét tiết... theo ý kiến của mình -HS quan sát hình minh hoạ trang 128/ SGK mô tả những gì trên hình vẽ và trả lời câu hỏi -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe -HS hoạt động nhóm bàn dưới sự hướng dẫn của GV -HS vẽõ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật theo nhóm - HS trình bày + HS trả lời +HS lắng nghe Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 Ngày dạy : 27 / 4 / 2007 TẬP LÀM VĂN... Thuận Giáo án lớp4 SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32 và lên kế hoạch tuần 33 + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt II Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1:GV đọc cho các em nghe những mẩu chuyện viết về ngày 30 -4 GV cho HS nêu tên các bài hát ca ngợi về thành phố hồ Chí Minh Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần. .. suy ra 2 phép chia -HS nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu -HS tự làm phép cộng ,trừ phân số vào vở theo yêu cầu của GV -HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách tìm số hạng , số trừ , số bò trừ -HS làm bài vào vở -1 HS đọc đề , 2 HS tìm hiểu đề -lấy tổng diện tích trừ đi diện tích vườn hoa và diện tích đường đi -HS trả lời -HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm bài -HS lắng nghe Trường... Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 TOÁN ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I/Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố kiến thức về biểu đồ - Rèn kó năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột - Giáo dục HS tính cẩn thận, đọc số liệu chính xác, trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy học : Chuẩn bò vở, sách toán III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Thái 1 Bài cũ : (4phút) Thâm Gọi 3 em... phút) - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề viết vào vở rồi -1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm ;tìm hiểu đề rồi làm làm -Yêu cầu HS nêu được hình 3 là hình có phần tô màu 2 biểu thò phân số , nên khoanh vào C 5 -GV gọi 1 HS lên bảng khoanh vào chữ cái trước câu -1 HS lên bảng khoanh vào chữ cái trước câu đúng đúng -GV nhận xét và sửa bài cho HS Bài 2: GV cho HS làm miệng -HS đọc đề , nêu yêu cầu của đề-thảo -Gọi... làm -Yêu cầu HS làm bài vào vở vào vở rồi nhận xét, sửa bài -GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu -GV nhận xét và sửa bài cho HS Bài 4: GV giao cho nhóm 2 - HS nhắc lại cách quy đồng phân số -GV gọi HS nhắc lại cách quy đồng phân số? -2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào -Yêu cầu HS làm bài vào vở vở rồi nhận xét, sửa bài -GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu -GV nhận xét và sửa bài cho HS +HS lắng nghe và ghi bài về... tính cách của Bác Hồ? + GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 bài thơ -HS trả lời - HS lắng nghe và đọc lại -1 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc - HS chú y ùtheo dõi -HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc -HS trả lời -HS lắng nghe và thực hiện LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I-Mục đích yêu cầu + Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong... cảnh nào? Những -HS trả lời từ ngữ nào cho biết điều đó? Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 14 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + GV:Thời kì gian khổ cả dân tộc ta phải kháng chiến chống thực dân Pháp( 1 946 -1 9 54) , Trung ơng Đảng và Bác phải sống trên chiến khu để giúp HS hiểu rõ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ và sự vó đại của Bác H Tìm những từ ngữ nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? Đại... Bảo Thuận Giáo án lớp4 + GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà hoàn +HS lắng nghe thành bài văn ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết được vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trò như: tôm hùm, bào ngư… Chỉ trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt nam các vùngkhai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta - Nêu đúng . lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm , trao đổi và trả lời. -HS trả lời. Giáo viên : Nguyễn Văn Hoạ 14 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 +. lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS hoạt động nhóm bàn dưới sự hướng dẫn của GV. -HS vẽõ sơ

Ngày đăng: 19/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Các hình minh hoạ SGK. - giáo án 4 - tuần 32
c hình minh hoạ SGK (Trang 2)
+1HS đọc. 2HS lên bảng, lớp làm vào vở.  - giáo án 4 - tuần 32
1 HS đọc. 2HS lên bảng, lớp làm vào vở. (Trang 5)
+ Tranh. Bảngï ghi đoạn thơ cần luyện đọc. - giáo án 4 - tuần 32
ranh. Bảngï ghi đoạn thơ cần luyện đọc (Trang 14)
-Yêu cầu HS nêu được hình 3 là hình có phần tô màu biểu thị phân số2 - giáo án 4 - tuần 32
u cầu HS nêu được hình 3 là hình có phần tô màu biểu thị phân số2 (Trang 17)
+Gọi 3 em lên bảng nêu bài học của bài:Biển, đảo và quần đảo. - giáo án 4 - tuần 32
i 3 em lên bảng nêu bài học của bài:Biển, đảo và quần đảo (Trang 20)
+ Phải tuân thủ các bước lắp theo đúng các hình 3a,3b,3c,3d khi lắp capin. - giáo án 4 - tuần 32
h ải tuân thủ các bước lắp theo đúng các hình 3a,3b,3c,3d khi lắp capin (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w