1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 7 tuần 9

13 233 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 159 KB

Nội dung

TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày dạy: 21/10/2010 Tuần 8 Tiết 33: PHẦN TIẾNG VIỆT CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi. 2. Kỹ năng : - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện và chữa được một số lỗi thơng thường về quan hệ từ. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức dùng quan hệ từ thích hợp trong mọi hồn cảnh. II. Phương pháp dạy học : sử dụng các phương pháp chính sau - Vấn đáp - Thực hành III. Chuẩn bị: - GV: giáo án, sgk - HS: soạn bai theo u cầu của giáo viên. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là quan hệ từ? -Sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? 3. Bài mới: Giới thiệu: Ở tiết 27 chúng ta đã học bài Quan hệ từ và cách sử dụng chúng. Để hiểu rõ hơn về cách dùng cũng như tìm và sửa lỗi các quan hệ từ. Hơm nay, chúng ta sẽ đi vào phần bài mới. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠTĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Gợi dẫn hs tìm chổ thiếu quan hệ từ và tìm quan hệ từ thích hợp để chữa lại câu cho đúng: -Đọc 2 ví dụ 1 trong sgk ? Trong các câu trên có mấy vế? Nội dung các vế này diễn đạt như thế nào? Vì sao? ? Hai câu thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại đúng? * Ho ạt động 2: Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghóa: I.Các lỗi thường gặp về quan hệ từ. 1. Thiếu quan hệ từ - Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với xã hội ngày nay 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghóa: Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH -Đọc 2 ví du 2. ? Câu 1 diễn đạt mấy sự việc? Các sự việc mang hàm ý như thế nào? Quan hệ từ “và” có thể dùng được không? Câu 1: hai bộ phận của câu diễn đạt 2 sự việc có hàm ý tương phản  nên dùng từ “ nhưng” thay cho từ “và”. ? Câu 2 người viết muốn giải thích lý do gì? Để diễn đạt nghóa lí do ta dùng quan hệ từ nào cho phù hợp? ? Tại sao nói chim sâu có ích cho nông dân  nên dùng từ “vì” thay “ để” * Ho ạt động 3: Thừa quan hệ từ - Ví dụ 3 /sgk. ? Vì sao các câu thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho đúng cú pháp của câu? Vì quan hệ từ “qua”, “về” đã biến chủ ngữ của câu thành một thành phần khác (trạng ngữ)  cần bỏ quan hệ từ đó. * Ho ạt động 4: Dùng quan hệ từ mà tác dụng liên kết. Ví dụ 4 /sgk. ?Các câu trong ví dụ 4 sai ở chỗ nào? Hãy chữa đúng ?  Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết ( bộ phận kèm theo quan hệ từ đó không liên kết với một bộ phận khác) *Nam không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn mà bạn còn giỏi về nhiều môn khác nữa. *Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chò. ? Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi nào? - HS đọc phần ghi nhớ /sgk / 107. *Hoạt động 6: luyện tập -Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 1,2,3,4 /sgk Dùng quan hệ từ “ nhưng” thay cho từ “và”. 3.Thừa quan hệ từ. a Bỏ quan hệ từ “ qua” ,“ về”. b. Bỏ quan hệ từ “vừa “ 4.Dùng quan hệ từ và tác dụng liên kết. *Nam không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn mà bạn còn giỏi về nhiều môn khác nữa. *Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chò. * Ghi nhớ /sgk /107 Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH Bài tập 1 : Thêm quan hệ từ Bài tập 2: Thay quan hệ từ Bài tập 3: Bài tập 4: Chọn câu đúng, dùng sai II. Luyện tập Bài tập 1 : Thêm quan hệ từ -Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. -Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng Bài tập 2: Thay quan hệ từ -Thay “với” bằng “như” -Thay “tuy” bằng “dù” -Thay “bằng” bằng “về” Bài tập 3 - Bỏ quan hệ từ “đối với” - Bỏ quan hệ từ “với” Bài tập 4: Chọn câu đúng, dùng sai a. Đ b. S c. S d. Đ e. Đ g. S h. Đ i. S 4/Củng cố: - Ta nên tránh các lỗi gì về quan hệ từ? 5/Dặn dò: - Nắm nội dung bài học - Làm bài tập 5/ SGK - Chuẩn bò bài “ Xa ngắm thác núi Lư “,”Phong Kiều dạ bạc” + Tìm hiểu về tác giả Lý Bạch? + Đọc bài thơ phần: phiên âm, dòch nghóa, dich thơ. + Cảnh Thác Núi Lư,cảnh Phong Kiều được miêu tả ntn? Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày dạy: 22/10/2010 T̀n 9 Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH Tiết 34: PHẦN VĂN Văn bản: hướng dẫn đọc thêm XA NGẮM THÁC NÚI LƯ, PHONG KIỀU DẠ BẠC. 1. Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức : - Sơ giản về tác giả Lí Bạch. - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ. - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. 2 Kỹ năng : - Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt - Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán- Việt. 3 Thái độ; - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nhiên nhiên. - Lòng yêu mến thiên nhiên cũng như tâm hồn của nhà thơ. II. Phương pháp: sử dụng các phương pháp chính sau - Phân tích - Giảng bình - Gợi tìm… III. Chuẩn bị - GV: sgk, đọc thêm về tư liệu Lí Bạch. - HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. IV Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu ý nghĩa của bài thơ - Kiểm tra vở soạn của hs. 3 Bài mới: Giới thiệu: Lí Bạch- nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. Thơ ông viết nhiều về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. Thiên nhiên trong thơ Lí Bạch luôn hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ, lãng mạn… Vọng Lư sơn bộc bố là một trong những bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ. TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả- tác phẩm. + HS đọc phần chú thích/111/sgk. Giới thiệu vài nét về A. Văn bản “Xa ngắm thác núi Lư” I.Tìm hieåu chung Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH tác giả? Lí Bạch (701-762) là nhà thơ nởi tiếng đời Đường, được mệnh danh là “thi tiên”. Thơ ơng biểu lợ tâm hờn tự do, phóng khoáng. Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên mà điêu lụn. - Tìm hiểu thể thơ , chú ý số câu , số chữ , cách gieo vần - Củng cố kiến thức về thể thơ TNTT ( số câu , số chữ , cách gieo vần …) - G. hướng dẫn đọc : giọng nhẹ nhàng , diễn cảm bản phiên âm và dòch thơ . H đọc * Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản ? Em hãy xác đònh vò trí đứng ngắm thác nước của tác giả? Vò trí đó có lợi như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước ? - Đọc lại cách giải thích nghóa của từ “vọng” ở đầu đề và chữ “dao” ở câu 3 để khẳng đònh đây là cảnh vật được ngắm nhìn từ xa .Điểm nhìn không cho phép khắc họa cảnh vật một cách chi tiết , tỉ mỉ nhưng có lợi thế làm nổi bật sắc thái hùng vó của thác nước núi Lư  cách chọn điểm nhìn tối ưu Tìm hiểu ý nghóa của câu thơ đầu . ?Câu thơ thứ nhất miêu tả gì và tả như thế nào ? -Mặt trời chiếu xuống núi Hương Lô sinh ra làn khói tía  Phác ra được cái phong nền của bức tranh toàn cảnh trước khi miêu tả vẻ đẹp của bản thân thác nước : làn khói tía đang toả lên từ ngọn núi Hương Lô . Làn khói tía được sinh ra từ sự giao duyên giữa mặt trời và ngọn  Nhờ đó , không gian trở nên thi vò và hữu tình . ? Trước Lí bạch trên 300 năm , trong “Lư sơn kí” , nhà sư Tuệ Viễn đã từng tả “Khí bao trùm trên đỉnh Hương Lô mòt mù như hương khói” . Vậy cái mới mà Lí Bạch đem tới cho vẻ đẹp của Hương Lô là ở điểm nào ? - Câu văn của Tuệ Viễn không có ánh sáng mặt trời , chỉ có một phép so sánh thông thường . - Cái mới mà Lí Bạch đã đem tới cho vẻ đẹp của Hương Lô là miêu tả nó dưới những tia nắng của mặt trời . Và làn hơi nước , phản quang ánh sáng mặt trời đã chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo . Sự thực là hơi khói đã có từ trước, nói 1.Tacù giả, tác phẩm: SGK / 111. 2. Đọc,tìm hiểu chú thích. II.Tìmhiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của Thác nước Núi Lư Câu 1: Cảnh nền của bức tranh dưới ánh nắng mặt trời , ngọn núi Lư như chiếc bình hương khổng lồ đang nghi ngút toả ra những làn khói tía vào vũ trụ. Không gian thi vò và hữu tình . b. 3 câu cuối : vẻ đẹp của Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH 4. Củng cố: -Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi 5* trang 112 . -Cảm nhận chung qua 2 bài thơ trên?(cảnh vật,tâm tư,tình cảm con người) 5. Dặn dò: *Học bài:-Học thuộc lòng bản phiên âm và dòch thơ bài “Vọng Lư Sơn bộc bố”. Nắm được nội dung bài học. - Đọc lại tiểu sử nhà thơ Lí Bạch , nắm được đặc điểm phong cách . - Nắm được nội dung,nghệ thuật bài “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” * Bài mới : Từ đồng nghóa . - Nắm được khái niệm và các loại từ đồng nghóa ( ôn lại kiến thức lớp 5 ) - Xem trước các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày dạy: 24/10/2010 Tuần 9 Tiết 35. PHẦN TIẾNG VIỆT TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn 2.Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản - Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 3. Thái độ: - Giúp hs sử dụng tốt từ đồng nghĩa trong văn bản và trong cuộc sống. Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH II. Phương pháp : sử dụng các phương pháp chính sau - Phân tích, vấn đáp, thực hành… III. Ch̉n bị: - GV: giáo án, sgk - HS: ch̉n bị bài theo u cầu của giáo viên. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ởn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là từ đồng nghóa . - Cho H đọc lại bản dòch thơ XNTNL . ?Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học , hãy tìm các từ đồng nghóa của mỗi từ “rọi” và “trông” . ? Cho H trả lời câu hỏi 2. cuối trang 113 . - Với nghóa“Coisóc,giữ gìn cho yên ổn”trông=trông coi, chăm sóc,coi sóc - Với nghóa“Mong” trông=mong , hi vọng , trông mong - Tương tự ,nếu thoát khỏi sự ràng buộc của ngữ cảnh , với nghóa “chiếu ánh sáng vào vật nào đó” thì rọi còn có 1 từ đồng nghóa nữa là soi .  Quy nạp : một từ nhiều nghóa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghóa khác nhau . ? Thế nào là từ đồng nghóa ? - Cho H đọc ghi nhớ / 114 . - H đọc yêu cầu và làm bài tập 1. SGK / 115 : Tìm từ Hán Việt đồng nghóa * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại từ đồng nghóa . Thảo luận: Nhóm 1 + 2 : So sánh nghóa của từ “ quả” và từ “trái” I. Thế nào là từ đồng nghóa? 1. Ví dụ. - Rọi = chiếu - Trông + Nhìn để nhận biết: nhìn , ngó , dòm , liếc . + Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: trông coi , chăm sóc , coi sóc + Mong: mong , hi vọng , trông mong .  Từ đồng nghóa. 2. Ghi nhớ.SGK / 114 3.Bài tập 1. SGK / 115 gan dạ=dũng cảm ; nhà thơ=thi só;mổ xẻ = phẫu thuật ; của cải = tài sản ; nước ngoài = ngoại quốc ; chó biển = hải cẩu ; đòi hỏi = yêu cầu ; năm học = niên khoá ; loài người = nhân loại ; thay mặt = đại diện . II. Các loại từ đồng nghóa 1. Ví dụ: -Từ “ quả” và từ “trái”  Nghóa hoàn toàn giống Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH trong 2 ví dụ sgk / 114 . Nhóm 3 + 4: So sánh nghóa của 2 từ “bỏ mạng” và “hi sinh” trong 2 câu sgk / 114 .  1. Nghóa hoàn toàn giống nhau : “ quả” dùng ở các tỉnh phía Bắc ; “trái” dùng ở phía Nam.  2.- Giống : cả 2 đều có nghóa là chết . - Khác : về sắc thái ý nghóa . “Bỏ mạng” có nghóa là “chết vô ích” ( mang sắc thái khinh bỉ ) . “Hi sinh” là “chết vì nghóa vụ , lí tưởng cao cả” ( mang sắc thái kính trọng ) ? Có mấy mấy loại từ đồng nghóa ? Phân biệt . * Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc sử dụng từ đồng nghóa . ? Có thể thay thế vò trí 2 từ “trái” và “quả”û trong 2 câu không ? Vì sao?  Có . ? Thử thay thế vò trí 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong 2 câu và rút ra nhận xét.  Không thể thay vì sắc thái biểu cảm khác nhau . Trả lời câu hỏi 2 mục III trang 115 .  “Chia tay” và “chia li” đều có nghóa là “rời nhau , mỗi người đi một nơi” nhưng đoạn trích lấy tiêu đề “Sau phút chia li” thì hay hơn “Sau phút chia tay” vì từ chia li vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu của người phụ nữ . Kết luận : không phải bao giờ các từ đồng nghóa cũng có thể thay thế cho nhau  cần cân nhắc, lựa chọn . * Hoạt động 4 : luyện tập nhau  Từ đồng nghóa hoàn toàn - Từ “bỏ mạng” và “hi sinh” -  Giống : cả 2 đều có nghóa là chết . Khác : về sắc thái ý nghóa . “Bỏ mạng” có nghóa là “chết vô ích” ( mang sắc thái khinh bỉ ) . “Hi sinh” là “chết vì nghóa vụ , lí tưởng cao cả” ( mang sắc thái kính trọng ) Từ đồng nghóa không hoàn toàn 2. Ghi nhớ.SGK / 114 III.Sử dụng từ đồng nghóa 1.Ví dụ. - Từ “trái” và “quả”ûcó thể thay thế cho nhau. - Từ “bỏ mạng” và “hi sinh” không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau 2.Ghi nhớ: SGK/ 115. II. Luyện tập : * Bài 2 /115 : Tìm từ có gốc Ấn –Âu đồng nghóa : máy thu thanh = ra-đi-ô; sinh tố = vi-ta-min ; xe hơi = ôtô ; dương cầm= pi-a-nô . * Bài 3 /115 : Tìm từ đòa phương đồng nghóa . heo = lợn , trái = quả ; na = mãng cầu ; kính = gương … * Bài 4 / 115 : Tìm từ đồng nghóa thay thế các từ in đậm : đưa ( tận tay ) = trao ; đưa ( khách ) = tiễn ; kêu = than ; nói = trách ; đi = chết . * Bài 5 / 116 : Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH + ăn : sắc thái bình thường ; xơi : sắc thái lòch sự , xã giao ; chén : sắc thái thân mật , thông tục . + cho : người trao vật có ngôi thứ cao hơn người nhận ; tặng : người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận ; biếu : người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và có thái độ kính trọng đối với người nhận . + yếu đuối : sự thiếu hẳn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần ; yếu ớt : yếu đến mức sức lực hoặc tác dụng coi như không đáng kể . Yếu ớt không nói về trạng thái tinh thần . + xinh : chỉ người còn trẻ , hình dáng nhỏ nhắn , ưa nhìn ; đẹp : có ý nghóa chung hơn , mức độ cao hơn xinh . + tu : uống nhiều , liền một mạch bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi ấm ; nhấp: uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi , thường là để cho biết vò ; nốc : uống nhiều và hết ngaymột lúc một cách thô tục . * Bài tập 6 / 116 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : a. - …hưởng thành quả - … lập nhiều thành tích b. - ….ngoan cố chống cự … - …ngoan cường giữ vững khí tiết . c. - lao động là nghóa vụ … - … giao nhiệm vụ . d. - … luôn giữ gìn quần áo - ….bảo vệ Tổ quốc là sứ mệnh * Bài tập 7 / 116 : a. Câu 1 điền được cả 2 từ . - câu 2 điền từ đối xử . b. Câu 1 điền được cả 2 từ . - câu 2 điền từ to lớn . * Bài tập 8 / 117 : Lưu ý H sử dụng đúng sắc thái ý nghóa . * Bài 9/ 117 : - Hưởng lạc  hàm nghóa xấu  thay bằng hưởng thụ . - Bao che  hàm nghóa xấu  thay bằng che chở . - Giảng dạy  hoạt động lên lớp của thầy , cô  thay bằng dạy . - Trình bày  nói điều gì đó cho người khác hiểu  thay bằng trưng bày 4. Củng cố:-Thế nào là từ đồng nghĩa, có những loại từ đồng nghĩa nào? -Sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào? 5. D ặ n dò: * Học và hoàn thành các bài tập * Chuẩn bò bài mới :“Cách lập ý của bài văn biểu cảm” . - Chú ý đoạn văn 1 ( nói về cây tre ) đoạn 3 ( nói về cô giáo ) và đoạn 4 ( nói về người mẹ ) - Trả lời câu hỏi ở trang 118-119 – 120 –121 . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Tuần 10: Tiết 36: PHẦN TẬP LÀM VĂN CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM . I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : - Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. - Những cách lặp ý thường gặp trong một bài văn biểu cảm. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các cách lập ý hợp lý đối với các đề văn cụ thể. 3. Thái độ: - Giúp Học sinh nhận ra cách viết của mỗi bài văn. II/PHƯƠNG PHÁP: qui nạp,thực hành III/ CHUẨN BỊ : -Gv:giáo án , SGK,… - HS: soạn bài theo u cầu của Gv IV/ TIÊN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Giáo án Ngữ Văn 7 [...]... án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH + Soạn bài: Cảm nghó trong đêm thanh tónh + Trả lời các câu hỏi 1 ,2 , 3 / 124 RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ Văn 7 ... lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật 3.Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn , mong muốn - Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với một con người TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH tưởng tượng những gì ?  Sau này khi em đã lớn , vẫn sẽ nhớ 4.Quan sát , suy ngẫm đến cô , sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ ;sẽ... sau là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với một con người * Ghi nhớ SGK / 121 Tìm hiểu đoạn văn về người mẹ ? Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về u tôi ?Hình bóng và nét mặt u đã được miêu tả như thế nào ?  Gợi tả II.Luyện tập : bóng dáng u và khuôn mặt u Cho H tìm những dẫn chứng cụ Tập lập ý bài văn biểu cảm– thể Đề c/ 121 ? Qua việc miêu tả bóng dáng và khuôn mặt u , em thấy sự quan... đọc đoạn văn về cô giáo ? Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm gì về cô giáo ? - Cô giữa đàn em nhỏ ; tiếng cô giảng bài ; cô mệt nhọc và đau đớn nhưng luôn theo dõi lớp học ; cô thất vọng khi một em cầm sai bút , lo lắng cho học sinh khi có thanh tra ; sung sướng khi học sinh đạt kết quả xuất sắc … Do có nhiều kỉ niệm nên học sinh không bao giờ quên cô ? Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo , đoạn văn đã... tình cảm đối với cô giáo , đoạn văn đã làm như thế nào ? ( Em có nhận xét gì về cách dùng từ của đoạn văn? )  Dùng nhiều từ ngữ biểu cảm ? Xuất phát từ tình cảm thân yêu đối với cô giáo , tác giả đã Giáo án Ngữ Văn 7 Phần ghi bảng I.Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm 1 Liên hệ hiện tại với tương lai - Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai là cách để bày tỏ tình cảm đối...TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở soạn của học sinh 3.Bài mới:: Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1 : Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm H đọc đoạn . chung Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH tác giả? Lí Bạch (70 1 -76 2) là nhà thơ nởi tiếng. soạn: 16/10/2010 Ngày dạy: 22/10/2010 T̀n 9 Giáo án Ngữ Văn 7 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH Tiết 34: PHẦN

Ngày đăng: 24/10/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w