Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH === === LÊ VĂN QUYỀN SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY, RẩN TRÍ THễNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HểA HỌC THPT Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG VINH - 2010 = = MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Vấn đề phát triển tƣ 1.2.2 Trí thơng minh 16 1.2.3 Bài tập hoá học 18 1.2.4 Quan hệ tập hố học việc phát triển tƣ duy, rèn trí thông minh cho học sinh 20 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH THPT 26 2.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN, XÂY DỰNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƢ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH 26 2.1.1 Chính xác, khoa học 26 2.1.2 Phong phú, đa dạng, xuyên suốt chƣơng trình 27 2.1.3 Khai thác đƣợc đặc trƣng, chất hoá học 27 2.1.4 Đòi hỏi cao ngƣời học 27 2.2 SƠ LƢỢC MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC 27 2.2.1 Phƣơng pháp bảo toàn 29 2.2.2 Phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng 29 2.2.3 Phƣơng pháp tính theo phƣơng trình ion 29 2.2.4 Phƣơng pháp đƣờng chéo 29 2.2.5 Phƣơng pháp trung bình 29 2.2.6 Phƣơng pháp quy đổi 29 2.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH 30 2.3.1 Rèn lực quan sát 30 2.3.2 Rèn thao tác tƣ 30 2.3.3 Rèn lực tƣ độc lập 56 2.3.4 Rèn lực tƣ linh hoạt, sáng tạo 63 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 3.3 ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 3.4 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 132 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 132 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 134 3.6 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 135 3.7 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 140 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh p/ƣ phản ứng t/d tác dụng THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TT thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tên thông thƣờng cách nhớ tên thông thƣờng axit đơn chức Bảng 2.2 Nhận biết ion dung dịch Bảng 2.3 Nhận biết chất khí Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm sƣ phạm Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Thí nghiệm chứng minh tính thăng hoa tinh thể iot Hình 2.2 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố NO3 mơi trƣờng axit Hình 2.3 Thí nghiệm điều chế oxi phịng thí nghiệm Hình 2.4 Thí nghiệm thu khí phƣơng pháp dời chỗ nƣớc Hình 2.5 Thí nghiệm điều chế khí X Hình 2.6 Thí nghiệm chứng minh tƣợng ăn mịn điện hố học Hình 2.7 Sơ đồ minh hoạ phản ứng hố hợp oxi hiđro Hình 2.8 Thí nghiệm chứng minh ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Hình 2.9 Mơ hình đặc phân tử axit axetic Hình 2.10 Cấu tạo phân tử CH4 C lai hố sp3 Hình 2.11 Cấu tạo phân tử C2H4 C lai hố sp2 Hình 2.12 Cấu tạo phân tử C2H2 C lai hoá sp Hình 2.13 Thí nghiệm chứng minh CO2 nặng khơng khí Hình 2.14 Thí nghiệm tạo khói trắng NH4Cl Hình 2.15 Thí nghiệm trứng chui vào bình Hình 3.1 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Hình 3.2 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập trở thành xu tất yếu yêu cầu xã hội ngƣời ngày cao Do đó, việc phát triển giáo dục không nhằm “nâng cao dân trí” mà cịn phải “đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” Muốn đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có khả tƣ linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng đƣợc yêu cầu chung xã hội cần phải có kế hoạch bồi dƣỡng hệ trẻ từ ngày ghế nhà trƣờng, mà ngƣời học vừa tiếp cận với kiến thức khoa học quan trọng phải đổi tƣ dạy học Sự bùng nổ thông tin làm thay đổi sâu sắc quan niệm việc học Trƣớc đây, UNESCO đƣa bốn cột trụ việc học là: + Học để biết + Học để làm + Học để tự khẳng định + Học để chung sống với Nay điều chỉnh “Học để biết” thành “Học để học cách học” (learning to learn); “Học để tự khẳng định mình” thành “Học để sáng tạo” (learning to create) Tại phải điều chỉnh nhƣ ? Vì học để biết biết đến cho vừa, khoa học, công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, thân ngƣời khó mà tiếp nhận đƣợc hết tất tri thức mà nhân loại bổ sung, phát triển giờ, ngày Vậy phải học cách học để cần kiến thức tự học để có đƣợc kiến thức Học khơng để chiếm lĩnh tri thức mà cịn để biết phƣơng pháp đến tri thức [9] Ngày nay, với ngƣời học, việc thay đổi cách học tất yếu để học suốt đời với ngƣời dạy, việc thay đổi cách dạy trở nên quan trọng, thiết Ngƣời dạy phải ngƣời am hiểu học, chuyên gia việc học, phải dạy cho ngƣời ta cách học đắn Có thể nói dạy học ngày dạy cách tƣ duy, học cách tƣ Mục đích cao việc dạy học phát triển lực tƣ cho ngƣời học Kiến thức lâu ngày quên (khi cần đọc sách), lại lực tƣ Nhà Vật lý tiếng N.I Sue nói: “Giáo dục – đƣợc giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi” Khổng Tử, nhà triết học Cổ đại Trung Quốc coi trọng việc dạy tƣ Ơng nói: “Vật có bốn góc, dạy cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Đại văn hào Nga L.N Tơnxtơi nói : “Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tƣ trí nhớ” [8] Nhƣ vậy, vai trị ngƣời học đƣợc nâng cao, giáo dục đòi hỏi ngƣời học phải cá nhân tích cực, chủ động, sáng tạo q trình dạy học nhƣng vai trị nhiệm vụ ngƣời thầy thời đại ngày khơng mờ nhạt mà cịn đƣợc coi trọng đòi hỏi cao trƣớc Muốn phát triển lực tƣ ngƣời học, ngƣời dạy không dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, hồn thành nội dung chƣơng trình mà cịn phải mở rộng, nâng cao, cho ngƣời học tiếp cận với vấn đề khoa học theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặt nhiều tình có vần đề địi hỏi ngƣời học phải tƣ để giải Khi ngƣời học học đƣợc cách giải vấn đề khoa học ngƣời dạy lại yêu cầu giải nhanh chí giải theo nhiều phƣơng pháp khác Làm nhƣ không đơn để nâng cao hiệu dạy học, vƣợt qua kỳ thi mà để phát triển lực tƣ duy, rèn trí thơng minh, từ ngƣời học xử lý tốt vấn đề phức tạp, luôn thay đổi mà sống đại đặt sau Hố học mơn khoa học lý thuyết-thực nghiệm, đóng vai trị quan trọng hệ thống mơn khoa học bản, góp phần hình thành giới quan khoa học tƣ khoa học cho ngƣời học Hệ thống tập hoá học đƣợc xây dựng khơng nằm ngồi mục đích giúp ngƣời học nắm vững tri thức, rèn lực tƣ linh hoạt, sáng tạo nâng cao khả ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống Hiện nay, hệ thống tập hoá học để phát triển tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh phổ thơng tƣơng đối ít, rải rác, chƣa có hệ thống, nhiều cịn nặng tính tốn, chƣa sâu vào chất môn học, chƣa khai thác khả tƣ ngƣời học chƣa phục vụ tốt cho hình thức kiểm tra-đánh giá trắc nghiệm khách quan Do thầy cô giáo cần nghiên cứu, bổ sung, đổi mới, làm cho hệ thống tập hoá học ngày phong phú, sắc bén xác Với mong muốn xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm hoá học có chất lƣợng, phục vụ tốt cho việc phát triển lực tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT; đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập hố học nay, chúng tơi chọn đề tài “Sử dụng tập nhằm phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh dạy học Hoá học THPT” làm đề đề tài nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, sƣu tầm xây dựng hệ thống tập hoá học nhằm phát triển lực tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT III ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống tập hố học có tác dụng phát triển lực tƣ rèn trí thơng minh cho học sinh THPT - Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học trƣờng THPT IV NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu hoạt động tƣ học sinh q trình giải tập hố học, từ hƣớng dẫn học sinh xây dựng tiến trình luận giải, làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách hiệu - Xây dựng hệ thống biện pháp nhằm phát triển tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua giải tập hố học - Xây dựng hệ thống tập thuộc chƣơng trình hố học THPT có tác dụng phát triển tƣ duy, rèn trí thơng minh - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong trình dạy học, giáo viên xây dựng đƣợc hệ thống phƣơng pháp luận đắn ; sử dụng hệ thống tập phù hợp với đối tƣợng học sinh có tác dụng tốt, phát triển đƣợc tƣ duy, rèn trí thơng minh, nâng cao hiệu dạy học hoá học trƣờng THPT, đáp ứng yêu cầu chung ngành, xã hội VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu sở lý luận tƣ trí thơng minh (trong tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học ), vấn đề tập hố học, sở Hố học đại cƣơng, vơ cơ, hữu cơ, phân tích Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, chuẩn kiến thức kỹ mơn hố học THPT Nghiên cứu phân tích tập hố học sách, tạp chí hố học mạng internet Nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu cách soạn xây dựng hệ thống tập số giáo viên THPT Học hỏi kinh nghiệm giáo viên có nhiều năm đứng lớp Điều tra thăm dò ý kiến thực nghiệm sƣ phạm VII PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài tập hoá học thuộc phạm vi chƣơng trình hố học THPT VIII ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm tự luận bao qt chƣơng trình hố học phổ thơng, giúp học sinh tổng hợp vận dụng kiến thức, chuẩn bị bƣớc vào kỳ thi quan trọng Các câu hỏi trắc nghiệm khai thác sâu sắc chất môn học định luật hoá học giúp giải nhanh tập hoá học, góp phần vào việc phát triển tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh Các phƣơng án nhiễu đƣợc trọng soạn câu trắc nghiệm Đó phƣơng án lấy từ sai sót hay gặp từ phía học sinh, kể học sinh giỏi học sinh yếu Bài trắc nghiệm dùng để thực nghiệm sƣ phạm đƣợc soạn hoàn toàn theo hình thức trắc nghiệm khách quan với số câu đủ lớn (50 câu/đề) không lấy lại nguyên xi hệ thống tập dạy thực nghiệm mà đƣợc soạn với nhiều tình lạ nhƣng đảm bảo không vƣợt khỏi nội dung, phƣơng pháp dạy thực nghiệm Bài trắc nghiệm khơng cố tình đánh đố, hạn chế tối đa việc khai thác toán học hố học Đề có khả phân loại học sinh cao Chỉ học sinh thật giỏi đạt từ điểm trở lên học sinh đạt đƣợc điểm 10 133 Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tƣơng đƣơng mặt + Số lƣợng học sinh + Chất lƣợng học tập môn + Cùng giáo viên giảng dạy Cụ thể, số lƣợng kết học tập mơn hố lớp đối chứng thực nghiệm nhƣ sau: Trƣờng Lớp Sĩ số Học lực mơn hố Giỏi, TB Yếu TN 12C2 41 14 23 ĐC 12C5 40 15 21 TN 12C4 35 23 12 ĐC 12C7 37 25 10 TN 12C5 38 16 19 ĐC 12C8 39 15 20 Trƣờng THPT TN 12A3 40 18 21 Lê Hồng Phong ĐC 12A2 40 16 22 THPT Nam Đàn THPT Nam Đàn THPT Kim Liên Trao đổi với giáo viên làm thực nghiệm Chúng trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm số vấn đề trƣớc thực nghiệm: + Tính hợp lý chọn lớp đối chứng thực nghiệm nêu + Tình hình học tập, lực nhận thức học sinh lớp mơn hố học + Đánh giá giáo viên thực nghiệm hệ thống tập phát triển tƣ duy, rèn trí thơng minh đề thực nghiệm 134 + Nhận xét giáo viên thực nghiệm cách thức xây dựng tình có vấn đề việc đề phƣơng pháp giải, giúp học sinh vƣợt qua chƣớng ngại nhận thức Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Chúng với giáo viên thực nghiệm theo dõi lịch trình giảng dạy, học tập trƣờng thực nghiệm để kịp thời triển khai thực nghiệm Chúng nhận thấy thời gian thực nghiệm hợp lý học sinh lớp 12 vừa kết thúc chƣơng trình học kỳ I, chuẩn bị vào giai đoạn ôn tập học kỳ, củng cố kiến thức học Giáo viên thực nghiệm dạy lớp đối chứng theo chuẩn kiến thức kỹ năng, dạy lớp thực nghiệm hệ thống tập đƣợc xếp theo trình tự rèn thao tác tƣ theo phƣơng pháp giải nhanh tập hoá học Sau giảng dạy xong hệ thống tập đề ra, học sinh đƣợc củng cố kiến thức cẩn thận, bao qt, sau thức làm hai đề thực nghiệm, đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm 90 phút 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Để đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm, cho học sinh lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra thu đƣợc kết nhƣ sau 135 Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm TT Phƣơng Điểm Xi Số án HS Đề TN 41 ĐC 40 TN ĐC 35 37 TN 38 ĐC 39 TN 40 ĐC 40 Điểm 10 TB 0 12 11 5,85 0 2 13 10 0 6,02 0 15 10 0 4,03 0 10 13 0 4,28 0 6 6 5,89 0 0 11 6,34 0 10 12 0 3,92 10 3 0 4,11 0 11 5,50 0 1 10 6,68 1 13 6 0 4,18 0 9 0 4,80 0 11 11 10 0 5,65 0 2 15 1 6,25 0 15 12 0 4,13 1 0 4,73 12 3.6 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Kết thực nghiệm đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học nhƣ sau + Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích + Vẽ đồ thị đƣờng luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích + Tính tham số đặc trƣng 136 Trung bình cộng: Đặc trƣng cho tập trung số liệu k ni xi Với : ni tần số giá trị xi n số học sinh thực nghiệm n Phƣơng sai S2 độ lệch chuẩn S: Là tham số đo mức độ phân X= i=1 tán số liệu quanh giá trị trung bình S = ni (xi -x)2 S= n-1 ni (xi -x)2 n-1 Giá trị S cảng nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán Sai số tiêu chuẩn m m= S ; giá trị X biến thiên đoạn [ X - m; X + m] n Hệ số biến thiên V V= S 100% X - Khi bảng số liệu nhóm có giá trị X tƣơng đƣơng vào giá trị độ lệch chuẩn S, nhóm có S nhỏ nhóm có chất lƣợng tốt - Khi bảng số liệu nhóm có X khác so sánh giá trị V Nhóm có giá trị V nhỏ nhóm có chất lƣợng đồng Để khẳng định khác giá trị X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α, dùng phép thử t-Student t = (X TN - X ÑC ) n (STN + S2ÑC ) Chọn α từ 0,01 đến 0,05, tra bảng phân phối student tìm giá trị t α, k với độ lệch tự k = 2n – - Nếu t ≥ tα, k khác X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α 137 - Nếu t < tα, k khác X TN X ĐC chƣa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0,00 0,64 0,00 0,64 11 0,65 7,05 0,65 7,69 12 53 7,79 33,97 8,44 41,66 19 42 12,34 26,92 20,78 68,58 40 22 25,97 14,10 46,75 82,68 33 16 21,43 10,26 68,18 92,94 29 10 18,83 6,41 87,01 99,35 12 7,79 0,64 94,80 100,00 3,90 0,00 98,70 100,00 10 1,30 0,00 100,00 100,00 nTN = nĐC = 154 156 100,00 100,00 138 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 12 Hình 3.1 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,28 0,00 1,28 10 1,95 6,41 1,95 7,69 3 30 1,95 19,23 3,90 26,92 44 3,90 28,21 7,80 55,13 30 29 19,48 18,59 27,28 73,72 41 23 26,62 14,74 53,90 88,46 41 16 26,62 10,26 80,52 98,72 20 12,99 1,28 93,51 100,00 9 5,84 0,00 99,35 100,00 10 0,65 0,00 100,00 100,00 nTN = 154 nĐC = 156 100,00 100,00 139 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 0 10 12 Hình 3.2 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập Khá – giỏi Đề Trung bình Yếu - kiểm tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC 49 11 73 38 31 107 71 18 71 52 12 86 Nguyên tắc phân loại Khá – giỏi: Điểm từ trở lên Trung bình: Điểm từ đến Yếu – kém: Điểm dƣới Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng X m Đề kiểm tra TN S ĐC V (%) TN ĐC TN ĐC 5,75 0,13 4,06 0,11 1,6 1,4 27,83 34,48 6,32 0,12 4,48 0,12 1,5 1,5 23,73 33,48 140 3.7 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Qua kết thực nghiệm sƣ phạm, nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể ở: + Tỷ lệ % học sinh lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng ngƣợc lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Đồ thị đƣờng luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đồ thị đƣờng luỹ tích lớp đối chứng + Trung bình cộng điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Dùng phép thử student kiểm tra Đề kiểm tra số t1 = (5,75 - 4,06) 38 (1,6) + (1,4) = 4,9 Trong bảng phân phối Student, lấy α = 0,01 với k = 38.2 – = 74 → tk, α = 2,644 Nhƣ vậy, t1 > tk, α nên khác X TN X ĐC có ý nghĩa Đề kiểm tra số t2 = (6,32 – 4,48) 39 (1,5) + (1,5) = 5,4 Trong bảng phân phối student, lấy α = 0,01 với k = 39.2 – = 76 → tk, α = 2,642 Nhƣ vậy, t2 > tk, α nên khác X TN X ĐC có ý nghĩa * Nhận xét + Việc lựa chọn sử dụng tập đắn, tổ chức hoạt động giải tập có hiệu mang lại thơng hiểu kiến thức sâu sắc cho học sinh 141 + Thông qua giải tập, học sinh đƣợc bổ sung kiến thức để lắp đầy lổ hổng kiến thức kịp thời, vƣợt qua đƣợc chƣớng ngại nhận thức + Học sinh lớp thực nghiệm không phát triển tƣ duy, rèn đƣợc trí thơng minh mà cịn đƣợc mở rộng cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng chiếm lĩnh tri thức Qua việc giải tập hoá học, học sinh lớp thực nghiệm đƣợc rèn cách sử dụng ngôn ngữ, phong cách làm việc, học tập khả tự nhận thức thân + Học sinh lớp đối chứng giải vấn đề cách nhanh chóng tƣ theo hƣớng, kiểu phƣơng pháp cứng nhắc theo mơ tả đề mà mị mẫm tìm kiếm phƣơng trình hố học, sau đặt ẩn số mà khơng phân tích, nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ khác Nhiều đề thay đổi cách đặt vấn đề, yêu cầu, ý tƣởng chí khác có vài từ ngữ đủ làm học sinh hoang mang + Bài tập hoá học đặc biệt tập hoá học chứa đựng yếu tố tƣ công cụ quý báu giúp giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, giúp học sinh hoàn thiện tri thức, kỹ có tƣ phát triển 142 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng chúng tơi trình bày trình kết thực nghiệm sƣ phạm Chúng chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng thuộc trƣờng thuộc hệ công lập, dân lập, dân tộc nội trú địa bàn từ thành phố đến nông thôn Số kiểm tra 2, với tổng số câu trắc nghiệm 100, cịn có đề dự trữ gồm 50 câu trắc nghiệm Qua việc dùng thống kê để tính tốn kết thực nghiệm, chúng tơi phân tích số liệu, tính tham số đặc trƣng Từ kết cho phép chúng tơi đánh giá hệ thống biện pháp tập đề xuất hợp lý, câu hỏi trắc nghiệm hay có tác dụng tích cực việc rèn tƣ trí thơng minh cho học sinh Tóm lại, kết thu đƣợc xác nhận giải thuyết khoa học đề tài Qua so sánh kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm, khẳng định Tƣ phát triển Thông hiểu kiến thức Vận dụng linh hoạt 143 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau đây: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm lý luận tập hoá học, phân loại tập dựa vào mức độ hoạt động tƣ duy; vấn đề phát triển lực tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh qua hoạt động tƣ q trình giải tập; làm rõ vai trị tập hố học q trình dạy học tình hình sử dụng tập hố học trƣờng THPT Đề xuất biện pháp phát triển lực tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh Thơng qua việc tìm kiếm lời giải, phƣơng pháp giải cho tập hoá học, học sinh đƣợc rèn lực quan sát, thao tác tƣ để làm sở hình thành lực tƣ độc lập sáng tạo, ln thích ứng với tình mới, tránh đƣợc thái độ “tìm theo lối mịn”, cách giải rập khn Nhờ học sinh thêm tự tin, hứng thú học tập, làm chủ đƣợc tri thức Nhấn mạnh vai trò chủ thể trình nhận thức ngƣời học trình dạy học Coi trọng ý kiến, lời giải học sinh, tạo hội cho học sinh đƣợc chủ động tìm kiếm tri thức, linh hoạt sử dụng tri thức có để giải vấn đề vừa sức, biết đánh giá tự đánh giá Đƣa hệ thống tập với nội dung kiến thức trải rộng tồn chƣơng trình hố học phổ thơng, phƣơng pháp giải đa dạng, địi hỏi cao từ phía ngƣời học Cùng nội dung kiến thức, cố gắng kế thừa ý tƣởng xây dựng tập nhà giáo đầu ngành nhƣng thay đổi tƣ xây dựng tập, hƣớng tập cách thức đề thi cho tập đƣa 144 khơng theo lối mịn tác giả trƣớc, mang đƣợc đặc trƣng riêng ngƣời đề mà bám sát chƣơng trình phổ thơng, khơng đánh đố, khơng đặt nặng tốn học vào tập hố học Thực nghiệm sƣ phạm với đối tƣợng học sinh đa dạng nhiều mặt: lớp học ban bản, tự chọn nâng cao, nâng cao Kết thực nghiệm sƣ phạm giúp khẳng định quan điểm dạy học tập thực phƣơng tiện dạy học hiệu nghiệm, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học II KIẾN NGHỊ Tăng cƣờng trang bị cở vật chất nhân lực phục vụ chuyên nghiệp cho phòng thí nghiệm để giúp đỡ giáo viên gắn lý thuyết giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa mạnh, đặc trƣng môn học, nâng cao hiệu dạy học Đổi phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng tiết thực hành thí nghiệm, tiết giải tập, buổi học ngoại khoá Chú trọng việc dạy học sinh phƣơng pháp giải, sử dụng hiệu tình có vấn đề dạy học Các trƣờng tạo điều kiện khuyến khích giáo viên đổi kiểm tra đánh khâu quan trọng đổi cách đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận riêng để phục vụ giảng dạy kiểm tra TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Bắc (2007), “Nhẩm nhanh câu hỏi trắc nghiệm phƣơng pháp bảo tồn ngun tử”, Hố học ứng dụng, 71(11), tr.10-11 Nguyễn Cao Biên (2007), “Một số biện pháp rèn luyện trí thơng minh, lực sáng tạo cho học sinh thơng qua tập hố học”, Hoá học ứng dụng, 67(7), tr.10-11 Nguyễn Cao Biên (2007), “Nhẩm nhanh kết toán trắc nghiệm khách quan hoá học cách rèn tƣ sáng tạo cho học sinh”, Hoá học ứng dụng, 70(10), tr.7-8 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP.HCM Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2007), Cơ sở lý thuyết phản ứng hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Bích Đào, Phạm Đình Hiến, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Thanh Thuý (2009), Trắc nghiệm hoá học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Hố học 10, 11, 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Chí Linh (2009), “Dạy cách tƣ cho học sinh thơng qua tập hố học”, Hố học ứng dụng, 85(1), tr.2-3 Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), “Dạy kiến thức rèn tƣ duy”, Dạy học ngày nay, ( ), tr 10 Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xn Trƣờng (2009), “Rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua tập hố học”, Hoá học ứng dụng, 89(5), tr.2-3 11 Quách Văn Long (2007), “Sử dụng phƣơng pháp ion-electron để phát triển tƣ hoá học cho học sinh”, Hoá học ứng dụng, 70(10), tr.5-6 12 Quách Văn Long (2007), “Xây dựng số tập để phát triển tƣ rèn trí thơng minh cho học sinh”, Hố học ứng dụng, 67(7), tr.6-7 13 Vũ Khắc Ngọc (2009), “18 cách giải cho toán hoá học”, Hoá học ứng dụng, 87(3), tr.8-12 14 Nguyễn Thế Ngơn (2007), Hố học vơ tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội 15 Nguyễn Chƣơng Nhiếp (1996), Lô gic học, ĐHSP TP.HCM 16 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu, Nguyễn Văn Tịng (2007), Giáo trình sớ hố học hữu tập 3, NXB ĐHSP, Hà Nội 18 Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11-12, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Vận (2000), Hố học vơ tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Lê Phạm Thành (2007), “Giải nhanh toán hoá học phƣơng pháp sơ đồ đƣờng chéo”, Hoá học ứng dụng, 67(7), tr.3-5 21 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hố học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trƣờng Dự bị Đại học TP.HCM (2008), Đề thi hoá học, TP.HCM 23 Nguyễn Xuân Trƣờng (2002), Hoá học vui, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), “Dùng phƣơng pháp quy đổi để tìm nhanh đáp số toán hoá học”, Hoá học ứng dụng, 52(4), tr.2-3 26 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), “Đi tìm cơng thức tính số ete”, Hố học ứng dụng, 54(6), tr.4-8 27 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), “Rèn trí thơng minh dạy học hố học”, Hố học ứng dụng, 53(5), tr.3-9 28 Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2007), Bài tập hoá học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn hố học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hố học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 32 M V Zueva (1982), Phát triển học sinh giảng dạy hoá học (Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Tri-thong-minh-la-gi/10749528/201 ... thơng minh Mối quan hệ tập hoá học việc phát triển tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh Tình hình sử dụng tập hố học để rèn tƣ trí thơng minh cho học sinh thực tiễn dạy học Tất vấn đề tảng sở cho. .. ? ?Sử dụng tập nhằm phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh dạy học Hoá học THPT? ?? làm đề đề tài nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, sƣu tầm xây dựng hệ thống tập hoá học nhằm. .. học việc phát triển tƣ duy, rèn trí thơng minh cho học sinh 20 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC