1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương chất khí vật lý 10 thpt luận văn thạc sỹ vật lý

104 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HOÀNG KHA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HOÀNG KHA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngh nh: L u n v ph ng ph p y họ M số: 60 14 10 C n h ng n: PGS TS H V n H ng NGHỆ AN - 2012 nV t LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy hướng dẫn PGS.TS Hà Văn Hùng tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn nhiệt tình Ban Giám Hiệu Thầy môn Vật lý trường THPT Chu Văn An tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm Luận văn Tôi biết ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ phía bạn đọc Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch ng 1: BÀI TẬP THÍ NGHIỆM BỒI DƯỠNG TƯ DUY VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tư dạy học vật lý 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tư 1.1.2 Mối liên hệ tư vật lý với việc bồi dưỡng lực nhận thức cho học sinh 1.1.3 Các biện pháp bồi dưỡng tư vật lý dạy học 1.2 Bài tập thí nghiệm dạy học vật lý 12 1.2.1 Khái niệm tập thí nghiệm 12 1.2.2 Phân loại tập thí nghiệm 12 1.3 Bài tập thí nghiệm với việc bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh dạy học trường phổ thông 15 1.3.1 Các thao tác hành động tư giải tập thí nghiệm vật lý 15 1.3.2 Bài tập thí nghiệm – phương tiện bồi dưỡng tư vật lý dạy học .17 1.3.3 Hướng dẫn học sinh giải tập thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh .17 Kết luận chương 18 Ch ng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH 19 2.1 Phân tích nội dung phương pháp giảng dạy chương “ Chất khí” Vật lý 10 19 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Chất khí” 19 2.1.2 Nội dung kiến thức kỹ học sinh cần đạt dược 21 2.2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương “ Chất khí” Vật lý 10 22 2.2.1 Mục đích, yêu cầu 22 2.2.2 Phương pháp xây dựng tập thí nghiệm 23 2.2.3 Hệ thống tập thí nghiệm 23 2.2.3.1 Bài tập thí nghiệm định tính 23 2.2.3.2 Bài tập thí nghiệm định lượng 37 2.3 Phương pháp sử dụng Bài tập thí nghiệm dạy học chương “ Chất khí” 59 2.3.1 Sử dụng tập thí nghiệm tiết luyện tập, ôn tập 59 2.3.2 Tổ chức luyện tập hình thức giao tập cho nhóm 69 2.3.3 Kiểm tra đánh giá 76 Kết luận chương 78 Ch ng 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 79 3.3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 79 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.4.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 80 3.4.2 Kết thực nghiệm 80 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN CHUNG 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN Bài tập thí nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm KHTN Khoa học tự nhiên MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thí nghiệm Vật lý có vai trị quan trọng dạy học Vật lý Nó làm tăng tính hấp dẫn mơn học, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức Vật lý học góp phần rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học cho học sinh Nó sở để kiểm tra tính đắn lý thuyết giúp học sinh hiểu rõ chất Vật lý tượng tự nhiên Và từ làm cho em say mê tìm tịi nghiên cứu khoa học Do điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, phịng thí nghiệm Vật lý trường cịn nghèo nàn nên làm cho học sinh hạn chế tiếp xúc với thí nghiệm Vật lý Tuy nhiên, để em gần gũi với thí nghiệm Vật lý, làm tăng tính hấp dẫn mơn học Bài tập thí nghiệm Vật lý cần thiết Bài tập thí nghiệm Vật lý địi hỏi em phải làm thí nghiệm giải Nó tập sáng tạo, nhằm phát triển tư hình thành kĩ nghiên cứu khoa học, nhận thức vấn đề cách sâu sắc, góp phần hình thành nhân cách học sinh Bài tập thí nghiệm Vật lý có vai trị quan trọng Trong Vật lý lớp 10 trung học phổ thông, chương “ Chất khí ” sở khái niệm Vật lý khái niệm nhiệt độ, áp suất, thể tích,…là chương trọng tâm phần Nhiệt học Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Xây ựng v sử ụng hệ thống i t p thí nghiệ họ ng “ hất khí” V t h nhằ ph t triển t uy ho họ sinh y 10 trung họ phổ th ng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm Vật lý dạy học chương “chất khí” nhằm phát triển tư cho học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu tập thí nghiệm Vật lý - Phạm vi nghiên cứu giới hạn chương “ chất khí” Vật lý 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sử dụng có hiệu hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “ Chất khí” Vật lý lớp 10 phát triển tư dạy học Vật lý cho học sinh trung học phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nhiệm vụ nghiên cứu xác định cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận tâm lý học, tư phát triển tư - Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng tập thí nghiệm Vật lý nhằm phát triển tư học sinh - Xây dựng số tập thí nghiệm Vật lý chương “ chất khí” phát triển tư học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu, văn có liên quan 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 6.3 Thực nghiệm sư phạm 6.4 Dùng phương pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm Vật lý góp phần phát triển tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thơng CẤU TRƯC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “ Chất khí” Vật lý lớp 10 nhằm phát triển tư cho học sinh - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 83 - Tiến hành giảng dạy mời số giáo viên dự đánh giá cho tiết dạy - Cho học sinh làm kiểm tra sau tiết dạy để lấy số liệu dùng cho việc xử lý kết đề tài Đ nh gi kết thự nghiệ s ph Lựa họn tiêu hí đ nh gi 1 Đ nh gi hất ợng v hiệu qu trình Để đánh giá chất lượng hiệu trình chúng tơi dựa vào kết kiểm tra Đ nh gi th i đ họ t p họ sinh Để đánh giá thái độ học tập HS dựa vào : - Khơng khí lớp học, sơi nổi, hào hứng hay trầm - Số HS xung phong phát biểu ý kiến, đề xuất giả thuyết, thảo luận phương án thí nghiệm… - Số HS hồn thành BTTN tìm tịi lắp ráp thí nghiệm nhà 3.4.1.3 Tính khả thi qu trình đ nêu Tính khả thi trình đánh giá dựa vào tiêu chí sau : - Thời gian chuẩn bị cho việc dạy học : Đối với trình dạy học nói trên, thời gian chuẩn bị có nhiều so với q trình cũ nhiên khơng đáng kể - Các yêu cầu thiết bị: Quá trình chủ yếu thực thí nghiệm đơn giản,phù hợp với khả đáp ứng thiết bị q trình dạy học trường phổ thơng Kết thự nghiệ Kết ặt định tính Thơng qua q trình theo dõi học kết hợp với kết kiểm tra thấy: Đối với lớp TN, trọng vào việc định hướng phương pháp giải BTTN nên HS hiểu vấn đề sâu hơn, vận dụng vào tập khác 84 tốt Mặt khác sau học xong phần HS lớp TN có khả thực hành cao hẳn HS lớp ĐC Học sinh làm quen với việc xây dựng phương án thí nghiệm, lựa chọn, lắp ráp thí nghiệm, quan sát đo đạc đại lượng vật lý, thu thập ghi chép số liệu thí nghiệm… Đối với HS lớp thực nghiệm việc nắm vững kiến thức vật lý cách sâu sắc, em có khả giải vấn đề, khả vận dụng kiến thức tình xác định thơng qua BTTN Ngồi BTTN kích thích tính ham hoạt động chân tay, trí tị mị tìm hiểu, phù hợp với lứa tuổi HS THPT Đối với HS lớp đối chứng, việc giải tập vật lý đơn lý thuyết áp dụng công thức vật lý hạn chế phương pháp nhận thức, khả quan sát, khả giao tiếp… * Thái độ HS học: Chúng quan sát HS học lớp thực nghiệm, đếm số HS tham gia vào trình giải tập: xây dựng phương án thí nghiệm, thảo luận,…Kết cho thấy: Đối với lớp đối chứng tham gia tiết học, em giải toán lý thuyết đơn thuần, tri thức họ cần vấn đề lý thuyết sẵn có HS cần vận dụng kiến thức lý thuyết học cách hợp lý giải tập, khơng khí học thường trầm HS có điều kiện thảo luận trao đổi, lớp đối chứng HS khơng biết BTTN gì, tỉ lệ HS hoàn thành BTTN nhà thấp Đối với lớp thực nghiệm, nội dung BTTN đặt vấn đề thiết thực gần gũi song lại mẻ, bách cần có lời giải đáp Các em đặt vào vị trí người nghiên cứu, tự đề phương án giải vấn đề, tự làm TN, thảo luận…Những điều làm cho HS phấn chấn, khêu gợi tính tị mò, lòng ham hiểu biết HS Trong tiết học vai trò hướng dẫn GV khẳng định 85 Hầu hết BTTN có nội dung hấp dẫn, HS cảm thấy thích thú giải tập Hiệu giáo dục BTTN lớn 2 Kết ặt định ợng Các kiểm tra sau thực nghiệm GV dạy thực nghiệm chấm điểm theo thang điểm hệ số 10 Bài kiểm tra thực hai đối tượng: đối chứng thực nghiệm Chúng lập bảng sau: Bảng 1: Bảng phân phối kết kết - Lớp thực nghiệm (TN) - Lớp đối chứng (ĐC) - Số HS dự kiểm tra (n) - Số HS đạt mức điểm (x i) L p Số HS đ t điể xi 10 TN 0 12 11 ĐC 15 0 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất Để thấy rõ số % HS đạt mức điểm khác lập bảng phân phối tần suất Trong bảng tần suất giá trị x i tỉ số ni , n ni số HS đạt điểm x i, n số HS dự kiểm tra L p Số Số % HS đ t điể xi HS 10 TN 40 0 2,5 7,5 30 27,5 20,0 7,5 5,0 ĐC 38 2,6 7,9 21,1 39,5 18,4 7,9 2,6 0 Từ bảng phân phối tần suất có đồ thị phân bố tần suất (Đồ thị 1) Đồ thị 1: Đường phân bố tần suất 86 45 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 5 10 Bảng 3: Bảng phân bố tần suất tích lũy Để biết học sinh đạt từ điểm trở xuống ta cộng dồn tần suất điểm số xi với tần suất tất điểm số nhỏ x i tần số tích lũy từ nhỏ lên L p Số Số % họ sinh đ t điể xi HS 10 TN 40 0 2,5 10 40 67,5 87,5 95 100 ĐC 38 2,6 10,5 31,6 71,1 89,5 97,4 100 0 Từ bảng phân bố tần suất tích lũy ta có đồ thị phân bố tần suất tích lũy (Đồ thị 2) 87 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Bảng 4: Bảng phân loại Để nhận định tình hình kết cách khái quát hơn, ta lập bảng phân loại kiểm tra sau: - HS đạt điểm 10: xếp loại giỏi - HS đạt điểm 8: xếp loại - HS đạt điểm 6: Xếp loại trung bình - HS đạt điểm 4: xếp loại yếu - HS đạt điểm 3: xếp loại L p Số % HS Ké Yếu Trung Kh Giỏi ình TN 10 57,5 27,5 ĐC 2,6 29 57,9 10,5 88 * Từ bảng số liệu từ đồ thị biểu diễn cho thấy: chất lượng làm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại trung bình, yếu lớp thực nghiệm giảm đáng kể so với lớp đối chứng Ngược lại tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy ứng với lớp đối chứng Ta xử lí số liệu theo thống kê toán thu kết sau: Các thơng số thống kê: - Điểm trung bình kiểm tra: n x Từ công thức: i 1 ni x i n Ta có: 10 xTN   i 1 n x ĐC   i 1 (ni xi ) TN 239   5,98 40 40 (ni xi ) ĐC 189   4,97 38 38 - Độ lệch chuẩn: 10 ni ( x i  x )  n i 1  Từ công thức: δ đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị x, dãy có δ nhỏ xem độ đồng Ta có:  TN  10  ni ( xi  5,98)   TN  1,32 40 i 1  ĐC  10 ni ( xi  4,97)   ĐC  1,22  38 i 1 - Hệ số biến thiên: Từ công thức: V  x 100% 89 Hệ số biến thiên V cho mức độ phân tán số liệu VTN  VĐC   TN x  ĐC x 100% → VTN  1,32 100%  22,07% 5,98 100% → VĐC  1,22 100%  24,55% 4,97 Từ đó, ta có bảng thống kê thơng số tốn học sau Bảng 5: Bảng thơng số thống kê tốn học Nhó Điể TBKT Đ ệ h huẩn Hệ số iến thiên TN 5,98 1,32 22,07% ĐC 4,97 1,22 24,55% Nhận xét: - Số HS đạt điểm lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ thấp lớp đối chứng - Điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Kết u n h ng Từ nhận xét phân tích số liệu cho phép khẳng định giả thiết khoa học luận văn đắn Các kết thu chứng tỏ : - Việc đưa tập thí nghiệm vào dạy học có tính khả thi, có tác dụng rõ rệt việc khắc sâu kiến thức, bồi dưỡng tư cho học sinh - Các tập thí nghiệm làm cho khơng khí tiết học trở nên sơi nổi, kích tích hứng thú học tập học sinh - Ngồi tập thí nghiệm cịn có ưu điểm phát huy tính tích cực, sáng tạo giáo viên dạy học vật lý thực nghiệm Qua lần khẳng định : Bài tập thí nghiệm có vai trị to lớn việc phát triển tư cho học sinh 90 KẾT LUẬN CHUNG Căn vào mục tiêu nhiệm vụ luận văn, luận văn đạt số kết sau : - Làm rõ sở lí luận việc phát triển tư cho học sinh dạy học tập thí nghiệm vật lý - Phân tích cấu trúc nội dung chương chất khí lớp 10 THPT - Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương chất khí - Sử dụng tập thí nghiệm tiết luyện tập, giao tập cho nhóm, kiểm tra đánh giá - Kết thực nghiệm đạt yêu cầu, có ý nghĩa mặt thống kê, mở rộng tập thí nghiệm chương khác Những kết có ý nghĩa thiết thực cho thân, biết tập thí nghiệm có nhiều tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Bản thân học hỏi nhiều kinh nghiệm việc giải tập thí nghiệm vật lý Hướng phát triển đề tài : - Mở rộng phạm vi sử dụng tập thí nghiệm phần khác chương trình vật lý phổ thơng với độ khó u cầu cao hơn, hình thức loại tập phong phú đa dạng - Mở rộng phạm vi thực nghiệm nhiều đối tượng học sinh có trình độ khác nhau, sinh viên, học viên ngành học liên quan đến vật lý Kiến nghị đề xuất : - Nên xây dựng hệ thống tập thí nghiệm đa dạng chủng loại mức độ chương trình vật lý phổ thơng - Có thể đưa tập thí nghiệm vào kì thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng… 91 - Cần có phịng học mơn vật lý với thiết bị thí nghiệm để phục vụ giáo viên học sinh việc giải tập thí nghiệm - Việc đưa tập thí nghiệm vào giảng dạy nhiều mức độ, hình thức khác phù hợp với khả tiếp thu học sinh kích thích khả tư học sinh Khi đó, hiệu dạy học nâng cao Vậy việc triển khai loại tập thí nghiệm trường phổ thông khả thi cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ trẻ, phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Hy vọng rằng, luận văn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông Trên sở đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu sang phần khác thuộc chương trình vật lý phổ thông 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1997), Các kết luận hội nghị lần thứ 2, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng chu kỳ 1993 – 1996 cho giáo viên THPT, Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Trọng Sửu, Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn vật lý, Nxb Giáo dục Vũ Cao Đàm, (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Nguyễn Thanh Hải, Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lý 8, Nxb ĐHSP Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Phương Hồng – Vũ trọng Rỹ - Lương Việt Thái, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn vật lý trung học sở, Nxb Giáo dục Hà Hùng – Lê Cao Phan, Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lý tự làm trường THCS, Nxb Giáo dục Hà Hùng, (1997), Các phương tiện thí nghiệm dạy học vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc, (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh 10 Nguyễn Quang Lạc, Lí luận dạy học đại trường trung học phổ thông, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học, Đại học Vinh 1995 11 Mai Lễ (2006), Đổi phương pháp dạy giải tập vật lý, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 12 Nhiều tác giả, (2009) Sách giáo khoa Vật lý 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Thị Phú, Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lý Trung học phổ thông, Đại học Vinh, Đề tài cấp 93 14 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh 15 Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thước (2001), Lơgic học dạy học vật lý, Đại học Vinh 16 Phạm Thị Phú, Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sỹ chuyên nghành lý luận phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh 2007 17 Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh – Dương Tiến Khang – Vũ trọng Rỹ - Trịnh thị Hải Yến, Sách vật lý 8, Nxb giáo dục 18 Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh – Dương Tiến Khang – Vũ trọng Rỹ - Trịnh thị Hải Yến, Sách giáo viên vật lý 8, Nxb giáo dục 19 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường trung học sở, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động học sinh dạy học vật lý trường phổ thơng, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư cho học sinh dạy học vật lý, giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh 23 Bùi Gia Thịnh – Dương Tiến Khang – Vũ trọng Rỹ - Trịnh thị Hải Yến, Sách tập vật lý 8, Nxb giáo dục Nxb giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Hữu Tòng (1989) Phương pháp dạy tập vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP 26 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục 27 X.E camenetki, V.P Ôrêkhop, Người dịch: Phạm Quang Trực, Phạm Hồng Tuất (1975), Phương pháp giải tập vật lý, Nxb Giáo dục 94 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm phục vụ cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhờ quý thầy đóng góp ý kiến thực trạng dạy học tập thí nghiệm vật lý trường trung học phổ thơng Thơng tin cá nhân ( không ghi) Họ tên giáo viên:…………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… Thầy cô khoanh trịn vào ý kiến mà thầy đồng ý Theo thầy tập thí nghiệm là: a Là tập sử dụng sau học sinh học xong lý thuyết có thí nghiệm biểu diễn giáo viên b Là tập mà giải học sinh khơng cần tính tốn c Là tập giải cần tiến hành thí nghiệm, quan sát, kiểm chứng, đo đạc lấy số liệu, kiện cần thiết d Là tập phức tạp, cần phối hợp vận dụng kiến thức giải e Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy cô sử dụng tập thí nghiệm vào tiết dạy tập vật lý: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa d Ý kiến khác 95 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Thầy cô, chương trình vật lý phổ thơng số lượng tập thí nghiệm so với tổng số tiết tập vật lý: a Rất nhiều b Trung bình c Rất d Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài tập thí nghiệm mà thầy sử dụng (nếu có) tài liệu: a Sách giáo khoa vật lý b Sách tập vật lý c Tự biên soạn d Tài liệu khác Thời gian mà thầy cô dành cho tập thí nghiệm a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng có e Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu sử dụng tập thí nghiệm thầy cô chọn phần: a Cơ b Nhiệt c Điện 96 d Quang e Từ f Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi giải tập thí nghiệm thầy thấy khó khăn vướng mắc khía cạnh ? a Khó tiến hành b Khơng có thời gian c Khơng có hay thiếu đồ dùng thí nghiệm d Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo q thầy việc giải tập thí nghiệm làm tư vật lý thao tác thực hành, đo đạc xử lý số liệu học sinh bồi dưỡng phát triển a Khơng b Bình Thường c Tốt d Rất tốt e Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nên đưa tập thí nghiệm vào tiết kiểm tra, thi học kì a Nên đưa vào b Khơng nên đưa vào c Ý kiến khác 97 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý kiến khác thầy cô thực trạng dạy học tập thí nghiệm vật lý trường trung học phổ thông …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Cả n đóng góp qu thầy , hú thầy ng t tốt ! ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HOÀNG KHA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC... giới hạn chương “ chất khí? ?? Vật lý 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sử dụng có hiệu hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “ Chất khí? ?? Vật lý lớp 10 phát triển tư dạy học Vật lý cho học sinh trung... khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “ Chất khí? ?? Vật lý lớp 10 nhằm phát triển tư cho học sinh - Chương

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Các thao tác trí tuệ và thực hành trong hoạt động nhận thức khoa học bằng phương pháp thực nghiệm - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 1 Các thao tác trí tuệ và thực hành trong hoạt động nhận thức khoa học bằng phương pháp thực nghiệm (Trang 15)
Bảng 2 S os nh giai đ on ủa ph ng ph p thự nghiệ v i          giải   t BTTN [14]  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 2 S os nh giai đ on ủa ph ng ph p thự nghiệ v i giải t BTTN [14] (Trang 22)
Bi 7: Một ống thủy tinh nhỏ và dài, tiết diện đều, đặt nằm ngang (như hình vẽ) trong ống có một cột chất lỏng dài h và một cột không khí dài l 1 ở cuối ống - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
i 7: Một ống thủy tinh nhỏ và dài, tiết diện đều, đặt nằm ngang (như hình vẽ) trong ống có một cột chất lỏng dài h và một cột không khí dài l 1 ở cuối ống (Trang 41)
Bi 1: Hai bình hình cầu 1 và 2 có thể tích là V1 và V2 được nối với nhau bằng một ống chứa thủy ngân có tích diện bằng S - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
i 1: Hai bình hình cầu 1 và 2 có thể tích là V1 và V2 được nối với nhau bằng một ống chứa thủy ngân có tích diện bằng S (Trang 44)
Trong bình (hình vẽ), người ta đổ thủy ngân để chặn không khí ở trong ống với nhánh trái bị bịt kín - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
rong bình (hình vẽ), người ta đổ thủy ngân để chặn không khí ở trong ống với nhánh trái bị bịt kín (Trang 46)
Khi coi khối lượng riêng ρ của thủy ngân bằng giá trị cho trong bảng của nó ở  T 0 = 273 K, dùng thước đo ∆H ta sẽ xác định được nhiệt độ T - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
hi coi khối lượng riêng ρ của thủy ngân bằng giá trị cho trong bảng của nó ở T 0 = 273 K, dùng thước đo ∆H ta sẽ xác định được nhiệt độ T (Trang 48)
Hình vẽ - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
Hình v ẽ (Trang 54)
Bi 1 1: Trong một hình trụ (hình vẽ) được bịt kín bởi một píttông có trọng lượng P chứa một lượng khí có khối lượng mol là μ và khối lượng M - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
i 1 1: Trong một hình trụ (hình vẽ) được bịt kín bởi một píttông có trọng lượng P chứa một lượng khí có khối lượng mol là μ và khối lượng M (Trang 58)
Bi 14 :Một bình có thể tích V chứa hơi ở nhiệt độ T và áp suất p. Dùng bảng tra cứu, xác định có bao nhiêu chất lỏng được ngưng tụ khi hạ nhiệt độ xuống  một lượng là ∆T - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
i 14 :Một bình có thể tích V chứa hơi ở nhiệt độ T và áp suất p. Dùng bảng tra cứu, xác định có bao nhiêu chất lỏng được ngưng tụ khi hạ nhiệt độ xuống một lượng là ∆T (Trang 60)
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Bài giải :  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
c sinh lên bảng trình bày lời giải. - Bài giải : (Trang 72)
Một bình hình cầu, thể tích 150 cm3 ,  thông với một ống nhỏ nằm ngang AB,  tiết  diện  0,2  cm2 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
t bình hình cầu, thể tích 150 cm3 , thông với một ống nhỏ nằm ngang AB, tiết diện 0,2 cm2 (Trang 74)
Bảng 2: Bảng phân phối tần suất - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 2 Bảng phân phối tần suất (Trang 92)
Bảng 3: Bảng phân bố tần suất tích lũy - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3 Bảng phân bố tần suất tích lũy (Trang 93)
Từ bảng phân bố tần suất tích lũy ta có đồ thị phân bố tần suất tích lũy. (Đồ thị 2)  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
b ảng phân bố tần suất tích lũy ta có đồ thị phân bố tần suất tích lũy. (Đồ thị 2) (Trang 93)
Để nhận định tình hình kết quả một cách khái quát hơn, ta lập bảng phân loại kiểm tra như sau:  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
nh ận định tình hình kết quả một cách khái quát hơn, ta lập bảng phân loại kiểm tra như sau: (Trang 94)
Bảng 4: Bảng phân loại - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương  chất khí  vật lý 10 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 4 Bảng phân loại (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w