1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo nhằm phát triển tư duy cho học sinh khi dạy học chương động lực học chất

93 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 865 KB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học ở trờng phổ thông - Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc bồi dỡng t duy vật lý vànăng lực sáng tạo cho học sinh - Nghiên cứu dấu hiệu của bà

Trang 1

LờI CảM ƠN

Lời núi đầu

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học vinh

Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Cán bộ hớng dẫn khoa học:

Đạt

Vinh - 2009

Trang 2

Trong quá trình hoàn thành luận văn này tác giả đãnhận đợc sự giúp

đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồngnghiệp,gia đình và ngời thân Tác giả xin đợc gửi lời cảm

ơn chân thành với những ngời đã giúp đỡ tác giả hoànthành luận văn này

Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối vớithầy giáo,

TS Trịnh Đức Đạt, ngời đã tận tình hớng dẫn, động viên vàgiúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoànthành luận văn

Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáotrong tổ PPGD vật lý trờng Đại Học Vinh, các thầy cô giáotrong khoa Sau Đại Học trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáogiảng dạy khoa Vật Lý trờng Đại Học Vinh

Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu

và các giáo viên trong trờng THPT Nam Đàn 2 Nghệ An, tổ Lý Hoá trờng THPT Nam Đàn 2 đã tạo điều kiện cho tôi trongviệc học tập và hoàn thành luận văn

Vinh, ngày 20 tháng 12 năm2009

Tác giả

Trang 3

c lục

Mở

đầu

1 Lí do chọn đề tài 6

2 Mục đích nghiên cứu 7

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 7

4 Giả thuyết khoa học 7

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 7

6 Phơng pháp nghiên cứu 8

7 Kết quả đóng góp của đề tài 8

8 Cấu trúc của luận văn 9

Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo và phát triển t duy cho học sinh 10

1.1 Năng lực sáng tạo và những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập 10

1.1.1 Năng lực t duy sáng tạo 10

1.1.1.1 Khái niệm về năng lực 10

1.1.1.2 Khái niệm về t duy 10

1.1.1.3 Khái niệm về sáng tạo 11

1.1.1.4 Các phẩm chất quan trọng của t duy sáng tạo 12

Trang 4

1.1.2 Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh tronghọc tập 121.1.2.1 Đặc điểm cơ bản của hoạt động sáng tạo trong học tập 121.1.2.2 Năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập 131.1.2.3 Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh tronghọc tập 141.1.2.4 Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo thông qua việc tổ chứchoạt động

nhận thức cho học sinh 151.2 Bài tập sáng tạo và vai trò của bài tập sángtạo 17

1.2.1 Bài tập sáng tạo 171.2.2 Vai trò của bài tập sáng tạo trong dạy học 20

Chơng 2 Xây dựng và sử dụng BTSTnhằm phát triển t duy cho học sinh

khi dạy học chơng Động lực học chất điểm vật lý 10

2.1 Phân tích nội dung chơng”Động lực học chất điểm” thuộc

Trang 5

2.1.4 Những kiến thức cơ bản của chơng ‘ Động học chất điểm’

29

2.1.5 Thực trạng việc sử dụng bài tập chơng ‘Động lực học chất điểm” của giáo viờn trong giảng dạy vật lý 33

2.2 Xây dựng hệ thống BTST 34

2.2.1 Cơ sở phân loại bài tập vật lý 34

2.2.1 1 Các yêu cầu khi lựa chọn bài tập 34

2.2.1.2 Dấu hiệu các loại BTST 35

2.2.1.2.1 Bài tập có nhiều cách giải 35

2.2.1.2.2 Bài tập có hình thức tơng tự nhng có nội dung biến đổi 35

2.2.1.2.3.Bài tập thí nghiệm 36

2.2.1.2.4 Bài tập cho thiếu hoặc thừa dự kiện 36

2.2.1.2.5 Bài tập nghịch lí, nguỵ biện 36

2.2.1.2.6 Bài tập “hộp đen” 37

2.2.2 Một số phơng pháp biên soạn bài tập sáng tạo 37

2.2.3 Xây dựng Hệ thống BTST Chơng Động lực học chất điểm 38

2.2.3.1 Bài tập có nhiều cách giải 38

2.2.3.2 Bài tập có hình thức tơng tự nhng có nội dung biến đổi 40

Trang 6

2.2.3.3 Bài tập thí nghiệm 46

2.2.3.4 Bài tập cho thiếu hoặc thừa dự kiện 48

2.2.3.5 Bài tập nghịch lí, nguỵ biện 48

2.3 Sử dụng bài tập sáng tạo để phát triển t duy cho học sinh 50

2.3.1 Định hớng t duy của học sinh khi giải bài tập 50

2.3.2 Tiến trình khái quát giải bài tập 52

2.3.3.Sử dụng bài tập sáng tạo để phát triển t duy cho học sinh 54

2.3.3.1 BTST đa vào tiết dạy lý thuyết và củng cố kiến thức sau bài học 54

2.3.3.2 Sử dụng BTST trong dạy học tự chọn 55

2.3.3.3 Sử dụng BTST ngoài giờ chính khoá 57

2.3.3.4 Bồi dỡng học sinh giỏi 58

2.3 3.5 Sử dụng BTST trên báo tờng, báo bảng 59

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 60

3.1 Mục đích của thực nghiệm s phạm 60

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm s phạm 60

3.3 Đối tợng thực nghiệm 60

3.4 Nội dung thực nghiệm s phạm 61

3.4.1 Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 61

3.4.2 Nội dung thực nghiệm 61

3.4.2.1 Thời gian thực nghiợ̀m sư phạm 61

Trang 7

3.4.2.2 C¸ch tiÕn hµnh thùc nghiÖm 62

3.4.2.3 C¸c gi¸o ¸n thùc nghiÖm s ph¹m 62

3.5 KÕt qu¶ thùc nghiÖm 66

3.5.1 KÕt qu¶ kiÓm tra sau thùc nghiÖm 66

3.5.2 Xö lý kÕt qu¶ thùc nghiÖm s ph¹m 66

3.5.3 Ph©n tÝch sè liÖu thèng kª 69

3.6 KÕt luËn ch¬ng 3 72

KÕt luËn 73

Tµi liÖu tham kh¶o 75

Phô lôc

Trang 8

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Căn cứ vào:

-Mục tiêu đổi mới nền giáo dục nớc nhà

Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, thế kỷ của trí tuệ sángtạo Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đạihóa Viễn cảnh tơi đẹp, sôi động nhng cũng đầy thách thức

đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải có những đổi mới cănbản, mạnh mẽ để vơn tới ngang tầm với khu vực và thế giới Sựnghiệp giáo dục và đào tạo phải góp phần quyết định vàoviệc bồi dỡng trí tuệ khoa học, năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ -Đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện con ngời mới, về nắmvững kiến thức và phát triển kỹ năng

Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 19 tháng 12 năm 2000 đãkhẳng định, mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dụcphổ thông lần này là “ Xây dựng nội dung, chơng trình, ph-

ơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nângcao chất lợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêucầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam,tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển

Trang 9

trong khu vực và trên thế giới” và việc đổi mới chơng trìnhgiáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nộidung, phơng pháp giáo dục của các bậc học, cấp học quy địnhtrong luật giáo dục, tăng cờng tính thực tiễn, khả năng thựchành, năng lực tự học…”.

- Nội dung chơng động lực học có tính thực tiễn cao

- Tôi thấy rằng hệ thống bài tập sáng tạo có thể đáp ứng đợcphần nào những yêu cầu trên, nên tôi chọn đề tài:

Xây dựng và sử dụng hợ̀ thụ́ng bài tập sáng tạo nhằm phát triển t duy cho học sinh khi dạy học chơng Động lực học chất điểm thuộc vật lý 10

2 Mục đích nghiên cứu

- Xây dựng hê thông bài tập sáng tạo trong dạy học chơng

“ĐộNG LựC HọC CHấT ĐIểM” thuộc chơng trình vật lý 10

- Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo cho học sinh trung học phổthông

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu

- Những yêu cầu nâng cao chất lợng dạy học ở trung học phổthông

- Học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học về bài tập vật lý nóichung và bài tập sáng tạo nói riêng, nghiên cứu tài liệu vềphát triển t duy và năng lực sáng tạo, nghiên cứu chơng

Trang 10

trình dạy học vật lý lớp 10 trung học phổ thông chơng

“Động lực học chất điểm”

- Nghiên cứu tâm lý đối tợng học sinh trung học phổ thông,giảng dạy vật lý ở trờng phổ thông

4 Giả thiết khoa học

Nếu xây dựng đợc hệ thống bài tập sáng tạo và sử dụng vàodạy học một cách hợp lý thì sẽ góp phần phat triên t duy chohọc sinh

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng dạy học ở trờng phổ thông

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc bồi dỡng t duy vật lý vànăng lực sáng tạo cho học sinh

- Nghiên cứu dấu hiệu của bài tập sáng tạo

- Nghiên cứu nội dung chơng “ ĐộNG LựC CHấT ĐIểM” ở sáchgiáo khoa vật lý 10 ( ban cơ bản) để vận dụng giảng dạy hệthống bài tập đã xây dựng nhằm bồi dỡng t duy và năng lựcsáng tạo cho học sinh

- Xây dựng và sử dụng những bài tập sáng tạo phần động lựchọc chất điểm ở lớp 10(ban cơ bản)

- Thiết kế phơng án dạy học những bài tập đã xây dựng

- Thực nghiệm s phạm

5 Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết

+ Nghiên cứu các tài liệu lý luận day học để làm sáng tỏ vềmặt lý luận các vấn đề có liên quan tới đề tài

Trang 11

+ Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa, sách bài tập, các tàiliệu tham khảo có liên quan tới nội dung đề tài

- Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành thựcnghiệm s phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của dề tài

- Phơng pháp thống kê toán học: Để xử lý kết quả thựcnghiệm s phạm

7.Kết quả đóng góp của đề tài

- Góp phần làm sáng tỏ việc phát triển bồi dỡng t duy vật lý

và năng lực sáng tạo của học sinh qua việc dạy học giải nhữngbài tập sáng tạo

- Xây dựng hệ thống những bài tập sáng tạo và sử dụngnhững bài tập sáng tạo trong dạy học chơng động lực học chất

điểm

8 Cấu trúc của luận văn

- Mở đầu ( 4 trang, từ trang 6 đến trang 9)

- Nội dung: 3 chơng

Chơng 1: Khái niệm về t duy sáng tạo và khả năng pháttriển t duy sáng tạo cho học sinh (13 trang, từ trang 10 đếntrang 22)

Trang 12

Chơng 2: Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần độnglực học(37 trang, từ trang 23 đến trang 59)

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm (12 trang, từ trang 60 đếntrang 71)

- Kết luận ( 3 trang, từ trang 72 đến trang 74)

- Tài liệu tham khảo ( 4 trang từ trang 75 đến trang 78)

- Phụ lục ( 3 phụ lục)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG 2 VẬT Lí 10

1.1 Năng lực sáng tạo và những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập vật lý

1.1.1 Năng lực tư duy sáng tạo

Trang 13

1.1.1.1 Khái niệm về năng lực

Theo tâm lý học thì “ Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc lập của cánhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằmđảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động đó” [32]

Như vậy, năng lực là những thuộc tính tâm lý riêng của cá nhân, nó được thểhiện ở trình độ học vấn, sự phát triển trí tuệ, kỹ năng, kinh nghiệm hoạt độngsáng tạo, hệ thống tri thức, sự trải nghiệm cuộc sống…

Mặc dù năng lực của mỗi cá nhân, một phần dựa trên tư chất của cá nhân đó,nhưng chủ yếu năng lực được hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt độngtích cực của người đó dưới sự tác động của việc rèn luyện, học tập, giáo dục.Trong đó việc hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách là phương tiệnhiệu quả thúc đẩy sự phát triển năng lực

1.1.1.2 Khái niệm về tư duy

Tư duy là sự phản ánh trong bộ não con người về những sự vật và hiện tượng,những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của chúng Trong quá trình tư duycon người dùng các khái niệm Nếu cảm giác, tri giác, hiện tượng là những sphản ánh các sự vật và hiện tượng cụ thể, riêng lẽ, thì khái niệm là sự phản ánhnhững đặc điểm chung bản chất của một loại sự vật và hiện tượng giống nhau Khái niệm là một hình thức của tư duy, trong đó phản ánh những dấu hiệu cơbản khác biệt của sự vật đơn nhất hay lớp các sự vật và hiện tượng nhất định.Khái niệm phản ánh bản chất của sự vật, hiện tượng hay lớp các sự vật, hiệntượng thông qua những dấu hiệu cơ bản khác biệt[28] Như vậy, tư duy phản ánhthực tế một cách khách quan, gián tiếp

Tư duy phản ánh thực tế một cách khái quát vì nó phản ánh một thuộc tính củahiện thực thông qua các khái niệm mà các khái niệm lại tách khỏi những sự vật

Trang 14

cụ thể, những cái chứa đựng những thuộc tính đó Tư duy phản ánh hiện thựcmột cách gián tiếp vì nó thay thế những hành động thực tế với chính các sự vậtbằng các hành động tinh thần với những hình ảnh của chúng nó cho phép giảiquyết những nhiệm vụ thực tế thông qua lý luận bằng cách dựa trên những trithức về các thuộc tính và các mối quan hệ của các sự vật được củng cố trongkhái niệm

Tư duy không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn giúp cho con ngườitìm ra chân lý mới tổng quát có thể vận dụng để cải biến thế giới khách quan[28]

1.1.1.3 Khái niệm về sáng tạo

Theo từ điển tiếng Việt “Sáng tạo là tìm ra cái mới cách giải quyết mới,không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có”[32]

Quan điểm triết học xem sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ranhững giá trị vật chất, tinh thần, mới về chất Các loại hình sáng tạo được xácđịnh bởi đặc trưng nghề nghiệp như khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật…Cóthể nói sáng tạo có mặt trong mọi lĩnh vực của thế giới vật chất và tinh thần[31].Tâm lý học định nghĩa: “ Sáng tạo, đó là năng lực tạo ra những giải pháp mớihoặc duy nhất cho một vấn đề thực tiễn và hữu ích”[32]

Khi nói đến hoạt động sáng tạo, người ta thường xuất phát từ định nghĩa đượccông nhận là một dạng hoạt động của con người mà kết quả là một sản phẩm mới

có ý nghĩa, có giá trị xã hỗi

Từ các nghiên cứu thực nghiệm và nhiều nghiên cứu khác, các nhà tâm lý học

đã cho biết: Sáng tạo là một tiềm năng vốn có của con người, khi gặp dịp thì bộc

lộ, cần tạo cho học sinh có cơ hội đó, mỗi người có thể luyện tập để phát triển ócsáng tạo trong lĩnh vực hoạt động của mình Tính sáng tạo thường liên quan với

Trang 15

tớnh tự giác, tớch cực chủ động, độc lập, tự tin Sự sáng tạo là hỡnh thức cao nhấtcủa tớnh tớch cực, độc lập của con người Người cú tư duy sáng tạo khụng chịusuy nghĩ theo lề thúi chung, khụng bị ràng buộc bởi những quy tắc ràng buộccứng nhắc đó học được, ớt chịu ảnh hưởng của người khác.

1.1.1.4.Các phẩm chất quan trọng của t duy sáng tạo

Theo [33], quá trình sáng tạo của con ngời thờng đợc bắt

đầu từ một ý tởng mới, bắt nguồn từ t duy sáng tạo của mỗi conngời Theo quan điểm tâm lý học năng lực sáng tạo biểu hiện rõnét ở khả năng t duy sáng tạo - là đỉnh cao nhất của quá trìnhhoạt động trí tuệ của con ngời T duy sáng tạolà hạt nhân củasáng tạo cá nhân, đồng thời nó cũng là mục tiêu cơ bản của giáodục Theo sự tổng hợp của nhiều công trình nghiên cứu của cáctác giả về t duy sáng tạo thì: T duy sáng tạo đợc xác định bởichất lợng của hoạt động trí tuệ ở mức độ cao với các phẩm chấtquan trọng của t duy Các phẩm chất đó là:

- Tính mềm dẻo của t duy

- Tính linh hoạt của t duy

- Tính độc đáo của t duy

- Tính nhạy bén của t duy

1.1.2 Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong

học tập

1.1.2.1 Đặc điểm cơ bản của hoạt động sáng tạo trong học

tập

Trang 16

Một trong những đặc điểm quan trọng của hoạt độngsáng tạo là tính mới mẻ của sản phẩm Tuy nhiên nếu chỉ quanniệm những hoạt động nào mà kết quả của nó là những sảnphẩm mới một cách khách quan thì coi nh không tổ chức đợcloại hoạt động đó trong quá trình dạy học Vì vậy, theo quan

điểm tâm lý học, sản phẩm mới mẻ có tính chủ quan đóng vaitrò quan trọng đối với hoạt động học tập sáng tạo

Tính chủ quan của cái mới đợc xem nh dấu hiệu đặc trngcủa quá trình sáng tạo, cho khả năng định hớng hoạt độngsáng tạo của học sinh Cái mới và cái cha biết của học sinh có thể

và cần phải là cái đã biết đối với giáo viên, nhng cũng có thể làcái mà giáo viên cha biết (ví dụ lời giải độc đáo của một bàitập) Tuy vậy đặc trng tâm lý quan trọng của sáng tạo có bảnchất hai mặt chủ quan và khách quan ở đây tính chủ quan

đợc xem xét theo quan điểm của ngời nhận thức mà trong

đầu đang diễn ra quá trình sáng tạo, cụ thể các sản phẩm cònmang tính chủ quan Còn tính chất khách quan xét theo quan

điểm của ngời nghiên cứu quá trình sáng tạo đó với t duy làquá trình tác động qua lại của ba thành tố: tự nhiên, ý thức conngời và các hình thức phản ánh tự nhiên vào ý thức con ngời

Những đặc trng cơ bản của quá trình sáng tạo là: Tínhmới mẻ của sản phẩm, tính bất ngờ của phỏng đoán, tính ngẫunhiên của phát kiến Nh vậy đặc điểm cơ bản của hoạt độngsáng tạo là tính mới mẻ chủ quan của sản phẩm, tính bất ngờ

Trang 17

chủ quan của phỏng đoán, tính ngẫu nhiên chủ quan của phátkiến.

1.1.2.2 Năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập

Năng lực sáng tạo nói chung của mỗi cá nhân thể hiện ở chỗ cánhân đó có thể mang lại những giá trị mới, những sản phẩmmới quý giá đối với nhân loại

Đối với học sinh, năng lực sáng tạo trong học tập chính lànăng lực biết giải quyết vấn đề học tập để tìm ra cái mới ởmột mức độ nào đó thể hiện đợc khuynh hớng, năng lực, kinhnghiệm của cá nhân học sinh Cụ thể, đó là năng lực tìm racái mới, cách giải quyết mới, năng lực phát hiện ra điều cha biết,cha có và không bị phụ thuộc vào cái đã có

Năng lực sáng tạo không phải chỉ là bẩm sinh mà đợchình thành và phát triển trong quá trình hình hoạt động củachủ thể Vì vậy, muốn phát huy năng lực sáng tạo trong họctập, giáo viên phải hình thành cho học sinh thói quen nhìnnhận mỗi sự kiện dới góc độ khác nhau, biết đặt ra nhiều giảthuyết khi lý giải một hiện tợng, biết đề xuất những giải phápkhác nhau khi xử lý một tình huống Cần giáo dục cho học sinhkhông vội vã, bằng lòng với giải pháp đầu tiên đề xuất, khôngsuy nghĩ cứng nhắc theo quy tắc lý thuyết đã học trớc đó,không máy móc vận dụng những mô hình đã gặp trong sách

vở để ứng xử trớc tình huống mới

1.1.2.3 Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh tronghọc tập

Trang 18

Năng lực sáng tạo của học sinh chỉ đợc phát triển quanhững hành động thực tế nh: trong việc chiếm lĩnh tri thứcmới, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng, làm thínghiệm và giải bài tập trong những tình huống khác nhau

Từ các đặc trng hoạt động sáng tạo của học sinh trong họctập ta có thể nêu lên những biểu hiện năng lực sáng tạo của họcsinh sau đây:[28]

- Năng lực tự chuyển tải tri thức và kĩ năng từ lĩnh vựcquen biết sang tình huống mới, vận dụng kiến thức đã học vào

điều kiện, hoàn cảnh mới

- Năng lực nhận thấy vấn đề mới trong điều kiện quenbiết, nhìn thấy chức năng mới trong đối tợng quen thuộc

- Năng lực biết đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý mộttình huống

- Năng lực huy động các kiến thức cần thiết để đa ra cácgiả thuyết Năng lực biết đề xuất các phơng án thí nghiệmhoặc thiết kế sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hay hệquả suy ra từ giả thuyết, hoặc để đo đại lợng vật lý nào đó vớihiệu quả cao nhất có thể đợc trong điều kiện cho trớc

- Năng lực nhìn nhận một vấn đề nào đó dới những góc

độ khác nhau, xem xét đối tợng ở những khía cạnh khác nhau.Năng lực tìm ra các giải pháp lạ, năng lực biết kết hợp nhiều ph-

ơng pháp giải bài tập để tìm ra phơng pháp giải mới, độc

đáo

Trang 19

1.1.2.4 Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo thông qua việc tổ chứchoạt động nhận thức cho học sinh

Để giúp học sinh phát triển đợc tính sáng tạo trong học tậpthì trớc hết ngời giáo viên phải nắm đợc các yếu tố cần thiếtcho việc bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo của học sinh thông quahoạt động dạy học Cụ thể các yếu tố đó là:

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh: đây là yếu tố vô cùngquan trọng để có thể làm nảy sinh sáng tạo Vì vậy đòi hỏingời giáo viên phải có phơng pháp giảng dạy sao cho học sinh cóhứng thú học tập Đặc biệt trong việc ra bài tập, việc hớng dẫnhọc sinh giải các bài tập bằng các câu hỏi định hớng t duy phảitạo đợc cho học sinh nhu cầu giải quyết mạnh mẽ Bởi vì hứngthú sẽ gây ra sáng tạo và sáng tạo lại thúc đẩy hứng thú mới Họcsinh cần có hứng thú nhận thức cao, cần có sự khao khát nhậnthức cái mới và vận dụng cái mới vào thực tế

- Cung cấp cho học sinh khối lợng kiến thức cơ bản vàvững chắc: sự sáng tạo ra cái mới bao giờ cũng bắt nguồn từ cái

cũ Đặc biệt đối với học sinh thì sáng tạo là vận dụng những trithức đã biết vào tình huống mới, vào giải thích hiện tợng, cácquá trình vật lý trong các trờng hợp khác nhau Vì vậy, việcgiúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản vững chắc là ngờigiáo viên đã giúp họ có khả năng sáng tạo trong học tập

- Dạy cho học sinh thói quen “nghi ngờ khoa học” trong giảibài tập: Một bài tập đa ra giải quyết cần tạo ra cho học sinhthói quen đặt câu hỏi: “Cách này đã tối u cha?”, “Có còn cách

Trang 20

giải quyết nào nữa không?” hoặc “Ngoài phơng pháp thínghiệm này còn có phơng pháp thí nghiệm nào làm đợc nữakhông?”

- Rèn luyện ý thức t duy độc lập cho học sinh: Cần phải rènluyện cho học sinh ý thức tự giác suy nghĩ, tự mình phải nỗ lựctìm ra cách giải quyết vấn đề không quá khó đối với ngời họcsinh Việc tự xác định đợc phơng hớng hoạt động của mìnhtrong tình huống mới, tự phát hiện và nêu lên các cách giảiquyết khác nhau là điều kiện tốt cho việc phát triển năng lực tduy sáng tạo của học sinh

Nh vậy, trong dạy học giáo viên cần luôn chú ý tới nhữngphát hiện mới của học sinh để giúp họ phát triển ý tởng độc

đáo của mình Có nh vậy mới phát triển đợc khả năng sáng tạocủa học sinh

Cơ sở giúp cho việc định hớng t duy của học sinh trongdạy học mà ngời giáo viên cần hiểu rõ là lý thuyết “Vùng pháttriển gần nhất của Vgôtxki” Cụ thể: chỗ tốt nhất của sự pháttriển của trẻ em là vùng phát triển gần Vùng đó là khoảng cáchgiữa trình độ hiện tại của học sinh và vùng phát triển cao hơncần vơn tới Nói một cách hình ảnh là chỗ trống ở nơi mà conngời phải giải quyết vấn đề đang đứng và nơi mà họ muốn

đạt đến và có thể thực hiện đợc với sự cố gắng nỗ lực của bảnthân với sự giúp đỡ của ngời lớn hay của ngời ngang hàng nhng

có khả năng hơn một chút Không có con đờng lôgic để vợt quachỗ trống đó, nhng hoàn toàn có khả năng thu hẹp dần chỗ

Trang 21

trống đó đến mức thích hợp, để mỗi học sinh có thể thựchiện một bớc nhảy vợt qua đợc Giáo viên có thể tạo điều kiệnthuận lợi cho học sinh có thể tập dợt những bớc nhảy đó, bằngcách phân chia những bớc nhảy lớn trong khoa học thành nhữngbớc nhỏ nằm trong vùng phát triển gần của học sinh Sau khi đợcrèn luyện nhiều lần, học sinh sẽ tích luỹ đợc kiến thức và kinhnghiệm, có sự nhạy cảm, phát hiện, đề xuất giải pháp mới Từ

đó học sinh có thể vợt qua khó khăn và đạt đợc bớc nhảy vọt lớncần thiết có chất lợng cao hơn và sáng tạo hơn

1.2 Bài tập sáng tạo và vai trò của bài tập sáng tạo

1.2.1 Bài tập sáng tạo

Trên thực tế, khó có đợc một tiêu chuẩn thống nhất nào vềvấn đề phân loại bài tập vật lý Nói cách khác, sự phân loại bàitập vật lý bao giờ cũng mang tính tơng đối, vì trong bất kìloại bài tập nào cũng chứa đựng một vài yếu tố của một haynhiều loại khác Tuy nhiên, ngời ta có thể căn cứ vào những

đặc điểm, dấu hiện cơ bản để phân loại theo: nội dung;mục đích dạy học; phơng thức cho điều kiện hay phơng thứcgiải; đặc điểm và phơng pháp nghiên cứu vấn đề; yêu cầuluyện tập khả năng và phát triển t duy học sinh; mức độ khó

dễ, cụ thể là:

- Phân loại theo nội dung: bài tập tài liệu vật lý (bài tập cơhọc, bài tập quang học, bài tập điện học), bài tập cụ thể - trừutợng, bài tập kĩ thuật tổng hợp, bài tập lịch sử

Trang 22

- Phân loại theo mục đích dạy học: bài tập củng cố, bàitập nâng cao.

- Phân loại theo phơng thức cho điều kiện và phơng thứcgiải: bài tập bằng lời, bài tập tính toán, bài tập đồ thị, bài tậpthí nghiệm

- Phân loại theo đặc điểm và phơng pháp nghiên cứuvấn đề: bài tập định tính, bài tập định lợng

- Phân loại theo mức độ khó dễ: bài tập cơ bản, bài tậpphức hợp

- Phân loại theo yêu cầu phát triển kĩ năng và rèn luyện t duyhọc sinh Theo cách phân loại này có hai loại bài tập: bài tập luyệntập và bài tập sáng tạo

- Khác với bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo là bài tập mà cácdữ kiện cho trong đầu bài không chỉ dẫn trực tiếp hay gián tiếpcách giải, các bài tập sáng tạo có tác dụng rất lớn trong việc pháttriển tính tự lực và sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nắm vữngnhững kiến thức chính xác sâu sắc và mềm dẻo Bài tập sáng tạo

có thể là bài tập giải thích một hiện tợng cha biết trên cơ sởnhững kiến thức đã biết trả lời câu hỏi “tại sao” hoặc bài tậpthiết kế đòi hỏi phải thực hiện đáp ứng những yêu cầu đã chotrả lời câu hỏi “làm nh thế nào”

Bài tập vật lý sáng tạo có thể đợc mô tả theo mô hình sau đây:

Bài tập luyện tập Bài tập sáng tạo

- Có angôrit giải

- áp dụng các kiến thức xác

định đã biết để giải

- Đi tìm angôrit giải

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo

từ những kiến thức cũ

Trang 23

- Dạng bài tập theo khuôn

Ví dụ bài tập sáng tạo:

Môt khẩu súng đồ chơi trẻ conthờng dùng để bắn viên đạnbằng nhựa Em hãy thiết kếphơng án để đo vận tốc viên

đạn khi vừa rời khỏi nòngsúng, nêu các bớc để thựchiện và cách xác định kếtquả

Đối với bài tập luyện tập học sinh áp dụng các kiến thức cósẵn để giải Dựa vào công thức về tầm bay xa của vật némngang:

L=  v0=

Đối với bài tập này khi giải học sinh ít phải suy nghĩ, tìmtòi, dự đoán hoặc lựa chọn phơng án giải Đối với bài tập này cótác dụng luyện tập cho các em việc tính toán là chính, khi vậndụng công thức nhiều lần sẽ giúp cho các em nắm và hiểu đợc

về công thức ném ngang của vật Giáo viên có thể ra bài tập

t-ơng tự trong việc luyện tập cho học sinh vận dụng các công thức

Trang 24

khác nh công thức về chuyển động ném xiên hay công thức vềchuyển động ném thẳng đứng

Đối với bài tập sáng tạo thì bài ra cha có gợi ý về cách giảicủa bài tập mà khi tiến hành giải bài tập này học sinh cần phải

có sự tìm tòi để đi đến phơng án giải bài tập Giáo viên ra

đề bài trong đề bài của bài tập này không nói rõ cho học sinh

là phải làm nh thế nào để có thể giải hay nói cách khác là họcsinh không thể áp dụng các kiến thức sẵn có Việc đầu tiênhọc sinh cần thực hiện là phải lập phơng án để giải bài tập.Bằng các suy luận, mô hình, thí nghiệm, để lựa chọn phơng

án giải và đa ra phơng án giải bài tập phù hợp Trong quá trìnhgiải các bài tập này giáo viên có thể cho học sinh đa ra các ph-

ơng án giải và đồng thời với quá trình đó là giáo viên thực hiệnviệc đa ra hệ thống các câu hỏi để định hớng t duy cho họcsinh

Nh vậy, bài tập sáng tạo là bài tập vật lý đợc soạn thảonhằm mục đích rèn luyện, bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo chohọc sinh Với đặc trng cơ bản là không có angôrit giải sẵn, bàitập sáng tạo đòi hỏi ngời giải phải có sự t duy và tởng tợng (bảnchất của hoạt động sáng tạo)[47] Khi làm việc với bài tập sángtạo, học sinh phải biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt,sáng tạo để giải quyết bài tập trong những tình huống mới,hoàn cảnh mới; học sinh phải phát hiện ra đợc điều cha biết,cha có, đồng thời tạo ra cái cha biết, cha có đó Đặc biệt bài

Trang 25

tập sáng tạo yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá theo ý kiếnriêng của bản thân học sinh.

1.2.2 Vai trò của bài tập sáng tạo trong dạy học

Là một dạng của bài tập vật lý, vì vậy bài tập sáng tạocũng có đủ vai trò của bài tập vật lý:

- Bài tập sáng tạo là một hình thức củng cố, ôn tập hệthống hoá kiến thức một cách sinh động và hiệu quả Khi giảibài tập học sinh phải nhớ lại những kiến thức đã học, phải đàosâu một số khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải tổ hợp,huy động nhiều kiến thức để giải quyết đợc bài tập Tất cảcác thao tác t duy đó đã góp phần củng cố, khắc sâu và mởrộng kiến thức cho học sinh

- Bài tập sáng tạo đợc sử dụng làm phơng tiện nghiên cứutài liệu mới, khi trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảocho học sinh lĩnh hội đợc kiến thức một cách sâu sắc và vữngchắc Việc nghiên cứu một kiến thức mới thờng đợc bắt đầubằng việc nêu vấn đề Mỗi vấn đề xuất hiện do tài liệu mớicũng là một bài tập đối với học sinh Để làm vấn đề mới trở nênhấp dẫn và xây dựng vấn đề nghiên cứu còn có thể dùng cáchgiải các bài tập Việc xây dựng các vấn đề dạy học bằng việcgiải bài tập không những sẽ kích thích đợc hứng thú cao củahọc sinh đối với những kiến thức sắp tới đợc học, mà còn tạo rakhả năng củng cố kiến thức đã có và xây dựng đợc mối liên hệgiữa các kiến thức cũ và mới

Trang 26

- Bài tập sáng tạo là một phơng tiện có tầm quan trọng

đặc biệt trong việc phát triển t duy vật lý của học sinh, bồi ỡng cho học sinh phơng pháp nghiên cứu khoa học Bởi vì giảibài tập là một hình thức làm việc tự lập căn bản của học sinh.Trong thực tiễn dạy học t duy vật lý đợc hiểu là “kĩ năng quansát hiện tợng vật lý, phân tích một hiện tợng phức tạp thànhnhững bộ phận thành phần, xác lập mối liên hệ định lợng và

d-định tính của các hiện tợng, đại lợng vật lý, đoán trớc các hệquả từ các lý thuyết và áp dụng kiến thức của mình” Trớc khigiải bài tập học sinh phải phân tích điều kiện của đề bài, tựxây dựng các lập luận, thực hiện việc tính toán, khi cần thiết

có thể tiến hành thí nghiệm, thực hiện phép đo Trongnhững điều kiện đó, t duy lôgic, t duy sáng tạo của học sinh

đợc phát triển, năng lực tự giải quyết vấn đề đợc nâng cao

Bài tập sáng tạo là phơng tiện rất tốt để phát triển kĩnăng, kĩ xảo, liên hệ lý thuyết với thực tế, vận dụng kiến thức

đã học vào đời sống, lao động sản xuất Bởi “kiến thức sẽ đợcnắm vững thực sự, nếu học sinh có thể vận dụng thành thạochúng vào những bài tập lý thuyết và thực hành” Từ đó có tácdụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hớng nghiệp cho học sinh

- Bài tập sáng tạo còn có tác dụng giáo dục cho học sinh vềphẩm chất t tởng, đạo đức Qua các bài tập về lịch sử, có thểcho học sinh thấy đợc quá trình phát sinh những t tởng về quanniệm khoa học tiến bộ, những phát minh to lớn, có giá trị của cácnhà khoa học tiến bộ trên thế giới cũng nh của nớc nhà Thông

Trang 27

qua việc giải bài tập còn rèn luyện cho học sinh phẩm chất độclập suy nghĩ, tính kiên trì dũng cảm khắc phục khó khăn, tínhchính xác khoa học, kích thích hứng thú học tập bộ môn vật lýnói riêng và học tập nói chung.

- Bài tập sáng tạo còn là phơng tiện rất hiệu quả để kiểmtra kiến thức, kĩ năng của học sinh một cách chính xác Trongquá trình dạy học, khâu kiểm tra đánh giá và tự kiểm tra

đánh giá việc nắm các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh

có một ý nghĩa quan trọng Một trong những biện pháp đểkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là cho học sinhgiải các bài tập Thông qua việc giải bài tập của học sinh giáoviên còn biết đợc kết quả của việc dạy học của mình, từ đó cóphơng pháp điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy của mìnhcũng nh hoạt động học của học sinh, đặc biệt phát hiện họcsinh có năng khiếu vật lý

- Ngoài ra ở mức độ cao hơn mức luyện tập thông thờng,học sinh phải biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sángtạo để giải quyết bài tập trong những tình huống mới; biết đềxuất, đánh giá theo ý kiến riêng của bản thân; biết đa ra cácphơng án thí nghiệm, thiết kế các sơ đồ thí nghiệm đểkiểm tra giả thuyết hoặc đo một đại lợng vật lý nào đó; biết

đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống Thông qua đó, bài tập sáng tạo giúp phát hiện năng lực sángtạo của học sinh để đánh giá, đồng thời phát huy đợc năng lựcsáng tạo của học sinh

Trang 28

Nh vậy, với nét đặc thù của mình, bài tập sáng tạo có vaitrò to lớn trong việc rèn luyện, bồi dỡng, phát hiện năng lực sángtạo của học sinh trong dạy học.

chơng 2

Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chơng

động lực học chất điểm thuộc vật lý 10

2.1 Phân tích nội dung chơng Động lực học chất

điểm thuộc vật lý 10

2.1.1 Cấu trúc chơng trình Vật lý 10 hiện hành

Môn vật lý ở trung học phổ thông ( trong đó có môn vật lý10) nhằm mục tiêu

Trang 29

* Về kiến thức: Đạt đợc một hệ thống kiến thức vật lý phổthông cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại , baogồm:

- Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lýthờng gặp trong đời sống và sản xuất

- Các đại lợng, các định luật và các nguyên lý vật lý cơ bản

- Một số nội dung của thuyết vật lý quan trọng nhất

- những ứng dụng phổ biến của vật lý trong đời sống vàsản xuất

- Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và phơngpháp đặc thù của vật lý

* Về kỹ năng:

- Biết quan sát các hiện tợng và quá trình vật lý trong tựnhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm,biết điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau

để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn vật lý

- Sử dụng đợc các dụng cụ đo của vật lý , có kỹ năng lắpráp và tiến hành các thí nghiệm vật lý đơn giản

- Biết phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin thu đợc

để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mốiquan hệ hay bản chất của các hiện tợng hay quá trình vật lý,cũng nh đề xuất các phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự

đoán đã đề ra

- Vận dụng đợc kiến thức để mô tả và giải thích các hiệntợng và quá trình vật lý , giải các bài tập vật lý và giải quyết các

Trang 30

vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổthông

- Sử dụng các thuật ngữ vật lý, các biểu, bảng, đồ thị đểtrình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng nh nhữngkết quả thu đợc qua thu thập và xử lý thông tin

* Về mặt thái độ:

- Có hứng thú học tập vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học,trân trọng đối với những đóng góp của vật lý học đối với sựtiến bộ của xã hỗi và đối với công lao của các nhà khoa học

- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tậpmôn vật lý, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt đ-ợc

- Có ý thức vận dụng những hiểu biết của vật lý vào đờisống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo

vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên

Nội dung chơng trình vật lý 10 đợc chia thành 2 phần: Cơ học

và nhiệt học Việc phân phối chơng trình đợc cụ thể nh sauCh-

ơng

thuyết

Bàitập

Thựchành

Kiểmtra

Ôntập

2 Động lực học chất

điểm

Trang 31

bộ chơng trình vật lý 10, là 1 chơng chiếm tỉ lệ nội dung lớn

so với các chơng khác Trong chơng ‘Động lực học chất điểm’ có

8 bài từ bài 9 đến bài 16 Nội dung và thời gian cho từng bài

Trang 32

2 là cơ sở để học sinh tiếp tục nghiên cứu chơng 3 ‘ Cân bằng

và chuyển động của vật rắn’ và chơng 4 ‘ Các định luật bảotoàn’

Nhiệm vụ của chơng 2 ‘ Động lực học chất điểm’ cần đạt đợcchuẩn kiến thức và kỹ năng sau:

- Vận dụng

đ-ợc quy tắctổng hợp vàphân tích lực

để giải cácbài tập vềcân bằng của

Trang 33

- Phát biểu đợc

điều kiện cânbằng của mộtchất điểm

điểm

10 Ba định luật Niu tơn - Nêu đợc ví dụ

về quán tính củavật là gì và kể

đợc một số ví dụ

về quán tính

- Phát biểu đợc

định luật 1 Niutơn

- Biểu diễnbiểu diễn đợccác véc tơ lực

và phản lựctrong một số

nh thế nào vàviết đợc hệ thứccủa định luậtnày

- Nêu đợc khối

l-các định luật

1, 2, 3 Niu tơn

để giải cácbài toán đốivới một vật hợc

hệ 2 vậtchuyển động

- Vận dụng

đ-ợc mối quan

hệ giữa khối ợng và mức

Trang 34

l-ợng là số đo mứcquán tính

- Phát biểu đợc

định luật 3 Niutơn và viết đợc

hệ thức của

định luật này

- Nêu đợc đặc

điểm của lực vàphản lực tácdụng

quán tính củavật để giảithích một sốhiện tợng th-ờng gặp trong

đời sống vàtrong kỹ thuật

- Vận dụng

đ-ợc đinh luậtHúc để giải

đợc các bàitập đơn giản

về sự biếndạng của lò xo

Trang 35

lực đàn hồi của

lò xo

- Viết đợc côngthức xác địnhlực ma sát tr-ợt(điểm đặt, h-ớng)

- Phát biểu đợc

định luật Húc

và viết hệ thứccủa định luậtnày đối với độbiến dạng của lòxo

- Nêu đợc gia tốcrơi tự do là dotác dụng củatrọng lực và viết

đợc hệ thức

bài tập đơngiản

- vận dụng đợccác công thứccủa lực ma sáttrợt và ma sátlăn để giảicác bài tập

đơn giản

- Xác định

đ-ợc hệ số masát trợt bằngthí nghiệm

- Giải đợc bài

chuyển độngném ngang

14 Lực hớng tâm trong

chuyển động tròn

đều

- Nêu đợc lực ớng tâm trongchuyển độngtròn đều là

h Xác định đh

đ-ợc lực hớngtâm và giải

đợc bài toán

Trang 36

tổng hợp các lựctác dụng lên vật

về chuyển

động tròn

đều khi vậtchịu tác dụngcủa 1 hoặc 2lực

2.1.4 Những kiến thức cơ bản của chơng ‘Động lực học chất

động thẳng đều

- Định luật 2 Niu tơn

Gia tốc của một vật cùng hớng với lực tác dụng vào vật Độ lớn củagia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối l-ợng của vật

hay

Trang 37

- Định luật 3 Niu tơn

Trong mọi trờng hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật

B cũng tác dụng trở lại vật A một lực Hai lực đó có cùng giá, cùng

-Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn

+Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tíchhai khối lợng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảngcách giữa chúng

Hệ số tỉ lệ G=6,67.10-11Nm2/kg2 đợc gọi là hằng số hấp dẫn+ Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào vật, gây ra chochúng gia tốc rơi tự do

-Lực đàn hồi Định luật Húc

Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo có độ lớn tỉ lệthuận với độ biến dạng của lò xo

Fđh=k

Trang 38

- Lực(hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển

động tròn đều và gay ra gia tốc hớng tâm gọi là lực hớng tâm

Sơ đồ nội dung kiến thức của chơng ‘ Động lực học chất điểm’

và phõn tớch lực

Các lực cơ học

Môi quan hê gi a l c, gia tôc va khôi l ơng(Đinh

luât 1, 2 Niu tơn): hay

Lực hấp dõ̃n

Lực đàn hụ̀i

Lực

ma sát

Gia tốc hướng tõm

Lực hướng tõm

Trang 39

2.1.5 Thực trạng việc sử dụng bài tập chơng ”Động lực học chất

điểm”của giáo viên trong giảng dạy vật lý

Qua thực tế giảng dạy, qua thăm dò tìm hiểu và dự giờ củagiáo viên bản thân tôi rút ra đợc một số nhận xét sau:

- Quan niệm về vai trò, vị trí của tiết dạy bài tập vật lý củamột số giáo viên cha hợp lý, nếu không muốn nói là giáo viênxem nhẹ vị trí của bài tập vật lý trong dạy học vật lý

Trang 40

- Giáo viên cha quán triệt hết mục tiêu của việc dạy bài tập,

ch-a đợc xác định rõ: tiết bài tập thực hiện ôn luyện đợc kiếnthức gì? Củng cố và phát triển đợc kỹ năng gì? Kiểm tra đợckiến thức cơ bản gì đối với học sinh? Vì vậy trong giảng dạynhiều giáo viên phổ thông đang sử dụng phơng pháp giảng dạytruyền thống (thầy chủ động, trò chủ đạo) không sử dụng ph-

ơng pháp dạy học hiện đại(trò chủ động, thầy chủ đạo)

- Hầu hết các giáo viên đều áp đặt học sinh suy nghĩ và giảibài tập theo cách của mình mà không hớng dẫn họ độc lập suynghĩ tìm kiếm lời giải Khi giải bài tập còn để ý nhiều đếncác biến đổi, tính toán cụ thể, coi nhẹ việc phân tích đờnglối giải, định hớng t duy học sinh

- Trong từng tiết dạy bài tập giáo viên làm nhiệm vụ truyền thụkiến thức ở từng bài tập mà cha làm nhiệm vụ trang bị cho họcsinh phơng pháp giải bài tập theo dạng đặc trng, cha xâydựng đợc hệ thống bài tập cho từng đề tài, từng chơng, từngphần của chơng trình

- Giáo viên chữa bài tập theo những tài liệu sẵn có, ngại tìmkiếm thêm bài tập để xây dựng hệ thống bài tập phong phú,

đa dạng đáp ứng yêu cầu giáo dục, giáo dỡng, giáo dục kỹ thuậttổng hợp

2.2 Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo

2.2.1 Cơ sở phân loại

2.2.1.1 Các yêu cầu khi lựa chọn bài tập

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] . Dơng Trọng Bái- Tô Giang- Nguyễn Đức Thâm- Bùi Gia Tịnh: Vật lí 10. NXBGD Giáo Dục- 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10
Nhà XB: NXBGD Giáo Dục- 1995
[3]. Lơng Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang- Trần Chí Minh- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh: Vật Lí 10. NXBGD-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lí 10
Nhà XB: NXBGD-2006
[4]. Lơng Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang- Trần Chí Minh- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh: Vật Lí 10(sách giáo viên). NXBGD-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lí 10(sách giáo viên)
Nhà XB: NXBGD-2006
[5]. Lơng Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang-Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh: Bài tập Vật lí 10. NXBGD-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 10
Nhà XB: NXBGD-2006
[6]. Lơng Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát ch-ơng trình chuẩn. NXBGD-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát ch-"ơng trình chuẩn
Nhà XB: NXBGD-2006
[7]. Nguyễn Danh Bơ-Nguyễn Đình Noãn: Tuyển tập các bài tập Vật lí nâng cao. NXB Nghệ An -2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài tập Vật lí nâng cao
Nhà XB: NXB Nghệ An -2004
[9] . An Văn Chiêu: Phơng pháp giải toán Vật lý theo chủ đề (Tập 1). NXB ĐHQG Hà Nội- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giải toán Vật lý theo chủ đề (Tập 1)
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội- 2000
[10] . Trịnh Đức Đạt: Phơng pháp giảng dạy Bài tập Vật lý. ĐHSP Vinh1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy Bài tập Vật lý
[11] . Nguyễn Văn Đồng: Phơng pháp giảng dạy Vật lý ở trờng phổ thông. NXBGD Hà Nội- 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy Vật lý ở trờng phổ thông
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 1980
[12] . Phạm Văn Đồng: Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực một ph-ơng pháp vô cùng quý báu”- TCNCGD Số 12/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực một ph-"ơng pháp vô cùng quý báu
[14]. Bùi Quang Hân-Trần Văn Bồi-Phạm Ngọc Tíên-Nguyễn Thành Tơng: Giải toán Vật lí 10 tập một. NXBGD-2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lí 10 tập một
Nhà XB: NXBGD-2001
[16]. Vũ Thanh Khiết- Đỗ Hơng Trà- Vũ Thị Thanh Mai- Nguyễn Hoàng Kim: Phơng pháp giải toán Vật lí 10. NXBGD-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giải toán Vật lí 10
Nhà XB: NXBGD-2006
[18]. Nguyễn Thế Khôi-Phạm Quý T-Lơng Tất Đạt-Lê Chân Hùng-Nguyễn Ngọc Hùng-Phạm Đình Thiết-Bùi Trọng Tuân-Lê Trọng Tờng: Vật lí 10 nâng cao. NXBGD-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 nâng cao
Nhà XB: NXBGD-2006
[19]. Nguyễn Thế Khôi-Phạm Quý T-Lơng Tất Đạt-Lê Chân Hùng-Nguyễn Ngọc Hùng-Phạm Đình Thiết-Bùi Trọng Tuân-Lê Trọng Tờng: Vật lí 10 nâng cao(Sách giáo viên), NXBGD-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 nâng cao(Sách giáo viên)
Nhà XB: NXBGD-2006
[20] . Phơng pháp giảng dạy vật lý trong các trờng phổ thông ở Liên Xô và CHDC Đức. NXBGD- 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy vật lý trong các trờng phổ thông ở Liên Xô và CHDC Đức
Nhà XB: NXBGD- 1983
[21] . Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông. §HSP Vinh- 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông
[22]. B.H Langhe: Những ngụy biện và nghịch lý về Vật lý. NXBGD Hà Nội- 1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngụy biện và nghịch lý về Vật lý
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 1966
[23]. V. Langue: Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lý. NXBGD Hà Nội- 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lý
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 1998
[24]. Lê Nguyên Long- An Văn Chiêu- Nguyễn Khắc Mão: Giải toán Vật lý trung học phổ thông một số phơng pháp. NXBGD Hà Nội- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lý trung học phổ thông một số phơng pháp
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 2003
[25]. Lê Nguyên Long: Hãy trở thành ngời thông minh sáng tạo. NXBGD Hà Nội- 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy trở thành ngời thông minh sáng tạo
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w