Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
675,21 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống kỷ 21, kỷ nguyên bùng nổ khoa học công nghệ, kỷ trí tuệ sáng tạo với hàng loạt phát minh, cải tiến khoa học đưa sống người lên tầm cao Trước tình nước giới đầu tư sâu sắc vào giáo dục để đào tạo nhân tài phục vụ cho đất nước Ở nước ta giáo dục xem “quốc sách hàng đầu”, văn bia thời Lê Thánh Tơn, năm 1442 có ghi “Hiền tài ngun khí quốc gia….Vì bậc thánh minh đế vương mà không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng cho nguyên khí việc đầu tiên” hay nghị TW Đảng lần thứ IV khóa VII rõ:” Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học…áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” nhằm đào tạo tiềm lao động trí tuệ, động sáng tạo, có lực tìm tịi giải vấn đề Việc tạo người thật động, giàu tính sáng tạo để thích ứng với phát triển nhanh chóng xã hội điều cần thiết, tiến hành em cịn ngồi ghế nhà trường thơng qua q trình sư phạm, việc dạy mơn có mơn Vật lý, luật giáo dục điều 28.2 ghi ”Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh , phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn….” Thông qua việc xây dựng khai thác tập sáng tạo vật lý theo phương pháp khác có khả lớn việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Phần kiến thức “ Điện – Điện từ” liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống khoa học cơng nghệ Vì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Điện – Điện từ dạy học Vật lý nhằm giúp học sinh phát triển lực tư sáng tạo, lực giải tình khác sống sau Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Điện – Điện từ dạy học Vật lý lớp THCS” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh THCS cách xây dựng sử dụng tập sáng tạo phần “ Điện – Điện từ” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Lý thuyết sáng tạo- Quá trình vận dụng lý thuyết hoạt động sáng tạo vào việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo - Phương pháp dạy học tập Vật lý trường THCS - Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần “Điện – Điện từ” lớp THCS - Dạy học phần tập “ Điện – Điện từ” lớp THCS - Thực nghiệm THCS An Phú quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống tập sáng tạo sử dụng vào dạy học hợp lý góp phần bồi dưỡng lực tư cho học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 5.2 Nghiên cứu tiêu chí tập sáng tạo 5.3 Nghiên cứu nội dung dạy học phần “ Điện – Điện từ” vật lý THCS 5.4 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần “ Điện – Điện từ” vật lý THCS 5.5 Thiết kế tiến trình dạy học với hệ thống tập sáng tạo phần “ Điện – Điện từ” vật lý THCS 5.6 Thực nghiệm sư phạm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tham khảo để phân tích cấu trúc logic nội dung kiến thức phần “ Điện – Điện từ” vật lý THCS 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Soạn thảo giáo án theo đề tài - Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 6.3 Phương pháp thống kê toán học -Sử dụng xử lý số liệu thống kê thực nghiệm sư phạm CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Cấu trúc gổm phần: MỞ ĐẦU NỘI DUNG: CHƯƠNG : Cơ sở lý luận việc xây dựng hệ thong tập sáng tạo dạy học Vật lý CHƯƠNG : Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần “ Điện – Điện từ” lớp hình thức sử dụng chúng dạy học vật lý CHƯƠNG : Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm - Kết thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬY LÝ 1.1 NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP VẬT LÝ Chúng ta sống sống thời đại bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh kỉ 21 phải xã hội dựa vào tri thức, vào tư sáng tạo, vào tài sáng chế người Trong xã hội biến đổi nhanh chóng nay, người lao động phải biết ln tìm tịi kiến thức trau dồi lực cho phù hợp với phát triển khoa học kĩ thuật Lúc người lao động phải có khả tự định hướng tự học để thích ứng với địi hỏi xã hội Chính vậy, mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kĩ lồi người tích lũy trước đây, mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề Bài tập sáng tạo, phương tiện bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh đạt hiệu cao đào tạo Cơ sở lý luận tập sáng tạo tư sáng tạo dạy học sáng tạo 1.1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực thuộc tính tâm lý riêng cá nhân, thể trình độ học vấn, phát triển trí tuệ, kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt động sáng tạo, hệ thống tri thức, trải nghiệm sống,… Theo tâm lý học cho “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc lập cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết lĩnh vực hoạt động đó” [16] Năng lực học sinh đích cuối q trình dạy học Bởi vậy, yêu cầu phát triển lực học sinh cần đặt chỗ chúng mục đích dạy học Năng lực cá nhân phần dựa tư chất, chủ yếu hình thành phát triển thơng qua hoạt động tích cực người tác động trình giáo dục, giáo dưỡng tự rèn luyện 1.1.1.2 Khái niệm tư Tư phản ánh não người dấu hiệu chất vật tượng mối quan hệ có tính quy luật chúng.[16] Theo nhà tâm lí học, tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính chất quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Tư người hình thành phát triển q trình nhận thức tích cực người Là q trình hoạt động trí tuệ, tư xác lập mối liên hệ tri thức thực xây dựng chi thức [20] Nhà tâm lý học Nga K.K.Plalônốp nêu lên giai đoạn trình tư theo sơ đồ sau: Nhận thức vấn đề Xuất liên tưởng Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Khẳng định Giải vấn đề Khẳng định Hoạt động tư Tư với tư cách hoạt động Hoạt động tư đồng thời trình tư trình Trong trình nhận thức lý học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa cụ thể hóa Phương pháp phân tích - tổng hợp [18]: hai mặt trình tư thống Phân tích phân chia tồn (các vật, tượng vật lý phức tạp) thành yếu tố riêng lẻ (các phận, tính chất, mối liên hệ) giúp em tìm hiểu vật tượng nhằm tìm hiểu chất đối tượng nghiên cứu Tổng hợp[12] dạng hoạt động sáng tạo thường gặp thực tiễn, trình kết hợp tưởng tượng hay thật yếu tố riêng rẽ thành chỉnh thể Sản phẩm tổng hợp tồn lúc đầu trước phân tích mà toàn nhận thức tới yếu tố, mối quan hệ yếu tố thống chúng Trong trình tìm so sánh thao tác tư quan trọng Nhờ trình so sánh mà người ta phát giống khác tượng, biến đổi chúng qua thời gian không gian, điều kiện cần cho trình phát triển vật tượng Trong dạy học Vật lý vận dụng so sánh – tương tự giúp học sinh tìm chất đại lượng vật lý Trừu tượng hóa, khái qt hóa cụ thể hóa giữ vai trị chủ yếu trình nhận thức vật lý Đối với học sinh q trình trừu tượng hóa diễn sở phân tích, so sánh Sự trừu tượng hóa cho phép rút tính chất, chất vật, tượng cần nhận thức bỏ qua tính chất khơng chủ yếu khác Việc tách dấu hiệu chất tượng giai đoạn cần thiết cho việc khái quát hóa Trong thực tế, trừu tượng hóa khái quát hóa hoạt động tư ln có quan hệ chặt chẽ với tiến hành phân loại đối tượng Sự cụ thể hóa có vai trị quan trọng trừu tượng hóa, nhờ cụ thể hóa mà phát biểu thực tế trừu tượng khoa học [18] Hiểu tư sáng tạo[10],[16] : Nếu tư bắt chước tư lặp lại có trước đó, tư sáng tạo tư tìm cách giải trình tìm chân lý Vì sản phẩm người động, sáng tạo, hiểu biết cải tạo giới q trình dạy học cần phải bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Để làm điều phải tạo tình dạy học mơ theo q trình nhận thức nhà khoa học 1.1.1.3 Khái niệm sáng tạo Quan điểm triết học cho rằng: “Sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần chất Các loại hình sáng tạo xác định đặc trưng nghề nghiệp khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật,… Có thể nói sáng tạo lĩnh vực giới vật chất tinh thần Theo tâm lý học [19]: “Sáng tạo, lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích” Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt thì: “Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” Sự sáng tạo thường xuất trước tiên dạng ý tưởng, dạng tư diễn óc người Sau lực sáng tạo cho phép thực ý tưởng, biến ý tưởng thành thực thông qua chuỗi hành động cụ thể Các nhà tâm lý học cho biết: Sáng tạo tiềm vốn có người, gặp dịp bộc lộ, cần tạo cho học sinh có hội đó, người tư luyện tập để phát triển óc sáng tạo lĩnh vực hoạt động Tính sáng tạo thường liên quan đến tính tự giác, tích cực, chủ động, độc lập, tự tin Sự sáng tạo hình thức cao tính tích cực, độc lập 10 người Người có tư sáng tạo khơng chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc quy tắc hành động cứng nhắc học 1.1.1.4 Năng lực tư sáng tạo[10],[16],[18],[19],… Năng lực sáng tạo khả sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, giải pháp mới, cơng cụ mới, vận dụng thành công hiểu biết có vào hồn cảnh Theo nhà tâm lý học : Năng lực sáng tạo biểu rõ nét khả tư sáng tạo – đỉnh cao hoạt động trí tuệ người Tư sáng tạo hạt nhân sáng tạo cá nhân đồng thời mục tiêu giáo dục, xác định chất lượng hoạt động trí tuệ mức độ cao với phẩm chất quan trọng như: tính mềm dẻo, tính linh hoạt, tính độc đáo, tính nhạy cảm… Đối với học sinh, lực tư sáng tạo Vật lý thể quan sát tượng, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc xác định, tìm mối quan hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lý, dự đoán kết từ lý thuyết áp dụng kiến thức khái quát thu vào thực tiễn 1.1.2 Những biểu lực tư sáng tạo học sinh học tập 1.1.2.1 Đặc điểm họat động sáng tạo học tập Để rèn luyện lực sáng tạo học sinh học tập nói chung, học tập vật lý nói riêng cần phải xét tới vài đặc điểm tâm lý trình sáng tạo Một đặc điểm quan trọng hoạt động sáng tạo tính mẻ sản phẩm Trong thực tế coi có tính sáng tạo hoạt động mà kết sản phẩm cách khách quan 85 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài: “Nếu xây dựng hệ thống tập sáng tạo sử dụng vào dạy học cách hợp lý góp phần bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh” Cụ thể trình thực nghiệm phảm xem xét: - Hệ thống tập xây dựng có hợp lý khơng? Các câu hỏi định hướng tư cho học sinh hướng dẫn giải tối ưu chưa? - Khi vận dụng hệ thống tập sáng tạo xây dựng vào dạy học cho học sinh lớp THCS nâng cao chất lượng nào? 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích đặt ra, thực nghiệm sư phạm có nhiệm vụ sau: - Sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương “Điện – Điện từ” dạy học xây dựng kiến thức mới, tiết tập, ôn tập chương, ngoại khóa đề thi chọn học sinh giỏi Hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm kiếm lời giải cho tập cách gợi ý định hướng hành động tư nhằm giúp cho việc nắm vững kiến thức hơn, rèn luyện kỹ giải tập, lực giải vấn đề, bồi dưỡng lực tư sáng tạo - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học theo đề xuất đề tài: hiệu hệ thống tập - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm sư phạm, rút kết luận 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 86 Thực nghiệm sư phạm tiến hành học sinh lớp trường THCS An Phú, Quận năm học 2010 – 2011, lớp chọn lớp 9A2 lớp 9B đó: - Lớp thực nghiệm(TN): 9A2 có 39 học sinh - Lớp đối chứng(ĐC): 9B có 37 học sinh Trình độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Thực nghiệm dạy sư phạm tiến hành thời gian 10 tuần theo chương trình dạy học tăng tiết tiết/tuần 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm Giảng dạy chương “Điện-Điện từ” bao gồm phần lý thuyết tập - Phần lý thuyết: Nội dung giảng dạy lý thuyết hai lớp thực nghiệm đối chứng theo chương trình SGK Vật lí lớp - Phần tập: * Ở lớp thực nghiệm: Chúng tiến hành cho học sinh sử dụng tập sáng tạo dạy học tự chọn Sau nhà tập luyện tập có lồng ghép tập sáng tạo lựa chọn hệ thống tập đề tài có kèm theo gợi ý định hướng tư * Ở lớp đối chứng: Trong dạy học tự chọn khơng sử dụng tập sáng tạo Sau tập luyện tập nhà nhóm thực nghiệm không lồng ghép tập sáng tạo Các tập kiểm tra đánh giá hai lớp thực nghiệm đối chứng 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 Lớp thực nghiệm 9A2 dạy theo giáo án soạn (xem mục 2.5) 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá a) Đánh giá chất lượng hiệu trình Để đánh giá chất lượng hiệu q trình chúng tơi dựa vào mức độ lĩnh hội kiến thức mức độ tư sáng tạo HS thông qua chất lượng câu trả lời em GV phát ván (đánh giá định tính), sản phẩm (nam châm điện) mà em chế tạo được, kết kiểm tra (đánh giá định lượng) Ngồi chúng tơi cịn tổ chức thăm dị, tìm hiểu ý kiến HS lớp thực nghiệm việc sử dụng BTST với hình thức dạy học tích cực hóa tư từ có điều chỉnh phù hợp b) Đánh giá thái độ học tập học sinh Để đánh giá thái độ học tập học sinh chúng tơi dựa vào: - Khơng khí lớp học - Số học sinh tham gia xây dựng có hiệu - Ý thức làm tập nhà học sinh c) Tính khả thi q trình nêu Tính khả thi q trình dựa vào tiêu chí sau đây: - Thời gian cho việc chuẩn bị dạy học: Đối với trình dạy học nói thời gian chuẩn bị khơng nhiều so với trình dạy học cũ 88 - Khả học sinh: Việc giải tập sáng tạo phù hợp với lực nhận thức HS THCS - Khả thái độ giáo viên: Phù hợp với lứa tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn giáo viên 3.6.2 Đánh giá kết a) Đánh giá định tính Quan sát học lớp thực nghiệm thực theo giáo án thực nghiệm với tập sáng tạo phương pháp tích cực hóa tư duy, chúng tơi có nhận xét sau: - Đối với lớp thực nghiệm: HS lớp 9A2 THCS có khả học BTST, BTST lôi ý tất đối tượng HS, phù hợp với đối tượng HS có học lực trung bình trở lên Việc sử dụng BTST với phương pháp tích cực hóa tư thích hợp tạo mơi trường dạy học có tương tác tích cực GV HS, HS HS, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng phương pháp nhận thức, bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS - Đối với lớp đối chứng: Việc giải tập luyện tập có tác dụng củng cố kiến thức, không tạo không khí học tập, khơng kích thích phát triển tư sáng tạo cho HS b) Đánh giá định lượng Sau cho học sinh làm kiểm tra đánh giá chấm điểm theo thang điểm hệ số 10 (xem phụ lục ) Bài kiểm tra đánh giá thực hai đối tượng: đối chứng thực nghiệm 3.6.3 Kết điểm số kiểm tra hai lớp 89 Bảng 3.1: Bảng phân phối kết Lớp thực nghiệm (TN) Lớp đối chứng (ĐC) Số học sinh dự kiểm tra (n) Số học sinh đạt mức điểm (xi) Bài kiểm tra Lớp 4.5 Số 5.5 học 6.5 sinh đạt 7.5 điểm 8.5 xi 9.5 10 Số học sinh 15phút TN ĐC 0 0 1 0 0 0 15 19 0 10 39 37 45 phút TN ĐC 0 5 7 10 3 12 3 0 39 37 3.6.4.Xử lí kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2: bảng phân phối tần suất 45 phút TN ĐC 0 0 12 0 18 11 0 0 0 39 37 90 Để thấy rõ số % HS đạt mức điểm khác lập bảng phân phối tần suất bảng tần suất giá trị xi tỉ số ni ni n số HS đạt điểm xi, n số HS dự kiểm tra Số % HS đạt điểm xi Lớp Số HS 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 TN 117 0.85 6.84 2.56 1.71 2.56 28.21 3.42 9.4 10.26 20.51 2.56 11.11 ĐC 111 6.31 1.8 10.81 4.5 13.51 6.31 25.23 0.9 9.01 0.9 20.72 0 30 25 20 TN 15 ĐC 10 41 4.5 53 5.54 65 6.56 7 7.58 8.510 11 9.5 12 10 13 Đồ thị 3.1:Biểu diễn phân bố tần suất Bảng 3.3: Phân bố tần số tích lũy 91 Để biết HS đạt từ điểm trở xuống (hoặc trở lên) ta cộng dồn tần suất điểm số xi với tần suất tất điểm số nhỏ xi tần số tích lũy từ nhỏ trở lên Số % HS đạt điểm xi Lớp Số HS 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 TN 117 0.85 0.85 7.69 10.24 11.96 14.52 42.73 46.15 55.55 65.81 86.32 88.88 100 DC 111 6.31 8.11 18.92 23.42 36.93 43.24 68.47 69.37 78.38 79.28 100 0 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 12 Đồ thị 3.2: Đường phân bố tần số tích lũy Bảng 4: Bảng phân loại Để nhận định tình hình kết cách xác hơn, lập bảng phân loại điểm kiểm tra sau: - HS đạt điểm từ => 10: Xếp loại giỏi - HS đạt điểm từ 6.5 => 7.5: Xếp loại 92 - HS đạt điểm từ => 6: Xếp loại trung bình - HS đạt điểm từ 3.5 => 4.5: Xếp loại yếu - HS đạt điểm 3.5: Xếp loại Số % HS Lớp Kém Yếu Trung Khá Giỏi bình TN 0,85 11,11 34,19 53,85 ĐC 8,11 28,83 32,43 30,63 3.6.5.Phân tích kết thực nghiệm Từ bảng số liệu từ đồ thị biểu diễn cho ta thấy chất lượng làm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể tỉ lệ học sinh kiểm tra đạt loại trung bình yếu lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi cao lớp đối chứng Đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm bên đường tích lũy lớp đối chứng Điều cho thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Tuy nhiên để đảm bảo chắn kết học tập tác động sư phạm lớp thực nghiệm mà đạt không ngẫu nhiên, tiến hành kiểm định giả thiết thống kê 93 Gọi H0 giả thiết thống kê X TN > X ĐC : “ Sự khác giá trị trung bình điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng không thực chất( ngẫu nhiên mà có) với mức ý nghĩa α=0,05 Điểm trung bình kiểm tra: m Từ công thức : X i 1 ni xi n 10 Ta có : ni xi 7,84 i 1 117 X TN 10 ni xi 6,84 i 1 111 X ĐC - Độ lệch chuẩn: Từ cơng thức: Ta có: S= 10 ni ( xi X )2 n i 1 STN= 10 ni ( xi X TN )2 =1,43 117 i 1 SĐC= 10 ni ( xi X ĐC ) =1,51 111 i 1 - Hệ số biến thiên: Từ cơng thức: V= Ta có S 100% X VTN= 1,43 100% =18,24% 7,84 94 VĐC= 1,51 100% =22,08% 6,84 Từ ta có bảng thống kê tốn học sau: Bảng 5: Bảng thơng số thống kê tốn Nhóm Điểm TBKT Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên TN 7,84 1,43 18,24 ĐC 6,84 1,51 22,08 - Đại lượng kiểm định t= X TN X ĐC S 2TN S ĐC nTN nĐC + Chọn trước giá trị α Tra bảng Student, tìm tα( giá trị tới hạn t) + So sánh kết t tính với tα tìm bảng phân phối Student * Nếu t tα bác bỏ H0, hay khác X TN X ĐC có ý nghĩa * Nếu t < tα chấp nhận H0, hay khác X TN X ĐC chưa đủ ý nghĩa Vận dụng cách tính chúng tơi tính ( lấy α=0,05) t= 7,84 6,84 2,04 2,28 117 111 = =5 0.04 Tra bảng Laplat, tìm giá trị tới hạn tα=1,65 95 Từ kết tính tốn ta thấy t > tα , bác bỏ H0 Điều giúp khẳng định kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cách có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,05 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc theo dõi phần tích diễn biến học thực nghiệm với việc xử lý kiểm tra đến kết luận : mục đích sư phạm đạt được, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Các kết thu chứng tỏ: - Kiểu định hướng tìm tịi định hướng khái qt chương trình hóa phù hợp với loại hình kiến thức đối tượng học sinh có tác dụng thúc đẩy tư sáng tạo học sinh - Việc tổ chức trình dạy học qua hình thức đem lại hiệu rõ rệt, góp phần nâng cao nắm kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ kỹ xảo cho học sinh Tuy nhiên sử dụng tập sáng tạo cịn có số hạn chế: - Bài tập sáng tạo phát huy học sinh nắm vững kiến thức khơng thể thay hồn tồn tập luyện tập - Khi giảng dạy người giáo viên phải có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh việc đưa hệ thống câu hỏi hợp lý phát huy tác dụng tập sáng tạo 97 KẾT LUẬN Dựa vào kết trình nghiên cứu, kết thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đạt kết sau: - Khai thác làm rõ thêm sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học vật lý - Đưa hệ thống tập sáng tạo với dấu hiệu - Đưa hệ thống tập phần “ Điện – Điện từ” đảm bảo cho việc củng cố khác sâu kiến thức đồng thời có tác dụng phát triển tư bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh - Hình thức đưa các câu hỏi định hướng cho bài, loại tập theo kiểu định hướng tìm tịi, khái qt chương trình hóa có tác dụng tốt việc phát triển lực tư khả sáng tạo cho học sinh - Qua kết thực nghiệm cho thấy bước đầu tính khả thi hiệu việc sử dụng tập sáng tạo trình dạy học rèn luyện, phát triển lực tư góp phần nâng cao hiệu dạy học môn vật lý - Trong điều kiện nay, việc lồng ghép tập sáng tạo với tập luyện tập khả thi cần thiết Bởi tập sáng tạo gây hứng thú cao độ, kích thích lịng ham hiểu biết, trí tìm tịi, phát huy tính tích cực độc lập cho học sinh Những kết cho thấy việc vận dụng tập sáng tạo vào việc phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh đắn thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Hân (2005), Giải toán trắc nghiệm Vật lý , NXB Giáo dục [2] Đặng Thanh Hải, Ôn luyện Vật lý , NXB Giáo dục [3] Lê Thanh Hoạch ( Chủ biên), Tuyển tập đề thi tuyển học sinh THPT chuyên lý , NXB Giáo dục [4] Nguyễn Cảnh Hòe - Lê Thanh Hoạch(1983), Vật lý nâng cao - NXB Đà Nẵng [5] Lê Nguyên Long(1999), Giải toán Vật lý nào?, NXB Giáo dục [6] Mai Lễ - Nguyễn Xuân Khoái, 400 tập Vật lý 9, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Quang Lạc(1995), Lý luận dạy học đại trưởng phổ thông,ĐH Vinh [8] Nguyễn Quang Lạc(1995), Tiếp cận đại lý luận dạy học đại trưởng phổ thông, ĐH Vinh [9] Đào Văn Phúc, Bồ dưỡng Vật lý , NXB Giáo dục [10] Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thước (5/2007), “ Bài tập sáng tạo Vật lý trường THPT”, Tạp chí giáo dục (số 163), trang 34-37 [11] Pham Thị Phú(2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, ĐH Vinh [12] Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học dạy học Vật lí , ĐH Vinh [13] Vũ Quang , Sách giáo khoa Vật lý 9, NXB Giáo dục [14] Đỗ Hương Trà ( Chủ biên), Bài tập Vật lý nâng cao , NXB Giáo dục 99 [15] Nguyễn Tuyến ( Chủ biên) ,Thực hành Vật lý 9, NXB Giáo dục [16] Nguyễn Đình Thước(2008), Phát triển tư cho học sinh dạy học Vật lí , ĐH Vinh [17] Nguyễn Đình Thước(2010), Những tập sáng tạo vật lí THPT, Nhà xuất giáo dục, Hà nội [18] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng(1998), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, ĐHSP, Hà nội [19] Nguyễn Đức Thâm(2008), Bồi dưỡng lực tư [20] Trịnh Thị Thúy(2004), “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, (số 82) ... cứu xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Điện – Điện từ dạy học Vật lý lớp THCS? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh THCS cách xây dựng sử dụng tập sáng tạo phần “ Điện – Điện. .. chí tập sáng tạo 5.3 Nghiên cứu nội dung dạy học phần “ Điện – Điện từ? ?? vật lý THCS 5.4 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần “ Điện – Điện từ? ?? vật lý THCS 5.5 Thiết kế tiến trình dạy học với hệ thống. .. HS học tập vật lý nhà vật lý học nghiên cứu vật lý, xây dựng tập sáng tạo vật lý Đây khái niệm lý luận dạy học vật lý nước ta , cịn đề cập có cịn sơ sài chưa thành hệ thống khó vận dụng Bài tập