Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo nhằm phát triển tư duy cho học sinh khi dạy học chương động lực học chất (Trang 64)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5.1. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm s phạm đối với lớp thực nghiệm. Đối với lớp đối chứng chúng tôi tiến hành dạy theo phơng pháp bình thờng. Kết quả kiểm tra thu đợc nh sau:

Bảng 1: Bảng kết quả 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm s phạm

Lớp Kiểm tra Tổng Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10C9 TN Lần 1 46 0 1 1 5 9 12 10 6 2 0 Lần 2 46 0 1 1 3 8 12 10 8 3 0 10C10 ĐC Lần 1Lần 2 4545 21 21 14 58 11 10 710 10 8 33 21 01 3.5.2. Xử lý kết quả thực nghiệm s phạm:

Để so sánh kết quả các bài kiểm tra của học sinh ở các lớp thực nghiệm và đối chứng chúng tôi đã lập bảng gồm các tham số đặc trng sau:

Trung bình cộng: nixi n x= 1∑ Phơng sai: 2 1 ( )2 x x n n s = ∑ i i − Độ lệch chuẩn: δ = s2 Hệ số biến thiên: x v

Bảng 2: Tính toán các thông số theo các công thức trên ta đợc kết quả

Thực nghiệm Đối chứng Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 Điểm trung bình 6,0 6,3 5,2 5,7 Phơng sai 2,30 2,40 4,84 3,2 Độ lệch chuẩn 1,52 1,55 2,20 1,78 Hệ số biến thiên 0,25 0,25 0,42 0,31

Các đại lợng: tần số, tần suất, tần suất lũy tích đợc tính theo công thức: Tần số ni là đợc xác định bởi số học sinh kiểm tra đạt điểm xi.

Tần suất: ωi(%)=

n

ni ì100%

Tần suất luỹ tích đợc xác định bởi công thức: Fi= ∑ ∑ 10 1 i i 1 i n n ì100%

Bảng 3:Các đại lợng: tần số, tần suất, tần suất lũy tích:

Đại l- ợng Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số ni TN 92 0 2 2 8 17 24 20 14 5 0 ĐC 90 3 3 5 13 21 20 15 6 3 1 Tần suất TN 92 0 2.2 2.2 8.7 18.5 26.1 21.7 15.2 5.4 0

ĐC 90 3.3 3.3 5.6 14.4 23.3 22.3 16.7 6.7 3.3 1.1 Tần số lũy tích Fi(%) TN 92 0 2.2 4.4 13.1 31.6 57.7 79.4 94.6 100 100 ĐC 90 3.3 6.6 12.2 26.6 49.9 72.2 88.9 95.6 100

Đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3.5.3. Phân tích số liệu thống kê.

Các cơ sở để thực hiện việc xử lý các kết quả thực nghiệm s phạm

Để tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm s phạm chúng tôi dựa vào các số liệu thống kê:

 Điểm trung bình, hệ số biến thiên, tần suất luỹ tích theo kết quả xử lí toán học đối với bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

 Căn cứ vào kết quả thực nghiệm s phạm và các biện pháp điều tra: dự giờ của giáo viên, xem giáo án, vở bài tập, bài kiểm tra của học sinh.

 Căn cứ vào kết quả kiểm tra học sinh trớc và sau khi dạy thực nghiệm s phạm.

- Lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng nh vậy lớp thực nghiệm nắm vững các kiến thức và kỹ năng hơn so với lớp đối chứng.

- Từ đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra ta thấy đờng luỹ tích của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dới đờng luỹ tích của lớp đối chứng, điều này chứng tỏ rằng hệ thống bài tập sáng tạo mà chúng tôi đề xuất thu đợc kết quả học tập tốt, phát triển đợc năng lực t duy sáng tạo của học sinh. Nh vậy, về mặt chất lợng lĩnh hội và vận dụng kiến thức của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Có ý kiến cho rằng sự chênh lệch đó phải chăng do sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học cho kết quả tốt hơn dạy học thông thờng hay do ngẫu nhiên? Để trả lời câu hỏi đó chúng tôi tiếp tục xử lí số liệu thực nghiệm s phạm bằng phơng pháp thống kê.

Sử dụng phơng pháp thống kê:

Giả thuyết H0: XTN=XDC giả thuyết thống kê (Kết quả điểm trung bình của lớp thực nghiệm lớn hơn lớp đối chứng là do ngẫu nhiên).

Giả thuyết H1: XTN>XDC đối giả thuyết thống kê (Sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học cho kết quả tốt hơn dạy học thông thờng).

Chọn mức ý nghĩa α = 0.05. Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lợng ngẫu

nhiên: 2 2 2 1 2 1 DC TN n S n S X X Z + − =

Đối với làn kiểm tra thứ nhất:

Trong đó: n1= 48, n2= 46; S 2.39,S2 3.09

2 2

1 = = ; XTN =6.06; XDC =5.24  Z = 2.4 Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: 0.45

2 2.0,05 1 2 1 ) (Zt = − = − = ϕ

Tra bảng các giá trị Laplace ta có Zt = 1.65 Đối với bài kiểm tra thứ hai:

Trong đó: n1= 48, n2= 46; S 2.71,S2 2.82

2 2

1 = = ; XTN =6.3; XDC =5.6  Z = 2 Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: 0.45

2 2.0,05 1 2 1 ) (Zt = − = − = ϕ

Tra bảng các giá trị Laplace ta có Zt = 1.65

Qua việc xử lý thống kê với kết quả hai bài kiểm tra so sánh Z và Zt ta có: Z > Zt. Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05, giả thuyết H0 bị bác bỏ do đó giả thuyết H1 đợc chấp nhận.

Do vậy XTN>XDC là thực chất, không phải do ngẫu nhiên. Nghĩa là việc đa bài tập sáng tạo vào dạy học thực sự có hiệu quả hơn so với dạy bài tập thông thờng.

Kết luận chơng 3

Qua việc tiến hành thực nghiệm s phạm và xử lý kết quả thực nghiệm chúng tôi đa ra một số kết luận sau:

- Việc đa bài tập sáng tạo vào dạy học đem lại hiệu quả cao trong việc phát triển t duy vật lý của học sinh, kết quả thực nghiệm s phạm cho thấy đề tài đã mang lại hiệu quả trong dạy học vật lý.

- Khi thực hiện việc giải các bài tập vật lý việc giáo viên định hớng để học sinh phát huy tính tự lực trong việc khi tiến hành giải bài tập là hết sức quan trọng. Đây là hoạt động hết sức khó khăn đòi hỏi sự linh hoạt của giáo viên trong dạy học. Các định hớng của giáo viên có thể thực hiện từ định hớng theo kiểu khái quát chơng trình hoá, định hớng tìm tòi, định hớng algôrit.

- Kiểu định hớng tìm tòi hoặc định hớng khái quát chơng trình hóa phù hợp với loại hình kiến thức và đối tợng học sinh có tác dụng thúc đẩy hoạt động t duy sáng tạo của học sinh.

- Việc tổ chức quá trình dạy học qua các hình thức đã đem lại hiệu quả rõ rệt, góp phần nâng cao chất lợng nắm kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cho học sinh

Tuy nhiên khi sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo còn có một số hạn chế: - Bài tập sáng tao chỉ đợc phát huy khi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản cho nên nó không thể thay thế hoàn toàn bài tập luyện tập.

- Khi giảng dạy ngời giáo viên phải có phơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh bằng việc đa ra hệ thống câu hỏi hợp lý thì mới phát huy đợc tác dụng của bài tập sáng tạo.

- Do thói quen giảng dạy thông thờng khi đa bài tập sáng tạo vào dạy học còn có những khó khăn cần phải có nhiều thời gian chuẩn bị giáo án và các thiết bị dạy học kèm theo.

Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu lý thuyết, xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo chơng động lực học chất điểm, áp dụng hệ thống bài tập vào giảng dạy thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành:

- Làm rõ thêm khái niệm về bài tập sáng tạo và phơng pháp xây dựng và hệ thống bài tập sáng tạo.

- Tiến hành xây dựng hệ thống BTST chơng động lực học chất điểm vật lý 10 nâng cao.

- Xây dựng hệ thống câu hỏi định hớng đối với từng bài tập.

Qua kết quả thực nghiệm s phạm chúng tôi đã tiến hành đa BTST vào dạy học ở trờng THPT và tiến hành khảo sát, xử lý kết quả thực nghiệm s phạm. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả cho thấy:

- BTST đã phát huy đợc kết quả thực sự trong quá trình dạy học, nó phát huy đợc tính chủ động và sáng tạo trong việc phát triển t duy vật lý của học sinh.

- Lớp thực nghiệm thu đợc kết quả khả quan hơn về kết quả học tập, thu hút đợc các em yêu thích hơn đối với môn vật lý, phát huy đợc tính sáng tạo và tìm tòi của học sinh trong học tập.

- Đối với BTST hệ thống các câu hỏi định hớng là hết sức quan trọng, việc lựa chọn đúng bài tập, có thể thống câu hỏi định hớng phù hợp và áp dụng đúng với đối tợng học sinh sẽ có kết quả rõ rệt so với phơng pháp dạy học thông thờng.

- Việc đa bài tập sáng tạo vào dạy học vật lý sẽ góp phần đẩy mạnh việc đối mới về PPGD ở bậc THPT hiện nay .

Một số khó khăn khi áp dụng BTST vào dạy học:

- Lý thuyết về BTST là một lý thuyết mới đợc áp dụng vào giảng dạy vật lý ở nớc ta do đó có nhiều ngời còn cha quen với lý thuyết này.

- Số BTST trong các sách giáo khoa và sách bài tập cha nhiều đòi hỏi các giáo viên giảng dạy phải tiến hành xây dựng hệ thống bài tập. Việc xây dựng hệ thống BTST đòi hỏi phải mất nhiều thời gian trong việc xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp.

- Cơ sở vật chất và thiết bị giảng dạy còn thiếu.

Việc đa BTST vào giảng dạy ở trờng THPT có tác dụng mạnh mẽ trong đổi mới phơng pháp giảng dạy ở nớc ta hiện nay. Cần có biện pháp để thúc đẩy việc đa BTST vào dạy học.

[1].Mai Anh, Đức Anh, Nguyễn Xuân Khoái: Học tốt vật lý 10, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006.

[2] . Dơng Trọng Bái- Tô Giang- Nguyễn Đức Thâm- Bùi Gia Tịnh: Vật lí 10. NXBGD Giáo Dục- 1995.

[3]. Lơng Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang- Trần Chí Minh- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh: Vật Lí 10. NXBGD-2006

[4]. Lơng Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang- Trần Chí Minh- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh: Vật Lí 10(sách giáo viên). NXBGD-2006

[5]. Lơng Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang-Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh: Bài tập Vật lí 10. NXBGD-2006.

[6]. Lơng Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát ch-

ơng trình chuẩn. NXBGD-2006

[7]. Nguyễn Danh Bơ-Nguyễn Đình Noãn: Tuyển tập các bài tập Vật lí nâng

cao. NXB Nghệ An -2004.

[8].Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông(Môn vật lý), Nhà xuất bản giáo dục, 2007

[9] . An Văn Chiêu: Phơng pháp giải toán Vật lý theo chủ đề (Tập 1). NXB ĐHQG Hà Nội- 2000.

[10] . Trịnh Đức Đạt: Phơng pháp giảng dạy Bài tập Vật lý. ĐHSP Vinh1997.

[11] . Nguyễn Văn Đồng: Phơng pháp giảng dạy Vật lý ở trờng phổ thông. NXBGD Hà Nội- 1980.

[12] . Phạm Văn Đồng: Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực một ph-

ơng pháp vô cùng quý báu”- TCNCGD Số 12/1994.

[14]. Bùi Quang Hân-Trần Văn Bồi-Phạm Ngọc Tíên-Nguyễn Thành Tơng:

Giải toán Vật lí 10 tập một. NXBGD-2001.

[15].Trần Trọng Hng: 400 bài tập vật lý 10 nâng cao, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2006.

[16]. Vũ Thanh Khiết- Đỗ Hơng Trà- Vũ Thị Thanh Mai- Nguyễn Hoàng Kim: Phơng pháp giải toán Vật lí 10. NXBGD-2006.

[17].Vũ Thanh Khiết, Mai Trọng ý, Vũ Thị Thanh Mai, Nguyễn Hoàng Kim: Các bài toán chọn lọc vật lý 10, Nhà xuất bản giáo dục, 2006.

[18]. Nguyễn Thế Khôi-Phạm Quý T-Lơng Tất Đạt-Lê Chân Hùng-Nguyễn Ngọc Hùng-Phạm Đình Thiết-Bùi Trọng Tuân-Lê Trọng Tờng: Vật lí 10 nâng cao. NXBGD-2006.

[19]. Nguyễn Thế Khôi-Phạm Quý T-Lơng Tất Đạt-Lê Chân Hùng-Nguyễn Ngọc Hùng-Phạm Đình Thiết-Bùi Trọng Tuân-Lê Trọng Tờng: Vật lí 10 nâng

cao(Sách giáo viên), NXBGD-2006.

[20] . Phơng pháp giảng dạy vật lý trong các trờng phổ thông ở Liên Xô và

CHDC Đức. NXBGD- 1983.

[21] . Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông. ĐHSP Vinh- 1995.

[22]. B.H Langhe: Những ngụy biện và nghịch lý về Vật lý. NXBGD Hà Nội- 1966.

[23]. V. Langue: Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lý. NXBGD Hà Nội- 1998.

[24]. Lê Nguyên Long- An Văn Chiêu- Nguyễn Khắc Mão: Giải toán Vật lý

trung học phổ thông một số phơng pháp. NXBGD Hà Nội- 2003.

[25]. Lê Nguyên Long: Hãy trở thành ngời thông minh sáng tạo. NXBGD Hà Nội- 1999.

[26]. Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt. Trung tâm từ điển học, HN- ĐN-1998. [27]. Phạm Thị Phú- Nguyễn Đình Thớc: Logic trong dạy học Vật lý. ĐH Vinh- 2001.

[28]. Phạm Thị Phú- Nguyễn Đình Thớc: “ Bài tập sáng tạo về vật lý ở trờng

trung học phổ thông”. Tạp chí Giáo dục số 163- Kỳ 2, tháng 5- 2007.

[29]. Vũ Quang-Tô Giang-Bùi Gia Thịnh: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao.

NXBGD-2006.

[30]. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hng- Phạm Xuân Quế: Phơng pháp

dạy học Vật lý ở trờng phổ thông. NXBGD- 2003.

[31]. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hng: Tổ chức hoạt động nhận thức

của học sinh trong dạy học Vật lý ở trờng trung học phổ thông. ĐHSP- ĐHQG

Hà Nội- 1998.

[32]. Ngô Thị Bích Thảo: “Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong

dạy học phần Cơ học lớp 8 THCS”- Luận án tiến sỹ- Hà Nội -2003.

[33].Nguyễn Đình Thớc: Phát triển t duy của học sinh trong dạy học vật lý, bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành phơng pháp giảng dạy vật lý, Đại học Vinh, 1997.

[34]. Nguyễn Cảnh Toàn-Nguyễn Văn Lê- Châu An: Khơi dậy tiềm năng

sáng tạo. NXBGD-2005.

[35].Phạm Hữu Tòng: Phơng pháp dạy học bài tập vật lý, tập 1, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục 1999.

[36]Phạm hữu Tòng: Hình thành kiến thức kỹ năng- phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lý, tập 1, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục 1999.

[37] . Phạm Hữu Tòng: Dạy học Vật lý ở trờng THPT theo định hớng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và t duy khoa học. NXB Đại học s

phạm- 2004.

[38] . Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên THPT (Chu kỳ 3: 2004-

2007)- Viện nghiên cứu s phạm- 2005.

[39]. Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trinh, sách giáo khoa lớp 10

THPT. NXBGD-2006.

[40] . Nguyễn Huy Tú: Tài năng quan niệm nhận dạng và đào tạo. NXBGD Hà Nội- 2004.

[41]. Nguyễn Trọng Tuân-Lơng Tất Đạt-Lê Chân Hùng-Lê Trọng Tờng: Tài

liệu chủ đề tự chọn bám sát chơng trình nâng cao. NXBGD-2006.

[42]. M.E Tunchinxki: Những bài toán nghịch lý và ngụy biện vui về Vật lý.

NXBGD Hà Nội- 1974.

[43]. M.E Tunchinxki: Những bài tập định tính về Vật lý cấp 3. NXBGD Hà Nội- 1979.

[44]. Lê Trọng Tờng-Lơng Tất Đạt-Lê Chân Hùng-Phạm Đình Thiết-Bùi Trọng Tuân: Bài tập vật lý 10 nâng cao. NXBGD-2006.

[45].Thái Duy Tuyên: Phơng pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản giáo dục, 2007.

[46].Thái Duy Tuyên: Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nhà xuất bản giáo dục, 1999.

[47]. Vấn đề tái hiện và sáng tạo trong dạy học, Tạp chí thông tin KHGD số 83,2001.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo nhằm phát triển tư duy cho học sinh khi dạy học chương động lực học chất (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w