Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh o0o - Hoàng Trung Đông Quy hoạch mạng l-ới tr-ờng trung học phổ thông tỉnh bắc Ninh đến năm 2025 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 luận văn thạc sü khoa häc gi¸o dơc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Thái Văn Thành Vinh - 2010 Mục lục Phần I : Mở đầu Trang Lý chọn ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 4 NhiÖm vơ nghiªn cøu .4 Ph-ơng pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cøu §ãng gãp cđa ®Ị tµi Cấu trúc luận văn PhÇn II : Néi dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận quy hoạch phát triển giáo dục 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cøu 1.2 Mét số quan niệm chung quy hoạch phát triển Kinh tế - Xà hội .7 1.3 Quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo 14 1.4 VÞ trÝ vai trò giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân .19 1.5 Mét sè nhân tố ảnh h-ởng tới quy hoạch phát triển GD - ĐT 26 1.6 Nhu cầu công tác dự báo nghiên cứu xây dựng quy hoạch 37 Ch-ơng : Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xà hội tỉnh Bắc Ninh 42 2.2 Thực trạng Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh .48 2.3 Thực trạng Giáo dục THPT tØnh B¾c Ninh 61 Ch-ơng 3: Quy hoạch mạng l-ới tr-ờng THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 3.1 Ph-ơng h-ớng phát triển KT - XH tỉnh Bắc Ninh đến 2025 66 3.2 Kế hoạch phát triển Giáo dục Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 định h-ớng quy hoạch 2010 - 2025 68 3.3 Dự báo số l-ợng học sinh THPT đến 2025 77 3.4 Quy hoạch phát triển mạng l-ới tr-ờng THPT đến 2025 .85 3.5 Các điều kiện đảm bảo thực quy hoạch mạng l-ới tr-ờng THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 .89 3.6 Các giải pháp thực quy hoạch 99 3.7 Khảo nghiệm đánh giá quy ho¹ch .102 Phần III : Kết luận kiến nghị KÕt luËn 104 KiÕn nghÞ 105 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến : - Khoa sau đại học tr-ờng Đại học Vinh; thầy, cô giáo đà tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu - Phó giáo s- - Tiến sỹ Thái Văn Thành - Ng-ời h-ớng dẫn khoa học đà tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Tôi xin trân trọng cảm ơn lÃnh đạo chuyên viên văn phòng sở Giáo dục v Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, văn phòng UBND Sở, Ban, Ngành tỉnh; Các đồng chí lÃnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố, huyện, thị xÃ; Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT, THCS tỉnh đà tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu t- vấn khoa học trình nghiên cứu - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nh-ng khả hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đ-ợc dẫn, góp ý giúp đỡ thêm thày cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Trung Đông Kí hiệu viết tắt dùng luận văn BCH TW Ban chấp hành Trung -ơng CBQL Cán quản lý CSVC C¬ së vËt chÊt CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HĐND Hội đồng nhân dân 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 KHGD Khoa häc Gi¸o dơc 12 KT-XH Kinh tÕ x· héi 13 PC GDTH-CMC Phỉ cËp Gi¸o dơc TiĨu häc chống mù chữ 14 QLGD Quản lý Giáo dục 15 XHH X· héi ho¸ 16 TH TiĨu häc 17 THCS Trung học Cơ sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 THCN Trung häc chuyªn nghiƯp 20 UBND ban nh©n d©n MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục - Đào tạo đóng vai trị chủ yếu việc giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại Ngày giáo dục - đào tạo trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc Thế kỷ XXI có chuyển động gia tốc đột biến, bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, kinh tế giới đến khn khổ tồn cầu, tiến tới kinh tế tri thức, giới ngày phụ thuộc lẫn Đó thách thức lớn thời quốc gia: Hoặc yếu kém, tụt hậu vươn lên hội nhập với nước khu vực giới Nhận thức rõ trước thời thách thức đó, Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển KT-XH 2001 - 2010 là: "Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hố" "Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt " [11.tr.2] Để tiến hành thắng lợi mục tiêu đó, GD-ĐT nhận thức địn bẩy cho phát triển KT-XH, có vai trị định, điều kiện để phát triển nguồn lực người; yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Sự đổi phát triển KT-XH có tác động trực tiếp đặt yêu cầu ngành GD-ĐT việc tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng GD-ĐT, phù hợp với mục tiêu đặt ra, việc lập quy hoạch phát triển giáo dục xác định phương hướng quan trọng Vì Hội nghị lần thứ hai BCHTW khoá VIII định định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH-HĐH Nghị xác định rõ nhân tố quan trọng đưa giải pháp đổi công tác quản lý giáo dục để khắc phục mặt yếu GD-ĐT thời gian qua, là: "Tăng cường cơng tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục Đưa Giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đất nước địa phương ” [9.tr.8] Để Nghị TW2 khoá VIII Nghị Đại hội IX Đảng vào sống trở thành thực, cần triển khai đồng tầm vĩ mô vi mô Luật giáo dục Quốc hội ban hành năm 1998; "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010"do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 12 năm 2001 Đó để quy hoạch phát triển giáo dục, tiền đề cho xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục Trong năm qua, đạt thành tựu to lớn đáng tự hào, ngành GD - ĐT bộc lộ yếu kém, bất cập như: Giữa yêu cầu phát triển GD - ĐT nhanh mức độ đầu tư thấp; đòi hỏi cấu lao động cấu ngành nghề đào tạo; đào tạo sử dụng; yêu cầu GD - ĐT toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục với tiêu, điều kiện đảm bảo như: đội ngũ cán giáo viên, sở vật chất - thiết bị dạy học, nguồn tài cho giáo dục… Một nguyên nhân công tác xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục cịn hạn chế Để góp phần giải bước bất cập cân đối nêu trên, đồng thời để nâng cao chất lượng, hiệu GD-ĐT quy hoạch phát triển GD-ĐT nói chung, quy hoạch phát triển giáo dục THPT nói riêng trở nên quan trọng Từ trước đến có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu quy hoạch giáo dục Các cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn, làm sở cho công tác quy hoạch giáo dục Từ tạo điều kiện cho cán khoa học, đặc biệt cán quản lý giáo dục có tư cách nhìn nhận vấn đề có sở khoa học hơn, thực tế Ở địa phương nước ta, tỉnh, thành phố có đặc điểm địa lý, KT-XH khác nhau, văn hố phong phú đa dạng Cho nên việc xây dựng quy hoạch giáo dục địa phương vừa phải phù hợp với xu phát triển giáo dục chung nước, mang sắc thái riêng địa phương Bắc Ninh tỉnh có lợi địa lý, hệ thống giao thơng phát triển thuận lợi; có truyền thống văn hiến, cách mạng Con người Bắc Ninh hiếu học, động, sáng tạo linh hoạt giao lưu, buôn bán Những đặc điểm tạo cho Bắc Ninh có tiềm năng, hội để phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội mà nhiều tỉnh khác khơng thể có Với thời thuận lợi đó, Đảng nhân dân tỉnh Bắc Ninh tâm thực Nghị Đại hội lần thứ XVI Đảng tỉnh, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh tỉnh công nghiệp Để đáp ứng đón trước yêu cầu mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh, yếu tố định người, cần phải đào tạo người có đủ lực, phẩm chất, sức khoẻ để phục vụ đắc lực cho công nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung tỉnh nhà nói riêng Đây nhiệm vụ nặng nề vẻ vang ngành GD - ĐT Bắc Ninh Trong năm qua ngành GD - ĐT Bắc Ninh đạt thành tựu bật, đặc biệt GD phổ thông, Bắc Ninh hoàn thành PCGDTH độ tuổi năm 1999 (một đơn vị nước) hoàn thành PCGDTHCS vào năm 2002, 100% đơn vị hoàn thành vững PCGDTH PCGDTHCS Bắc Ninh phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành PCTHPT Đây thành mục tiêu mà nhiều tỉnh chưa làm chưa dám đặt Để đạt mục tiêu cần phải có nỗ lực phấn đấu lớn nhân dân Bắc Ninh ngành GD - ĐT tỉnh nhà Trong hệ thống GDQD, giáo dục THPT bậc học PT cao nhất, sở để tạo đà phát triển nguồn lực lao động đào tạo cán KHKT Giáo dục THPT có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách người Giáo dục THPT yêu cầu giáo dục cấp thiết thiếu niên thời kỳ CNH-HĐH, nhằm tiến tới dân trí cao, tạo điều kiện tích cực để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Với lý chọn nghiên cứu đề tài: "Quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng văn quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 sở khoa học thực tiễn vững chắc, góp phần phát triển giáo dục THPT tỉnh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quy hoạch phát triển giáo dục THPT - Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh từ tái lập tỉnh đến - Quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 đề xuất giải pháp thực PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích tổng hợp, mơ hình hố lý thuyết qua nghiên cứu tài liệu khoa học, văn bản, nghị Đảng, Nhà nước địa phương 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra thực trạng: + Bằng khảo sát thực tế … + Bằng vấn cán quản lý giáo viên - Tổng kết kinh nghiệm: + Các kinh nghiệm có quy hoạch + Các khảo nghiệm thực + Hệ thống kinh nghiệm thực tế đạo - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp khảo nghiệm 5.3 Nhóm phương pháp khác - So sánh; Ngoại suy; Phân tích thống kê GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Hệ thống giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh từ tái lập tỉnh (1997) đến năm 2025 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Về sở lý luận: Hệ thống cách khoa học quy hoạch phát triển giáo dục phương pháp xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục THPT Bổ sung số biện pháp cụ thể đề giải pháp thích hợp để xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 - Tính khả thi: Giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh phát triển cân đối đồng có sách đầu tư phù hợp để thực quy hoạch xây dựng CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quy hoạch phát triển giáo dục Chƣơng 2: Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 3: Quy hoạch mạng lƣới trƣờng THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 10 - Tăng cường đầu tư để đến năm 2025 có 100% phịng học mầm non, phổ thông đạt kiên cố, cao tầng 100% sở trường học phải có phịng thư viện riêng; 100% có đủ phịng học mơn, phịng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng chức khác xây dựng kiên cố theo quy định điều lệ trường học Bộ GD & ĐT ban hành, cụ thể sau: Bảng 24: Ngành học Phòng học Cơ sở vật chất : phòng học P học có năm 2015 Tổng có Kiên cố Nhu cầu XD tới 2025 Tổng nhu cầu Hiện có KC Xây bổ sung I Mầm non 2.098 2.098 2.098 2.098 420 Phòng học TT 1.824 1.824 1.824 1.824 365 274 274 274 274 55 II Tiểu học 3.353 3.353 3.353 3.353 122 Phòng học TT 2.745 2.745 2.745 2.745 608 608 608 608 122 III THCS 2.911 2.911 2.911 2.911 185 Phòng học TT 1.987 1.987 1.987 1.987 924 924 924 924 185 IV THPT 1.237 1.237 1.237 1.237 26 Phòng học TT 1.105 1.105 1.105 1.105 PHòng học BM, TV 132 132 132 132 26 V GDTX-KTTHHN 129 129 129 129 Phòng học TT 102 102 102 102 PHòng học BM, TV 27 27 27 27 VI CĐSP 75 75 75 75 Phòng học TT 48 48 48 48 PHòng học BM, TV 27 27 27 27 Tổng cộng 9.803 9.803 9.803 9.803 758 Phòng học TT 6.261 6.261 6.261 6.261 55 PHòng học BM, TV 3.542 3.542 3.542 3.542 703 Phòng học BM, TV Phòng học BM, TV PHòng học BM, TV 102 - Triển khai mạnh mẽ xây dựng trường chuẩn quốc gia ngành học, bậc học tỉnh Đến năm 2025 có 90% trường mầm non; 100% trường tiểu học; 100% trường trung học sở, 100% trường trung học phổ thông công lập dân lập đạt chuẩn quốc gia mức độ cao, trì 100% sở trường học đạt tiêu chuẩn xanh - - đẹp * Kinh phí - Xây dựng dự toán, để xuất tham mưu với UBND tỉnh, kết hợp với việc tuyên truyền vận động địa phương nhân dân tham gia đóng góp, đảm bảo đủ nguồn kinh phí (chương trình mục tiêu, XDCB tập trung, kinh phí chi thường xuyên, kinh phí thu nghiệp), phục vụ cho dạy học, xây dựng CSVC trường học với tổng nhu cầu kinh phí giai đoạn 2016 - 2025 5.859.205 triệu đồng, phân: Bảng 25 : Nguồn kinh phí Đơn vị: Triệu đồng Nguồn kinh phí Tổng cộng Trung ương hỗ trợ Trong đó: - CTMT - Vốn KCH Kinh phí NS tỉnh - XDCB tập trung - Chi thường xuyên Thu nghiệp ND đóng góp XDCSVC 5.859.205 242.060 242.060 BQ năm G đoạn 2015 - 2025 585.920 24.206 24.206 4.573.505 224.095 4.349.410 195.315 848.325 457.350 22.410 434.941 19.532 84.833 QB1 năm G đoạn Tổng G đoạn 2010 - 2015 2015 - 2025 464.719 30.784 21.694 9.090 341.383 26.208 315.175 17.322 75.230 Tỷ lệ tăng BQ1 năm G đoạn 2025 so với 2015 26,1 11,6 34,0 38,0 12,8 12,8 - Chỉ đạo trường chấp hành qui định nguyên tắc quản lý tài chính, pháp lệnh kế tốn thống kê luật ngân sách Nhà nước ban hành - Tổ chức thực thu đúng, thu đủ khoản th theo qui định thực tốt công tác công khai, dân chủ trường học 103 3.6 Các giải pháp thực quy hoạch mạng lƣới trƣờng THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 3.6.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước GD Việc thực chủ trương, sách giáo dục phải đặt lãnh đạo trực tiếp cấp uỷ Đảng, quản lý Nhà nước Đây điều kiện định để đảm bảo phát triển Giáo dục Đào tạo nói chung giáo dục THPT nói riêng đường lối đạt hiệu cao Trên sở quan điểm đạo Đảng phát triển giáo dục, nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI, cấp uỷ Đảng từ tỉnh đến sở phải đề chương trình hành động cụ thể nhằm phát triển Giáo dục Đào tạo, hướng trọng tâm vào mục tiêu : Xây dựng CSVC trường học, quy hoạch mạng lưới trường lớp, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, thực phổ cập giáo dục bậc trung học, xây dựng hệ thống trường học đạt chuẩn Quốc gia, trường trọng điểm chất lượng cao, thực công giáo dục, chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên nhằm phát triển giáo dục toàn diện Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác giáo dục, coi trọng việc phát triển nâng cao chất lượng giáo dục tiêu phấn đấu để xây dựng tổ chức sở Đảng vững mạnh Nâng cao lực quản lý Nhà nước Giáo dục Đào tạo, đặc biệt quản lý theo ngành dọc quản lý Nhà nước địa bàn cấp quyền Cải tiến chế quản lý giáo dục, khắc phục trở ngại quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Thực phân cấp quản lý cho sở, phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục chất lượng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn pháp quy giáo dục, nhằm tăng cường trật tự, kỷ cương nhà trường hệ thống giáo dục tồn tỉnh Khuyến khích giáo dục phát triển, tăng nguồn đầu tư cho giáo dục 3.6.2 Tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục, củng cố phát triển mạng lưới trường hợp lý Tiếp tục phát triển mạng lưới trường theo hướng đa dạng hoá loại hình, chuẩn hố đại hố, thuận lợi cho người học sở đảm bảo chất lượng 104 điều kiện dạy, học; Đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nước loại hình cách khoa học, chặt chẽ Đẩy nhanh tốc độ xây dựng trường THPT đạt chuẩn Quốc gia, tăng cường CSVC cho trường THPT đảm bảo đáp ứng quy mơ, chất lượng giáo dục Thí điểm xây dựng trường THPT kỹ thuật khu cơng nghiệp Khuyến khích thực phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT Tập trung vào ưu tiên đầu tư cho trường THPT số 2, số Giữ vững quy mô phát triển hợp lý trường THPT số thành phố, huyện, thị xã, xây dựng trường thành trường trọng điểm chất lượng cao Củng cố, mở thêm trường ngồi cơng lập chuyển dần trường THPT Dân lập sang THPT tư thục Quản lý, đạo trường ngồi cơng lập xây dựng CSVC điều kiện cho dạy học, nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân 3.6.3 Tăng cường CSVC trường học đầu tư cho giáo dục THPT Tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo theo yêu cầu quốc sách hàng đầu Đổi chế, sách nhằm huy động nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo Tập trung đầu tư cho trường THPT phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia, tăng cường đại hoá trang thiết bị dạy, học phục vụ đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục Sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn ngân sách giáo dục, đổi chế quản lý ngân sách giáo dục nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhằm tăng cường hiệu sử dụng ngân sách nguồn lực tài cho giáo dục nói chung THPT nói riêng Ban hành sách để kích thích đầu tư xã hội vào đa dạng hoá loại hình trường lớp Phát triển mạnh hệ thống trường THPT ngồi cơng lập Cần xem giải pháp quan trọng tìm nguồn cân đối, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước phương thức xã hội hoá nguồn vốn đầu tư cho giáo dục THPT có hiệu Sở Giáo dục - Đào tạo tham mưu với UBND tỉnh dành đủ quỹ đất cho xây dựng, phát triển trường học, đảm bảo đủ tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia Dành đủ kinh phí cho việc mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xây dựng đủ phịng học mơn, phủ kín việc dạy tin học trường THPT 105 3.6.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục THPT Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng bộ, đạt chuẩn Tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý cấp THPT phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Có sách thu hút, ưu đãi giáo viên, cán quản lý giỏi Thực đào tạo chuẩn cho đội ngũ cán quản lý giáo viên THPT, tham gia tích cực có chất lượng chương trình bồi dưỡng theo chu kỳ Bộ Giáo dục Đào tạo Phát triển đội ngũ cán quản lý cấp THPT sở tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Bổ nhiệm, sử dụng, đánh giá, sàng lọc theo văn hướng dẫn Nhà nước công tác quản lý công chức lãnh đạo Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán đương chức, đồng thời xây dựng, quy hoạch đào tạo đội ngũ kế cận nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức lối sống cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục THPT theo Nghị Trung ương 3.6.5 Đổi công tác quản lý giáo dục Việc đổi công tác quản lý giáo dục giai đoạn tới phải tuân thủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tăng cường quản lý tập trung Nhà nước vấn đề trọng yếu, mở rộng quyền chủ động cho cấp dưới, phải tạo điều kiện để sử dụng rộng rãi phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại vào q trình quản lý giáo dục Tăng cường cơng tác tra chuyên môn, tra quản lý giáo dục, tra giáo viên Tiếp tục chấn chỉnh nếp, kỷ cương nhà trường, xử lý nghiêm minh, kịp thời cán bộ, giáo viên vi phạm quy chế, Luật giáo dục, pháp lệnh cán công chức Tổ chức tốt việc học tập thực nghiêm túc Luật giáo dục Điều lệ trường phổ thơng Đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành trường THPT, thực thông suốt chế độ thông tin hai chiều kịp thời, bước ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý phạm vi toàn ngành Quản lý, sử dụng, bảo quản hồ sơ, tài sản đơn vị theo nếp, thực quy chế dân chủ, cơng khai tài Duy trì, phát động phong trào thi đua sơi nổi, có hiệu tồn ngành 106 3.6.6 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục Tun truyền rộng rãi, nâng cao nhận thức cho người quan điểm phát triển giáo dục Đảng, huy động toàn xã hội chăm lo nghiệp giáo dục Củng cố phát triển Hội khuyến học cấp, địa phương để phối hợp đồng với ngành, đoàn thể trị xã hội tham gia phát triển Giáo dục - Đào tạo Tiếp tục làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để tạo điều kiện phát triển đa dạng loại hình trường lớp ngồi cơng lập, củng cố vững trường công lập Tạo phát triển bình đẳng loại hình trường Mở rộng hội cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động vào hoạt động giáo dục nhằm xây dựng xã hội học tập, thực công giáo dục 3.6.7 Đổi chế sách Thực nghiêm túc sách ưu đãi nhà giáo, cán giáo dục Nhà nước, đồng thời có sách địa phương nhằm động viên, kích thích cán giáo viên có thành tích đóng góp cho giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng Có sách sử dụng đãi ngộ tốt nhân tài tỉnh để tài phát triển, nâng cao nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố q hương đất nước Có chế sách tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội tham gia xây dựng trường, trường THPT ngồi cơng lập địa bàn tỉnh Xây dựng chế phối hợp với lực lượng xã hội, địa phương để tạo sức mạnh tổng hợp thực thành công mục tiêu Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh nói chung quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 nói riêng 3.7 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp Sau tổng hợp kết nghiên cứu lý luận, thực trạng Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh từ tái lập tỉnh đến năm học 2009 - 2010, xây dựng quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 đề nhóm giải pháp thực quy hoạch; Tác giả tiến hành lập phiếu xin ý kiến 100 cán phòng Giáo dục - Đào tạo huyện, thị xã, trường THPT, cán chuyên viên sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh tính cần thiết tính khả thi giải pháp thực quy hoạch, kết giải pháp sau: 107 Bảng 26 : Thống kê kết tính điểm cho giải pháp STT Tên giải pháp Tính cần thiết Tính khả thi (Điểm BQ) (Điểm BQ) Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước GD 4.5 4.5 Hoàn thiện cấu hệ thống GD, mạng lưới trường hợp lý 4.0 4.6 Tăng cường CSVC trường học đầu tư cho GD THPT 4.6 4.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ GV CBQL THPT 4.2 4.5 Đổi công tác QLGD 4.5 4.9 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố GD 3.7 4.8 Cơ chế sách 3.5 4.7 Ghi Tất giải pháp đưa trưng cầu ý kiến, chuyên gia ngành khẳng đính tính cần thiết khả thi giải pháp để thực quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến 2025; Điểm điểm bình quân chuyên gia hỏi ý kiến cho điểm 108 KẾT LUẬN I Kết luận : Qua kết nghiên cứu, đề xuất phần trên, tác giả rút số kết luận sau : Quy hoạch phát triển GD - ĐT phận quy hoạch tổng thể KT XH đất nước địa phương, bước cụ thể hoá chiến lược phát triển giáo dục Vì muốn phát triển giáo dục phải tiến hành quy hoạch giáo dục đồng với quy hoạch KT - XH định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục cần có mối quan hệ chặt chẽ với ngành, lĩnh vực khác quy hoạch tổng thể KT - XH địa phương Quy hoạch giáo dục cho việc xây dựng kế hoạch, đảm bảo cho hệ thống giáo dục phát triển hài hoà, cân đối, phù hợp với phát triển KT - XH Do quy hoạch giáo dục công việc thiếu quản lý giáo dục, nghiên cứu sở lý luận quy hoạch phát triển giáo dục điều kiện cần thiết người làm công tác quản lý giáo dục Về mặt thực tiễn, tác giả tập trung phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục THPT, phác thảo tranh khái quát tình hình phát triển GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh năm qua, định hướng đến năm 2015 2025 Vì cần phải quy hoạch lại hệ thống giáo dục THPT tỉnh giai đoạn theo định hướng phát triển, vừa phù hợp với tình hình chung khu vực đồng sông Hồng nước, vừa có sắc thái riêng Bắc Ninh Trên sở phân tích đánh giá thực trạng KT - XH giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh, để tiến hành xây dựng quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, tác giả sử dụng số phương pháp dự báo : Phương pháp ngoại suy, phương pháp chuyên gia vào mục tiêu chương trình hành động ngành GD - ĐT, Nghị đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI XVII để tiến hành dự báo quy mô phát triển học sinh THPT đến năm 2025 Từ kết dự báo quy mô học sinh THPT theo phương án chọn, luận văn đề cập đến vấn đề để quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến 2025 Để biến quy hoạch thành thực, tác giả nghiên cứu nhóm giải pháp, : 109 *) Giải pháp 1: Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước giáo dục *) Giải pháp 2: Tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục củng cố phát triển mạng lưới trường hợp lý *) Giải pháp 3: Tăng cường CSVC trường học đầu tư cho giáo dục THPT *) Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục THPT *) Giải pháp 5: Đổi công tác quản lý giáo dục *) Giải pháp 6: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục *) Giải pháp 7: Đổi chế sách Để nhóm giải pháp thực quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 đạt hiệu quả, tác giả xin đề xuất kiến nghị sau : II Kiến nghị : Đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo : Đề nghị Chính phủ có Nghị định phân cấp quản lý từ Bộ đến Sở, Phòng GD&ĐT, quản lý nhân quản lý ngân sách để tạo điều kiện cho ngành đạo công tác GD&ĐT đạt hiệu cao hoạt động máy, công tác chun mơn kinh phí nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh cách thống Bộ Giáo dục Đào tạo sớm ban hành định mức lao động phù hợp với chuẩn xây dựng trường phổ thơng đáp ứng u cầu đổi chương trình theo Nghị Quốc hội Hoàn chỉnh nội dung chương trình sách giáo khoa, song song với kiện tồn hệ thống trường Sư phạm nhằm tạo bước chuyển biến chất lượng dạy học, phù hợp với mục tiêu giáo dục thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước Hồn thiện quy chế loại hình trường hệ thống trường THPT Các chế độ sách trường cơng lập trường ngồi cơng lập Sớm hồn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS để số lượng học sinh vào học THPT hợp lý, tránh tình trạng có đường sau tốt nghiệp THCS học lên THPT Đối với tỉnh Bắc Ninh : UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch phát triển nghiệp GD&ĐT hàng năm gắn với quy hoạch tổng thể theo kỳ kế hoạch theo giai đoạn phát triển 110 nghiệp GD&ĐT; Quan tâm đến tiêu điều kiện : Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, CSVC, tài cho giáo dục Tiếp tục ban hành thực có hiệu chế độ sách địa phương nhằm thu hút cán bộ, giáo viên có lực Bắc Ninh cơng tác UBND tỉnh đạo địa phương có kế hoạch dành quỹ đất, bổ sung cho trường đủ theo hướng trường chuẩn Quốc gia, tạo ổn định phát triển bền vững, lâu dài cho ngành giáo dục Tăng cường đạo quản lý trường THPT ngồi cơng lập; tạo điều kiện để nhà trường có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Sở GD&ĐT có đề xuất kịp thời với tỉnh thay đổi trình phát triển vận dụng giải pháp để thực quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đạt hiu qu cao 111 Tài liệu tham khảo Alvin Toffler (2002), Cú sốc t-ơng lai, NXB Thanh niên, Hà Nội Đặng Quốc Bảo ( 2001), Dự báo GD số vấn đề có liên quan đến công tác dự báo GD, tr-ờng CBQLTW1, Hà Nội Bộ GD - ĐT (1998), Chiến l-ợc phát triển GD- ĐT đến năm 2020- Giáo dục tiểu học, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2001), Kế hoạch triển khai thực Nghị quuyết Đại hội Đảng IX ngành GD - ĐT, Hà Nội Đỗ Văn Chấn ( 2000), Dự báo , kế hoạch phát triển thị tr-ờng, tr-ờng CBQLTW1, Hà Nội Đỗ Văn Chấn ( 2001), Quy hoạch phát triển GD, tr-ờng CBQLTW1 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc 112 thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, HN Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ t- Ban chấp hành TW Đảng khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, HN Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, HN 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, HN 11 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI, Văn phòng tỉnh uỷ Bắc Ninh 13 Nguyễn Công Giáp (4/1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục Nguyễn Công Giáp (1996), Một số vấn đề lý luận ph-ơng pháp dự 14 báo quy mô phát triển GD - ĐT điều kiện KT thị tr-ờng ,Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1999), Gi¸o dơc ViƯt Nam tr-íc ng-ìng cưa cđa thÕ kû XXI, NXB CHÝnh trÞ Qc gia, HN 16 Ngun Đông Hanh (10/1996), Một số vấn đề lý luận ph-ơng pháp dự báo quy mô phát triển giáo dục - đào tạo điều kiện kinh tế thị tr-ờng Việt Nam, Hà Nội 17 Đặng Thanh Huyền ( 2001), Cơ sở lý luận xây dựng quy hoạch GDPT địa bàn tỉnh, tr-ờng CBQLTW1, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục - Vấn đề xu h-ớng, NXB Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 19 Trần Hồng Quân (1996), Kế hoạch phát triển GD - ĐT giai đoạn 19962000 định h-ớng đến năm 2020, phục vụ CNH- HĐH đất n-ớc, báo cáo 113 lớp nghiên cứu Nghị Đại hội VIII, tr-ờng CBQLTW1, HN 20 Quốc héi n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2000), Nghị số 40/2000/QH đổi giáo dục phổ thông, HN 21 Quốc hội n-ớc cộng hoà XHCN Việt Nam ( 1998), Luật giáo dục, NXB trị quốc gia , Hà Nội 22 Sở GD-ĐT Bắc Ninh (T7-2010) Kế hoạch phát triển GD-ĐT trung hạn theo mô hình VANPRO BN 23 Sở GD-ĐT Bắc Ninh (T6-2008) Kế hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009-2013 năm học 2009-2010 BN 24 Sở GD-ĐT Bắc Ninh (T7-2010) Kế hoạch phát triển GD-ĐT năm 2011 năm 2011-2015 BN 25 Sở GD-ĐT Bắc Ninh (2007) Đề án quy hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 BN 26 Sở GD - ĐT Bắc Ninh (2000), kế hoạch phát triển GD - ĐT giai đoạn 2001- 2005, B¾c Ninh Thđ t-íng ChÝnh phđ (2001), ChØ thị số 14/2001/CT - TTg việc đổi 27 ch-ơng trình giáo dục phổ thông thực Nghị sè 40/2000/QH cđa Qc héi kho¸ X, HN 28 TØnh uỷ Bắc Ninh (2002), Báo cáo kết thực Nghị Quyết TW2 khoá VIII ph-ơng h-ớng phát triển GD - ĐT Bắc Ninh từ đến năm 2005 - 2010 , Bắc Ninh 29 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Tập 1, NXB Bách khoa, HN Từ điển Bách khoa Việt Nam (2004), TËp 3, NXB B¸ch khoa, HN 31 UBND tỉnh Bắc Ninh (T7/2008), Quy hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007-2015 định h-ớng đến 2020 BN 32 Viện nghiên cứu phát triển GD (1998), Những vấn đề chiến l-ợc 114 phát triển GD thời kỳ CNH - HĐH, NXB giáo dục , Hà Nội 33 Viện nghiên cứu phát triển GD (1999), B¸o c¸o ph¸t triĨn ng-êi, NXB gi¸o dơc , Hà Nội 34 Viện nghiên cứu phát triển GD (1999-2000), Báo cáo tình hình phát triển giới, NXB giáo dục , Hà Nội 35 Viện Khoa học giáo dục - Vụ Trung học phổ thông (1998), Những vấn đề chiến l-ợc phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, NXB Giáo dục, HN 115 116 ... nghiên cứu đề tài: "Quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng văn quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 sở khoa học thực tiễn vững... luận vấn đề quy hoạch phát triển giáo dục THPT - Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh từ tái lập tỉnh đến - Quy hoạch mạng lưới trường THPT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 đề xuất... tạo tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 Cùng với nó, việc quy hoạch mạng lưới trường phổ thông trở nên cấp thiết hết để đảm bảo phát triển giáo dục cách đồng Một số nghiên cứu khoa học trước quy hoạch mạng