Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
890,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒI THU CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT Chuyên ngành: Văn học việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH Vinh, 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 1.1 Những tiền đề lịch sử xã hội 1.1.1 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước .9 1.1.2 Công đổi đất nước .14 1.1.3 Khuynh hướng phản tỉnh sau chiến tranh 18 1.2 Sự trải nghiệm nhà thơ 23 1.2.1 Những năm tháng mái truờng xã hội chủ nghĩa 23 1.2.2 Cuộc sống chiến đấu nhà thơ chiến sỹ 26 1.2.3 Những trăn trở, suy tư người lính trở từ mặt trận 29 1.3 Tài phẩm cách cá nhân, cá tính .33 1.3.1 Quan niệm sống người 33 1.3.2 Những phẩm cách cá nhân 37 1.3.3 Tài năng, cá tính 40 Chương 2: NHỮNG DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 47 2.1 Một số vấn đề hữu quan .47 2.1.1 Cái tơi tơi trữ tình thơ .47 2.1.2 Cái trữ tình thơ ca Việt Nam đại 50 2.2 Cái sử thi thơ Phạm Tiến Duật 54 2.2.1 Niềm khao khát cống hiến cho đất nước, nhân dân 54 2.2.2 Thi vị hoá sống chiến đấu chiến trường 60 2.2.3 Sự lãng mạn, hồn nhiên, trẻo 66 2.3 Cái đời tư thơ Phạm Tiến Duật 74 2.3.1 Những suy tư chiến tranh, người lính 74 2.3.2 Những chiêm nghiệm hạnh phúc, khổ đau 80 2.3.3 Những trăn trở suy tư sống thời hậu chiến 82 Chương 3: HÌNH THỨC THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 88 3.1 Thể loại thơ 88 3.1.1 Thơ tự 88 3.1.2 Thơ lụcbát 92 3.1.3 Thơ văn xuôi .94 3.2 Câu thơ 97 3.2.1 Kiểu câu thơ truyềnthống 97 3.2.2 Kiểu câu thơ phá cách 99 3.2.3 Kiểu câu thơ vănxuôi 101 3.3 Hình ảnh thơ 105 3.3.1 Hình ảnh người lính 105 3.3.2 Hình ảnh mang tính biểu tượng 109 3.3.3 Hình ảnh thiênnhiên .115 3.3.4 Hình ảnh đường trận 117 KẾTLUẬN .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Thơ chống Mỹ đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, dân tộc bước vào chiến tranh khốc liệt nhiều mát hi sinh đỗi anh hùng Bên cạnh hệ đàn anh Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Hồng Trung Thơng, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi cịn có xuất đội ngũ đông đảo nhà thơ trẻ sung sức tài Đa phần số họ vừa cầm bút làm thơ, vừa cầm súng chiến đấu Thơ họ sáng ngời lửa nhiệt tình cách mạng, mang đậm chất thực chiến trường vừa sôi nổi, trẻ trung đầy giục giã, vừa sâu lắng, chất chứa tâm trạng, nghĩ suy Trong dàn đồng ca thơ chống Mỹ nói chung thơ trẻ chống Mỹ nói riêng lên nhiều gương mặt tiêu biểu như: Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hửu Thỉnh, Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật nhà thơ có cách nhìn, cách cảm riêng, tơi trữ tình riêng viết chiến tranh Tìm hiểu tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật, khơng để tìm hiểu nhà thơ tài mà cịn góp phần tìm hiểu tơi trữ tình thơ chống Mỹ 1.2 Phạm Tiến Duật gương mặt xuất sắc thơ ca chống Mỹ, tiêu biểu cho hệ nhà thơ trưởng thành từ khói lửa chiến tranh Tác phẩm Phạm Tiến Duật nhanh chóng khẳng định vị trí, tên tuổi ơng thơ đại Các sáng tác Phạm Tiến Duật đoạt giải thưởng có giá trị, như: giải thi thơ báo Văn Nghệ 1969- 1970 Năm 2001 Phạm Tiến Duật nhận giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật đợt Năm 2004 ông tặng giải thưởng hội nhà văn cho tập tiểu luận “Vừa làm vừa nghĩ” Bàn thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đình Sử viết: “Phạm Tiến Duật mang vào thơ tiếng nói, thở người lính chiến tranh Giọng điệu người lính, vốn sống trực tiếp chiến trường, tinh nghịch tươi trẻ đáng yêu, tình cảm thắm thiết với Tổ quốc, hậu phương, đồng đội làm cho thơ anh thực khơi dòng đề tài chống Mỹ cứu nước chiến trường lớn”[55 23] Cho đến nay, công trình nghiên cứu thơ ơng chưa có nhiều, hầu hết dừng lại lời giới thiệu, phân tích, đánh giá số thơ cụ thể Từ thực tế đó, chúng tơi vào tìm hiểu tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật, với hy vọng góp thêm tiếng nói trình nghiên cứu, giới thiệu nhà thơ tài hoa 1.3 Nghiên cứu thơ nói chung, thơ Phạm Tiến Duật nói riêng có nhiều hướng tiếp cận Trong giới nghệ thuật thơ nhà thơ, trữ tình nơi thể rõ nét tư tưởng, tài năng, cá tính nhà thơ Nên chúng tơi chọn tơi trữ tình thơ ơng Theo cách nói G Hegel “Cái tơi trữ tình nhà thơ cấp cho thơ thống nội dung hình thức” Thơ Phạm Tiến Duật phong phú, đa dạng thể tài nội dung tư tưởng Từ tập thơ đời khói lửa chiến tranh đến thơ đời thời kỳ đổi (sau 1986) có thay đổi rõ rệt tư tưởng bút pháp thể Tìm hiểu tơi trữ tình giúp cho ta thấy trình vận động hồn thơ Phạm Tiến Duật 1.4 Trong chương trình văn học nhà trường, thơ Phạm Tiến Duật đưa vào giảng dạy bậc trung học sở Vì vậy, với tơi việc tìm hiểu tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề Phạm Tiến Duật đại diện xuất sắc thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Ngay từ lúc xuất thi đàn, thơ ông đông đảo bạn đọc yêu thơ đón nhận, đặc biệt người lính Thơ ông cất lên tiếng lòng tươi đầy hứng khởi hệ đánh Mỹ Qua cảm xúc thơ Phạm Tiến Duật, ta cảm nhận nhiệt tình cống hiến, khát vọng tình yêu tổ quốc tuổi trẻ Việt Nam cam go thử thách Trong buổi lễ trao giải thưởng thi thơ báo Văn nghệ 1969-1970, nhà thơ Xuân Diệu gọi Phạm Tiến Duật Phượng hoàng sơ sinh, khẳng định tài nhà thơ thuộc hệ đàn em tự nhận quạ già trước người em sôi nhiệt tình Để có lời đánh giá chân thành đầy thán phục từ nhà thơ tài Xn Diệu phải có khí chất, lĩnh thơ thực nhà thơ trẻ Phạm Tiến Duật điều chứng minh sáng tác Phạm Tiến Duật thời gian sau Đã có thời kỳ, Phạm Tiến Duật xem “một tượng lạ” xuất thi đàn Những năm bảy mươi kỉ XX, sau nhà thơ Phạm Tiến Duật đạt giải thi thơ báo Văn nghệ, có số viết ông Xuân Diệu, Nhị Ca, nhà phê bình Hồi Thanh, Lê Đình Những nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật chưa có nhiều thiếu tính hệ thống Hầu hết nghiên cứu ông tập hợp Phạm Tiến Duật toàn tập, Nhà xuất Hội nhà văn (2009) Dựa nguồn tư liệu phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Trong viết Chỗ mạnh, chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Ngọc Thiện viết: “Thơ anh tiếng nói khỏe khoắn, đơn hậu bắt nguồn từ sống chiến đấu sôi mà hào hùng dân tộc Trong tiếng nói có nhạy cảm, tinh tế, thơng minh lịng thiết tha, hồn nhiên tươi trẻ, ấm áp hệ trẻ lớn lên ánh sáng cách mạng” [8 975] Tuy nhiên viết nhà nghiên cứu yếu điểm thơ Phạm Tiến Duật dễ dãi, mạch suy nghĩ gắn chặt với mạch cảm xúc trữ tình, có đơi lúc cịn bị vướng mắc nhận xét, đánh giá [8 975] Đó nhận xét tinh tế thơ Phạm Tiến Duật Thành công thơ Phạm Tiến Duật mặt bắt nguồn từ thực đời sống, mặt khác từ hồn nhiên trẻo tâm hồn nhà thơ chiến sĩ Vũ Quần Phương Một đóng góp thơ quân đội vào thơ Việt Nam cho rằng, “ Phạm Tiến Duật có giọng khơng giống khó bắt chước Giọng đùa đùa, tinh nghịch tếu táo lại đụng vào miền sâu thẳm tình cảm người Giọng kiểu cách tâm hồn khơng phải kiểu cách chữ nghĩa” Ơng ra: “Phạm Tiến Duật nhiều chỗ thiếu kiềm chế Một cách đặt câu hay gặp anh lạ nhiều chỗ khiên cư ng, đặc biệt chữ hay dùng lề để nối ý xa nhau”[8 1007] Còn Đỗ Minh Tuấn Ngày văn học ên ngôi, phát cách nói tự nhiên khơng uốn văn Phạm Tiến Duật có duyên, trẻ trung nhẹ nhàng, Cái dun chàng trai vui tính phủ lên người chiến tranh lớp khăn voan mờ ảo, khiến ta thấy lên thấp thống đơn, gian khổ l nhịp đời sống chiến tranh Lối nói đó, cách nói chuyện nửa nghiêm túc, nửa đùa gi n, nửa phát lộ, nửa dấu che, nửa văn xuôi, nửa văn vần giúp cho đời sống người thơ Phạm Tiến Duật phát vừa cụ thể, gần gũi thân thiết, vừa có lúc thoang thoảng hương vị quyến rũ vĩnh cửu, hư vô Nhà nghiên cứu Đỗ Trung Lai nhận xét: “Ở Phạm Tiến Duật, khí chất anh, tạng anh, tạng người sôi nổi, muốn giao hịa tình cảm với người, khó thâm trầm, kín đáo Vui, buồn, thương, nhớ anh muốn hét to lên, kêu to lên để thông báo với người điều anh vừa thấy”[8 992] Nhận xét thể khám phá vào chiều sâu chất người, tạo nên chất tơi trữ tình Phạm Tiến Duật Trong sáng tác thời kì chiến tranh, “cái tạng” ơng đưa đến cho thơ tiếng cười lạc quan, nhìn hóm hỉnh hình ảnh thơ độc đáo, làm bật diện mạo chiến trường qua nhìn cách cảm nhận hệ trẻ đánh Mỹ Tác giả Trần Đăng Suyền có nhiều viết thơ Phạm Tiến Duật, với nhiều nhận xét tinh tế, sắc sảo thể cảm nhận sâu sắc thơ Phạm Tiến Duật Trong Lịch sử văn học Việt Nam tập III, viết Phạm Tiến Duật, tác giả Trần Đăng Suyền nhận xét: “Thơ Phạm Tiến Duật vừa có chất trẻ trung hóm hỉnh, tinh nghịch tuổi trẻ, vừa có ngất ngưởng, ngang tàng, phóng túng người lính” Nhận xét nhà nghiên cứu khẳng định tơi trữ tình độc đáo nhà thơ Phạm Tiến Duật chất tuổi trẻ, chất ngang tàng, ngất ngưởng người lính Chính khí chất làm nên tơi trữ tình thống nhẩt sáng tác thơ ca Phạm Tiến Duật thời kháng chiến chống Mỹ Nhà nghiên cứu Nhị Ca sau đọc loạt chiến trường Phạm Tiến Duật đưa khẳng định hồn thơ Phạm Tiến Duật: “được nuôi dư ng chất liệu sống thực, tươi khỏe, thở hít khơng khí mặt trận dội tự tin, có thời gian ngẫm nghĩ vẻ chiến đấu liệt, dũng cảm…Hình anh muốn ghi nhanh điều chứng kiến ngồi mặt trận cho khách quan hơn, suy tưởng ý nghĩa rút từ đó, cách nói trực tiếp, nơm na, trí tuệ, rắn chắc” Trong mạch cảm xúc mình, nhà nghiên cứu nhận xét: “Phạm Tiến Duật đến với bạn đọc chậm chạp hơn, thong thả Thoạt đầu, anh viết khó khăn, bấp bênh, chưa nhanh chóng tìm giọng điệu thích hợp, thử sức, nhiều mị mẫm(…) Nhưng vẻ đẹp nhiều khắc khổ hiểu, đuợc thừa nhận, liền tạo thích thú thẩm mỹ có sức khuấy động cường tráng, xôn xao hơn” [8 961] Nhà nghiên cứu cảm nhận sức hấp dẫn thơ Phạm Tiến Duật, vào lòng độc giả tạo lực hút khó cư ng lại, đem đến cho người đọc giới thẩm mỹ đầy tính nhân Nguyễn Văn Thọ viết Phạm Tiến Duật- đường! thay mặt người chiến nêu lên cảm nhận thơ Phạm Tiến Duật: “Cuộc thi thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1969 trao giải thơ, xứng đáng cho anh nhà thơ Phạm Tiến Duật Ngay lập tức, hàng vạn người lính mặt trận đọc yêu thơ anh; giờ, chúng tơi, người lính trực tiếp đối đầu với kẻ thù, cảm thấy, khơng thơ, tiếng nói chúng tôi, nơi mặt trận, Con đường không đứt, đường tiếp máu cho chiến giành độc lập tự dân tộc với đối thủ có vũ khí, bom đạn, mạnh nhiều lần”[8 859] Bài viết gắn bó mật thiết thơ Phạm Tiến Duật với đường Trường Sơn huyền thoại Đó sợi dây gắn kết thực thơ, thơ trái tim người đọc, tạo nên sức hút kì lạ thơ Phạm Tiến Duật Trong Thơ Việt Nam 1954-1975, Nguyễn Văn Long nói hình ảnh hệ thơ nhà thơ trẻ, có Phạm Tiến Duật: “Cái tơi hệ biểu người cụ thể, tiêu biểu cho hệ ấy, đóng góp xuất sắc thơ trẻ vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật người Việt Nam thời đại chống Mỹ Người đọc qn hình ảnh người lính lái xe, niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thơ Phạm Tiến Duật” Đó hình ảnh thân thuộc, đối tượng trữ tình thường xuyên xuất thơ ông tạo nên dư ba chiến tranh ác liệt Nhận xét nhà nghiên cứu cho hiểu thêm đối tượng trữ tình thơ Phạm Tiến Duật, tạo nên diện mạo thơ trẻ hệ chống Mỹ Trong năm gần đây, tạp chí, mạng Internet, số tờ báo xuất nhiều phê bình, nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật Các viết thể cảm nhận tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật chưa có cách lý giải tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật cách rõ ràng, có hệ thống Tác giả Dạ Miên (Báo Công An nhân dân, số thứ ngày 22 tháng 11 năm 2007) thống ý kiến với số nhà nghiên cứu nét riêng cách thể tơi trữ tình Phạm Tiến Duật: “Phạm Tiến Duật có giọng thơ khơng giống ai, khó bắt chước được” Nhận xét cho thấy nét riêng độc đáo tơi trữ tình nhà thơ tài hoa Phạm Tiến Duật Đã có số đề tài sâu nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật, chủ yếu giới nghệ thuật, tư nghệ thuật Các đề tài nghiên cứu tập trung làm bật đặc sắc cách nhìn khám phá thực đời sống biểu số phương diện nghệ thuật kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu với nội dung cảm xúc Luận văn thạc sĩ Nguyễn Xuân Luận vào tìm hiểu đặc sắc thơ Phạm Tiến Duật Tác giả luận văn đưa nhìn khái quát thơ Phạm Tiến Duật bối cảnh thơ Việt Nam đại trải hai thời kỳ sau chiến tranh chống Mỹ, phân tích đặc sắc nội dung thơ Phạm Tiến Duật thời chiến tranh chống Mỹ, bước đầu nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật thời chiến tranh chống Mỹ Ở nhìn bao quát tơi trữ tình nhà thơ tác giả đề cập đến song chưa phân tích cách hệ thống, chưa thấy vận động tơi trữ tình trước sau chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật Sau Phạm Tiến Duật qua đời (4-12-2007) xuất nhiều viết ông đăng số tờ báo mạng Internet Một số đưa vào Phạm Tiến Duật tồn tập q tri ân “cây săng lẻ Trường Sơn” trước qua đời Các viết đời thời điểm khác thống việc đánh giá cao tài năng, phong cách Phạm Tiến Duật, khẳng định vị trí, đóng góp quan trọng thơ Phạm Tiến Duật thơ thơ ca kháng chiến chống Mỹ tư cách “là mối tình đầu thơ ca chống Mỹ ấn tượng, đắm say” Từ trình bày đây, thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật Từ thực tế chúng tơi vào đề tài sở tổng hợp, kế thừa ý kiến trước với nhìn tồn diện hệ thống Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật qua hai giai đoạn sáng tác, trước sau chiến tranh chống Mỹ 3.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, tiền đề cho xuất tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật Thứ hai, biểu tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật Thứ ba, hình thức thể tơi trữ tình Đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài trữ tình thơ Phạm Tiến Duật trước sau chiến tranh chống Mỹ 4.2 Phạm vi tư liệu khảo sát đề tài thơ Phạm Tiến Duật in Phạm Tiến Duật toàn tập, nhà xuất Hội nhà văn, 2009 Trong trọng tâm khảo sát Thơ ngắn (phần A), phần xem đặc sắc đời thơ Phạm Tiến Duật, đưa ông lên vị gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mỹ Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ khoa học đề tài, luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp như: khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu 10 khởi trẩy quán nào; khí chến đấu chiến thắng họ sao; nhà lính cơng binh, lính thơng tin, lính lái xe, lính pháo, lính binh hình lối nào; bom đạn, cỏ Trường Sơn có đặc biệt ta cso thể tìm thấy nhiều điều thơ Phạm Tiến Duật Qủa thật, tơi thấy thơ anh góc bảo tàng tươi sống Trường Sơn chống Mỹ” [8,991] 3.3.2 Những hình ảnh mang tính biểu tƣợng Văn học phản ánh sống hình tượng nghệ thuật Đặc điểm hình tượng nghệ thuật tái giới, làm cho sống người lên y thật Nhưng hình tượng tượng đầy tính ước lệ Bằng hình tượng, nghệ thuật sáng tạo giới hoàn toàn mang tính biểu tượng Cho nên nghĩa rộng, biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể tư tưởng, quan niệm hay triết lí sâu xa đời người Đọc thơ Phạm Tiến Duật ta bắt gặp nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng như: ửa, vầng trăng, rừng, đường hình ảnh lại mang ý nghĩa khác nhau, thơ khác Hình ảnh mang tính biểu tượng xuất nhiều thơ Phạm Tiến Duật hình ảnh lửa ánh sáng Nhưng hồn cảnh chúng lại có ý nghĩa, sắc thái khác Hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ hình ảnh lửa đèn thơ tên Phạm Tiến Duật Với đặc sắc hình tượng lửa đèn thơ,đã góp phần tạo nên thành công cho ông thi thơ báo Văn Nghệ 1969- 1970, khẳng định tài thơ Phạm Tiến Duật việc sáng tạo hình ảnh mang tính biểu tượng Hình ảnh lửa đèn thơ hình ảnh mang nhiều nghĩa Nó biểu tượng cho sức mạnh truyền thống lâu đời dân tộc ta Đó lửa từ hoang sơ truyền từ ngàn đời nay, nguồn mạch dân tộc chảy lửa vận động, biến hóa, mang ý nghĩa biểu tượng cho sống, cho trường tồn Dù đạn bom, gian khổ, lửa cháy lòng đất nước, lửa có mặt cây, kẽ lá: Anh em sang bêm cầu 106 Nơi có miền quê yên ả Nơi có đèn thắp kẽ [ ] Mạch đất ta dồi sức sống Nên nhành thắp sáng quê hương Lửa cháy lòng trái núi, cháy ống nứa, cần lửa đèn thắp lên đỉnh núi: Những đèn thắp ên Chiếc đèn chui vào ống nứa Cho trẻ em học Chiếc đèn chui vào òng trái núi [ ] Ta thắp đèn đỉnh núi Gọi quân thù đem bom đến dội Cho đá đá ăn Lửa thắp lên ánh lửa đạn bom Đó lửa bền bỉ mãnh liệt, ửa tim ta ngày mai, lửa thắp lên đèn lồng, đèn năm cánh, thắp lên đèn kéo quân, thắp lên đèn hạnh phúc tỏa rạng dến mn đời: Thắp đèn ta chơi giăng ngồi thềm Ta thắp đèn ồng, thắp đèn năm cánh Ta dẫn đến nhà đèn hoa ấp ánh Nơi phịng cưới Trong thơ có lúc lửa lại mang ý nghĩ biểu tượng cho hủy diệt Đó quầng lửa, ánh sáng lửa từ bom đạn, từ máy bay giặc: Chúng ao xuống nơi nao Loe ánh ửa, Gió thổi tắt đèn, bom rơi máu ứa T uy nhiên, hình ảnh biểu tượng ánh lửa thơ vào lịng độc giả hình ảnh lửa đèn mang ý nghĩa cho sức sống dân tộc, cho tinh thần chiến đấu, cho lẽ sống, niềm tin không nguội tắt nhân dân ta Sống không gian rực lửa; lửa bom đạn, lửa bếp Hoàng Cầm, 107 lửa lịng căm thù giặc, lửa nhiệt tình cháy đỏ tim, thơ Phạm Tiến Duật ta thấy “nói nhiều đến lửa,chỗ lửa, lửa câu, lửa bìa tập thơ”, “ Lửa anh Duật kỷ niệm không phai nhạt, biểu tượng sống, phẩm chất làm nên cốt cách anh Dễ hiểu thơi Phạm Tiến Duật người sống lửa, bước vào lửa từ lửa đạn bước ra" [8, 761] Nhà văn Đỗ Chu nhận xét: “ đọc anh Duật, thấy nói nhiều đến lửa, chỗ lửa, lửa câu, ngồi bìa tập thơ Lủa đèn, vầng trăng quầng lửa, Đường dài đốm lửa, sau cịn có Tiếng bom tiếng chuông chùa viết vào ngày hịa bình mà bập bùng ánh lửa Lửa với anh Duật kỉ niệm không phai nhạt, biểu tượng sống làm nên cốt cách anh” [8, 761] Phạm Tiến Duật đặt tên cho tập thơ Vầng trăng quầng ửa, Vầng trăng quầng ửa, bên cạnh hình tượng quầng lửa, hình ảnh vầng trăng hình ảnh mang tính biểu tượng xuất nhiều thơ ơng Và vầng trăng xuất thơ Phạm Tiến Duật vầng trăng mang biểu tượng cho bình, hiền hịa vốn có: Trăng thường nhỏ ao nhà Khác với vầng trăng dài sông quê bạn Cây cối tốt tươi có vầng trăng sáng Mặt người rạng rỡ trăng đến soi ( Tiếng bom tiếng chuông chùa) Vầng trăng cịn kỷ niệm, vầng trăng ký ức, bình yên, trẻo, mát lành Nhưng chiến trường, vầng trăng cịn có ý nghĩa biểu tượng sức sống mãnh liệt, sức sống vượt lên hủy diệt, chết chóc đạn bom Trăng khoan thai, bền bỉ tỏa ánh sáng lành xuống sống: Bom bi nổ chậm đỉnh đồi Lốm đốm trời quầng ửa đỏ Một át sau từ phía Trăng ên (Vầng trăng quầng lửa) 108 Vầng trăng đất nước vượt qua tầng lửa đạn, vươn lên cao thể sức sống mãnh liệt người Việt Nam: Và vầng trăng, vầng trăng đất nước Vượt qua quầng ửa mọc ên cao (Vầng trăng quầng lửa) Vầng trăng thơ Phạm Tiến Duật cịn biểu tượng cho cho tình cảm thân thương, trìu mến niềm tin yêu quê nhà giành cho người lính chiến đấu xa quê Và vầng trăng trở thành nguồn an ủi, động viên người chiến sỹ, làm dịu nỗi nhớ nhà chặng đường hành quân: Trăng nơi riêng người chiến sỹ Những người xa nhà, xa cha, xa mẹ Quê hương không gửi cho trừ vầng trăng ( Trường ca- Tiếng bom tiếng chuông chùa) Rừng Trường Sơn nơi ác liệt chiến trường Đó nơi chứng kiến gặp g chia ly, bao đau thương mát, nơi che chở chiến sỹ dũng cảm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Và lẽ tất yếu người vùng đồng rừng, người lính Trường Sơn, cảm xúc người lính trẻ Phạm Tiến Duật, rừng trở thành hình ảnh biểu tượng thơ Trong thơ Phạm Tiến Duật, rừng Trường Sơn không gian thực, không gian biểu tượng cho sức sống, cho tinh thần bất khuất, kiên cường dân tộc ta Rừng khơng xanh tươi mà cịn đậm đà hương sắc, dễ làm cho lòng người xao xuyến, bâng khuâng Rừng biểu tượng cho thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống, gần gũi yêu thương người: Giật sáng dậy hay Rung rinh rừng quế, hương bay vùng ( Ngủ rừng) Trên dặm đường hành quân trận, bước chân người chiến sỹ đ mỏi nhận hương thơm thân thuộc rừng, rừng biểu tượng cho thân thiết, gần gũi: Gỗ ngát thơm nhựa gừng Gặp hù- hương ngập ngừng hương quen 109 (Vùng làng) Rừng tượng trưng cho sức mạnh kỳ diệu người Việt Nam Dù trải nhiều đau thương xanh tươi đầy sức sống, vươn lên bom đạn kẻ thù để chở che người, trở thành người bạn gần gũi, thân thết người chiến sỹ: Rừng rừng ta thấy gần gũi q Khơng có ngày này, quen (Đi rừng) Rừng trở thành biểu tượng cho tin cậy, đem lại cảm giác bình yên cho người chiến sỹ bước đường hành quân: Quân di sạt núi nghiêng đồi Giờ nằm im, ngủ rừng (Ngủ rừng) Mọi vật rừng người bạn thân thiết, che chở, bao bọc cho sống người: Mộc nhĩ xòe tai nghe bước chân trẻ Nấm trắng mọc trịn gót chân nâng Cánh tay xù gai che chở Đất thiêng ơi, voi gác rừng (Theo bước chân trẻ em Lào) Rừng ln mang sức sống trẻ trung, mãnh liệt Trải qua bao thời gian, thăng trầm lịch sử, rừng giữ sức sống khơng có ngăn cản được: Chẳng kẻ thù ngăn cản đâu Hễ đến mùa khô ong ại hút mật Cây săng ẻ trẻ trung đầy sức ực Đầu mùa khô cành xanh tươi ( Đất nước Lào ơi, mùa khô lại đến) Rừng mang bao phẩm chất tốt đẹp, phẩm chất rừng biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt dân tộc Việt Nam, đem lại kỳ diệu cho sống 110 Với Phạm Tiến Duật, rừng xanh bất chấp kẻ thù, thiên nhiên hoang dã tràn sức sống, tồn từ thủa xa xưa: Ôi cánh rừng chiều đỗi yên ành Từ đâu đến hoe hoe đốm nắng (Theo bước chân trẻ em Lào) Những hình ảnh biểu tượng thơ Phạm Tiến Duật ông chắt chọn kỹ lư ng, hình ảnh tiêu biểu, điển hình, có sức gợi lớn ẩn chứa bề sâu, bề xa, dễ dàng tạo nên rung cảm cho người đọc “Cái mới, tìm tịi Phạm Tiến Duật khơng phải điều xa lạ, mà bắt nguồn từ nhữnghình ảnh, việc cụ thể, từ nảy ý thơ, suy nghĩ làm cho người ta phải ngạc nhiên” [52 ] 3.3.3 Hình ảnh thiên nhiên Với cách nhìn, cách cảm cách nghĩ người lính, Phạm Tiến Duật nhìn sống nhìn đầy lạc quan đậm chất thực Là người lính trẻ trực tiếp cầm súng chiến đấu tuyến đầu, hình ảnh thiên nhiên lên thơ ông thiên nhiên Trường Sơn ngày kháng chiến chống Mỹ Vì hình ảnh chiến trường thơ ông không gian thiên nhiên đặc biệt, tạo nên cảm xúc đặc biệt lòng người đọc Cũng người lính gắn bó với cánh rừng Trường Sơn đầy đạn bom, khói súng chất độc hóa học ngày kháng chiến chống Mỹ cứu nước Phạm Tiến Duật viết Trường Sơn , viết chiến trường với vùng đất “đá hoang dã cứng từ thời tiền sử” hay “ ánh chớp nhống nhồng cối ngả nghiêng” thật vô khắc nghiệt Phạm Tiến Duật tái cảnh chiến trường lúc, nơi Lúc ngủ giật mình, tốp binh chờ xung phong, lúc ngồi xe hành quân đêm Thiên nhiên Trường Sơn lên sau bước chân hành quân người chiến sỹ, qua âm tiếng bom, tiếng mìn, tiếng súng Người đọc cảm nhận nỗi đau chiến tranh đọng tấc đất : Hai phút đầu ượt máy bay Lá ngụy trang cịn bốc khói Và bãi đất 111 Như ưng người dơ khơng biết mỏi Đen sạm khói bom nham nhở vết thương (Nghe hò đêm bốc vác) Bom đạn chiến tranh phá hủy yên tĩnh vốn có thiên nhiên: Làm rối bầu trời, gió thổi Con cốc cị bay lang thang Hạt ngơ đen đến bắp ngơ vàng Gió Gió thổi àm cho thóc ép Nghề muối o muối đổ mồ hôi (Nhớ lại trận gió di dân) Với nhìn lạc quan, tin tưởng tâm hồn phơi phới người lính trẻ, bom đạn, tàn khốc chiến tranh hủy diệt sống kỳ diệu người thiên nhiên Trường Sơn hùng vĩ Sau mưa bom bão đạn, thiên nhiên trở đẹp tranh thơ, làm cho hồn người say đắm, xua tan vất vả đường hành quân người chiến sỹ: Bươm bướm chuồn chuồn thung nhiều Em gái văn cơng ại có thêm chuyện Chân sưng rồi, đường xa Nghỉ bên rừng tha thẩn tìm hoa (Chuyện lạ gặp đường hành quân) Chàng lính trẻ cảm nhận thiên nhiên Trường Sơn tâm hồn lạc quan cách mạng, nỗi nhớ say đắm tim: Đường trận mùa đẹp ắm Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây (Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây) Thiên nhiên tràn đầy sức sống khơng có bom đạn hủy diệt Dù chiến tranh khốc liệt, thiên nhiên cho ta vị từ trái cam vàng quê hương xứ Nghệ: Cam xã Đoài mọng nước Giọt vàng mật ong Bổ cam trước 112 Hương bay vào nhà (Mùa cam đất Nghệ) Trong nhìn đầy chất lính ấy, thiên nhiên lên với sức sống khơng tàn phá Chiến tranh tàn phá, hủy diệt vật, hủy diệt sức sống tiềm tàng nhà, núi, sông Bởi thiên nhiên, sức sống có từ thời khai thiên lập địa, sức sống có niềm tin hy vọng hơm Đó sức sống vắt qua hai kỷ ngun hoang sơ đại, tiếng núi rừng tiếng ca êm đềm mảnh đất Khốc liệt mà đẹp, dội mà dịu êm, ồn mà bình yên Bị tàn phá mà hoa nở, chim hót, suối rừng reo bầu trời xanh ngắt Bằng tâm hồn phơi phới tuổi xuân tràn đầy nhiệt huyết, người lính trẻ cảm nhận sức sống thiên nhiên từ mảnh v bom xác pháo Sức sống thiên nhiên sức sống người Cách nhìn thiên nhiên chiến cách nhận thức sống, thể nhìn tươi mới, lạc quan Phạm Tiến Duật Cảnh thiên nhiên viết từ tâm hồn vần thơ đầy nắng gió tiếng chim ca sức sống bền bỉ, mãnh liệt sức sống thiên nhiên nên thơ Phạm Tiến Duật sống bền lâu lòng độc giả 3.3.4 Hình ảnh đƣờng trận Con đường trận hình ảnh thơ xuất nhiều thơ Phạm Tiến Duật Sự đời đường cánh rừng Trường Sơn minh chứng hùng hồn cho sức mạnh đất nước, người Việt Nam Chỉ năm chống Mỹ, niên xung phong làm đường dài tất độ dài đường trước để lại Con đường trở thành thành lịng tâm, ý chí lí tưởng cách mạng hệ anh hùng, lí tưởng cách mạng nhân dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, đường trận, đường tải đạn, đường đồng đội đường tình yêu Con đường trận đường lí tưởng cách mạng nên chạy theo hướng nhất, hướng tình u nước, căm thù giặc, hướng Nam: Đèo nằm hướng Nam, đường nằm hướng Nam Xe đạn nhằm hướng Nam vượt dốc 113 ( Đèo Ngang) Và đường trở thành nhân lực kháng chiến: Các tỉnh miền Trung xếp thành hàng dọc Thành sợi dây vận chuyển khổng (Nghe hò đêm bốc vác) Với Phạm Tiến Duật người đồng đội ông ngày ấy, đường trận đầy bom đạn đường hướng đến ngày mai yên bình tươi sáng: “Anh xuyên rừng tóc anh gió thổi/ Hạnh phúc đằng kia, phía trước, gần thơi” (Hạnh phúc) Con đường Trường Sơn câu trả lời sức mạnh kỳ diệu chiến thắng kẻ thù, tinh thần đoàn kết dân tộc: Hun hút đường khuya rì rầm, rì rầm Tiếng mạch đất hai miền hòa àm (Vầng trăng quầng lửa) Với cảm nhận người lính trẻ, tâm hồn say sưa đầy lạc quan ý chí tâm, đường trận lên lửa đạn đẹp lạ kỳ, khơi gợi tình cảm yêu thương người chiến sỹ: “Đường trận mùa đẹp ắm/ Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây”(Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây) Bằng hình ảnh thơ ấn tượng đầy cảm xúc mẻ, thơ Phạm Tiến Duật trở thành ca không quên Trường Sơn thủa, lịch sử nhắc nhớ đường Trường Sơn huyền thoại người nhắc nhớ thơ “Con chim lửa Trường Sơn Huyền thoại” KẾT LUẬN Hơn bốn mươi năm cầm bút sáng tác, Phạm Tiến Duật có đóng góp có giá trị cho thơ ca đại Việt Nam, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả sống, người chiến đấu nhân dân ta năm chống Mỹ Cũng nhà thơ trẻ kháng chiến, Phạm 114 Tiến Duật thổi vào thơ thở, tiếng nói khơng khí chiến tranh Bằng cách thể Cái tơi trữ tình người lính trực tiếp chiến trường, phạm Tiến Duật trở thành mối tình đầu thơ chống Mỹ, khơi dòng thơ đề tài chống Mỹ cứu nước Là người lính, nhà thơ chiến trường, Phạm Tiến Duật suy nghĩ nhiều cho lựa chọn, với tính mình, ơng lựa chọn đề tai khác Phạm Tiến Duật đưa người đọc vào giới thực chiến trường, đến với túi bom với gian khổ khốc liệt Thơ ơng có độ đậm, độ sâu, có chất tươi nhựa sống thực Hịa vào khơng khí thời đại, Phạm Tiến Duật cảm, nhận, biểu cách sâu sắc đời sống thực đời sống tinh thần dân tộc anh hùng Cái tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật tơi trữ tình hệ mười năm kháng chiến với náo nức, say mê nhiệt huyết tuổi trẻ Cái tơi trữ tình có vận động sau kháng chiến Đó tơi trữ tình lạc quan, tin tưởng, hiên ngang; Cái tơi nếm trải chiêm ngư ng vẻ đẹp người, thiên nhiên sống chiến trường kháng chiến sau kháng chiến tơi trữ tình chiêm nghiệm người lính , với tư tình cảm người lính Nhưng dù với tư tơi trữ tình Phạm Tiến Duật có thống nhất, nhìn cảm đời cách nhìn, cách cảm người lính ln giữ chất lính, chất trẻ trung niềm tin tưởng vào tương lai, sống Điểm bật tơi trữ tình Phạm Tiến Duật niềm khát khao dâng hiến Nhìn, cảm sống chiến trường nhìn lạc quan, tin tưởng đầy lãng mạn, hồn nhiên trẻo tâm hồn lính trẻ Trong chất thực bề bộn chiến trường với ngổn ngang chi tiết, kiện, ông chọn lọc, chắt lọc từ sống khắc nghiệt ấy, hình ảnh mang tính thực để tái sống chiến trường không làm chất thơ sống người đọc cảm nhận chất sử thi thơ Bên cạnh trữ tình lạc quan cách mạng, ta thấy khoảnh khắc suy tư người lính dặm đường hành quân, đặc biệt chiêm nghiệm hạnh phúc khổ đau, trăn trở suy tư người lính thời hậu chiến 115 Việc lựa chọn phương thức biểu tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật, với cách sử dụng câu thơ thể thơ phù hợp, phát huy sở trường thể rõ nét cá tính sáng tạo thơ ơng Cách xây dựng hình ảnh thơ Phạm Tiến Duật đa dạng phong phú Ông tạo lập cho thơ hệ thống hình ảnh biểu tượng giàu giá trị thẩm mỹ giá trị biểu đạt Sự thông minh, tài hoa quan sát, cảm nhận biểu làm bật khuynh hướng trí tuệ, dấu ấn riêng tơi trữ tình Phạm Tiến Duật Thơ ơng góp vào thơ ca chống Mỹ tiếng nói riêng khơng bị trộn lẫn không bị lạc điệu với truyền thống thơ ca dân tộc Nếu làm phép so sánh, đối chiếu thơ Phạm Tiến Duật trước sau chiến tranh, khơng khó để nhận cân bằng, thiếu hụt nội dung nghệ thuật thơ đời sau chiến tranh Đúng Giáo sư Trần Đăng Suyền nói “nhà thơ viết hay có, trở thành máu thịt Đến với thực đời sống nghĩ cho trình tìm mình, phát hồn cảnh, điều kiện khác Đó thử thách vô nghiệt ngã Phạm Tiến Duật hôm nay" [8, 1037] Song với tất mà Phạm Tiến Duật để lại cho thi đàn văn học Việt Nam khẳng định đóng góp, vị trí quan trọng ơng thơ ca chống Mỹ nói riêng thơ đại nói chung Con đường Trường Sơn sinh nuôi dư ng hồn thơ Phạm Tiến Duật Hy vọng kết nghiên cứu đề tài gợi mở thêm nhiều hướng khai thác cho yêu mến thơ Phạm Tiến Duật nói riêng thơ chống mỹ nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aritstone (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, HN [2] Vũ Tuấn Anh, Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại dân tộc, Tạp chí văn học số 5, 1975 [3 ] Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG, HN [4] Nhị Ca Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ, Tạp chí Văn Nghệ Quân đội, số 10,1970 [5].Nguyễn Minh Châu, Người viết văn trẻ cánh rừng già, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số [6] Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân, Nxb Hội nhà văn, HN 116 .[7].Đỗ Chu, Cây sáo vị trí so o, Tùy bút “ Thăm thẳm bóng người http://www.tienphongonline.com.vn [8] Phạm Tiến Duật, Tồn tập ( 2009) Nxb Hội nhà văn [9] Đinh Xuân Dũng Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, HN [10] Hữu Đạo (2000), Ngôn ngữ thơ ca đại, Nxb Khoa học xã hội, HN [11] M Arnauđôp (1978), Tâm ý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, HN [12].Hà Minh Đức (1979), Nghĩ thực đời sống thơ, In Việt Nam nửa kỷ văn học 1945- 1995, Nxb Hội nhà văn, HN [13] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn học, HN [14] Hà Minh Đức (1985), Vẻ đẹp người chiến sỹ thơ hướng biểu hiện, Báo Văn nghệ số [15] Đặng Nguyệt Anh, Đặng Ngọc Phương, Chân dung hệ anh hùng kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí văn học tuổi trẻ số 4, 2005 [16] Trương Lợi Hoa Cuộc chiến tranh chống Mỹ Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [17] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1986), tập Nxb Sự thật HN [18] Lê Bá Hán (1973), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, HN [19] Nguyễn Trọng Hoàn ( tuyển chọn biên soạn 1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, HN [20] Nguyễn Thanh Hùng, Chiến tranh qua tình người ại, Tạp chí Văn hóa qn đội số 12 [21] Bùi Cơng Hùng (1986), Hình tượng thơ, Tạp chí văn hóa số [22] Hồi Thanh, Hồi Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, HN [23] Trần Đăng Khoa (1992), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên, HN [24] Phùng Ngọc Kiến (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, Nxb Đại Học Quốc Gia, HN 117 [25] Chu Lai, Vài suy nghĩ thật chiến tranh, Tạp chí văn nghệ quân đội số 4, 1987 [26] Đỗ Trung Lai, Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí văn học số 4/1986 [27] Nguyễn Lai (2000), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học, HN [28] Nguyễn Văn Long (chủ biên 2007), Giáo trình văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐH Sư phạm, HN [29] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, HN [30] Phương Lựu (chủ biên 1999), Lí uận văn học, Nxb Giáo dục, HN [31] Phương Lựu (chủ biên 2005), Lí uận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, HN [32] Phương Lựu, Góp bàn số trang viết hy sinh mát chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 7, 1991 [33] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN [34] Nguyễn Giang Lân Nhìn ại thơ 30 năm chiến tranh, Tạp chí văn học số 2, 1992 [35] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN [36] Thiếu Mai, Đường Trường Sơn- Đường thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí văn nghệ, số 6,1982 [37] Lê Huy Mậu, Báo văn nghệ số 97, 11/1995 [38] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, HN [39 ] Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Tác giả văn học Việt Nam tập 3, Nxb Giáo dục, HN [40] M Arnauđôp (1978), Tâm ý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, HN [41] Nhiều tác giả (1998), Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [42] Nhiều tác giả (1995), Chiến trường, sống viết, Nxb Hội nhà văn, HN [43] Nhiều tác giả (1983), Cơ sở í uận văn học tập 1, Nxb Khoa học xã hội, HN 118 [44] Nhiều tác giả (2002), Lịch sử văn học Việt Nam Tập 3, Nxb ĐH Sư phạm, HN [45] Nhiều Tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, HN [46] Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945- 1985, Nxb Văn học, HN [47] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, HN [48] http://ww.nhavanvietnam.com [49] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb ĐH Quốc gia, HN [50] La Phú, Đường dài đốm ửa, http://www.ngoi den-nkp.com [51] Vũ Quần Phương, Đọc thơ bút trẻ quân đội xuất gần đây, Tạp chí văn học, số 4,1973 [52] Xuân Sách, Thơ đội 1965- 1969, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 6,1970 [53] Trần Đăng Suyền (2002), Thế hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đại học sư phạm Hà Nội [54] Trần Đình Sử (1999), Dẫn uận thi pháp học Nxb Giáo dục, HN [55] Trần Đình Sử, Những ý iến ngắn thơ nay, Tạp chí văn học số 1- 1983 [56] Quang Sang, Tú Phương, Những năm tháng Trường Sơn ca không quên, Báo Công an Thành phố Đà Nẵng, 2006 [57] Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam1965- 1975, HN [58] Nguyễn Bá Thành (1990), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, HN [59] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm uận, Nxb Văn hóa thơng tin, HN [60] Bích Thu, Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô tuýp chủ đề, Tạp chí văn học số 4, 1995 [61] Diệp Minh Tuyền Hình tượng người chiến sỹ tập “Đầu súng trăng treo” Chính Hữu, Tạp chí văn học số 5, 1967 [62] Hồng Trung Thơng, Cảm hứng cảm xúc thơ, Tạp chí văn học số 3,1986 [63] Hồng Trung Thơng (1979), Cuộc sống thơ thơ sống, Nxb Văn học, HN 119 [64] Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, HN [65] Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài ĩnh nghệ sỹ, Nxb Hội nhà văn, HN [66] Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn chương tác giả, Nxb Thanh niên, HN [67] Nguyễn Ngọc Thiện, Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí văn học số 4, 1974 [68] Nguyễn Quang Thiều, Phạm Tiến Duật- người ạc hịa bình, http://tuanvietnam.net/vn/nhanvattrongngay [69] Nguyễn Văn Thọ, Tạp chí quân đội nhân dân, 12/2007 [70] Phan Trọng Thưởng, Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945- 1975 [71] Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, HN [72] Tạp chí nghiên cứu văn học số 11- 2006 [73] V Pospelov( chủ biên 1985), Dẫn uận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, HN [74].http://thovietnam.avn.vn./ladoth/181/pham-tien-duat.aspx 120 ... tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật Chương Những dạng thức biểu trữ tình thơ Phạm Tiến Duật Chương Hình thức thể tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH... CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 47 2.1 Một số vấn đề hữu quan .47 2.1.1 Cái tơi tơi trữ tình thơ .47 2.1.2 Cái trữ tình thơ ca Việt Nam đại 50 2.2 Cái sử... nhiên, tơi trữ tình thơ tơi trữ tình nhà 49 thơ khơng đồng tơi nhà thơ ngồi đời thuộc phạm trù xã hội học, cịn tơi trữ tình thơ thuộc phạm trù nghệ thuật Cái tơi trữ tình tơi nhà thơ nghệ thuật