Phong cách thơ phạm tiến duật

108 1 0
Phong cách thơ phạm tiến duật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ VÂN ANH PHONG CÁCH THƠ PHẠM TIẾN DUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KHẮC HĨA TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ ủng hộ Gia đình, Thầy Cơ, bạn bè, cá nhân, quan, tổ chức cung cấp thơng tin cho đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Quý Thầy Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, đặc biệt Q Thầy Cơ Khoa Văn học Ngôn ngữ giảng dạy truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập Trường Lãnh đạo toàn thể cán bộ, công chức Sở Ngoại vụ tỉnh Đăk Nông quan tâm, tạo điều kiện chia sẻ công việc giúp tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Chân thành cám ơn cô Nguyễn Thái Vân - Người bạn đời cố nhà thơ Phạm Tiến Duật, cung cấp tài liệu q báu để tơi có sở nghiên cứu trình thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn đồng môn quan tâm, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Khắc Hóa giảng viên trực tiếp hướng dẫn làm luận văn Thầy tận tâm bảo, giải đáp thắc mắc, khó khăn thời gian tơi thực hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn! Tp.HCM, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tác giả: Lê Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 09 3.2 Phạm vi nghiên cứu 09 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG Chương 1: Phong cách nghệ thuật nhà văn nghiên cứu yếu tố hình thành phong cách thơ Phạm Tiến Duật 1.1 Phong cách nghệ thuật nhà văn 1.1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn 12 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn 13 1.2 Nghiên cứu yếu tố hình thành phong cách thơ Phạm Tiến Duật 1.2.1 Cuộc đời Phạm Tiến Duật 15 1.2.2 Sự nghiệp thơ Phạm Tiến Duật 21 Chương 2: Nhà thơ Trường Sơn huyền thoại 2.1 Phạm Tiến Duật đến với Trường Sơn thời chống Mỹ 2.1.1 Con đường Trường Sơn - thực huyền thoại 27 2.1.2 Con đường Trường Sơn - đường thơ Phạm Tiến Duật 31 2.2 Hệ thống hình tượng thơ Trường Sơn Phạm Tiến Duật 2.2.1 Hình tượng thiên nhiên 2.2.1.1 Hình tượng thiên nhiên chân thực, gợi cảm 40 2.2.1.2 Hình tượng thiên nhiên mang ý nghĩa biểu tượng 43 2.2.2 Hình tượng người lửa đạn Trường Sơn 49 2.2.2.1 Hình tượng người lính lái xe 52 2.2.2.2 Hình tượng niên xung phong 55 2.2.2.3 Hình tượng người lính khác đường Trường Sơn 59 Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật 3.1 Thể thơ 3.1.1 Thể thơ tự 62 3.1.2 Thể thơ lục bát thể thơ năm chữ 64 3.2 Hình ảnh thơ 3.2.1 Nghệ thuật lựa chọn sử dụng hình ảnh 68 3.2.2 Hiệu hình ảnh thơ 71 3.3 Ngôn ngữ thơ 73 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường, giản dị tự nhiên 74 3.3.2 Sự sáng tạo ngôn ngữ tài hoa 76 3.4 Giọng thơ 3.4.1 Nhịp thơ 80 3.4.2 Nhạc điệu 82 3.4.3 Giọng điệu 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Những năm kháng chiến chống Mỹ, Cha Thanh niên xung phong thuộc C45 - D37 - Binh trạm 14 - Binh đoàn 12 - Đoàn 559 Trường Sơn Cũng hệ Thanh niên xung phong thời ấy, Cha thuộc nhiều thơ viết Trường Sơn Phạm Tiến Duật, Ông thường ngâm nga để đỡ nhớ, để hồi tưởng lại thời nước “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Theo chân Bác - Tố Hữu) Thế nên, tiềm thức tuổi thơ chúng tôi, bên cạnh lời ru ngào mẹ giọng ngâm thơ trầm ấm cha thơ Trường Sơn tiếng thời Đến tuổi cắp sách đến trường, ký ức in đậm thơ Trường Sơn lại quay thơ Phạm Tiến Duật chọn lọc đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Đọc thơ ông, hệ đến chiến tranh sống không khí năm tháng hào hùng “Quyết tử cho tổ quốc sinh”, hình dung gian khổ lạc quan kháng chiến chống Mỹ cứu nước Và quan trọng tất cả, thơ Phạm Tiến Duật gieo vào lòng người đọc niềm tin tưởng phẩm chất tốt đẹp, vững bền người Việt Nam trước thử thách lịch sử, đồng thời bồi đắp cho hệ lòng yêu nước tự hào dân tộc Trong thơ chống Mỹ, thơ Phạm Tiến Duật có tầm ảnh hưởng vơ lớn lao Ông ca ngợi so sánh mỹ từ ví von: “con chim lửa Trường Sơn huyền thoại”, “cây săng lẻ rừng già”, “nhà thơ lớn thời chống Mỹ” Thơ Phạm Tiến Duật thời chống Mỹ đánh giá “có sức mạnh sư đồn” [40] Có thể khẳng định rằng, văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, Phạm Tiến Duật tác giả tiêu biểu độc đáo Thơ ơng hoi thi ca không lặp lại (Nhận xét nhà văn Đỗ Chu) Đó lý mà chun luận này, chọn nghiên cứu phong cách thơ Phạm Tiến Duật khẳng định lại giá trị thẩm mỹ cao lâu bền thơ trữ tình cách mạng nói chung thơ Phạm Tiến Duật nói riêng Đồng thời chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói việc nhìn nhận vị trí, giá trị đích thực thơ ca thời kỳ chống Mỹ thơ Phạm Tiến Duật thi đàn Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cuối năm 1969, đầu năm 1970, sau đoạt giải thi thơ báo Văn nghệ tổ chức lần (1969-1970) với chùm thơ gồm bài: Lửa đèn, Gửi em cô niên xung phong, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Nhớ, Phạm Tiến Duật thực ghi tên tuổi vào làng thơ Việt Nam Chùm thơ đoạt giải ông gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả phong cách thơ lạ Bắt đầu từ đây, nhiều bút, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm đánh giá thơ ông Một viết thơ Phạm Tiến Duật Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10-1970) Nhị Ca, Nhị Ca nhận định hình phong cách thơ riêng Phạm Tiến Duật qua q trình trăn trở tìm tịi, thử sức theo nhiều hướng: Anh bắt đầu làm thơ với ý thức tìm kiếm chung quanh, trước sau lối thể tâm hồn, cách biểu thực tế, bút pháp khơng theo đường có sẵn mà mở hướng cho riêng Cho nên thơ anh không dễ rộng rãi thừa nhận ngay, với câu thơ ghề, vần điệu trúc trắc, chữ nghĩa thô mộc, cấu trúc đơn giản, nói chung khó nhớ khó thuộc, gợi suy nghĩ nhiều truyền cảm Nhưng vẻ đẹp nhiều khắc khổ hiểu, thừa nhận, liền tạo thích thú thẩm mỹ có sức khuấy động cường tráng, xơn xao [14, tr.961] Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7, 1973 có “Người viết trẻ cánh rừng già” Nhà văn Nguyễn Minh Châu Tác giả viết cho rằng: “Sự xuất Phạm Tiến Duật làm xôn xao đời sống thơ ca vốn có Thơ Phạm Tiến Duật cổ vũ cho chiến đấu theo cách riêng đón nhận quan tâm đặc biệt từ nhiều phía” [26] Từ góc nhìn vận động phát triển thơ ca dân tộc, nhà thơ, nhà phê bình Vũ Quần Phương Một đóng góp dòng thơ quân đội vào thơ Việt Nam (trong Tạp chí Văn học, số 6, 1979) thơ Phạm Tiến Duật “đầy rẫy chi tiết đời sống đánh Mỹ xác, cụ thể vật bảo tàng ” Năm năm sau (năm 1984), Vũ Quần Phương phát triển viết thành nghiên cứu tác giả Phạm Tiến Duật với tư cách nhà thơ trẻ có nhiều đóng góp đặc sắc cho thơ trữ tình cách mạng [14; tr.994] Bài viết Đường Trường Sơn, đường thơ Phạm Tiến Duật, tác giả Thiếu Mai nhấn mạnh “chất lính” thơ Phạm Tiến Duật : Cái đáng quý thơ anh chất lính Chất lính khơng thể cảm xúc, suy nghĩ, mà cách cảm xúc suy nghĩ Cố nhiên, không riêng thơ Phạm Tiến Duật có chất lính mà bạn anh từ Phạm Ngọc Cảnh, Nguyễn Đức Mậu đến Anh Ngọc, Hữu Thỉnh, Hoàng Nhuận Cầm, nhà thơ - chiến sĩ người vẻ, tô đậm thêm chất lính thơ Với giọng thơ riêng biệt, độc đáo mình, Duật góp tiếng nói làm đẹp, làm say thêm chất lính thơ ca Việt Nam năm đầu chống Mỹ [14, tr.1011] Bài viết Nhà thơ Phạm Tiến Duật dằng dặc đường (29-10-2007), tác giả Trần Nhương nhận định: “Dù nữa, Phạm Tiến Duật người đặt cột số đường thi ca kháng chiến chống Mỹ Con đường Trường Sơn có tích, anh hùng có Phạm Tiến Duật lấp lánh thi ca” [14, tr.841] Đỗ Trung Lai với “Những vòng tròn đồng tâm” Phạm Tiến Duật khái quát: Sự nghiệp thơ Trường Sơn chống Mỹ anh đưa anh thành nhà thơ độc đáo nhất, mẻ nhất, giàu khả lạ hóa nhất, thân thuộc với chiến sĩ đồng bào thời Khơng nghi ngờ nữa, Phạm Tiến Duật nét son trẻ trung, lấp lánh, xuất sắc thơ chống Mỹ cứu nước Thi sĩ làm cho thơ trở thành bảo tàng sinh động, thu nhỏ điển hình Trường Sơn chống Mỹ [14, tr.780] GS.TS Trần Đăng Suyền cơng trình nghiên cứu Phạm Tiến Duật đúc kết rằng, đường thơ Phạm Tiến Duật gắn liền với đường Trường Sơn, “Đường Trường Sơn vùng thẩm mỹ riêng thơ Phạm Tiến Duật” [14, tr.1027] ông diễn giải: Nhiều nhà thơ có tên tuổi thuộc nhiều hệ viết chiến tranh cách nhìn riêng, in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Tuy nhiên, tranh toàn cảnh kháng chiến chống Mỹ thiếu hụt mảng, người đọc khao khát đọc vần thơ người trực tiếp cầm súng, vần thơ vương bụi đất chiến trường nồng nặc mùi khét lẹt đạn bom Giữa lúc đó, Phạm Tiến Duật xuất hiện, đem đến cho thơ đại Việt Nam tiếng nói mới, có phong cách riêng độc đáo, mà tiêu biểu cho hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Thơ Phạm Tiến Duật đưa người đọc thẳng vào thực chiến tranh, đến nơi gian khổ, nóng bỏng, ác liệt Thơ anh phản ánh phần khơng khí khẩn trương, dồn dập, ác liệt, sơi động hào hùng năm tháng sục sôi đánh Mỹ Ấy tuổi trẻ anh gắn bó sâu sắc, sống hết mình, hịa nhập thực với người sống chiến đấu đường Trường Sơn [14, tr.1029] Nói đến phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Suyền có nhận xét xác đáng: “Thơ Phạm Tiến Duật thể rõ khuynh hướng hướng ngoài, khám phá đẹp sống chiến trường, đẹp sống sôi động Thơ anh giàu chi tiết - chi tiết ngổn ngang, rậm rạp mà có sức khái qt cao” [14, tr.1034] Cuối cơng trình, GS.TS Trần Đăng Suyền kết luận: “Những thơ viết Trường Sơn, viết đạn bom thơ hay nhất, tiêu biểu đời thơ anh” [14, tr.1037] Trong Kiêu hãnh sống, kiêu hãnh sáng tạo dâng hiến, nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam xúc động viết Phạm Tiến Duật: Thơ anh mang đến cho bạn đọc niềm vui lớn tin thắng trận từ tiền tuyến lớn Độc đáo sáng, đầy sức lay động ấm áp, lúc cay nghiệt chiến tranh, vẻ đẹp thơ Phạm Tiến Duật Với tất cống hiến mà anh mang đến cho văn học, khẳng định, Phạm Tiến Duật nhà thơ xuất sắc văn học Việt Nam đại [14, tr.759] Cùng với viết trên, không kể đến viết tiêu biểu Phạm Tiến Duật gần tác giả: Bài viết Thơ nhà thơ quân đội, tác giả Lê Quang Trang cho rằng: “Nói đến thơ Phạm Tiến Duật nói đến thơ người lính, chiến sĩ quân đội viết đồng đội mình” [14, tr.1023] Bài viết Phạm Tiến Duật : Nhà thơ có thơ hay giao thơng vận tải, tác giả Trịnh Ngọc Dự nhận thấy : Có cảm giác không nơi Trường Sơn mà anh khơng có mặt…anh tắm thực Trường Sơn mà khơng dễ người viết may mắn có Tài năng, kiến thức, tình yêu thực chiến tranh, tất cộng hưởng nên câu thơ có sức mạnh ghê gớm có người nói, chúng “mang lượng tiểu đồn xe vận tải chiến lược” [14, tr.935] Bài viết Phạm Tiến Duật - phơi phới hồn thơ, tác giả Thủy Vân khẳng định : “có điều khơng thể phủ nhận, thơ Phạm Tiến Duật chiến tranh động lực góp phần thơi thúc tồn qn, tồn dân chiến đấu quên Tổ quốc, hy sinh nhân dân Những vần thơ nguồn sống lạc quan, liều thuốc bổ cho người lính khắp mặt trận” [14, tr.914-915] Bài viết Người lĩnh xướng dàn thơ chống Mỹ, tác giả Vương Trọng thành công lớn Phạm Tiến Duật là: Anh hịa nhập tâm hồn lính thời chống Mỹ, lạc quan, hồn nhiên, tươi trẻ, coi thường gian khổ hy sinh…và đưa cách nghĩ lính, ngơn ngữ lính vào thơ Sự thành công Phạm Tiến Duật đông đảo bạn đọc ghi nhận, ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách viết nhà thơ trẻ thời, làm cho tác phẩm họ hòa thành dàn hợp xướng thơ hùng hậu mà anh người lĩnh xướng [14, tr.832] Bài viết Nhà thơ Phạm Tiến Duật - “Cây cúc đắng qn lịng đắng”, tác giả Nguyễn Đình Chiến khơng dự nói rằng: “Nếu phải chọn nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ, cứu nước, dứt khoát chọn Phạm Tiến Duật Thi ca thời đại oanh liệt vắng ông nghèo ít” [14, tr.796] Bài viết Một người lính đặc biệt đường mòn huyền thoại, tác giả Nguyễn Quang Thiều kể lại câu chuyện người lính giữ chốt đồi ven đường mịn Hồ Chí Minh chiến tranh để suy ngẫm cách thấm thía: Những người lính điểm chốt biết tất họ hy sinh Cái cần lúc họ khơng phải thức ăn, nước uống Cái cần họ trước chết ca sống vang lên đôi 90 Phạm Tiến Duật tạo nên tiếng nói trẻ, vang vọng tâm hồn Đọc thơ ơng, người ta nhìn thấy rõ tầm vóc dân tộc Việt Nam giai đoạn lịch sử hào hùng oanh liệt Tiểu kết Chương Nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật mang đặc điểm chung nghệ thuật thơ ca thời chống Mỹ thể đặc điểm riêng phong cách lớn Dù có sử dụng nhiều phương thức nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật có phong cách riêng Đó tiếng nói trái tim phóng khống dạt tình cảm, tâm hồn tinh nhạy,lạc quan yêu người yêu đời sâu sắc 91 KẾT LUẬN Thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ tượng đáng ý văn học Việt Nam đại, đánh dấu xuất hiện, trưởng thành hệ nhà thơ bước phát triển thơ ca trữ tình cách mạng Văn học giai đoạn có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc ta kỷ XX Đã có ý kiến coi giai đoạn thơ thời chống Mỹ hết vai trị lịch sử Khơng, thơ thời chống Mỹ sống thời gian chứng nhân lịch sử góp phần ghi lại năm tháng hào hùng nhất, vĩ đại dân tộc Việt Nam anh dũng, tuyệt vời đường đánh giặc ngoại xâm Mỗi thời đại sản sinh lớp người đọc tương ứng Một tác phẩm hay khơng nhờ thân hay mà cịn phải cộng hưởng nhiều yếu tố không khí xã hội, tâm tiếp nhận bạn đọc “Ngày nay, ngồi phịng khách gia đình, cảm thụ lối thơ Phạm Tiến Duật người chiến sĩ bom đạn, chuyển quân mưa rừng gió núi, hay canh phịng nơi biên trấn”[36] Vì vậy, khơng nên nhìn thơ ngày hơm qua nhìn ngày hơm Thời hôm khác, đại tỉnh táo, với tâm trạng ấy, lý trí khó cảm hiểu hết chất men say lí tưởng cách mạng thời “Cả nước vui buổi lên đường” Phải làm sống lại tinh thần thơ ca hịa nhập tâm hồn vào lí tưởng thời “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” thấu cảm sâu sắc hồn thơ thời đại Phạm Tiến Duật người lính kể chuyện chiến trường thơ, thơ ông thước phim tư liệu quý giá, tái chuyển tải khơng khí hào hùng thời kỳ lịch sử Thơ Phạm Tiến Duật thời chống Mỹ ví “vũ khí tinh thần để an ủi, để chia sẻ, để vượt qua thử 92 thách” [14, tr.816] người lính Trường Sơn Nhà thơ vượt qua đề tài cụ thể, trở thành biểu tượng tinh thần Trường Sơn chống Mỹ, bảo tàng tươi rói Trường Sơn anh hùng, gương soi tâm hồn tình cảm tuổi trẻ Việt Nam thời khắc lịch sử “Anh niềm tự hào Bộ đội Trường Sơn niềm tự hào bạn bè hệ”[14, tr.759] Lẽ sống, lối sống tư tưởng thẩm mỹ nhà thơ cộng hưởng với thực chiến tranh tạo nên phong cách thơ Phạm Tiến Duật Một phong cách thơ vừa trẻ trung, ngang tàng, hóm hỉnh, phóng khống, vừa mang đậm chất suy tưởng, triết lý Phong cách thơ Phạm Tiến Duật tiêu biểu cho lớp thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ hấp dẫn, lạ độc đáo Thơ Phạm Tiến Duật thể rõ quán, đồng tâm Dù thời chiến hay thời bình thơ ơng hàm chứa tình cảm u người, yêu đời tha thiết Trong sáng tạo nghệ thuật, dù thi sĩ có phiêu ngơn ngữ hay làm cho ngơn ngữ thăng hoa, tâm nhà thơ ln hướng đồng chí, đồng đội, hướng Trường Sơn Những thơ hay nhất, ý nghĩa thơ dành cho đồng chí, đồng đội Trường Sơn thời Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta vào trang vàng lịch sử Con đường Trường Sơn huyền thoại thời trở thành đại lộ Hồ Chí Minh xuyên suốt Bắc Nam Nhà thơ Phạm Tiến Duật trở thành người thiên cổ di sản nhà thơ để lại cho nghiệp thơ Trường Sơn vô giá tháng năm./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Diệu (2003), Người lính - nhà văn, Quân đội Nhân dân, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lí luận văn học, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1998), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận Văn học, vấn đề suy nghĩ, Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Đình Kỵ (1969), Đường vào thơ, Văn học, Hà Nội 11 Lê Đình Kỵ - Phương Lựu (1983), Cơ sở lí luận văn học - Tập III, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 GS Lê Đình Kỵ (2001), Phê bình nghiên cứu văn học, Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 14 Đỗ Trung Lai (Chủ biên) - Phạm Sông Hồng - Lưu Khánh Thơ Nguyễn Văn Long (2009), Toàn tập Phạm Tiến Duật, Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1998), Lí luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 17 Vương Liêm (2006), Cung đường Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, Phương Đơng 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Giáo dục, Hà Nội 20 Hồng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đồng Sĩ Nguyên (1999), Đường xuyên Trường Sơn, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (Chủ biên) - Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Lê Lưu Oanh (2007), Giáo trình Lí luận văn học, Tập II - Tác phẩm thể loại văn học, Đại học Sư phạm 24 Tuyển tập Phạm Tiến Duật (2007) Phần - Thơ, Trường ca, Hội Nhà văn Việt Nam 25 Nhiều tác giả (1998), Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy, Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 95 26 Hồi Anh (2005), “Diệu kỳ lục bát”, Tạp chí Hội Nhà văn, số (2) 27 Nguyễn Minh Châu (1973), “Người viết trẻ cánh rừng già”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số (7) 28 Mã Giang Lân (1983), “Suy nghĩ thêm tứ thơ”, Tạp chí Văn học, số (6) 29 Phúc Nghệ (2007), “Bạn bè ngồi đây, anh có biết khơng”, Báo Văn hóa, số (1455) 30 Lã Nguyên (1995), “Diện mạo văn học Việt Nam 1945 - 1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (9) 31 Nguyễn Viễn Sự (2007), “Nghi án văn chương từ thơ tiếng Phạm Tiến Duật: Ai cô gái Thạch Nhọn, Thạch Kim?”, Báo Pháp luật Tp.HCM, số (208) 32 Trần Đăng Suyền (1984), “Đọc "Vầng trăng quầng lửa" nghĩ thêm thơ Phạm Tiến Duật”, Văn nghệ, số (28) 33 Trần Đăng Suyền (2002), “Phong cách nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí Văn học, số (3) 34 Xuân Thiều (1994), “Điểm qua tác phẩm giải văn học đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang hội nhà văn Việt Nam”, Văn nghệ Quân đội, số (9) 35 http://60s.com.vn/index/969918/14122007.aspx Anh Vân, Xuân Diệu gọi Phạm Tiến Duật “Phượng hoàng sơ sinh”, nguồn EVAN ngày 14/12/2007 36 http://2010.vinhphu.de/modules.php?name=News&file=article&sid=23 Đêm thơ Phạm Tiến Duật Pudapest, nguồn Hội đồng hương Vĩnh Phú Cộng hòa Liên bang Đức ngày 03/2/2008 37 http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2007/11/131300 Thủy Vân, 96 Phạm Tiến Duật - phơi phới hồn thơ, nguồn Sài Gịn Giải phóng online ngày 19/11/2007 38 http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/pham-tien-duat-dilac-trong-hoa-binh.html Nguyễn Quang Thiều, Phạm Tiến Duật - người lạc hịa bình, nguồn Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27/12/2010 39 http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op =viewst&sid=699 Phạm Đình Ân, yếu văn học tính ích kỷ, nguồn Hội Nhà văn Việt Nam Sông Cửu Long, ngày 30/8/2007 40 http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/229793/Thap-len-mot-lan-nua-Luaden.html Thu Hà, Thắp lên lần “lửa đèn”, nguồn Tuổi trẻ online, ngày 18/11/2007 41 http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=43129&sitepageid =47 Hội Nhà văn Việt Nam: Ra mắt “Toàn tập Phạm Tiến Duật”, nguồn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 06/5/2009 42 http://vssr.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=48 3%3Anha-tho-pham-tien-duat&catid=72%3At-liu-khoahc&Itemid=171&limitstart=1 Đào Thị Mai Ngọc, Nhà thơ Phạm Tiến Duật, nguồn Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam 97 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM TIẾN DUẬT Nhà thơ Phạm Tiến Duật (1940 - 2007) 98 Nhà thơ Phạm Tiến Duật năm 1970 (Chụp đường 20, tây Quảng Bình) 99 Nhà thơ Phạm Tiến Duật năm tháng Trường Sơn Nhà thơ Phạm Tiến Duật (thứ hai từ phải sang) Hội nghị mừng công đội Trường Sơn chiến dịch mùa khô (1970-1971) 100 Một số hình ảnh tư liệu đội Trường Sơn Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm Từ nơi em gửi đến nơi anh Những đồn qn trùng trùng trận Như tình u nối lời vô tận Đông Trường sơn nối Tây Trường Sơn 101 Ảnh bìa Tuyển tập Phạm Tiến Duật Ảnh bìa Tồn tập Phạm Tiến Duật 102 Lễ cơng bố Tồn tập Phạm Tiến Duật Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng sách cho gia đình nhà thơ Phạm Tiến Duật 103 Nhà tưởng niệm Phạm Tiến Duật Phú Thọ Tượng đồng nhà thơ Phạm Tiến Duật gian thờ đặt tầng nhà tưởng niệm 104 Vợ cố nhà thơ Phạm Tiến Duật xúc động thay mặt cố nhà thơ nhận giải thưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan