Kiểu câu đẳng thức trong thơ phạm tiến duật trần đăng khoa bằng việt

76 8 0
Kiểu câu đẳng thức trong thơ phạm tiến duật trần đăng khoa bằng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - PHAN VĂN CHI Kiểu câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Câu đơn vị ngữ pháp quan trọng đối tượng nghiên cứu chủ yếu ngữ pháp Tuỳ theo bình diện (cấu tạo, ngữ nghĩa, logic, chức năng) mà nhà nghiên cứu chia câu tiếng Việt thành nhiều loại khác Trong ngữ pháp truyền thống lâu xuất thuật ngữ câu đẳng thức Tuy nhiên, khái niệm xa lạ Khái niệm đẳng thức nhắc đến nhiều toán học để hai biểu thức có giá trị hốn đổi vị trí ý nghĩa biểu thức khơng thay đổi Vậy liệu khái niệm câu đẳng tiếng Việt có liên quan đến khái niệm đẳng thức toán học Để luận văn có minh xác cụ thể, xin vào khảo sát kiểu câu đẳng thức thơ ba tác giả Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa Bằng Việt Việc lựa chọn khảo sát kiểu câu đẳng thức ba nhà thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa Bằng Việt hoàn toàn ngẫu nhiên Tuy nhiên, ba nhà thơ tiểu biểu cho văn học cách mạng Việt Nam có ảnh hưởng định đến phát triển văn học nước nhà Cả ba nhà thơ tạo cho phong cách lối riêng độc đáo Với việc khảo sát kiểu câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt, hi vọng hiểu rõ cấu tạo ngữ pháp, chế ngữ nghĩa câu đẳng thức, qua xác định giá trị tu từ vai trò kiểu câu đặc thù Xa hơn, chúng tơi mong muốn lí giải phần điểm tương đồng khác biệt việc vận dụng kiểu câu thơ ba nhà thơ nói Khơng vậy, thực đề tài “Kiểu câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt”, với hội để hiểu thêm câu tiếng Việt nhờ mà tích luỹ thêm nhiều kiến thức phục vụ cho việc dạy học sau Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu có tính trọng tâm đề tài kiểu câu đẳng thức, phần lịch sử vấn đề chủ yếu trình bày ý kiến kiểu câu đẳng thức, phần tác giả khảo sát cho phép điểm qua Kiểu câu đẳng thức từ trước đến giới nghiên cứu quan tâm, có vài ý kiến sơ lược Các ý kiến thường nêu khái niệm, cho ví dụ mà khơng phân tích phương diện cịn lại Chẳng hạn cách nhìn nhận Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hồ câu đẳng thức Phong cách học Tiếng Việt, hai tác giả nêu quan điểm câu đẳng thức câu đẳng thức kiểu câu biến thể thay đổi vị trí thành phần câu theo cơng thức “V C” “B C – V” (V: vị ngữ, C: chủ ngữ, B: bổ ngữ) Cao Xuân Hạo Sơ thảo ngữ pháp chức trình bày cách hiểu kiểu câu đẳng thức, theo quan niệm ngữ pháp chức câu phân tích thành hai khái niệm đề thuyết Khi câu đẳng thức câu mà đề thuyết có quan hệ phi tham tố Tức đề tham tố vị từ làm hạt nhân cho thuyết mà khơng có quan hệ trực tiếp nghĩa với tham tố ngược lại Nguyễn Đức Tồn nghiên cứu nhỏ chế tạo nghĩa so sánh ẩn dụ có đề cập sơ qua câu đẳng thức Theo ông, câu đẳng thức hay có cách gọi khác câu đẳng câu có câu tạo A B A B, mà hai vế câu tương đương hốn vị qua lại với Nguyễn Văn Hiệp Cú pháp tiếng Việt, NXB Hà Nội, năm 2009 (nguồn www.vietlex.com) lại quan niệm câu đẳng thức kiểu câu có ý nghĩa đồng : Ông bố tơi-> Bố tơi ơng ấy; Nó sinh viên giỏi lớp -> Sinh viên giỏi lớp nó; mang ý nghĩa thuộc tính như: Nó sinh viên -> Sinh viên nó; Seoul thành phố đẹp -> Thành phố đẹp Seoul Với quan điểm chủ ngữ vị ngữ hốn đổi vị trí cho Phải chất câu đẳng thức kiểu câu có giá trị tu từ học nên chưa nhà nghiên cứu vào tìm hiểu cách cụ thể cấu tạo ngữ pháp, chế ngữ nghĩa vai trò kiểu câu đặc biệt Riêng ba nhà thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt có nhiều cơng trình nghiên cứu họ Phạm Tiến Duật nhà thơ tiếng với vần thơ tươi trẻ, khoẻ khoắn đời người lính Cũng điều mà vào tìm hiểu thơ Phạm Tiến Duật, nhà nghiên cứu chủ yếu vào khía cạnh nội dung thơ ơng, đặc biệt hình tượng người lính Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: Nhiều tác giả (1997), Phê bình văn học Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh; Lê quang Trung (1996) Thơ nhà thơ quân đội, Dọc đường văn học, NXB Văn học… Nếu Phạm Tiến Duật hồn thơ khoẻ mạnh, tràn đầy sinh lực đời lính đến với thơ Trần Đăng Khoa ta bắt gặp giới trẻ thơ đầy màu sắc, tràn ngập tình yêu người, yêu đời Thơ Trần Đăng Khoa làm tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu, số cơng trình tiêu biểu như: Định Hải (1983), Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng; Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm; Trần Đăng Suyền (2005), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Sở giáo dục Thừa Thiên Huế xuất bản…và nhiều cơng trình lớn nhỏ khác So với hai nhà thơ trên, Bằng Việt lại có tiếng thơ sâu lắng Những cơng trình nghiên cứu Bằng Việt chủ yếu vào tìm hiểu góc độ phong cách học văn học Có thể điểm qua số cơng trình như: Lê Đình Kị, “Hương - Bếp lửa, đất nước dân tộc”, Báo Văn nghệ, số 25, 5/1969; Vũ Quần Phương, “Về chặng đường thơ Bằng Việt”, Tạp chí Văn nghệ, ngày 21.6.1974; Thiếu Mai (1983), Thơ gương mặt, NXB Tác phẩm mới; Anh Chi, “Đọc Bằng Việt”, Tạp chí Nhà văn, số 9, 2001; Nguyễn Hoàng Sơn (2001), Thơ với tuổi thơ Bằng Việt, NXB Kim Đồng… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khái quát sâu vào tìm hiểu khía cạnh nội dung nghệ thuật ba nhà thơ cách cụ thể rõ ràng Chính nhờ đó, chúng tơi có nhìn cận cảnh phong cách nghệ thuật suy tư, tình cảm mà nhà thơ gửi gắm Tuy nhiên, riêng mảng ngơn ngữ thơ ba nhà thơ nhà nghiên cứu chưa trọng tìm hiểu, đặc biệt kiểu câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt chưa có nhà nghiên cứu đề cập đến Nhưng dù nữa, cơng trình nghiên cứu ba nhà thơ cung cấp cho nhiều kiến thức bổ ích q trình thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Như xác định tên đề tài, đối tượng nghiên cứu câu đẳng thức thơ Trần Đăng Khoa, Phạm Tiến Duật Phạm vi nghiên cứu thơ tiêu biểu ba nhà thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt, cụ thể sau: Phạm Tiến Duật với tập Vầng trăng quầng lửa (1983), NXB Văn học Trần Đăng Khoa với Tuyển thơ Trần Đăng Khoa (2001), NXB Thanh niên Bằng Việt với tập Thơ Bằng Việt (2003), NXB Văn học Hà Nội Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài sử dụng nhiều phương pháp, đặc biệt trọng phương pháp bản: - Phương pháp thống kê, phân loại Tiến hành khảo sát kiểu câu đẳng thức thơ ba tác giả Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt - Phương pháp phân tích, miêu tả Tiến hành phân tích, miêu tả để xử lí liệu thu - Phương pháp liên hội, so sánh Tiến hành so sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt việc sử dụng kiểu câu đẳng thức ba nhà thơ Dự kiến đóng góp Với đề tài “Kiểu câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt” chúng tơi mong muốn có đề xuất cách nhìn đầy đủ hơn, xác đáng kiểu câu đẳng thức Bố cục đề tài Đề tài gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt Chương 3: Vai trò câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt B.NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Kiểu câu đẳng thức tiếng Việt 1.1.1 Khái quát câu tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm Câu khơng phải đơn vị có sẵn từ mà đơn vị người nói dùng từ cấu tạo nên q trình suy nghĩ, thông báo Từ trước tới giờ, giới có nhiều định nghĩa câu Trong thời cổ đại Hy Lạp, Aristote cho rằng: “Câu âm phù hợp có ý nghĩa độc lập mà phận riêng biệt có ý nghĩa độc lập” Học phái ngữ pháp Alecxandri (thế kỷ III-II trước CN) lại cho rằng: “Câu tổng hợp từ biểu thị tư tưởng trọn vẹn” Ở Việt Nam, có nhiều quan niệm khác khái niệm câu, thống lấy quan niệm câu Diệp Quang Ban “Câu đơn vị nghiên cứu ngơn ngữ có cấu trúc ngữ pháp tự lập ngữ điệu kết thúc, mang ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thái độ, đánh giá người nói kèm theo thái độ, đánh giá người nói giúp hình thành biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm” [tr.125, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thơng , NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, 1989] 1.1.1.2 Đặc điểm Câu có chức thơng báo Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập Câu có ngữ điệu kết thúc Câu gắn với ngữ cảnh định: 1.1.1.3 Thành phần Câu tiếng Việt gồm có thành phần thành phần thành phần phụ Thành phần gồm có: vị ngữ chủ ngữ Thành phần phụ gồm có: trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên ngữ… 1.1.1.4 Phân loại Hiện có nhiều cách để phân loại câu, nhà nghiên cứu phân loại câu dựa vào số bình diện sau: a Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: - Câu đơn - Câu phức - Câu ghép b Phân loại theo hành động ngôn trung - Câu trần thuật - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán c Phân loại theo chế ngữ nghĩa: - Câu tồn - Câu hành động - Câu trình - Câu trạng thái - Câu quan hệ d Phân loại theo chế ngữ nghĩa logic: - Câu khẳng định - Câu phủ định Hiện nay, dựa tồn tiếng Việt, nhà ngữ pháp chức phân loại câu tiếng Việt thành hai loại câu: - Câu có - Câu khơng có 1.1.2 Câu đẳng thức 1.1.2.1 Các quan niệm câu đẳng thức Cho đến này, câu đẳng thức chưa nghiên cứu sâu giới ngữ pháp tiếng Việt Có nhiều quan điểm khác câu đẳng thức tìm cho cách hiểu phù hợp điều dễ dàng Ngữ pháp truyền thống qua thời kỳ khác lại có nhận định khác câu đẳng thức Theo Võ Bình, Lê Hiền Anh, Nguyễn Thái Hịa, Cù Đình Tú câu đẳng thức hiểu kiểu câu có hai vế đổi vị trí mà nội dung không thay đổi Kiểu có từ “là” làm vị ngữ (hay hệ từ) [Phong cách học Tiếng Việt, 1982] Trong ngữ tiếng Việt, động từ hành động, trạng thái, tiếp thụ… thức hóa - Cha tơi đọc báo – Người đọc báo cha - Tơi thích Tốn – Tốn học mơn tơi thích - Buổi trưa nóng – Nóng buổi trưa - Ngồi rõ – Rõ ngồi 10 Đến năm 1995, theo Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hồ, khái niệm câu đẳng thức nhận định kiểu câu biến thể thay đổi vị trí thành phần câu theo công thức V C (V: vị ngữ, C: chủ ngữ) B C-V (B: bổ ngữ) [Phong cách học Tiếng Việt, 1995] Bước sang năm 2006, tác giả Nguyễn Thái Hoà, lại cho câu đẳng thức biến thể câu khẳng định, cho phép biến thể, đổi vị trí thành phần tạo đẳng thức hai vế (A = B -> B = A), hai vế có từ “là”, sau “là” ý nghĩa nhấn mạnh [Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, 2006 ] Ví dụ: Lan thích âm nhạc => (Người) thích âm nhạc (là) Lan => Âm nhạc (là) (mơn) Lan thích Như vậy, ta thấy rằng, thời điểm ngữ pháp truyền thống có cách diễn đạt khác quan niệm câu đẳng thức nhìn chung tác giả thừa nhận câu đẳng thức kiểu câu biến thể câu khẳng định, cho phép thay đổi vị trí thành phần theo mơ hình “V C” (riêng sách Phong cách học (1995), hai tác giả Định Trọng Lạc Nguyễn Thái Hồ đưa thêm mơ hình “B C-V”) Với quan niệm này, ta hiểu câu đẳng thức kiểu câu phái sinh từ câu khẳng định Các tác giả đưa ví dụ sau câu đẳng thức (1) Cha đọc báo – Người đọc báo cha tơi (2) Tơi thích Tốn – Tốn học mơn tơi thích (3) Buổi trưa nóng – Nóng buổi trưa (4) Ngồi rõ – Rõ ngồi (5) Chị đứng – Đứng chị (6) Ban đêm rét - Rét ban đêm (7 )Chỗ xem rõ – Xem rõ chỗ (8) Lan thích âm nhạc - Âm nhạc mơn Lan thích 62 Câu đẳng thức tạo nhịp thơ hối thúc, giục giã người đứng lên cầm súng chống lại kẻ thù xâm lược, thể niềm tin mãnh liệt vào chiến tranh cứu nước dân tộc ta Hơn hết, Phạm Tiến Duật hiểu nắm bắt buồn vui lính, nhà thơ gắng diễn tả thứ qua vần điệu, lãng mạn, chất thơ Duật chỗ, ném cảm xúc phía tương lai, ngày chiến thắng Qua thơ, Phạm Tiến Duật khích lệ thêm tinh thần chiến đấu quân dân ta: Cao tiếng bom khe núi tiếng đàn Tiếng mìn cơng binh đánh đá Tiếng điếu cau rít lên thong thả… Tiếng oai nghiêm xe rú máy đường… (Tiếng bom Seng Phan) Đã có nhiều người viết nói hay, đặc sắc thơ Trường Sơn Phạm Tiến Duật, hồn thơ Phạm Tiến Duật phản ánh cách chân thực rung động ông sống, người kỳ tích Trường Sơn huyền thoại Cách diễn đạt thơ Phạm Tiến Duật có phần hơi… sẩm xoan, lẽ thực ông chứng kiến hàng ngày khó khuôn bó thơ mà muốn tuồn sang địa hạt văn xi Chính lẽ mà cách diễn đạt câu đẳng thức giúp nhà thơ nói nhiều mà muốn nói 3.2 Vai trò câu đẳng thức thơ Trần Đăng Khoa Câu đẳng thức thơ Trần Đăng Khoa chủ yếu dùng để miêu tả vật tượng Dưới lăng kính trẻ em, vật đập vào mắt chúng, hình ảnh, màu sắc, kích thước…ln tạo thu hút đặc biệt em Khi xác định nét đặc sắc dáng vẻ bên ngoài, em 63 nhận Chính lẽ mà tính chất vật đưa phía trước “Và vui Là chị” (Chiếc ngõ nhỏ) “…Chẳng vui nhảy Là cào cào Đêm ngồi đếm Là ông cóc tía Ríu ran cành khế Là cậu chích ch Hay múa xập xoè Là cô chim trĩ” (Kể cho bé nghe) “Xanh đẹp cây” (Mặt bão) Cần phải nói rõ rằng, thơ ca lối diễn đạt theo câu đẳng thức không phổ biến Nhưng Trần Đăng Khoa, 10 tuổi vận dụng thành công cách diễn đạt Cách diễn đạt theo lối đẳng thức gây ngạc nhiên, thú vị cho người đọc Chúng ta thử so sánh: Con vịt bầu hay nói ầm ĩ Con chó vện hay hỏi Cối xay lúa ăn no quay tròn Cái quạt hòm mồm thở gió Con trân sắt khơng thèm cỏ non 64 Chiếc máy bơm rồng phun nước bạc Cua, cáy dùng miệng nấu cơm Chú cào cào chẳng vui nhảy Ơng cóc tía đêm ngồi đếm Cậu chích ch ríu ran cành khế Cơ chim trĩ hay múa sập xoè với cách diễn đạt theo lối đẳng thức Trần Đăng Khoa sử dụng: Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay hỏi đâu dâu Là chó vện Hay dậy điện Là nhện Ăn no quay tròn Là cối xay lúa… (Kể cho bé nghe) Ta thấy cách quan sát, biến đổi thơ thú vị nhiều Dù nắm mã thông tin thơ bị hấp dẫn thường Đó hay câu đẳng thức Bằng cách vận dụng cách tài tinh lối nhân hóa kết hợp với dùng kiểu câu đẳng thức hóa ngữ khiến cho hình tượng sinh động, lí thú bất ngờ Trần Đăng Khoa người có tài quan sát, quan sát tinh tế Sự quan sát đó, trước loanh quanh góc sân, vườn cải, ao nhà; hình ảnh quan sát bó gọn khn khổ ong, giun, dừa, hạt gạo, đa, cánh diều, theo năm tháng, theo tỉ lệ thuận với dung nạp kiến thức, văn hoá chắn, trưởng thành mặt cảm xúc, sau quan sát 65 Trần Đăng Khoa lại rộng lớn hơn, khái quát hơn, nhân loại hơn, vừa nồng đượm, lại vừa đằm lắng Khi đến với “Mùa xuân – mùa hè”, ta bắt gặp Trần Đăng Khoa thật tinh tế đến bất ngờ: Rộn ràng mưa Trên đồng lúa vừa uốn câu Nếu viết “Cơn mưa rộn ràng” khơng cịn Trần Đăng Khoa Vì rộn ràng mưa, bên mưa Trần Đăng Khoa xem mưa vừa biểu sinh động tâm trạng đất trời vừa biểu lòng người tràn trề nhựa sống, xao xuyến không nguôi Khép lại đoạn thơ, ta nghe thấy niềm vui dậy lên từ nhiều phía, rộn ràng lịng người Tư chất nghệ sĩ Trần Đăng Khoa biểu rõ rệt, đầy đủ thơ Trần Đăng Khoa chớp khoảnh khắc giao mùa kì diệu đất trời Trần Đăng Khoa viết thơ cho thiếu nhi, hay nói ơng làm thơ cậu thiếu nhi Thơ Trần Đăng Khoa cảm nhận thiên nhiên tinh tế Từ chuối, gốc dừa, trầu, trái bưởi Cho đến đàn kiến hành quân, cua đồng, hay chuồn chuồn, bướm vàng bên bờ cỏ Hoặc vật tượng nắng, mưa, mây, gió Tất trở thành thơ Tất trở thành gần gũi thi vị xuất phát từ thở tâm hồn tác giả Đọc thơ Trần Đăng Khoa ta thấy lên giới người vật mà người để lại dấu ấn tốt đẹp, vật nhân cách hoá Trần Đăng Khoa phát nét bật vật, vịt bầu hay nói ầm ĩ, chó vện hay hỏi đâu đâu, nhện hay dây điện, cối xay lúa ăn no quay trịn, …tất nét “tính cách” bật nhà thơ khái quát thành dấu hiệu nhận diện vật Độc giả, đặc biệt em thiếu nhi, đến với giới thơ Trần 66 Đăng Khoa nhận thức sống theo cách riêng đầy ngộ nghĩnh mình: Dùng miệng nấu cơm Là cua, cáy Chẳng vui nhảy Là cào cào Đêm ngồi đếm Là ơng cóc tía Ríu ran cành khế Là cậu chích choè Hay múa xập xoè Là cô chim trĩ (Kể cho bé nghe) Khơng vậy, câu đẳng thức góp phần tạo nên âm hưởng đồng dao cho thơ Trần Đăng Khoa, cảm nhận rõ ràng điều đọc “Kể cho bé nghe” Trần Đăng Khoa không nhiều câu thơ hào hoa Thơ Trần Đăng Khoa đơn giản lời kể chuyện mộc mạc, sáng Trần Đăng Khoa kể chuyện thơ Ta nghe thấy thơ, âm hưởng đồng dao vọng lại Bài thơ giàu nhạc điệu Hình ảnh thơ bay bổng nhẹ nhàng, giọng thơ đượm vẻ hồn nhiên, thơ ngây trẻ nhỏ Phải có cảm nhận sống cách tinh tế, Trần Đăng Khoa viết thơ đầy cảm xúc Ta cảm nhận dư âm vui vẻ đọc câu thơ Trần Đăng Khoa giới trở nên rộn ràng hơn… Việc vận dụng cách khéo léo kiểu câu đẳng thức làm cho lời thơ tự nhiên lời kể chuyện, lại lơgíc việc diễn ra, hồn tồn 67 khơng có đặt vần điệu, diễn đạt tâm trạng trẻ thơ, điều làm nên hay tài tình thơ Trần Đăng Khoa 3.3 Vai trị câu đẳng thức thơ Bằng Việt Số lượng câu đẳng thức thơ Bằng Việt câu, nhiên, góp phần thể nhiều giá trị tu từ Cũng giống câu đẳng thức thơ Trần Đăng Khoa, Phạm Tiến Duật, câu đẳng thức thơ Bằng Việt góp phần tạo cho câu thơ trở nên hấp dẫn hơn, nhấn mạnh thành phần đảo lên đầu câu: Trẻ mái phố thơ ngây Quen gánh vác sớm lứa tuổi (Những đoạn thơ tình hai chiến tranh phá hoại) Cụm từ “quen gánh vác sớm hơn” đảo ngược lên nhằm nhấn mạnh khó khăn, vất vả trẻ em lúc giờ, câu thơ tạo nên dư âm ngậm ngùi đầy xót xa Tương tự vậy, câu thơ như: Em mở òa vào anh tiếng nói cười bốn ngả Lắng đến tận tiếng nói em (Những đoạn thơ tình hai chiến tranh phá hoại) Ơi đến nhiêu khê nỗi buồn tuổi nhỏ (Còn…mất…tuổi yêu đầu) Cuộc sống bộn bề thay đổi nhường Xa xôi q mối tình ngày trước (Hoa vơng vang) Các cụm từ “lắng đến tận cùng”, “ôi đến nhiêu khê”, “xa xôi quá” đưa lên đầu câu làm bật lên cảm giác tiếc nuối, xót xa , nhớ mong đến day dứt mà diễn đạt theo trật tự thơng thường C-V khó để diễn tả 68 Nếu câu đẳng thức sử dụng liên tiếp “Chào đạo quân tuyên truyền, chào đạo quân nghệ thuật” Phạm Tiến Duật “Kể cho bé nghe” Trần Đăng Khoa tạo cho câu thơ nhịp điệu nhanh đều, rộn ràng theo lối đồng dao với việc sử dụng câu đẳng thức cách có chọn lọc Bằng Việt đem lại nhịp điệu lắng đọng, đến với câu đẳng thức thơ Bằng Việt, người đọc dường phải lắng lòng lại đơi chút, hiểu tâm mà nhà thơ muốn gửi gắm Khác với câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duât, Trần Đăng Khoa , câu đẳng thức thơ Bằng Việt có mạch ngầm suy tư, chiêm nghiệm, đánh vào lịng người rung động tâm hồn tác giả: (1)Trẻ mái phố thơ ngây Quen gánh vác sớm lứa tuổi (Những đoạn thơ tình hai chiến tranh phá hoại) (2) Lắng đến tận tiếng nói em (Những đoạn thơ tình hai chiến tranh phá hoại) (3)Ôi đến nhiêu khê nỗi buồn tuổi nhỏ (Cịn…mất…tuổi u đầu) (4)Xa xơi q mối tình ngày trước (Hoa vơng vang) Trong thơ mình, Bằng Việt không sử dụng nhiều câu thơ diễn đạt theo lối đẳng thức, nhiên với việc sử dụng cách chọn lọc, Bằng Việt đem lại giọng điệu riêng cho câu đẳng thức, giọng điệu đầy lắng đọng tràn ngập dư âm… 69 KẾT LUẬN Câu đơn vị nghiên cứu ngữ pháp, loại câu có giá trị ngữ nghĩa ngữ pháp riêng riêng biệt câu đẳng thức Từ trước tới giờ, khái niệm câu đẳng thức chưa hiểu cách thống nhất, với đề tài này, mạnh dạn trình bày cách hiểu câu đẳng thức Theo đó, câu đẳng thức kiểu câu cấu tạo theo cấu trúc “V C”, V diễn tả đặc trưng đối tượng C đối tượng, đồng thời chủ thể hành động, tính chất, đặc điểm, trạng thái nhắc tới V 70 Câu đẳng thức kiểu câu định nghĩa, xác định đối tượng, định danh đối tượng đặc tính bật đối tượng đó, gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc cách đưa đặc điểm, tính chất bật vật, tượng đầu câu Không vậy, việc nghiên cứu, khảo sát tìm hiểu kiểu câu đẳng thức bước đầu vào nhận diện điểm riêng biệt độc đáo kiểu câu này, từ xác định cách cụ thể cấu tạo ngữ pháp, chế ngữ nghĩa tác dụng kiểu câu đẳng thức Câu đẳng thức kiểu câu có giá trị tu từ cao, câu đẳng thức xuất từ năm 1945, có nhiều nhà thơ vận dụng thành công kiểu câu đặc biệt này, mà Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt minh chứng cụ thể Đi vào văn thơ, kiểu câu đẳng thức giúp cho cách diễn đạt trở nên bất ngờ, tăng giá trị gợi hình, biểu cảm cho câu thơ, lẽ đó, mà kết hợp sử dụng câu đẳng thức với tần số cao tạo nên âm hưởng vui tươi rộn ràng ta thấy thơ Phạm Tiến Duật Trần Đăng Khoa, sử dụng cách chọn lọc tạo âm điệu trầm lắng, suy tư thơ Bằng Việt Với đề tài này, hi vọng đem lại cách nhìn nhận mới, cụ thể minh xác kiểu câu đẳng thức, từ mà việc sử dụng câu đẳng thức đạt hiệu cao hơn, tránh gây nhầm lẫn kiểu câu đẳng thức đẳng Dù cố gắng nhiều, đề tài cịn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận góp ý chân thành từ thầy cô 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo [1] Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, 1989 [2] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục [3] Võ Bình, Lê Hiền Anh, Nguyễn Thái Hịa, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội.) [4] Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục 72 [5] Nguyễn Thái Hòa, (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục [6] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục Ngữ liệu [1] Vầng trăng quầng lửa (1983), NXB Văn học [2] Tuyển thơ Trần Đăng Khoa (2001), NXB Thanh niên [3] Thơ Bằng Việt (2003), NXB Văn học Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng báo cáo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên báo cáo 73 Đà Nẵng, tháng 5/2012 Phan Vân Chi LỜI CẢM ƠN Cơng trình hồn thành nỗ lực thân giúp đỡ người mà tơi kính trọng Xin cảm ơn TS Bùi Trọng Ngỗn – người tận tình hướng dẫn suốt thời gian qua Thư viện ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng hỗ trợ nguồn tư liệu; cảm ơn thầy cô, gia đình bạn bè động viên tinh thần để tơi hồn thành tốt cơng việc 74 Dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ quý thầy cô bè bạn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 5/2012 Phan Vân Chi MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.Dự kiến đóng góp 6.Bố cục đề tài B.NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Kiểu câu đẳng thức tiếng Việt 1.1.1 Khái quát câu tiếng Việt 75 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 Thành phần 1.1.1.4 Phân loại 1.1.2 Câu đẳng thức 1.1.2.1 Các quan niệm câu đẳng thức 1.1.2.2 Khái niệm câu đẳng thức 14 1.1.2.3 Vai trò từ “là” câu đẳng thức 17 1.1.2.4 Phân biệt câu đẳng thức câu đồng (câu đẳng nhất) 19 1.1.2.5 Cấu tạo câu đẳng thức 20 1.1.2.6 Câu đẳng thức thay đổi tư thơ 21 1.2 Các tác giả khảo sát 24 1.2.1 Phạm Tiến Duật 24 1.2.1.1 Con người 24 1.2.1.2 Tác phẩm dư luận 25 1.2.2 Trần Đăng Khoa 27 1.2.2.1 Con người 27 1.2.2.2 Tác phẩm dư luận 28 1.2.3 Bằng Việt 30 1.2.3.1 Con người 30 1.2.3.2 Tác phẩm dư luận 31 Chương 2: Khảo sát kiểu câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt 33 2.1 Phương thức khảo sát câu đẳng thức 33 2.2 Câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật 37 2.2.1 Thống kê câu đẳng thức 37 2.2.2 Miêu tả 38 2.2.2.1 Cấu tạo ngữ pháp 38 2.2.2.2 Cơ chế ngữ nghĩa 41 2.3 Câu đằng thức thơ Trần Đăng Khoa 43 2.3.1 Thống kê câu đẳng thức 43 2.3.2 Miêu tả 45 2.3.2.1 Cấu tạo ngữ pháp 45 2.3.2.2 Cơ chế ngữ nghĩa 48 2.4 Câu đẳng thức thơ Bằng Việt 51 2.4.1 Thống kê câu đẳng thức 51 2.4.2 Miêu tả 52 2.4.2.2 Cơ chế ngữ nghĩa 52 2.4.2.1 Cấu tạo ngữ pháp 53 76 2.5 Những nét tương đồng khác biệt cách sử dụng kiểu câu đẳng thức ba nhà thơ 54 2.5.1 Sự tương đồng cách sử dụng kiểu câu đẳng thức ba nhà thơ 54 2.5.1.1 Về cấu tạo ngữ pháp 54 2.5.1.2 Về chế ngữ nghĩa 55 2.5.2 Sự khác biệt cách sử dụng kiểu câu đẳng thức ba nhà thơ 55 2.5.2.1 Về cấu tạo ngữ pháp 56 2.5.2.2 Về chế ngữ nghĩa 56 Chương 3: Vai trò việc sử dụng câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt 57 3.1 Vai trò câu đằng thức thơ Phạm Tiến Duật 58 3.2 Vai trò câu đẳng thức thơ Trần Đăng Khoa 61 3.3 Vai trò câu đẳng thức thơ Bằng Việt 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ... sát kiểu câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt 2.1 Phương thức khảo sát câu đẳng thức Để có nhìn nhận cụ thể câu đẳng thức, vào khảo sát câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần. .. trò câu đẳng thức thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt B.NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Kiểu câu đẳng thức tiếng Việt 1.1.1 Khái quát câu tiếng Việt. .. Trần Đăng Khoa, Bằng Việt Việc khảo sát tiến hành dựa bước bản: + bước 1: thống kê tất câu đẳng thức tập thơ nhà thơ, Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt Chúng tơi chọn tập thơ ba nhà thơ

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan