1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng các yếu tố ngôn ngữ của phong cách hội thoại trong thơ Phạm Tiến Duật

48 565 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,66 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA NGỮ VĂN 3X of foe aoe ek ke aca

NGUYEN QUANG DAI

HIEU QUA SU DUNG CAC YEU TO

NGON NGU CUA PHONG CACH HOI THOẠI TRONG THO PHAM TIEN DUAT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN

NGUYÊN QUANG ĐẠI

HIỆU QUÁ SỬ DUNG CAC YEU TO

NGON NGU CUA PHONG CACH HỘI THOẠI TRONG THO PHAM TIEN DUAT

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Ngơn ngữ

Người hướng dẫn khoa học TH.S GVC LÊ KIM NHUNG

HA NOI - 2007

Trang 3

PHẢN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

1.1 Nĩi đến sáng tạo thơ khơng thể khơng nĩi đến sáng tạo ngơn ngữ

Nĩi đến nghệ thuật thơ khơng thể khơng nĩi đến nghệ thuật ngơn từ Trong

thơ, ngơn ngữ cĩ vai trị vơ cùng quan trọng Nĩ dường như vượt qua ngồi phạm trù hình thức Và chỉ cĩ ở thơ vai trị của ngơn ngữ mới cĩ tính đặc thù như vậy Do đặc trưng của thể loại, thơ nghiêng hẳn về phương diện bộc lộ

cảm xúc, tâm hồn, đơi khi cĩ ngẫu hứng xuất thần Nhà thơ Hàn Mặc Tử đã

viết: “Người thơ phong vận như thơ ấy” Chính vì thễ, việc nghiên cứu ngơn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá cái hay, cái đẹp của tác phẩm, đồng thời gĩp phần khẳng định được nét độc đáo, phong cách riêng của mỗi tác gia văn học

1.2 Phạm Tiến Duật là một nhà thơ cĩ tài và cĩ phong cách độc đáo

Điều nay ai cing biét Nhung chỉ ra được một cách khoa hoc tai tho độc đáo

ấy, nhất là lý giải nĩ lại vơ cùng khĩ Sự khơng biết mà dường như biết này làm cho ít ai “cất cơng di tìm cái vân tay mà nhà thơ đã điểm vào từng trang giấy” [15, tr.2] Tai nang cua Pham Tiến Duật là sự sáng tạo mới mẻ về nội

dung và hình thức nghệ thuật, đặc biệt là cách sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh Vì thế, các tác phẩm của ơng khơng chỉ được đưa vào giảng dạy trong

nhà trường phố thơng mà cịn được đơng đảo bạn đọc yêu mến

Việc nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật khơng những cĩ ý nghĩa khoa học ngơn ngữ mà cịn đáp ứng được yêu cầu của thực tế giảng dạy mơn Ngữ văn

nĩi chung, phân mơn tiếng Việt nĩi riêng trong nhà trường

Trang 4

thống kê, cĩ thể chỉ ra được những nét độc đáo trong cách sử dụng ngơn từ Việc nghiên cứu ngơn ngữ để khẳng định phong cách cá nhân và sự sáng tạo của tác gia văn học là việc làm cần thiết của tất cả những người học văn và yêu văn Nghiên cứu ngơn ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật là đề tài phong phú khiến nhiều người quan tâm, trong đĩ nỗi bật lên là yếu tố ngơn ngữ khẩu ngữ trong thơ ơng Đề tài “Hiệu quá sử dụng các yếu tố ngơn ngữ của phong cách hội thoại trong thơ Phạm Tiến Duật? nằm trong hệ thống các đề tài thuộc chuyên ngành phong cách học mà chúng tơi nghiên cứu Nĩ khơng chỉ cĩ giá trị về mặt lý thuyết, cho việc giảng dạy mà cịn giúp cho học sinh thêm yêu quý hơn sự giàu cĩ và phong phú của tiếng Việt

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn như trên, chúng tơi lựa chọn

nghiên cứu đề tài này

2 Lịch sử vấn đề

Nghiên cứu việc sử dụng yếu tổ ngơn ngữ của phong cách hội thoại

trong thơ Phạm Tiến Duật đã được nhiều tác giả quan tâm, khai thác ở nhiều khía cạnh:

2.1 Tác giả Nguyễn Văn Hạnh trong bài viết “Jẳng trăng quảng lửa -

Tập thơ đẫu tay của Phạm Tiến Duật" [4 tr.381] đã chỉ ra bản chất của phong

cách hội thoại - yếu tố ngơn ngữ khâu ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật ở các phương diện:

- Đề tài:

Trang 5

thiên nhiên và tình yêu” Đỏ chính là lỗi tư duy dân đã phù hợp với tâm hồn

và tính cách Việt

- Giọng điệu - kết cấu hình thức:

Phạm Tiến Duật đi đến cái hiện đại từ cái truyền thống, vần nhịp, dạng

thái câu thơ, hình thức kết cấu “đã cĩ sức mạnh của nĩ” Nĩ phụ thuộc vào nội dung, biến đối cùng nội dung

- Ngơn ngữ:

+ Sử dụng rộng rãi ngơn ngữ đời thường, tự nhiên, sinh động Nhà thơ khơng phải “cø há” mà cĩ thể “nĩi bình thường”

+ Các biện pháp kết hợp và so sánh bất ngờ, biến đối hình thức theo

nhu cầu của nội dung mới

+ Dùng phương thức ví von nhân hố, dùng hình ảnh thiên nhiên dân đã đề nĩi tới tình cảm của con người

+ Sử dụng lối đối đáp, các đại từ phiếm chỉ, từ láy

Hệ thống các luận điểm đã được tác giả Nguyễn Văn Hạnh khai thác,

phân tích khá chi tiết và được triển khai thành các ý rõ ràng, cụ thể Nhà

nghiên cứu đã nêu được những thành cơng của Phạm Tiến Duật về nội dung,

nghệ thuật và một số biểu hiện của yếu tổ ngơn ngữ đời thường trong thơ ơng

Nhưng thực chất tính chất của chuyên luận là lý luận và phê bình văn học Vì

vậy, những biểu hiện mà tác giả đưa ra mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét,

minh hoa

2.2 Tac gid Dé Trung Lai trong “Mét chang đường thơ Phạm Tiến

Dud?” (10, tr.147] da viết “Nếu biết khí chất anh thì thấy điều đĩ càng đúng

Trang 6

khơng phải chưa cĩ người đưa những chỉ tiết thực vào thơ Nhưng cĩ thể nĩi,

chưa ai làm được một cách ơ ạt và thành cơng nhự vậy ” [10, tr.148]

2.3 Tác giả Mã Giang Lân trong “Nhận xét ngơn ngữ thơ hiện đại Việt Nam” [LI, tr.16] đã cĩ những nhận xét chung về ngơn ngữ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ trong đĩ cĩ Phạm Tiến Duật như sau:

“Đây là thời kỳ chuyển hố giữa cái cũ và cái mới Khi thơ cĩ tác dụng thiết

thực tới cuộc song, cĩ ÿ thức gan bĩ chặt chẽ với cuộc sống của nhân dân thì

ngơn ngữ thơ thực sự là ngơn ngữ của nhân dân Các nhà thơ xuất hiện từ phong trào sáng tác của quân chúng ở các cơ sở sản xuất, các đơn vị bộ đội

đã cĩ những đĩng gĩp cho ngơn ngữ thơ Ngơn ngữ thơ của họ là ngơn ngữ cuộc sống, từ cuộc song đi vào thơ, khơng cầu kỳ, gị bĩ mà giản dị như lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của nhân đân” [11, tr.L7]

2.4 Tác giả Trần Đăng Xuyền trong “Phong cách thơ Phạm Tiến

Dudt” [18, tr.43] cũng đã khảo sát, phân tích và làm nổi bật phong cách riêng của Phạm Tiến Duật Trong quá trình tìm hiểu tác giả đã đề cập tới các biểu

hiện về ngơn ngữ và khẳng định “Phạm Tiến Duật là nhà thơ trẻ trong thời kỳ

chống Mỹ, tiêu biểu cho khuynh hướng mở rộng cánh cửa nghệ thuật để ngơn ngữ sinh hoạt hằng ngày, ngơn ngữ xơ bồ của đời sống và vào thơ Thơ anh như lời nĩi thường, sử dụng nhiều khẩu ngữ Ngơn ngữ thơ anh bạo mà khơng thơ, đẽo gọt mà khơng uốn éo” [18, tr.45]

2.5 Trong bài “Cuộc thi thơ trên Báo Văn nghệ 1969, thành cơng tốt

đẹp”, đánh giá về những đĩng gĩp của các nhà thơ đoạt giải trong việc tìm tịi những cách diễn đạt mới mẻ, độc đáo, Ban Giám khảo cuộc thi nhấn mạnh

“Thơ Phạm Tiến Duật hỗn nhiên mà sâu lắng, cụ thể mà khái quát, rất gân tiếng nĩi hằng ngày mà lại rất thơ ”

Trang 7

Tiến Duật, đồng thời tác giá cũng đã đề cập đến sự thành cơng trong nghệ

thuật cách tân, chính là sự cách tân về ngơn ngữ “Phạm Tiến Duật đã thành cơng trong việc tạo nên một ngơn ngữ thơ mới mẻ, thốt ly hẳn mọi ước lệ, mọi giọng điệu, âm điệu quen thuộc, thậm chí khơng cân đến mĩ từ Pháp Cái

mới mẻ đĩ chủ yếu là cải mới mẻ của đời sống ”, và tác giả đã khẳng định:

Phạm Tiến Duật là nhà thơ đã đưa “chất thơ sử thi lan thấm vào những vần

thơ đời thường” [7, tr.57]

2.7 Tác giả Mai Hương trong “7hơ Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh

cách mạng” [6, tr.50] đã nhận xét khi phân tích bài thơ “1œ đèn” như sau:

“Từ ánh “lửa đèn”, Phạm Tiến Duật suy nghĩ và khái quát một cách độc đáo

về bản lĩnh, sức sống mãnh liệt của dân tộc Nhiều câu thơ, hình ảnh của bài

thơ gợi cảm, giàu chất dân gian nhưng cũng giàu triết lý - một thứ triết lý dân gian, hỗn hậu và tươi trẻ ” [6, tr.50]

Như vậy, việc sử dụng các yếu tố ngơn ngữ thuộc phong cách hội thoại trong thơ Phạm Tiến Duật được nghiên cứu khơng chỉ ở lĩnh vực nghiên cứu và phê bình văn học mà cịn ở cả gĩc độ ngơn ngữ Các tác giả phần nào đã chỉ ra được hiệu quả nghệ thuật của ngơn ngữ hội thoại trong thơ Phạm Tiến

Duật Cĩ thể nĩi đây là một van dé quan trọng, cĩ giá trị lý luận và thực tế để

khẳng định phong cách thơ Phạm Tiến Duật Tuy vậy, các cơng trình nghiên

cứu mới chỉ dừng lại ở việc điểm qua, nếu cĩ bàn tới thì chỉ bĩ hẹp trong một

tác phẩm hoặc là điểm xuyết trong cả chặng đường văn học Như thế, chưa thấy cái hay, cái đẹp và sự phong phú, sinh động của ngơn ngữ hội thoại trong

thơ Phạm Tiến Duật Mặt khác, những ví dụ trong thơ Phạm Tiến Duật được

lấy làm dẫn chứng chỉ để minh hoạ, thuyết minh và làm sáng tỏ cho một vấn đề lý thuyết ngơn ngữ mà chưa được nghiên cứu chuyên sâu thành hệ thống

Trang 8

Phạm Tiến Duật" với hy vọng đưa ra được những kết quá thống kê, phân

loại, nhận xét bước đầu về mức độ sử dụng và hiệu quả nghệ thuật của các

yếu tố ngơn ngữ hội thoại trong thơ Phạm Tiến Duật từ gĩc độ ngơn ngữ

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

- Với đề tài “Hiệu quá sử dụng các yếu tố ngơn ngữ của phong cách hội thoại trong thơ Phạm Tién Dut’, chủng tơi hy vọng gĩp phần bổ sung và khẳng định rõ hơn một vấn đề lý thuyết của ngơn ngữ học Đĩ là vấn đề: tính cá thế hố trong ngơn ngữ nghệ thuật Đồng thời, mong muốn gĩp phần thêm một tiếng nĩi khẳng định tài năng nghệ thuật và đặc điểm phong cách của nhà thơ Phạm Tiến Duật

- Đề tài cung cấp những tư liệu giúp chúng tơi trong việc nghiên cứu, học tập thơ nĩi chung và thơ Phạm Tiến Duật nĩi riêng Mặt khác, gĩp phần vào việc bồi dưỡng cho bản thân năng lực phân tích và cảm thụ thơ văn Từ

đĩ, đề tài cĩ thể là tư liệu phục vụ cho giảng dạy văn học và tiếng Việt ở nhà

trường phổ thơng sau này

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện một số nhiệm vụ sau:

Trang 9

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quả sử dụng yếu tố ngơn ngữ của phong cách hội thoại trong thơ

Phạm Tiến Duật

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Khảo sát từ gĩc độ ngơn ngữ qua ngữ liệu thống kê tap tho “Vang trang

và những quảng lửa” của Phạm Tiến Duật, Nxb Văn học, H, 1983

5 Phương pháp nghiên cứu

Thực hiện đề tài này, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thống kê, hệ thống hố và phân loại các phương tiện và

biểu hiện của yếu tố ngơn ngữ của phong cách hội thoại trong thơ Phạm Tiến Duật từ gĩc độ ngơn ngữ

Trang 10

PHAN NOI DUNG

1 Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm phong cách ngơn ngữ hội thoại (Phong cách sinh hoạt hằng ngày)

Theo PGS TS Đinh Trọng Lạc trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt” thì “Phong cách sinh hoạt hàng ngày (PCSHHN) là khuơn mẫu thích

hợp để xây dựng lớp phát ngơn (văn bản) trong đĩ thể hiện vai của người

tham gia giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày” [§, tr.122]

Phong cách sinh hoạt hằng ngày được chia ra hai biến thể: sinh hoạt

hằng ngày tự nhiên (thơng tục) và sinh hoạt hằng ngày văn hố (thơng dụng)

Phục vụ sự trao đối thân mật giữa các cá nhân và là ngơn ngữ đời thường của đơng đảo những người dân trong xã hội nên phong cách sinh hoạt hằng ngày

mang tính chất tự nhiên, thoải mái và do đĩ trở nên sinh động thân mật, gần

gũi thậm chí suéng sa

1.2 Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ hội thoại

Nếu như ngơn ngữ thơ (ngơn ngữ nghệ thuật) cĩ đặc trưng là tính hình tượng, tính hàm súc, tính cá thé hoa thì ngơn ngữ của phong cách hội thoại lại mang những đặc trưng chung là: tính cá thể hố, tính cụ thể và tính cảm xúc

Phong cách hội thoại thiên về những chỉ tiết riêng, cụ thể, sinh động, bộc lộ rõ rệt tình cảm, thái độ hơn là những chi tiết chung chung, trừu tượng,

trung lập, vơ can Những lời nĩi chung chung, trừu tượng, khơ khan khơng thé coi là những lời nĩi hay trong phong cách hội thoại

1.3 Đặc điểm của phong cách hội thoại

Trang 11

Sử dụng tat cả các biến thé phat 4m dé tao nên sự phong phú, đa dạng

Trong phong cách hội thoại, người ta cĩ thể phát âm thoải mái theo một tập quán phát âm địa phương với sự thể hiện khơng theo chuẩn mực chung của cách phát âm phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm và thanh điệu

1.3.2 Đặc điểm về cách dùng từ

- Đặc điểm nổi bật nhất trong sử dụng từ ngữ của phong cách hội thoại là ưa dùng từ ngữ mang tính cụ thê, giàu hình ảnh và màu sắc cảm xúc Đĩ là cách so sánh ví von, dùng từ láy, nĩi quá, nĩi tắt, nĩi gộp

- Dùng nhiều từ địa phương, nhiều ngữ khí từ (à, nhỉ, nhé, nào ), dùng

các từ khâu ngữ (thằng, đứa, cái ) nhiều thán từ đề biểu thi cảm xúc và thực

hiện chức năng tạo tiếp

Ví dụ: Từ “nhé” cĩ chức năng khuyên răn hay giao hẹn trong câu “Bác nĩi cho cháu nghe nhé”

1.3.3 Đặc điểm về cú pháp

Đặc điểm nổi bật của phong cách hội thoại về mặt cú pháp là hay dùng

những câu hỏi, những câu cảm thán, câu hơ đáp, câu cĩ thành tố chèm xen đưa đầy, câu rút gọn, câu trực tiếp Đặc biệt phong cách hội thoại dùng những kết cầu ngữ pháp riêng mà các phong cách khác ít dùng

- Dùng “đã lại ” thay cho “khơng những mà cịn”

VD: “Anh ta đã khơng tuân thủ luật đi đường lại cịn phá rồi trật tự”

- Dùng kết cầu “động từ - gì mà - động từ" biêu thị thái độ phủ định

Trang 12

1.3.4 Đặc điểm về bố cục, diễn dat

Phong cách hội thoại được sử dụng trong cả dạng nĩi và dạng viết - Dạng nĩi: Đĩ là những lời chào hỏi, chuyện trị, tâm sự, bàn bạc, trao

đổi về mọi vấn đề Giao tiếp trong phong cách hội thoại, người ta dù muốn hay khơng vẫn phải lựa chọn những từ ngữ thân mật, giàu hình ảnh và cảm xúc Bố cục văn bản ở dạng nĩi thường khơng chặt chẽ, luơn cĩ sự chuyền đổi

đề tài Diễn đạt dài dịng, “đây cà dây muống”

- Dạng viết: Đĩ là một mẫu thư của bạn bè, người thân để thăm hỏi

hoặc báo tin cho nhau, một trang nhật ký cá nhân, v.v

1.4 Đặc điểm sử dụng biện pháp tu từ

Như đã khẳng định ở trên, phong cách hội thoại cĩ đặc trưng chung là

tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể hố Đề tạo ra chất đời thường, màu sắc

dân gian trong ngơn ngữ thơ, các nhà thơ rất chú ý khai thác sử dụng một số

biện pháp nghệ thuật tiêu biểu như: biện pháp dẫn ngữ, biện pháp so sánh ví

von, biện pháp phĩng đại, biện pháp cải danh

1.4.1 Biện pháp dẫn ngữ

“Dẫn ngữ là phương tiện tu từ bao gồm những thành ngữ, tục ngữ, danh ngơn, điển cĩ hoặc thơ văn cĩ giá trị, được dùng hồ lẫn vào lời nĩi đang được trình bày, miêu tả để thay thế cho cách diễn đạt thơng thường, trung hồ về tu từ học nhằm làm cho lời nĩi thêm hàm súc, giàu hình tượng (rong thơ văn) hoặc tăng thêm sức thuyết phục (rong nghị luận)” [9, tr.71)

Cĩ nhiều cách dẫn khác nhau:

- Mượn một phần hoặc một về của câu thành ngữ, ca dao

VD: “Giặc Pháp la cai v6 quýt dày thì chúng ta phải cĩ thời gian mà mài mĩng tay cho thật nhọn rồi mới xé tan xác chúng ra”

(Hồ Chí Minh)

Trang 13

VD: “Nhớ nhau chân cứng đá mềm em nhé Hẹn ngày đánh Mỹ xong sẽ về tìm nhau”

(Nguyễn Đình Thi)

- Mượn ý của câu thành ngữ, ca dao

“Biển ở đâu mà muỗi mặn lời nỗng”

(Phạm Tiến Duật) 1.4.2 Sử dụng biện pháp tu từ cải danh

“Cải danh là một biến thể của lỗi nĩi chuyển nghĩa cĩ tính chất an du, trong đĩ người ta dùng tên riêng thay cho tên chung hoặc dùng tên chung

thay cho tên riêng Ở cả hai dạng của cải danh, sự định danh thứ hai đều dựa

vào sự giống nhau giữa hai khách thé” (9, tr.60]

- Dạng thứ nhất của cải danh về cơ bản là đặc điểm của lời nĩi hội

thoại Nĩ được dùng như một khuơn sáo đề nêu tính cách của con người

VD: “Hiến là một thằng Sở Khanh”

Nhằm chỉ một người đàn ơng phụ tình như Sở Khanh

Hiệu quả tu từ của dạng này khơng lớn, vì trong những trường hợp này,

cải danh xuất hiện như một ấn dụ đã phai mờ Tuy nhiên, trong lời nĩi nghệ

thuật, cải danh cĩ thể được hồi sinh và thực hiện chức năng cơ bản và nêu tính cách của con người một cách cĩ hình tượng

VD: “Những hồn Trần Phú vơ danh Sĩng xanh biển cả, cây xanh núi ngàn”

(Tế Hữu)

- Dạng thứ hai của cải danh về cơ bản là đặc điểm của lời nĩi nghệ thuật Trong tác phâm nghệ thuật mà ở đĩ tất cả các thành tố đều cấu tạo nên một cấu trúc nhất định, thì tên của nhân vật cũng cĩ giá trị tu từ học, vì tên

Trang 14

VD: “Vâng lời Bụt, Người làm vũ khí và vững vàng chờ đợi, khi Quỷ Ác mở cuộc tấn cơng đã vấp phải một cuộc đánh trả kiên cường”

(Truyện Cây nêu ngày tết)

Như vậy, sử dụng phép cải danh da thé hiện rất rõ những đặc trưng của phong cách hội thoại Theo tac gia Cu Dinh Tu [14, tr.111] “Nguoi ta tim những cách đặt tên cĩ khả năng gợi ra những hình ảnh, những đặc điểm riêng biệt, cụ thể thường cĩ ở một người” [14, tr.111]

VD: “Cơ thanh niên xung phong ấy, anh Ba Lé, chị Bếp ” 1.4.3 Sử dụng biện pháp tu từ cải dung

“Cai dung là một phương thức hốn dụ chỉ cải chứa đựng thay cho vật

chita dung” [9, tr.205] Cĩ thể nĩi, cải dung là cách nĩi cĩ tinh chat vừa khái

quát, vừa cu thé va rất phơ biến trong phong cách hội thoại

VD: - “Cở trường vui vẻ trong ngày hai mươi tháng mười một” - “Cả Hà Nội tưng bừng cờ hoa”

1.5 Kết luận

1.5.1 Từ sự tìm hiểu về khái niệm, đặc trưng, đặc điểm của phong cách hội thoại ta thấy: ngơn ngữ trong phong cách hội thoại cĩ ưu điểm là sinh

động, thân mật, dân dã, giao tiếp nhanh chĩng và cĩ khả năng biểu cảm cao

Phong cách hội thoại thê hiện một cách tự nhiên những phong tục, tập quán,

lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của nhân dân Đây chính là kho tàng ngơn ngữ đồ

sộ mà các nhà văn, nhà thơ đã và đang nghiên cứu, khai thác học tập Sử dụng

ngơn ngữ khẩu ngữ, ngơn ngữ giao tiếp sinh hoạt hằng ngày vào trong thơ

Trang 15

- Sử dụng biện pháp dẫn ngữ là một phương thức phơ biến trong các phong cách ngơn ngữ Đặc biệt là trong phong cách ngơn ngữ văn chương,

biện pháp này mang lại hiệu quả cao Cụ thể là, nĩ tạo ra màu sắc dân gian, màu sắc hội thoại, tạo ra sự đồng cảm giữa những người cùng chung một vốn

ngơn ngữ, một truyền thống văn hố Đồng thời nĩ làm cho câu nĩi dé hiểu, cĩ tính hình tượng và tính biểu cảm cao

1.5.2 Sứ dụng ngơn ngữ đời thường, ngơn ngữ giao tiếp hằng ngày của quần chúng nhân dân trong thơ là một biện pháp nghệ thuật

Mặc dù ngơn ngữ thơ (ngơn ngữ nghệ thuật) và ngơn ngữ giao tiếp hằng ngày (ngơn ngữ hội thoại) cĩ những đặc trưng khác biệt, gần như đối lập, nhưng việc sử dụng ngơn ngữ của phong cách hội thoại vào trong thơ khơng làm mắt đi tính ước lệ, tính thâm mĩ, tính hàm súc của ngơn ngữ thơ Trái lại, nĩ sẽ làm cho ngơn ngữ thơ trở nên gần gũi tự nhiên, dễ hiểu hơn với đơng đảo bạn đọc Đĩ chính là hiện tượng “xuyên thấm phong cách” Tuy

nhiên cũng cần lưu ý rằng ngơn ngữ của phong cách hội thoại khi đi vào thơ

đã trở thành những chỉ tiết nghệ thuật phục vụ cho mục đích sáng tạo của tác giả

Tác giả Cù Đình Tú nhận xét: “Nhờ tai nang sáng tạo đặc biệt của các

nhà văn, nhà thơ, các phương tiện biểu hiện của các phong cách khác đi vào ngơn ngữ văn chương khơng phải một tập hợp hỗn độn mà như là các thành tơ của một chỉnh thể cĩ mối quan hệ gắn bĩ hữu cơ với nhau và tất cả đều hướng về một chức năng: chức năng thẩm mỹ khi tơn trữ với tư cách là một thành tổ của ngơn ngữ văn chương, chúng chỉ gợi ra bĩng dáng của các phong cách chức năng này mà thơi” [L4, tr.182]

Trang 16

2 Kết quả khảo sát thống kê phân loại

Qua khảo sát 57 bài thơ (in trong tap thơ “Vằng trăng và những quảng lửa” của Phạm Tiến Duật), chúng tơi đã thống kê các ngữ liệu ngơn ngữ (cách

phát âm, dùng từ, đặt câu, tổ chức văn bản, cách sử dụng biện pháp tu từ) để

phân tích và rút ra những nhận xét về hiệu quả sử dụng yếu tố ngơn ngữ hội

thoại trong thơ Phạm Tiến Duật

Dưới đây là bảng kết quả khảo sát:

Cách sử dụng các yếu tố ngơn ngữ của phong cách hội thoại Số Tỉ lệ

trong thơ Phạm Tiên Duật phiêu % Sử dụng từ ngữ | I Sử dụng từ biên âm 8 1,13 của phong cách | 2 Sử dụng từ khẩu ngữ 167 23,7 ngơn ngữ hội | 3 Sử dụng từ ngữ khí từ, trợ từ, thán từ 173 24.5 thoại 4 Sử dụng từ địa phương 12 1,7 5 Sử dụng từ hơ gọi 32 4,5 6 Sử dung tu lay 138 19,6 7 Sử dụng từ ghép sắc thái hố 27 3,8

Sử dụng kiêu câu | 1 Sử dụng câu kê 31 4,4 của phong cách | 2 Sử dụng câu hỏi phủ định 29 4,1 ngơn ngữ hội | 3 Sử dụng câu cĩ thành phần chêm xen 19 2,6

thoại 4 Sử dụng kiểu câu của phong cách hội| 23 3,2 thoai

Sử dụng cách | l Mở đâu bài thơ băng một câu kế 2 0,28 diễn đạt và bố cục |2 Bài thơ được tổ chức như một câu 3 0,42

của phong cách chuyện kể

ngơn ngữ hội | 3 Bài thơ là một câu nĩi, một lời kế dài 2 0,28

thoại dịng

Trang 18

3 Phân tích kết quả thống kê

3.1 Sử dụng vốn từ ngữ của phong cách ngơn ngữ hội thoại

3.1.1 Biến âm để tạo từ khẩu ngữ

Sự phong phú của ngơn ngữ thuộc phong cách hội thoại là sử dụng tất cả các biến thể phát âm để tạo nên sự đa dạng Trong giao tiếp hằng ngày, người dân ở các địa phương thường phát âm một cách thoải mái theo một tập quán phát âm địa phương với sự thể hiện khơng theo chuẩn mực của phụ âm

đầu, âm cuối, thanh điệu Sử dụng cách nĩi biến âm, từ ngữ trong thơ Phạm

Tiến đuật vừa cĩ màu sắc đời thường, vừa cĩ màu sắc địa phương lại vừa cĩ

chất ngang tàng, lãng mạn của người lính Một nét gì vừa quê kệch nhưng

cũng vừa rất gần gũi, đời thường và khơng khí trận mạc được tốt lên từ đĩ

Qua khảo sát, chúng tơi thấy hiện tượng biến âm trong thơ Phạm Tiến Duật xuất hiện khá nhiều lần (10 phiếu) và cũng phong phú về đạng, loại:

- Biến âm về thanh điệu (thanh sắc thành thanh ngang, hoặc thanh huyền thành thanh ngang )

“Chúng lao xuống nơi nao Loe anh lua,

Giĩ thối tắt đèn, bom rơi mắu tra”

(Lửa đèn) - Biến âm âm chính: (“4” thành “”)

“Trên đỉnh đơi vẫn vừng trăng do ơi”

(Vằng trăng và những quằng lửa)

- Biến âm phụ âm đầu: (“” thành “Z”)

“Đứng ngơi khơng yên vẫn đẳng chí bộ binh

Chờ dăm phút nữa thơi, cĩ lâu là máy”

Trang 19

- Biến âm chính: (“z” thành “ø”)

“Em cẩm bùi nhùi ấi đâu đánh lửa

Hớ em? Huyện cĩ gần khơng”

(Hang đền chín ngọn)

- Biến âm (“ø” thành “7”)

“Thì giị ghé mơi hơn cũng là thì giờ đĩng cầu dao điện” (Em ơi, sắp một năm trịn)

- Gộp âm (tổ hợp ba am tiét “Ba muoi lăm tud?” phat 4m gép thanh “ba lam”)

“Ba lăm tuổi chuyện chơng con chưa nĩi”

(Cơ bộ đội ấy đã đi rồi)

Từ sự vận dụng biến âm phong phú này tác giả đã tạo nên những sắc

thái nhân mạnh như vằng (vừng), hả (hở), ba mươi lăm (ba lăm) Mặt khác,

bằng sự biến âm tác giả miêu tả khơng xác định những thời gian, khơng gian,

địa điểm cụ thể: nào (nao), năm (dăm) Tất cả sự biến âm đĩ khơng chỉ tạo

nên sắc thái biểu cảm mà cịn khơng làm mất đi nghĩa gốc của từ Cách nĩi

biến ấm đề tạo từ khâu ngữ thê hiện mối quan hệ thân mật, tình cảm tự nhiên,

ngơn ngữ khơng chau chuốt, khơng cầu kỳ, mà tự nhiên, tự phát, theo thĩi quen của mỗi cá nhân, mỗi địa phương

3.1.2 Sw dung von từ khẩu ngữ

Từ khẩu ngữ là từ chuyên dùng trong giao tiếp, nĩi năng hằng ngày Nĩ

cĩ màu sắc thơng tục và đối lập với màu sắc của phong cách viết, đặc biệt là

Trang 20

Đọc thơ Phạm Tiến Duật chúng ta bắt gặp rất nhiều những từ ngữ ở

làng quê, thơ sơ, mộc mạc, song nĩ lại tạo nên chất thơ rất riêng Khi tìm

hiểu, nghiên cứu chúng ta thấy cĩ những từ nếu đứng riêng thì thơng tục (đứa,

cái, nĩ, vén ), nhưng khi nằm trong cấu trúc câu thơ thì nĩ lại rất thơ Đĩ là

vì nhà thơ biết đưa vào đúng lúc, “biết dùng chữ “thanh” nuơi chữ “thơ”,

chữ “mát” nuơi chữ “nĩng”” [18, tr.45] làm cho người đọc cảm thấy cái đân

dã, đời thường và gần gũi tự nhiên Chúng tơi thống kê được 167 phiếu

(chiếm 23,7%) cĩ thể chia thành các tiểu loại như sau: 3.1.2.1 Sử dụng từ chỉ loại, đại từ (cái, đứa, nĩ ) VD 1: “Yêu hơn cả cái cầu ao mẹ thường đãi đỗ

Là cái cầu này chụp ảnh xa Mẹ bảo cầu Hàm Rồng sơng Mã

Con cứ gọi: Cải cầu của cha”

(Cái cầu)

VD2: “Cái nhà máy lao xao con chữ Giấy xoè như bướm bay”

(Cơng việc hơm nay)

Theo “Từ điển tiếng Việt” của Hồng Phê (Trung tâm Từ điển học - Đà

Nẵng - 1995, tr.102) thì từ “cá?” là danh từ được dùng với nhiều chức năng,

nhiều ý nghĩa khác nhau

Ở ví dụ 1, từ “cá?” được dùng lặp lại ba lần trong bốn câu thơ nhằm

“chỉ từng đơn vị riêng lẻ thuộc loại vơ sinh” - “cái cầu” Biện pháp điệp ngữ cĩ tác dụng nhắn mạnh hình ảnh một sự vật quen thuộc, gắn bĩ với làng quê

Cái cầu khơng chỉ là phương tiện đi lại mà nĩ cịn là kỷ niệm gắn bĩ với

Trang 21

Ví dụ 2, từ “cá?” dùng kết hợp với từ ghép “nhà máy”, “biểu thị ý nhắn

mạnh về sắc thái xác định của sự vật”, nhằm làm nỗi bật đặc điểm của nhà

may 1a “Jao xao con chữ”

Trong cả hai vi du, tir “cai” được dùng linh hoạt làm cho câu thơ trở

nên nơm na, tự nhiên như lời ăn tiếng nĩi hằng ngày

VD3: “Chúng nĩ đến từ bên kia biển

Rủ nhau bay nhự lũ ma trơ?” (Lửa đèn)

VD 4: “Cũng mắc võng trên rừng Trường Sơn

Hai đứa ở hai đầu xa thắm

Đường ra trận mùa này đẹp lắm

Trường Sơn Đơng nhớ Trường Sơn Tây”

(Trường Sơn Đơng - Trường Sơn Tây)

Cũng theo “7? điển tiếng Việt? của Hồng Phê thì từ “J#” là chỉ tập hợp

đơng người cùng một lứa tuổi, cịn từ “đa” là để chỉ từng cá nhân, người cịn

trẻ, thuộc hàng dưới

x3

Nếu như ở ví dụ 3 tác giả sử dụng từ “/ữ” để chỉ những kẻ xâm lược với

sắc thái khơng thân thiện, khẩu ngữ, suéng sa, thi 6 vi du 4 tir “dia” lai duoc

tác gia sir dung thé hiện sự than mat, gin bé Tuy hai “diva” 6 hai dau của

chién tran, song lại chung một con đường ra trận, chung một lý tưởng cách

mạng và điều đặc biệt là chung một nỗi nhớ Nỗi nhớ ấy đã làm cho “Đường

ra trận mùa này đẹp lắm” Với ý nghĩa đĩ, từ “đứa” đã gĩp phần thê hiện tình cảm tự nhiên, giản dị của những chàng trai, cơ gái đang cùng chung chiến hào

chống Mỹ

3.1.2.2 Sứ dụng từ khẩu ngữ cĩ sắc thái hồn nhiên thơng tục

Trang 22

VDI: “Vén xanh nhà lại hiện dan

Những hàng bộ đội quân quân nẻo xa” (Vùng làng)

VD2: “Ngĩi vỡ bởi bom rung hở một mảnh trời nho nhở” (Qua một mảnh trời thành phố Vinh)

VD3: “Đau bụng: tran bì, bổ bì, bạch truột

Thời nào cũng bốc bấy nhiêu thang”

(Ơng già thuốc bắc)

Khi nhận xét về thơ Phạm Tiến Duật nhà nghiên cứu Trần Đăng Xuyển đã viết “Trong một số bài thơ cĩ những từ, nếu đứng riêng thì rất tục nhưng đọc lên vẫn khơng thấy sượng vì biết vào đúng lúc, biết dùng chữ “thanh” nuơi chữ “thơ”, chữa mát nuơi chữ “nĩng” ” [1§, tr.43]

A?

Thật vậy, ở cả ba ví dụ trên, các từ “vén”, “hở”, “bĩc nếu tách khỏi

văn bản thì đĩ là những từ chỉ hành động mang ý nghĩa khẩu ngữ của ngơn ngữ hội thoại tự nhiên Nhà thơ đã khéo léo sử dụng chúng trong những ngữ

cảnh phù hợp với tính từ “xanh” để tạo nên một hốn dụ tu từ Bởi màu xanh

ấy chính là màu của rừng, màu của sức sống, mà ấn sau nĩ là khu dân cư của những “làng bộ đột” Câu thơ trở nên gần gũi, mộc mạc mà lại cĩ tính hình

tượng cao

Qua các ví dụ trên, chúng ta thấy được nghệ thuật sử dụng từ nhuan

nhuyễn, linh hoạt của Phạm Tiến Duật và cĩ thể khẳng định rằng: ngơn ngữ của thơ là ngơn ngữ của đời thường, của cuộc sơng Tác giả Trần Nhuận Minh nhận xét: “Nghệ thuật cao cường của nhà thơ là đặt chữ vào đúng chỗ Ngay cả những chữ thơ tục vào tay những nhà ngơn ngữ cự phách nĩ cũng mắt đi cái vẻ nguyên sơ ban đầu để thành một biểu tượng mới, lớn hơn và sâu rộng

về nghĩa” [12 tr.55]

Trang 23

Tác giả Cù Đình Tú nhận xét “Ưø dùng những từ ngữ giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm là một qui luật trong phong cách khẩu ngữ tự nhiên của

tiéng Vier” [14, tr.110]

Từ ghép sắc thái hố là từ ghép mang lại hiệu quả nghệ thuật cao được

tác giả Phạm Tiến Duật khai thác triệt để tạo ra màu sắc tự nhiên trong thơ

Chúng tơi thống kê được 27 phiếu chiếm (3,76%)

VDI: “Quả cà chua như cái đèn lỗng nhỏ xíu Thấp: mùa đơng ấm nhưng đêm thâu”

(Lửa đèn) VD2: “Nơi cĩ những ngọn đèn thắp trong kẽ lá

Qua cay chin dé hoe”

(Lửa đèn) VD3: “Kìa thùng nước ơng già đã đem ra trận

Giữa trời bay mùi cam thảo thơm lừng” (Ơng già thuốc bắc)

Ở cả ba ví dụ trên chúng ta thấy tác giả đã sử dụng rất khéo léo các từ

ghép sắc thái hố cĩ khả năng gợi hình, biểu cảm cao “Nhỏ xí” khác với nhỏ

xinh hay nhỏ bé Tur “nho xiu” gợi cho chúng ta hình ảnh những quả cà chua rất nhỏ và máu sắc, hình đáng của nĩ giống như những chiếc đèn lồng, cĩ sức lan toả ấm cả “những đêm thâu” Từ “nhỏ xíu” thê hiện tình cảm âu yếm, thân thương “Đỏ hoe” khắc với đỏ ửng hay đỏ rực Đỏ hoe là “màu đỏ nhạt nhưng twoi” (Hoang Phê - đd) “Thơm lừng” mà khơng phải là thơm mát - hay thơm nức, thơm lừng ha “mời thom tod ra manh và rộng” (Hồng Phê - äd)

Các từ ghép sắc thái hố đã gĩp phần làm tăng thêm tính gợi hình và

biểu cảm cho cậu thơ

Trang 24

Từ địa phương là những từ chuyên dùng ở một địa phương cụ thể nào

đĩ Đây là những từ mang đậm màu sắc khẩu ngữ dân gian cĩ tính chất vùng

miền và thường được sử dụng trong văn nĩi Văn bản viết đặc biệt là văn bản khoa học thường khơng sử dụng từ địa phương

Phạm Tiến Duật là một người lính, nhà thơ đã cĩ một thời cùng bao

đồng đội “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” Vì thế ơng đi nhiều và sáng tác

nhiều Thơ ơng đã in dấu từng miền quê, từng vùng đất khơng chỉ bằng nội dung mà cịn bằng cả những từ ngữ địa phương đĩ Chúng tơi đã thống kê được 12 phiếu, cĩ thể chia thành các loại theo đặc điểm phương ngữ như sau:

+ Nhĩm từ thuộc phương ngữ Bắc Bộ:

“Trời cứ mua dầm đơng đất Thái Binh oi”

(Chiều mưa ở Tiền Hải nghe chèo)

“Gao wot sting cho vào niêu nhở”

(Nhớ bà mẹ ở Nam Hồnh) + Nhĩm từ thuộc phương ngữ Trung và Nam Bộ:

“Màu trắng đêm nỉ là màu trắng bàn tay”

(Nghe hị đêm bốc vác)

“San giọng ngân dài xơ một tiếng dơ ta”

(Nghe hị đêm bốc vác)

Phạm Tiến Duật sinh ra và lớn lên ở vùng Trung du Bắc Bộ Hơn thế,

ơng lại là sinh viên sư phạm Ngữ văn Do đĩ, những từ ngữ mang đậm màu

sắc văn hố Trung du Bắc Bộ chiếm số lượng nhiều nhất trong thơ ơng, ngay cả những sáng tác ơng viết ở Trường Sơn Đĩ là những từ như: đẫn, chéo vải,

cơng kênh Sự xuất hiện đậm đặc của nhưng từ này đã mang lại cho thơ ơng

Trang 25

khắc hoạ đặc điểm phẩm chất của đối tượng Từ “siêu”, “Gạo wot sting cho vào niêu nhở” gợi sự gĩp nhặt, lam lũ nhọc nhằn của người mẹ ở hậu phương Từ “ni”, “Mau trang dém ni la mau trang ban tay” thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, thân thương, chân thành của cơ gái miền Trung Tình quê, hồn quê đậm đà trong mỗi câu thơ, vần thơ Nĩ khơng chỉ là biểu hiện tắm lịng của ơng đối với quê hương mà cịn là dấu ấn của một tài năng trong việc sử dụng ngơn ngữ dân tộc, ngơn ngữ đời thường

3.1.5 Sứ dụng lớp từ láy mang màu sắc khẩu ngữ

Là một trong những lớp từ giàu màu sắc biêu cảm trong tiếng Việt nên từ láy cĩ những hiệu quả biểu đạt hết sức to lớn Ở mỗi gĩc độ, mỗi khía cạnh, mỗi phương diện, từ láy mang hiệu quả khác nhau nhưng tất cả sự khác nhau ấy lại được tập trung ở ý nghĩa cơ bản nhất, đĩ chính là sắc thái biểu

cam “Ti lay là một phương thức tạo từ đặc sắc của tiếng Việt Mỗi từ láy là

một nốt nhạc về âm thanh, chứa đựng trong mình một bức tranh cụ thể của

các giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác Kèm theo những ấn tượng về sự cảm thụ chú quan, những đánh giá, những thái độ của người nĩi trước sự vật, hiện tượng, đủ sức thơng qua các giác quan hướng ngoại và hướng nội của người nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ Cho nên,

từ láy là cơng cụ tạo hình rất đắc lực của nghệ thuật, nhất là của thơ ca” [2,

tr.54]

Trong thơ của mình, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã sử dụng một cách triệt

để hiệu quả tu từ của từ láy Số lượng từ láy trong thơ ơng rất lớn, chúng tơi

đã thống kê được 138 phiếu (chiếm 19,2%) Đặc biệt là những từ láy cĩ màu

sắc khẩu ngữ

Trang 26

hình, gợi cam Láy vẫn cĩ tác dụng gợi cảm mạnh: hấp tấp, lăng thững ; láy âm hồn tồn cĩ giá trị gợi cảm, nhắn mạnh ý: sè sẻ, nao nao Những từ bốn dm tiét lay âm cĩ tác dụng nhắn mạnh và châm biếm: ngớ nga ngớ ngắn, hĩt

ha hot hai ” [8, tr.133]

Trong thơ Phạm Tiến Duật, những từ láy tượng hình, tượng thanh, từ

láy âm xuất hiện với tần số xuất hiện đậm đặc và cĩ hiệu quả nghệ thuật cao

3.1.5.1 Sử dụng từ láy tượng thanh

Từ láy tượng thanh là từ láy mơ phỏng âm thanh, là sự sao lại tồn bộ hay gần như tồn bộ những âm thanh của tự nhiên, của cuộc sống Từ láy

tượng thanh vừa gợi hình, vừa gợi nhac “Hinh” 1a do y nghĩa của từ gợi ra,

“nhạc” là do âm thanh mà từ sao lai Vi thé tir lay tượng thanh gĩp phần rất

tích cực trong việc tạo hình nghệ thuật Đặc biệt là trong thơ ca

Khi khảo sát chúng tơi thấy Phạm Tiến Duật đã sử dụng 30/138 từ láy

tượng thanh để mơ phỏng âm thanh Trong đĩ hai kiểu từ láy tượng thanh được tác giả sử dụng thành cơng

- Lay van “if” gợi âm thanh rộn ràng, trong trẻo để miêu tả cuộc sống

vui, phấn khởi

VD: “Hương quê hương hơi bay vẫn vít Ngồi đường phĩ rộn ràng người xe tíu tÍP”

(Ơng già thuốc bắc)

hay “1a đi giữa dịng đời riu rit thay tin yêu” (Em ơi sắp một năm trịn)

- Lay van “a” thé hién su lạc quan, sảng khối, téu táo va hom hinh cua người lính

VD: “Nhìn nhau mặt lắm cười ha ha”

Trang 27

hoặc “Đồng chí coi kho cười ha hđ”

(Tiếng cười của đồng chí coi kho)

Phạm Tiến Duật mang âm thanh của cuộc sống, nguyên vẹn, tự nhiên

vào trong thơ Tiếng cười sảng khối “bz ba” cười vang, cười at tiếng bom đạn kẻ thù, tiếng cười ấn chứa niềm tin, tính cách ngang tàng của người lính, bên cạnh những âm thanh “zí¿ zí?” tràn trề sức sống làm cho thơ của Phạm Tiến Duật đầy ắp nhựa sống tươi trẻ Đĩ chính là bản nhạc đa thanh lạc quan của cuộc sống thời kháng chiến chống Mỹ mà Phạm Tiến Duật tái hiện sinh động trong thơ mình

3.1.5.2 Sử dụng lớp từ láy trợng hình

VDI: “Bui phun tĩc trắng như người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điều thuốc”

(Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính)

Trong kháng chiến, người chiến sĩ luơn phải đối mặt giữa sự sống và cái chết Song ở họ sự lãng mạn pha chút ngang tàng đã dấy lên trong họ niềm tin và tình yêu

Tw lay “phi phéo” thé hiện sự ung dung và cũng rất yêu đời, cĩ vẻ hơi ngất ngưởng, bất cần Đĩ cịn là chất trẻ trung hĩm hỉnh, tỉnh nghịch của tuổi trẻ, sự phĩng túng của người lính trong gian khổ vẫn ngời lên lí tưởng cách mạng

VD2: “Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nơn nao ngơi dậy nhớ lưng đèo”

(Nhớ)

Trang 28

say với cơng việc người lính mới cĩ tâm trạng bồn chồn, thao thức như vậy

Nỗi nhớ khắc khối như nỗi nhớ người yêu trong ca đao xưa

“Nhớ ai bồi hồi bồi hoi

Như đứng đồng lửa như ngơi đồng than”

Câu thơ rất truyền thống mang đậm màu sắc ca dao bởi mơtíp biểu thị

tình yêu nỗi nhớ Từ “øbĩ” được lặp lại ba lần càng khắc hoạ rõ hơn tình cảm

củ người lính với đối tượng “øbớ” của mình Hình ảnh “#ăng, bến” quen thuộc nhưng cũng rất hiện đại, bởi nỗi nhớ ở đây là nỗi nhớ cơng việc, nĩ gắn

bĩ với người lái xe cả khi vui lẫn khi buồn nơi Trường Sơn đại ngàn Ban đêm, giữa rừng xanh “/hăm thắm”, trăng là bạn đồng hành soi đường cho

những chuyến xe tiến lên phía trước và người bạn thủ thỉ tâm tình trao gửi nỗi

nhớ hậu phương “Bến” là nơi hội tụ, là “gia đình” của những người chiến sĩ

sau chặng đường dài, vất vả Và “ng đèo” là nơi chứng kiến biết bao khĩ khăn, nguy hiểm mà người chiến sĩ vượt qua Hiện thực của chiến trường được phản ánh tự nhiên trong thơ, và trong ngữ cảnh ấy, từ láy “»ơn nao” đã

thể hiện thành cơng vẻ đẹp giản dị của một tình cảm chân thành mà tự nhiên,

rất “doi” ma cing rất “lính”

3.1.6 Sử dụng ngữ khí từ, trợ từ, thán từ, từ hơ goi dé tao ra mau sắc khẩu ngữ trong thơ

3.1.6.1 Sử dụng ngữ khí từ, trợ từ

Tác giả Định Trọng Lạc nhận xét “ Phong cách sinh hoạt hàng ngày sử

dụng nhiều ngữ khí từ với nhiều màu sắc tình cảm khác nhau để thể hiện chức

năng tạo tiếp” [8, tr.132]

Thơ Phạm Tiến Duật sử dụng ngữ khí từ tới 173 lần (25%) Vì vậy, đây

Trang 29

trong thơ ơng Chúng tơi liệt kê một số ngữ khí từ mang các màu sắc cảm xúc

khác nhau:

- Từ “đáy” với ý nghĩa mách bảo:

VD: + “Chưng bát đũa nghĩa là gia đình đấy”

(Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”

+ “Những mảnh tàn rơi trên đầu ta đấy” (Những mảnh tàn lá) - Từ “/hợ” cĩ ÿ nghĩa giục giã, phân bua, giải thích: VD: + “Mưa ngừng, giĩ lùa mau khơ thơi”

(Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính)

+ “Đất nước mình nhiều điều giản di Ai chưa tin, rồi cũng phải tin thơi”

(Niềm tin cĩ thật)

- Tir “nhi, nhé” để giao hẹn hay nhắc nhở: VD: “Cái giọng thì của em

Mà lời anh đây nhỉ”

(Người ơi, người ở) - Từ “ar thi” voi y nghia khang định:

VD: “Khơng cĩ kính ừ thì ướt áo”

(Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính) Với vốn từ phong phú kết hợp nghệ thuật sử dụng ngơn từ, nhà thơ đã

đặt “đấu vân tay” cua minh lên những tang thơ gần gũi, tự nhiên Đặc biệt là

khi đưa vào thơ các ngữ khí từ, trợ từ nhiều màu sắc khẩu ngữ đã tạo nên

Trang 30

“Thán từ là những từ chỉ màu sắc tình cảm, cảm xúc, thái độ khác nhau

vốn làm thành nội dung biểu hiện bổ sung lời nĩi, mang lại cho phong cách sinh hoạt hàng ngày cải ý nhị, duyên dáng, sâu xa, hấp dẫn” [§, tr 132]

Khi nghiên cứu về thơ Phạm Tiến Duật, tác giả Lê Văn Vy viết: “7rên

trục “khơng” và “cĩ” Phạm Tiến Duật đã soi về chất thơ của đời thường và

ngơn ngữ đời thường với thể thơ trữ tình điệu nĩi Sự uà vào của giọng điệu vừa trữ tình, vừa tếu táo hồn nhiên của ngơn ngữ, vừa trong sáng vừa nơm na, bụi bặm đã gĩp phần xác định vị thể Phạm Tiến Duật là người trong cuộc viết về chiến tranh” [16, tr 8]

Qua tìm hiểu, khảo sát chúng tơi thấy tác giả đã sử dụng 22 thán từ tạo nên nhiều màu sắc, tình cảm khác nhau trong thơ ơng

VDI: “Cũng quân áo ướt phơi dây Cũng gâu múc nước ơ hay cùng làng”

(Niềm tin cĩ thật)

VD2: “Em da qua va em đã sang Đẹp lắm đấy, giữa ngày đánh Mỹ”

(Niềm tin cĩ thật)

VD3: “O hay, nui cir ba hon nhi Cứ kết liền nhau đến lạ ki”

(Thắng giặc, lên núi Ba Vì)

Khi đọc những câu thơ trên chúng ta bắt gặp ở đĩ một cảm xúc tự nhiên Đĩ là thái độ bất ngờ khi người chiến sĩ giữa chiến trường ác liệt nhận ra người “cùng làng” bởi những nếp sinh hoạt quen thuộc “quân áo ướt phơi

đây , gấu múc nước” Đĩ là sự thú vị, tự hào khi phát hiện ra nét đẹp của

người bạn gái “e/ữa ngày đánh Mỹ” Đĩ là thái độ ngạc nhiên trước vẻ đẹp lạ

Trang 31

của cảm xúc trong khĩi lửa chiến trường ác liệt làm cho cuộc sống kháng

chiến trở nên lãng mạn hơn

3.1.0.3 Sử dụng từ hơ gọi trong thơ

Hội thoại là đặc trưng của ngơn ngữ nĩi Từ hơ gọi được dùng trong hội

thoại dé thể hiện sự đối thoại trực tiếp Trong thơ Phạm Tiến Duật từ hơ gọi

xuất hiện nhiều, trong đĩ từ “ø?” được sử dụng nhiều nhất với 32 phiếu VDI: “Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghể” (Cái cầu) VD2: “Đảo đây rồi, đảo ơi hàng đã đến” (Ra đảo) VD3: “Nằm nghe bạn thỏ hiển lành Rừng ơï!” (Ngủ rừng)

Lời thơ tha thiết như những lời tâm tình nhắn nhủ Sự vật được nhân

hố trở thành những người bạn để trị chuyện “Cái cầu ơ?” (VD1), “Đảo ơi? (VD2), “Rừng ơi” (VD3) tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa con người với

thiên nhiên Nếu như ca dao chọn đối tượng để tâm tình là con nhện, chiếc

khăn, ngọn đèn thì trong thơ Phạm Tiến Duật, người lính chọn đối tượng để

tâm tình, trao gửi tình cảm là cánh rừng, hịn đảo, chiếc cầu Đĩ là những sự

vật gần gũi, gắn bĩ với người chiến sĩ Lời tâm tình cho thấy lịng yêu cơng việc, tinh cam gắn bĩ thân thiết với đời sống trong kháng chiến Khĩ khăn

gian khổ dường như vơi đi bởi những tình cảm máu thịt, sâu nặng hết sức tự

nhiên và cũng tràn đầy chất lính * Tiểu kết:

Sử dụng vốn từ ngữ của phong cách hội thoại trong thơ Phạm Tiến

Trang 32

giản dị của cuộc sống, đồng thời gĩp phần biểu thị những tình cảm chân

thành, đậm chất lính Đĩ là tình đồng đội, tình quê hương, yêu cơng việc

Sử dụng vốn từ ngữ của phong cách hội thoại cịn tạo nên chất ngang

tàng, mộc mạc nhưng chân thành, tha thiết của anh lính cụ Hồ

Những từ láy, thán từ, ngữ khí từ được sử dụng sáng tạo đã gĩp phần

tạo ra tính hình tượng, tính truyền cảm cho thơ

3.2 Sử dụng kiểu câu của phong cách ngơn ngữ hội thoại

Khi đọc thơ Phạm Tiến Duật độc giả như tìm thấy cái dân dã trong giao tiếp hàng ngày ở từng câu thơ, đoạn thơ Trong bài viết của mình tác giả Trần Đình Sử đã khẳng định “Các nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm, Thu Bồn, Phạm Tiến Duật được khẳng định như là những tiếng nĩi mới mẻ, trẻ trung của

thơ ca Việt Nam hiện đại Phạm Tiến Duật đưa văn xuơi vào thơ gop phan

đáng kể vào việc mở rộng phạm vì vào cdi nén tho” [17, tr.60]

Trong sinh hoạt, giao tiếp hằng ngày, do đặc điểm của giao tiếp khẩu ngữ (tính cụ thé, tinh biểu cám, khả năng giao tiếp) mà phong cách hội thoại

thường dùng những kiểu câu cĩ thành phần hơ gọi, câu cĩ thành thần phụ tình

thái, câu cĩ thành tố châm xen, đưa đây, câu rút gọn và đặc biệt là những kiểu câu đặc trưng

Trong thơ Phạm Tiến Duật, chúng tơi gặp nhiều kiểu câu của phong cách ngơn ngữ hội thoại như sau:

3.2.1 Câu hỏi dùng để phú định

VD: “Bớt phân ăn của mình nuơi các em khơng khĩ Những tắm áo manh quan vải vĩc lấp đâu ra?”

(Gửi các em bé ở trường văn hố Tây Nguyên ngày trước)

Câu hỏi “lấy đâu ra?” được sử dụng kết hợp với những từ khẩu ngữ

33 6c 33 6c

Trang 33

xuơi, như một lời tâm sự giữa những người bạn về cơng việc hàng ngày Câu thơ khơng cĩ vần điệu nhưng nĩ đi vào lịng người đọc bởi những tình cảm

chân thành, những lo toan, tính tốn đáng trân trọng trước hiện thực cuộc

sống khĩ khăn

3.2.2 Sứ dụng câu cĩ thành phần chêm xen VD: “Xe lita sap qua thu cha noi thé

Con cho me xem - cho xem hơi lâu”

(Cái cầu)

Thơ Phạm Tiến Duật là lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của người lao động,

khơng cầu kì, khơng gọt giữa nhưng lại dễ đi vào lịng người với sự mộc mạc,

đời thường và dí dỏm Sử dụng thành tổ chêm xen làm cho câu thơ trở nên nơm na đơn giản “Cho xem hơi lâu” là cụm từ chêm xen, biệt lập với nịng

cốt câu được đưa vào đề giải thích về một hành động

3.2.3 Sứ dụng câu trần thuật, câu kể VD: “Đơng chí lái chính hơi trẻ

Đơng chí lái phụ hơi già Điều đĩ khơng quan trọng lắm Xoay nghiêng xoay ngửa rừng già”

(Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ và tơi)

Câu thơ là một câu kể, giọng điệu trần thuật kết hợp với từ “Đồng chí”

(mang màu sắc chính trị) với từ “hơi” (mang màu sắc khâu ngữ, chỉ mức độ) đã tạo nên sắc thái nghiêm trang nhưng đí đỏm, hài hước cho câu thơ

3.2.4 Sứ dụng một số kiểu kết cấu cú pháp riêng của phong cách hội thoại

Trang 34

Anh cười hiển lành

Điếc gì mà điếc

Với giặc phải tỉnh”

(Ngãng thân yêu)

- Sử dụng câu mệnh lệnh

VD: “Nhớ cái tiếng Mèo sơi lịng sơi dạ

Mở đường lên! Phía trước cũng là làng”

(Vơ đề I)

hoặc:

“Xăng lọc lo rồi, nỗ máy anh em!”

(Ra đảo)

- Sử dụng hình thức hội thoại trong thơ VDI: “Đồng chí coi kho ơi!

Đồng chỉ coi kho cười ha ha”

(Tiếng cười của đồng chí coi kho) VD2: “Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sơng Mã

Con cứ gọi: cái câu của cha”

(Cái cầu)

Trong thơ kháng chiến, những câu giao tiếp, những lối tư duy giao tiếp

được khai thác với mức độ cao và trở nên đắc địa Đặc biệt trong thơ Phạm

Tiến Duật hình thức hội thoại khơng chỉ trong câu thơ mà cịn ở cả đoạn thơ Điều đĩ đã tạo nên phong cách thơ Phạm Tiến Duật bởi sau những câu hội thoại, câu kế là những câu thơ giàu cảm xúc, giàu hình tượng

* Tiểu kết:

Trang 35

câu kê, câu hỏi mà cịn là cách nĩi, phương ngơn một cách nơm na nhưng

cĩ ý thức Và để khơng làm mất đi đặc trưng của thơ, nhà thơ đã sáng tạo thủ pháp “điểm dừng” Đĩ là sự tổ chức những câu thơ cĩ độ nhoè, độ du ba rat

cao ngay sau đĩ để đưa bạn đọc trở về với những cảm xúc trữ tình Thơ Phạm Tiến Duật đã đĩng gĩp vai trị khơng nhỏ trong việc tái hiện cuộc sống kháng

chiến với những bụi bặm, gian khĩ nhưng lạc quan, yêu đời và dí dom, hai

hước của người lính

3 3 Sử dụng cách diễn đạt và tố chức văn bán của phong cách hội thoại

Đĩng gĩp một phần khơng nhỏ cho việc tạo ra màu sắc dân dã cho

ngơn ngữ thơ Phạm Tiến Duật là cách thức tổ chức văn bản theo kiểu văn nĩi

Nhà thơ muốn thống qua cái bình thường đề nĩi lên ý nghĩa lớn lao, sâu thắm

Từ nội dung đĩ, tác giả muốn ngơn ngữ thơ đổi khác Nhà thơ khơng phải “ca

hát” mà cĩ thê “nĩi bình thường” Phạm Tiến Duật dồn sức mạnh nghệ thuật

vào tiếng nĩi trực tiếp của cuộc sống, vào ngơn ngữ của đối tượng, khơng trĩi buộc trong những quy tắc cũ, mà với một hiểu biết cĩ căn cứ về những địi hỏi cơ bản của thơ, đã chú ý khai thác những khả năng tiềm tàng của ngơn ngữ

thơ để diễn đạt được nội dung cần thiết Khi nghiên cứu về cách tơ chức văn

bản trong thơ Phạm Tiến Duật theo kiểu văn nĩi, chúng tơi coi đây cũng là một biện pháp tu từ văn bản

3.3.1 Mở đầu bài thơ bằng một câu kế

- Phạm Tiến Duật cĩ nhiều bài thơ được mở đầu bằng một câu kế cĩ

tính chất giới thiệu hoặc nhận xét miêu tả:

+ “Anh cùng em sang bên kia cầu Nơi cĩ những miền quê êm ả

Trang 36

(Thắp đèn)

+ “Anh đi những nẻo rừng già Đang cây lại bỗng cĩ nhà ở trong”

(Vùng Làng)

Phần mở đầu cĩ tác dụng tạo một cái nền chuẩn bị cho độc giả tri giác nội dung thơng tin cơ bản của văn bản Vì vậy, phần mở đầu là vị trí mạnh cĩ

giá trị xác định điệu tính tu từ học của tồn văn bản Với cách mở đầu bằng

giọng kế khách quan, bài thơ như một câu chuyện kẻ thủ thi, giãi bày, tâm

tình một cách chân thành tha thiết và hấp dẫn

3.3.2 Bài thơ được tổ chức như một câu chuyện kể

Đĩ là kiểu bài thơ được tơ chức để kể về một đối tượng, một nhân vật

trữ tình như một câu chuyện kê Tiêu biểu cho loại này là các bài: Đồng chí

lái chính, lái phụ và tơi, Chuyện hàng cây yêu đương, Nhớ đồng ca hát đồng

ca, Nhớ bà mẹ Nam Hồnh

Để tạo ra giọng điệu kể chuyện bài thơ thường bố cục thành ba phần - Phần mở đầu: Giới thiệu thời gian, khơng gian, địa điểm xảy ra câu chuyện hoặc tiểu sử, hình dáng, tính cách nhân vật

VD: “Giữa rừng ngồn ngang cây đồ Xe đi trong tầm bom rơi

Đồng chí lái chính, đơng chí lái phụ và tơi”

(Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ và tơi) Chúng ta thấy mở đầu bài thơ chỉ với ba câu thơ tác giả đã giới thiệu

cho bạn đọc biết được địa điểm (trong rừng), khơng gian (rộng, trong tầm

bom rơi), và con người (ba đồng chí lái xe)

- Phần nội dung: Kể lại diễn biến nội dung câu chuyện hoặc 36 phan, tâm su của nhân vật trữ tình:

Trang 37

Đơng chí lái phụ hơi già Điều đĩ khơng quan trọng lắm Xoay nghiêng xoay ngửa rừng già”

(Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ và tơi)

Câu chuyện được tác giả kế tiếp bằng cách giới thiệu về hình đáng, tuổi

tác của ba anh lính lái xe Kiểu cau nhan xét “hoi tré, hoi già” kết hợp với từ khẩu

ngữ chỉ mức độ “ lắm”? đã làm cho câu thơ như một câu kế nơm na, mộc mạc

Triển khai tiếp phần nội dung của câu chuyện, tác giả đã kê về những sự việc diễn ra trên chặng đường ra tiền tuyến của các anh lính lái xe Suy

nghĩ, hành động và việc làm của người lính được kế lại chân thực, tự nhiên:

“Trong khi bụi mù tứ phía Tơi muốn xoay cửa kinh lên Đồng chí lái chính khơng muốn Đồng chí lái phụ ngơi yên Giữa đường gặp một cơ gái Tơi nghĩ cơ này xinh đây

Đẳng chí lái chính hĩn hở

Đồng chí lái phụ cau mày”

- Phần kết thúc: Kết thúc câu chuyện hoặc kết thúc một số phận, một tâm sự

“Bống nhiên bên rừng bom nổ Chiếc xe bùng cháy bắt ngờ Ching tơi lao vào dập lửa Biết nơi cần đạn đang chờ”

Bằng giọng trần thuật tự nhiên, bình dị, nhà thơ đã tái hiện sinh động

Trang 38

bố cục như văn bản nĩi, nhà thơ cịn sử dụng nhiều những từ khẩu ngữ, trợ từ

, phy từ tình thái Tuy nhiên câu chuyện kể vẫn cĩ vần, cĩ nhịp bởi cách phối

hợp vần chân, vần liên tiếp, vần giãn cách viết tài tình của nhà thơ

3.3.3 Bài thơ là một câu nĩi, một lời kế dài dịng tự nhiên

Đĩ là cách bố cục tồn bài thơ như một lời kể về một sự việc nào đĩ

bằng cách liên kết các chỉ tiết của lời nĩi

Tiêu biểu là bài “Bài tho vé tiểu đội xe khơng kính” Cả bài thơ nĩi về

những chiếc xe khơng kính trong chiến tranh nhưng vẫn băng qua lửa đạn bởi ở đĩ cĩ những tắm lịng yêu nước, sự lãng mạn và niềm tin chiến thắng

“Khơng cĩ kính khơng phải là vì xe khơng cĩ kính Bom giật bom rung kính vỡ mắt rỗi

Ung dung buơng lái ta ngơi,

Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng

Nhìn thấy giĩ vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tìm Thay sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buơng lái Khơng cĩ kính, ử thì cĩ bụi Bụi phun tĩc trắng như người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điễu thuốc

Nhìn nhau mặt lắm cười ha ha

Khơng cĩ kính, ừ thì ướt áo Mưa tuơn mưa xơi như ngồi trời

Trang 39

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây họp thành tiểu đội

Gặp bè bạn suốt dọc đường di toi

Bắt tay qua cửa kính vỡ rỗi Bếp Hồng Cẩm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Vong mắc chơng chênh đường xe chạy

Lai di, lại ẩi trời xanh thêm”

Đọc bài thơ, người đọc hình dung ra những chiếc xe trong bom đạn đã bị vỡ hết kính, song vẫn luơn đảm bảo những chuyến hàng ra mặt trận Kiểu cấu trúc của bài thơ cùng với những từ khẩu ngữ (phì phẻo, ha ha, ử thì ) đã

tạo ra khẩu khí đời thường, dân dã cho bài thơ Điều đặc biệt khơng chỉ là

khẩu khí, là ngơn từ mà ở đây tình người, tình đồng chí, thiêng liêng cao quý Phía sau hình ảnh, những chiếc xe “khơng kính” là hình ảnh ngang tàng, ngất

ngướng, là tình yêu, niềm tin, là trái tìm nĩng bỏng nhiệt huyết tất cả vì miền

Nam ruột thịt của những người lính lái xe Trường Sơn “Khơng cĩ kính, rồi xe khơng cĩ đèn Khơng cĩ mui xe, thùng xe cĩ xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chi can trong xe co mot trai tim”

Tho Phạm Tién Duat “cd tam suy nghĩ và khái quát một cách độc đáo

về bản lĩnh, sức sống mãnh liệt của dân tộc Nhiều câu thơ, hình ảnh của bài

Trang 40

Phạm Tiến Duật đã đưa vào thơ mình một cách tự nhiên những từ ngữ bình dân, những kiểu diễn đạt nơm na của văn nĩi và cả cách phát âm đã trở thành quen thuộc của những người dân quê, những anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến Chính cách sử dụng ngơn ngữ độc đáo này đã gĩp phần tạo nên Phạm Tiến Duật - nhà thơ đời thường - nhà thơ chiến sĩ và cũng gĩp phần tạo

nên sức sống lâu bền của thơ Phạm Tiến Duật trong lịng bạn đọc Việt Nam

3.4 Sử dụng những biện pháp tu từ đặc trưng của phong cách hội thoại Trong bài “Mội chặng đường thơ Phạm Tiến Duật" tác giả Đỗ Trung Lai nhận định “Nếu biết khí chất anh thì thấy điều đĩ càng đúng Nhưng thơng thường ta phải làm ngược lại - từ thơ mà tìm ra khí chất nhà thơ” [10,

tr.147] và kết thúc bài viết tác gia khang định “Phạm Tiến Duật đã được bạn

đọc yêu về giong điệu thích hợp với một thờ?” [L0, tr 148]

Phạm Tiến Duật sử dụng những biện pháp tu từ như dẫn thành ngữ, tục

ngữ, biện pháp so sánh ví von, cải danh, cải dung Tất cả đã tạo nên ngơn ngữ thơ giàu chất dân gian, đậm chất lính và những giá trị tư tưởng sâu sắc

3.4.1 Vận dụng thành ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật

“Thành ngữ là một loại cụm từ đặc biệt cĩ cáu trúc bên chặt (cĩ định)

cĩ vẫn điệu và thành phân ngữ âm đặc biệt; nghĩa của thành ngữ là nghĩa bĩng, nghĩa hình ảnh, khái quát, cĩ giá trị gợi hình biểu cảm Thành ngữ

thường được dùng đề định danh các hiện tượng của hiện thực và thường hoạt động trong các câu với tự cách là một bộ phận cầu thành nớ” [5, tr 71]

Tho Pham Tiến Duật đậm đà phong vị dân tộc bởi ơng đã vận dụng ngơn ngữ của văn học dân gian, đặc biệt là thành ngữ vào trong thơ của mình

Chúng tơi khảo sát 57 bài thơ và thống kê được 21 lần Phạm Tiến Duật dẫn

Ngày đăng: 01/10/2014, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w